BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BÀI TIỂU LUẬN
MƠN: LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Họ và tên: Trần Thị Khuyên
Mã sinh viên: 1973402010910
Lớp tín chỉ: CQ 57/09.02LT1
ID phịng thi: 5820581306
Lớp niên chế: CQ57/09.03
Ca thi: 15h15
STT: 23
Ngày thi: 28/09/2021
Hà Nội, 2021
MỤC LỤC:
CÂU 1: Phân biệt điểm giống và khác nhau của báo cáo tài chính doanh nghiệp
(Theo thơng tư 200/2014-BTC ngày 22/12/1014) với báo cáo tài chính của các đơn
vị sự nghiệp ( theo thông tư 107/201/TT-BTC ngày 15/08/2017)
A Điểm giống nhau
B Điểm khác nhau
CÂU 2: Thu thập các tài liệu có liên quan và Báo cáo tài chính riêng đã kiểm tốn
trên Website của cơng ty cổ phần Viglacera Hạ Long năm 2019- 2020. Hãy vận
dụng từng phương pháp phân tích tài chính để phân tích tai chính cơng ty theo dữ
liệu thu thập được.
I, LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
II, SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CƠNG TY.
1 Phương pháp đánh giá
2 Phương pháp SWOT
3 Phương pháp Pestel
4 Phương pháp Michael Porter
5 Phương pháp Dupont
Kết Luận
Danh mục tham khảo
Bản đính kèm
Lời cam đoan
Em xin cam đoan bài tiểu luận là độc lập nghiên cứu
CÂU 1: Phân biệt điểm giống và khác nhau của báo cáo tài chính doanh
nghiệp (Theo thơng tư 200/2014-BTC ngày 22/12/1014) với báo cáo tài chính
của các đơn vị sự nghiệp ( theo thông tư 107/201/TT-BTC ngày 15/08/2017)
A Điểm giống nhau:
1. Về nguyên tắc lập báo cáo tài chính
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tn thủ các nguyên tắc quy định tại
Chuẩn mực kế toán Việt Nam về trình bày báo cáo tài chính, bao gồm:
- Trung thực: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép báo cáo trên cơ
sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất
nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng
với thực tế, không bị xuyên tạc, khơng bị bóp méo.
- Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới kế tốn phải
được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
- Kịp thời: Các thơng tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.
- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kết tốn trình bày trong BCTC phải rõ
ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong
BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.
- Có thể so sánh: Các thơng tin và số liệu kế tốn cần được tính tốn và trình bày
nhất qn. Trường hợp khơng nhất qn thì phải giải trình trong phần thuyết minh
để người sử dụng BCTC có thể so sánh và đánh giá.
2. Về mẫu biếu, kết cấu
Hệ thống các báo cáo tài chính phải được lập theo mẫu biểu quy định trong từng
thông tư.
3 Về nội dung báo cáo, các chỉ cơ bản của báo cáo tài chính.
1
Các báo cáo tài chính vẫn có các chỉ tiêu cơ bản sau:
- Tài sản
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
4 Thời gian gửi báo cáo tài chính năm:
Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất 90 ngày kể từ ngày hết kết thúc
năm tài chính theo quy định của pháp luật.
5 Đồng tiền báo cáo, chữ ký, con dấu trên các báo cáo.
- Đơn vị tiền tệ:
“Đơn vị tiền tệ trong kế toán” là Đồng Việt Nam (ký hiệu quốc gia là “đ”; ký hiệu
quốc tế là “VND”) được dùng để ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài
chính.
Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh bằng ngoại tệ, đơn vị kế toán
phải đồng thời theo dõi nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán,
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Đối với loại ngoại tệ khơng có tỷ giá
hối đối với Đồng Việt Nam thì phải quy đổi thơng qua một loại ngoại tệ khác có
tỷ giá hối đối với Đồng Việt Nam và ngoại tệ cần quy đổi.
Nếu sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế tốn thì đồng thời với việc lập
Báo cáo tài chính theo đơn vị tiền tệ trong kế tốn (ngoại tệ) cịn phải chuyển đổi
Báo cáo tài chính sang Đồng Việt Nam khi cơng bố và nộp Báo cáo tài chính cho
cơ quan quản lý Nhà nước.
