Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ NHẬP môn LỊCH sử QUỐC tế phân tích những nguyên nhân hình thành chiến tranh lạnh trên khía cạnh vấn đề lợi ích và vấn đề quyền lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.89 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LỊCH SỬ 



TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

NHẬP MÔN LỊCH SỬ QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: TS. PHAN VĂN CẢ
Sinh viên thực hiện: Thái Vũ Hồ
Mã số sinh viên: 1956040057

Thành phố Hồ Chí Minh, 29/12/2021
KHOA LỊCH SỬ


Đề thi cuối kỳ môn Lịch sử quan hệ quốc tế
Học kỳ I (2021-2022)
1.Phân tích những ngun nhân hình thành chiến tranh lạnh trên khía cạnh: vấn đề
lợi ích và vấn đề quyền lực?
(4 điểm)
2.Vai trò của các chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế thời kỳ chiến tranh
lạnh.
(3 điểm)
3.Những đặc điểm của QHQT hai thập niên đầu tiên sau chiến trạnh (1991-2020).
(3 điểm)
Trình bày như một tiểu luận (trích nguồn, bảng biểu, hình ảnh, bản đồ minh họa…).
File lưu: Họ Và Tên – MSSV, lưu bằng word hoặc pdf.
Hạn cuối nộp bài: 20h ngày 31 tháng 12/2021.


Link nộp bài: />
Bài làm:


Câu 1: Phân tích những ngun nhân hình thành chiến tranh lạnh trên khía cạnh:
vấn đề lợi ích và vấn đề quyền lực?
Chiến tranh lạnh là sự đối đầu và đọ sức căng thẳng giữa hai khối chính trị, quân
sự lớn. Đông - Tây, do Liên Xô và Mỹ cầm đầu từng bên, được hình thành từ sau
khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. Hai bên không chạm tránh với nhau bằng
binh đao, đạn dược trên chiến trường. Chiến tranh lạnh bắt đầu từ sau khi kết thúc
đại chiến thế giới thứ hai khơng lâu và nó kéo dài trong khoảng hơn 40 năm. Hình
thức của cuộc đấu tranh này vừa là hịa bình, vừa là phi hịa bình. Hai siêu cường
lúc nào là Mỹ và Liên Xơ với những quan hệ căng thẳng đã là hạt nhân chính của
cuộc chiến.
Tại Mỹ đã xuất hiện ít nhất ba trường phái khi nghiên cứu về nguồn gốc của chiến
tranh lạnh: phái chính thống (orthodox), phái xét lại (revisionism), phái hậu xét lại
(postrevisionism), và còn nhiều tác phẩm khác. Theo em, ba yếu tố nguyên nhân
chính là yếu tố quốc tế, yếu tố quốc gia và yếu tố cá nhân.
Yếu tố quốc tế:
Yếu tố quốc tế là một yếu tố vơ cùng quan trọng bởi vì hành vi đối ngoại của
một quốc gia và quan hệ của nó với quốc gia khác đều chịu sự chi phối của môi
trường bên ngồi. Mơi trường quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo điều
kiện cho những đối kháng Xô-Mỹ và chiến tranh lạnh Đông - Tây xảy ra.
Môi trường quốc tế sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có nhiều đặc
điểm lớn :
Phát xít khơng cịn.
Chính trị hịa bình đã thay cho nền chính trị thời chiến với sự đầu hàng của ba
nước phát xít Đức, Ý, Nhật Bản đã tuyên bố kết thúc chiến tranh thế giới thứ. Sự
nghiệp chung chống các nước phát xít Đức và Ý đã gắn kết để duy trì đồng minh
trong thời chiến của một số nước lớn. Dù không chung chế độ, khơng cùng lợi ích



quốc gia, nhưng họ đã liên kết với nhau và hợp tác vô cùng chặt chẽ chống lại kẻ
thù chung là phát xít.Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc mối liên kết ấy cũng mất
đi.
Tóm lại, về khách quan thì hịa bình sau chiến tranh thế giới đã tạo điều kiện cho
xung đột đối khác giữa các nước lớn với nhau, tạo nên nguy cơ một cuộc đối đầu
sắp tới.
Tương quan lực lượng quốc tế đã có sự thay đổi:
Tương quan lực lượng không cân bằng giữa các quốc gia sau khi chiến tranh thế
giới thứ hai kết thúc đã có sự thay đổi cơ bản. Các nước phát xít hùng mạnh trước
kia trong chiến tranh là Đức, Ý, Nhật đã bị đánh bại hoàn toàn và suy yếu. Anh và
Pháp tuy là nước thắng trận nhưng đã cũng bị chiến tranh tàn phá hết sức nặng nề,
trên thực tế đã bị tụt xuống các nước “hạng hai”. Sau chiến tranh chỉ có Mỹ và Liên
Xơ trở thành hai nước hùng mạnh nhất trên thế giới và không một nước nào có thể
so sánh được.
Trước chiến tranh các nước tồn tại với so sánh lực lượng ngang bằng nhau, so
sánh lực lượng quốc tế với đặc trưng “đa cực hóa”. Nhưng sau chiến tranh, so sánh
lực lượng quốc tế đã có thay đổi mang tính căn bản, đặc trưng cơ bản của nó là “hai
cực hóa”, nghĩa là cán cân quyển lực mới chỉ còn lại hai nước Mỹ - Xô”.
Riêng nước Mỹ, trong chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ chưa hề bị chiến
tranh phá hoại, sức mạnh quân sự, thực lực kinh tế và ảnh hưởng chính trị của Mỹ
đã được tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ chiến tranh và sau chiến tranh trở thành
một nước mạnh nhất thế giới. Mỹ trở thành một nước khổng lồ về quân sự và sức
mạnh quân sự thuộc loại hàng đầu thế giới. Trước chiến tranh, tổng số quân vũ
trang của Mỹ chỉ khoảng 335.000 người, dự đoán ngân sách quốc phịng khơng q
1 tỷ USD. Nhưng đến năm 1945, đêm trước khi kết thúc chiến tranh châu Âu, tổng
số quân của Mỹ đã có hơn 12 triệu, dự tốn ngân sách quốc phịng vượt q 80 tỷ
USD