Việc thay đổi từ một đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán này sang một đơn vị tiền tệ ghi
sổ kế toán khác chỉ được thực hiện tại thời điểm bắt đầu niên độ kế toán mới, phải
thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp về việc thay đổi đơn vị tiền tệ trong
kế tốn.
Khi chuyển đổi Báo cáo tài chính được lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam
phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính những ảnh hưởng (nếu
2
có) đối với Báo cáo tài chính do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại
tệ sang Đồng Việt Nam.
- Chữ ký:
Các chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ
mới có giá trị thực hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy
định của pháp luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút
bi hoặc bút mực, khơng được ký bằng mực đỏ, bằng bút chì, chữ ký trên chứng từ
kế toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của
một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định,
trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần
trước đó.
Nếu chưa có chức danh kế tốn trưởng thì phải cử người phụ trách kế toán để giao
dịch với khách hàng, ngân hàng, chữ ký kế toán trưởng được thay bằng chữ ký của
người phụ trách kế tốn của đơn vị đó. Người phụ trách kế toán phải thực hiện
đúng nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền quy định cho kế toán trưởng.
Chữ ký của người đứng đầu, của kế tốn trưởng và dấu đóng trên chứng từ phải
phù hợp với mẫu dấu và chữ ký còn giá trị đã đăng ký tại ngân hàng. Chữ ký của
kế toán viên trên chứng từ phải giống chữ ký đã đăng ký với kế toán trưởng.
Phải mở sổ đăng ký mẫu chữ ký của thủ quỹ, thủ kho, các nhân viên kế toán, kế
toán trưởng (và người được uỷ quyền). Sổ đăng ký mẫu chữ ký phải đánh số trang,
đóng dấu giáp lai do Thủ trưởng đơn vị (hoặc người được uỷ quyền) quản lý để
tiện kiểm tra khi cần. Mỗi người phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
Những cá nhân có quyền hoặc được uỷ quyền ký chứng từ, không được ký chứng
từ kế toán khi chưa ghi hoặc chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của
người ký.
- Đóng dấu:
Các báo cáo phải có dấu giáp lai giữa các niên với các quy định:
3
+ Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu màu đỏ
theo quy định.
+ Khi đóng dấu lên chữ ký, dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên
trái.
+ Các văn bản ban hành kèm theo văn bản chính hoặc phụ lục: Dấu được đóng lên
trang đầu, trùm một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tiêu đề phụ lục.
+ Việc đóng dấu treo, dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản giấy do người đứng
đầu cơ quan, tổ chức quy định.
•
Dấu giáp lai được đóng vào khoảng giữa mép phải của văn bản hoặc phụ
lục văn bản, trùm lên một phần các tờ giấy.
B Điểm khác nhau
Chỉ tiêu
Thông tư 107
Thông tư 200
1 Đối tượng Thông tư này hướng dẫn kế Các doanh nghiệp thuộc mọi
điều chỉnh.
toán áp dụng cho:
lĩnh vực, thuộc mọi thành phần
kinh tế không phân biệt vi mô
- Cơ quan nhà nước,đơn vị doanh nghiệp.
sự nghiệp công lập (trừ các
đơn vị sự nghiệp công lập tự
đảm bảo chi thường xuyên
và chi đầu tư được vận dụng
cơ chế tài chính như doanh
nghiệp), áp dụng chế độ kế
tốn doanh nghiệp khi đáp
ứng đủ các điều kiện theo
quy định hiện hành; tổ chức,
đơn vị khác có hoặc khơng
sử dụng ngân sách nhà nước
( đơn vị hành chính, sự
nghiệp).
2 Số lượng báo -Báo cáo tình hình tài chính - Bảng cân đối kế tốn;
cáo tài chính.
- Báo cáo kết quả hoạt động - Báo cáo kết quả hoạt động
4
kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
trực tiếp
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
gián tiếp
- Thuyết minh báo cáo tài
chính
3 Mẫu biểu, 1 Báo cáo tình hình kinh
kết cấu các báo doanh
cáo.
Cột 1: Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Thuyết minh
Cột 4: Số cuối năm
Cột 5: Số đầu năm
2 Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Cột 1: Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Thuyết minh
Cột 4: Năm nay
Cột 5: Năm trước
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
( Trực tiếp, gián tiếp)
Cột 1: Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Thuyết minh
Cột 4: Năm nay
Cột 5: Năm trước
4 Thuyết minh báo cáo tài
chính
- Trên cùng gồm đơn vị báo
cáo, cơ quan cấp trên, mã số
- Đặc điểm hoạt động
- Cơ sở lập báo cáo tài chính
5
kinh doanh;
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ;
- Thuyết minh báo cáo tài
chính.
1 Bảng cân đối kế toán
Cột 1 : Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Thuyết minh
Cột 4: Số dư cuối kỳ
Cột 5: Số đầu năm
2 Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
Cột 1 : Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Thuyết minh
Cột 4: Số dư cuối kỳ
Cột 5: Số đầu năm
3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Cột 1 : Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Kỳ trước
Cột 4: Kỳ này
4 Thuyết minh báo cáo tài
chính:
Phần trên cùng, gồm
đơn vị báo cáo, địa chỉ, mẫu số
Đặc điểm hoạt động
Kỳ kế toán, đơn vị tiền
tệ sử dụng trong kế toán
- Thơng tin bổ sung cho
khoản mục trình bày báo cáo
tình hình tài chính
- Thơng tin bổ sung cho
khoản mục kết quả hoạt
động kinh doanh
- Thông tin bổ sung cho
khoản mục báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
- Các thuyết minh khác
Chuẩn mực và Chế độ
kế tốn áp dụng
Chính sách kế tốn áp
dụng
Thơng tin bổ sung cho
các khoản mục trình bày trong
bảng cân đối kế tốn
Thơng tin bổ sung cho
các khoản mục trình bày trong
báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh
Thơng tin bổ sung một
số khoản mục trình bày trên
báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Các thơng tin khác
3 Thời gian Khơng có
nộp báo cáo tài
chính giữa niên
độ.
4 Nơi nhận báo - Cơ quan tài chính
cáo tài chính
- Cơ quan thuế
- Cơ quan cấp trên
Đơn vị kế tốn phải nộp Báo
cáo tài chính chậm nhất là 45
ngày;
5 Cơ sở dữ liệu Căn cứ vào sổ kế toán tổng
lập báo cáo tài hợp, các sổ kế tốn chi tiết
chính
tài chính tài khóa và báo cáo
tài chính kỳ trước.
6 Mẫu báo cáo - Báo cáo tình hình tài chính
Căn cứ vào báo cáo tài chính
năm trước hoặc sổ cái tài chính
các đơn vị.
- Cơ quan tài chính
- Cơ quan thuế
- Cơ quan thuế
- Cơ quan đăng ký kinh doanh.
- Doanh nghiệp cấp trên.
- Ban quản lý khu chế xuất,
khu công nghiệp, khu công
nghệ cao nếu được yêu cầu.
ống kê
6
- Hệ thống báo cáo tài chính
tài chính
( Mẫu B01/BCTC)
- Báo cáo kết quả kinh
doanh ( Mẫu B02/BCTC)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(
Mẫu B03/BCTC)
- Thuyết minh báo cáo tài
chính ( Mẫu B04/BCTC)
- Báo cáo tài chính theo mẫu
đơn giản ( Mẫu B05/BCTC)
7
năm áp dụng cho doanh nghiệp
đáp ứng giả định hoạt động liên
tục.
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu
số B 01 – DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh (Mẫu số B 02 –
DN).
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Mẫu số B 03 – DN).
+ Bản thuyết minh báo cáo tài
chính (Mẫu số B 09 – DN).
- Hệ thống báo cáo tài chính
năm áp dụng cho doanh nghiệp
không đáp ứng giả định hoạt
động liên tục.
+ Bảng cân đối kế toán áp dụng
cho doanh nghiệp không đáp
giả định hoạt động liên tục
(Mẫu B01/CDHĐ – DNKLT).
+ Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh (Mẫu B02/CDHĐ –
DNKLT).
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(Mẫu B03/CDHĐ – DNKLT).
+ Thuyết minh báo cáo tài
chính (Mẫu B09/CDHĐ –
DNKLT).
- Hệ thống báo cáo tài chính
giữa niên độ.
* Dạng đầy đủ:
+ Bảng cân đối kế toán giữa
niên độ (Mẫu số B 01a – DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh giữa niên độ (Mẫu
số B 02a – DN).
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
giữa niên độ (Mẫu số B 03a –
DN).
+ Bản thuyết minh báo cáo tài
chính chọn lọc (Mẫu số B 09a
– DN).
* Dạng tóm lược:
+ Bảng cân đối kế tốn giữa
niên độ (Mẫu số B 01b – DN).
+ Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh giữa niên độ (Mẫu
số B 02b – DN).
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
giữa niên độ (Mẫu số B 03b –
DN).
+ Bản thuyết minh báo cáo tài
chính chọn lọc (Mẫu số B 09a
– DN).
* So sánh các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính của thơng tư 107/2017 và thông tư
200/2014:
Chỉ tiêu
Thông tư 107
Thông tư 200
1 Báo cáo tình I Tiền ( mã 01)
Khơng có
hình tài chính
- Tiền mặt
- Tiền gửi kho bạc
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
II Các khoản tài chính ngắn
hạn (05)
II Các khoản phải thu (10)
8
1 Phải thu khách hàng (11)
2 Trả trước cho người bán
(12)
3 Phải thu nội bộ( 13)
4 Các khoản phải thu khác
(14)
a. Tạm chi:
– Tạm chi thu nhập tăng
thêm
– Tạm chi từ dự toán ứng
trước
– Tạm chi khác
b. Tạm ứng cho nhân viên
c. Thuế GTGT được khấu
trừ:
– Đối với hàng hóa, dịch vụ
– Đối với TSCĐ
d. Chi phí trả trước
Đặt cọc, ký quỹ, ký cược
e. Phải thu khác:
– Phải thu tiền lãi
– Phải thu cổ tức/lợi nhuận
– Phải thu các khoản phí và
lệ phí
– Các khoản phải thu khác
IV Hàng tồn kho ( 20)
Nguyên liệu vật liệu
– Công cụ dụng cụ
– Chi phí sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ dở dang
– Sản phẩm
– Hàng hóa
V Đầu tư tài chính dài
hạn(25)
VI Tài sản cố định (30)
9
1 Tài sản hữu hình
- Nguyên giá
- Khấu hao và hao mịn lũy
kế
2 Tài sản vơ hình cố định
- Ngun giá
- Khấu hao và hao mòn lũy
kế
VII Xây dựng cơ bản dở
dang
a. Mua sắm TSCĐ (chi tiết
theo từng tài sản)
b. XDCB dở dang (chi tiết
theo từng cơng trình)
c. Nâng cấp TSCĐ (chi tiết
theo từng tài sản)
VIII Tài sản khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
I Nợ phải trả
1 Phải trả nhà cung cấp
2 Các khoản nhận trước của
khách hàng
3 Phải trả nội bộ
4 Phải trả nợ vay
– Vay ngắn hạn
– Vay dài hạn
Tổng các khoản vay
5 Tạm thu
– Kinh phí hoạt động bằng
tiền
– Viện trợ, vay nước ngồi
– Tạm thu phí, lệ phí
– Ứng trước dự tốn
– Tạm thu khác
10
6 Các quỹ đặc thù
Các loại quỹ
7 Các khoản nhận trước
chưa ghi thu
a. NSNN cấp
– Giá trị còn lại của TSCĐ
– Nguyên liệu, vật liệu, công
cụ, dụng cụ tồn kho
b. Viện trợ, vay nợ nước
ngồi
– Giá trị cịn lại của TSCĐ
– Nguyên liệu, vật liệu, công
cụ, dụng cụ tồn kho
c. Phí được khấu trừ, để lại
– Giá trị cịn lại của TSCĐ
– Nguyên liệu, vật liệu, công
cụ, dụng cụ tồn kho
d. Kinh phí đầu tư XDCB
Tổng các khoản nhận trước
chưa ghi thu
8 Nợ phải trả khác
a. Các khoản phải nộp theo
lương:
– Bảo hiểm xã hội
– Bảo hiểm y tế
– Kinh phí cơng đồn
– Bảo hiểm thất nghiệp
b. Các khoản phải nộp nhà
nước
– Thuế GTGT phải nộp
+ Thuế GTGT đầu ra
+ Thuế GTGT hàng nhập
khẩu
– Phí, lệ phí
11
– Thuế thu nhập doanh
nghiệp
– Thuế thu nhập cá nhân
– Thuế khác
– Các khoản phải nộp nhà
nước khác (chi tiết)
c. Phải trả người lao động
– Phải trả công chức, viên
chức
– Phải trả người lao động
khác
d. Các khoản thu hộ, chi hộ
đ. Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký
cược
e. Nợ phải trả khác
Tổng các khoản nợ phải trả
khác
II Tài sản thuần
1 Nguồn vốn kinh doanh
– Do NSNN cấp
– Vốn góp (chi tiếp đơn vị
góp vốn)
– Khác
Tổng nguồn vốn kinh doanh
2 Thặng dư/ Thâm hụt lũy
kế
3 Các quỹ
– Quỹ khen thưởng
– Quỹ phúc lợi
– Quỹ bổ sung thu nhập
– Quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp
– Quỹ dự phòng ổn định thu
nhập
Tổng các quỹ
12
4 Tài sản thuần khác
– Chênh lệch tỷ giá hối đoái
– Nguồn cải cách tiền lương
– Tài sản thuần khác
Tổng tài sản thuần khác
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
2 Bảng cân đối Không có
kế tốn
A.
TÀI SẢN NGẮN HẠN
(TK 100).
1.
Tiền và các khoản tương
đương tiền (TK110).
Tiền (TK111).
Các khoản tương đương
tiền (TK112)
2.
Đầu tư tài chính ngắn
hạn (TK120).
Chứng
khốn
kinh
doanh (TK121): giá trị các
khoản chứng khốn và các
cơng cụ tài chính khác nắm giữ
vì mục đích kinh doanh tại thời
điểm báo cáo.
Dự phịng giảm giá
chứng khốn kinh doanh
(TK122): khoản dự phịng
giảm giá của các loại chứng
khốn kinh doanh tại thời điểm
lập báo cáo và được ghi bằng
số âm dưới hình thức trong
ngoặc đơn (…)
Đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn (TK123): các
khoản đầu tư nắm giữ đến ngày
13
đáo hạn có kì hạn khơng q 12
tháng kể từ thời điểm báo cáo
3.
Các khoản phải thu ngắn
hạn (TK130).
Phải thu ngắn hạn của
khách hàng (TK131).
Trả trước cho người bán
ngắn hạn (TK132).
Phải thu nội bộ ngắn
hạn (TK133).
Phải thu theo kế hoạch
hợp đồng xây dựng (TK134).
Phải thu về cho vay
ngắn hạn (TK135).
Phải thu ngắn hạn khác
(TK136).
Dự phịng phải thu ngắn
hạn khó địi (TK137).
Tài sản thiếu chờ xử lí
(TK139).
4.
Hàng tồn kho (TK140).
Hàng tồn kho (TK141):
hàng mua đang đi đường,
nguyên liệu, vật liệu, công cụ
dụng cụ, chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang, thành phẩm,
hàng hóa, hàng gửi bán, hàng
hóa kho bảo thuế.
Dự phịng giảm giá
hàng tồn kho (TK149): khơng
bao gồm dự phịng giảm giá
của chi phí sản xuất, kinh
doanh dở dang dìa hạn và thiết
bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài
hạn
14
5.
Tài sản ngắn hạn khác
(TK150).
Chi phí trả trước ngắn
hạn (TK151).
Thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ (TK152).
Thuế và các khoản phải
thu nhà nước (TK153).
Giao dịch mua bán lại
trái phiếu chính phủ (TK154).
Tài sản ngắn hạn khác
(TK155): phản ánh các loại giá
trị tài sản ngắn hạn khác như
kim quý, đá quý (không được
phân loại là hàng tồn kho), bất
động sản đầu tư, tranh ảnh vật
phẩm có giá trị
B.
Tài
sản
dài
hạn
(TK200): có thời gian thu hồi
hoặc sử dụng trên 12 tháng tại
thời điểm báo cáo, gồm
1.
Các khoản phải thu dài
hạn (TK210).
Phải thu dài hạn của
khách hàng (TK211).
Trả trước cho người
bán dài hạn (TK212).
Vốn kinh doanh ở đơn
vị trực thuộc (TK213).
Phải thu nội bộ dài hạn
(TK214).
Phải thu về cho vay dài
hạn (TK215).
Phải thu dài hạn khác
(TK216): các khoản đã chi hộ,
15
tiền lãi, cổ tức được chia; các
khoản tạm ứng, cầm cố, kí
cược, kí quỹ, cho mượn… mà
DN được quyền thu hồi
Dự phịng phải thu dài
hạn khó địi (TK219).
2.
Tài
sản
cố
định
(TK220).
Tài sản cố định hữu hình
(TK221).
Tài sản cố định th tài
chính (TK224).
Tài sản cố định vơ hình
(TK227).
3.
Bất động sản đầu tư
(TK230).
Ngun giá (TK231).
Hao mòn lũy kế
(TK232).
4.
Tài sản dở dang dài hạn
(TK240).
5.
Đầu tư tài chính dài hạn
(TK250).
Đầu tư vào cơng ty con
(TK251).
Đầu tư vào công ty liên
doanh liên kết (TK252).
6.
Tài sản dài hạn khác
(TK260).
Chi phí trả trước dài hạn
(TK261).
Tài sản thuế thu nhập
hỗn lại (TK262).
Thiết bị, vật tư, phụ tùng
thay thế dài hạn (TK263).
16
Tài sản dài hạn khác
(TK268).
C.
Nợ phải trả (TK300).
1.
Nợ ngắn hạn (TK310).
Phải trả người bán ngắn
hạn (TK311).
Người mua trả tiền trước
ngắn hạn (TK312).
Thuế và các khoản phải
nộp nhà nước (TK313).
Phải trả người lao động
(TK314).
Chi phí phải trả ngắn
hạn (TK315).
Phải trả nội bộ ngắn hạn
(TK316).
Phải trả theo tiến độ hợp
đồng xây dựng (TK317).
Doanh thu chưa thực
hiện ngắn hạn (TK318).
Phải trả ngắn hạn khác
(TK319).
Vay và nợ th tài chính
ngắn hạn (TK320).
Dự phịng phải trả ngắn
hạn (TK321).
Quỹ khen thưởng phúc
lợi (TK322).
Quỹ bình ổn giá
(TK323).
Giao dịch mua bán lại
17
trái phiếu chính phủ (TK324).
2.
Nợ dài hạn (TK330).
Phải trả người bán dài
hạn (TK331).
Phải trả nội bộ về vốn
kinh doanh (TK334).
Phải trả nội bộ dài hạn
(TK335).
Phải trả dài hạn khác
(TK337)
Thuế thu nhập hỗn lại
phải trả (TK341).
Dự phịng phải trả dài
hạn (TK342).
D.
Vốn chủ sở hữu
(TK400).
1.
Vốn chủ sở hữu
(TK410).
Vốn góp của chủ sở hữu
(TK411).
Thặng dư vốn cổ phần
(TK412).
Quyền chọn chuyển đổi
trái phiếu (TK413).
Vốn khác của chủ sở
hữu (TK414).
Cổ phiếu quỹ (TK415).
Chênh lệch đánh giá lại
tài sản (TK416).
Chênh lệch tỉ giá hối
đoái (TK417).
Quỹ đầu tư phát triển
(TK418).
Quỹ hỗ trợ sắp xếp
doanh nghiệp (TK419).
18
Quỹ khác thuộc vốn chủ
sở hữu (TK420).
Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối (TK421).
Nguồn vốn đầu tư xây
dựng cơ bản (TK422).
3 Báo cáo kết I Hoạt động hành chính sự
quả hoạt động nghiệp
kinh doanh
1 Doanh thu
a. Từ NSNN cấp:
– Thường xuyên
– Không thường xuyên
– Hoạt động khác
b. Từ nguồn viện trợ, vay nợ
nước ngoài:
– Thu viện trợ
– Thu vay nợ nước ngồi
c. Từ nguồn phí được khấu
trừ, để lại
– Phân bổ cho hoạt động
thường xuyên
– Phân bổ cho hoạt động
không thường xuyên
A Từ NSNN cấp
B Từ nguồn viện trợ, vay từ
19
2.
Nguồn kinh phí và quỹ
khác (TK430).
Nguồn
kinh
phí
(TK431).
Nguồn kinh phí đã hình
thành(TK432).
1.
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ (TK01).
Phản ánh tổng doanh thu
bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác trong năm báo
cáo của doanh nghiệp
Không bao gồm các loại
thuế gián thu, như thuế GTGT,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu, thuế bảo vệ mơi trường
và các loại thuế, phí gián thu
khác
2.
Các khoản giảm trừ
doanh thu (TK02).
Bao gồm các khoản
chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, hàng bán bị trả
lại trong kỳ báo cáo
Không bao gồm các
nước ngồi
C Nguồn phí được khấu trừ,
để lại
2 Chi phí
A Chi phí hoạt động
a. Chi phí hoạt động thường
xuyên
– Chi phí tiền lương, tiền
cơng và chi phí khác cho
nhân viên
– Chi phí vật tư, cơng cụ và
dịch vụ đã sử dụng
– Chi phí hao mịn TSCĐ
– Chi phí hoạt động khác
b. Chi phí hoạt động khơng
thường xun
– Chi phí tiền lương, tiền
cơng và chi phí khác cho
nhân viên
– Chi phí vật tư, công cụ và
dịch vụ đã sử dụng
– Chi phí hao mịn TSCĐ
– Chi phí hoạt động khác
B Chi phí từ nguồn viện trợ,
vay nước ngồi
– Chi từ nguồn viện trợ
– Chi vay nợ nước ngồi
C Chi phí hoạt động thu
– Chi phí tiền lương, tiền
cơng và chi phí khác cho
nhân viên
– Chi phí vật tư, cơng cụ và
dịch vụ đã sử dụng
– Chi phí khấu hao TSCĐ
– Chi phí hoạt động khác
20
khoản thuế gián thu, phí mà
doanh nghiệp không được
hưởng phải nộp NSNN
3.
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(TK10)
4.
Giá vốn hàng bán
(TK11).
Phản ánh tổng giá vốn
hàng hóa, BĐS đầu tư, giá
thành sản xuất của thành phẩm
đã bán, chi phí trực tiếp của
khối lượng dịch vụ hồn thành
đã cung cấp, chi phí khác được
tính vào giá vốn hoặc ghi giảm
giá vốn trong kì báo cáo
Khi đơn vị cấp trên lập
báo cáo tổng hợp với các đơn
vị cấp dưới khơng có tư cách
pháp nhân, các khoản giá vốn
hàng bán phát sinh từ các giao
dịch nội bộ đều phải loại trừ
5.
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(TK20): là số chênh lệch giữa
doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ với giá vốn hàng
bán
6.
Doanh thu hoạt động tài
chính (TK21).
7.
Chi phí tài chính
(TK22).
8.
Chi phí lãi vay (TK23).
3 Thặng dư/ Thâm hụt
II Hoạt động sản xuất kinh
doanh
1 Doanh thu (MS 10)
2 Chi phí(MS 11)
3 Thặng dư/ Thâm hụt (12)
III Hoạt động tài chính
1 Doanh thu (20)
2 Chi phí (21)
– Giá vốn hàng bán
– Chi phí quản lý
+ Chi phí tiền lương, tiền
cơng và chi phí khác cho
nhân viên
+ Chi phí vật tư, cơng cụ và
dịch vụ đã sử dụng
+ Chi phí khấu hao TSCĐ
+ Chi phí hoạt động khác
3 Thặng dư/ Thâm hụt (22)
IV Hoạt động khác
1 Thu nhập khác (30)
2 Chi phí khác (31)
3 Thặng dư/ Thâm hụt (32)
V Chi phí thuế TNDN (40)
– Chi phí thuế TNDN tính
trên thu nhập chịu thuế năm
hiện hành
– Điều chỉnh chi phí thuế
TNDN của các năm trước
vào chi phí thuế TNDN năm
hiện hành
Cộng
VI Thặng dư/ Thâm hụt
trong một năm (50)
1 Sử dụng kinh phí tiết kiệm
21
9.
Chi phí bán hàng
(TK25).
10.
Chi phí quản lí doanh
nghiệp (TK26).
11.
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (TK30).
(30=20+(21-22)-(25+26)).
12.
Thu nhập khác (TK31).
Phản ánh các khoản thu
nhập khác, phát sinh trong kỳ
báo cáo.
Riêng đối với giao dịch
thanh lý, nhượng bán TSCĐ,
BĐSĐT, thì số liệu để ghi vào
chỉ tiêu này là phần chênh lệch
giữa khoản thu từ việc thanh lý,
nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT
cao hơn giá trị còn lại của
TSCĐ, BĐSĐT và chi phí
thanh lý.
Khi đơn vị cấp trên lập
báo cáo tổng hợp với các đơn
vị cấp dưới khơng có tư cách
pháp nhân, các khoản thu nhập
khác phát sinh từ các giao dịch
nội bộ đều phải loại trừ
13.
Chi phí khác (TK32).
Phản ánh tổng các
khoản chi phí khác phát sinh
trong kỳ báo cáo.
Riêng đối với giao dịch
thanh lý, nhượng bán TSCĐ,
của các đơn vị hành chính
(51)
2 Phân phối cho các quỹ
(52)
– Quỹ khen thưởng
– Quỹ phúc lợi
– Quỹ bổ sung thu nhập
– Quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp
– Quỹ dự phòng ổn định thu
nhập
– Quỹ khác
Tổng số đã phân phối cho
các quỹ trong năm
3 Kinh phí cải cách tiền
lương (53)
– Bổ sung thu nhập cho
CBCC và người lao động
BĐSĐT, thì số liệu để ghi vào
chỉ tiêu này là phần chênh lệch
giữa khoản thu từ việc thanh lý,
nhượng bán TSCĐ, BĐSĐT
nhỏ hơn giá trị cịn lại của
TSCĐ, BĐSĐT và chi phí
thanh lý.
Khi đơn vị cấp trên lập
báo cáo tổng hợp với các đơn
vị cấp dưới khơng có tư cách
pháp nhân, các khoản chi phí
khác phát sinh từ các giao dịch
nội bộ đều phải loại trừ
14.
Lợi nhuận khác (TK40).
15.
Tổng lợi nhuận kế tốn
trước thuế (TK50).
16.
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành
(TK51).
17.
Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp hỗn lại (TK52).
– Chi khen thưởng
18.
Lợi nhuận sau thuế thu
– Chi cho các hoạt động
nhập doanh nghiệp (TK60)
phúc lợi tập thể
19.
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Tổng số đã sử dụng kinh phí
(TK70).
tiết kiệm
20.
Lãi suy giảm trên cổ
phiếu (TK71).
4 Báo cáo lưu A Theo phương pháp trực
chuyển tiền tệ tiếp
I Lưu chuyển tiền từ các
hoạt động chính
1 Các khoản thu (01)
- Tiền ngân sách nhà nước
cấp(02)
22
I, Lưu chuyển tiền từ hoạt động
kinh doanh.
1.
Tiền thu từ bán hàng,
cung cấp dịch vụ và doanh thu
khác (TK01).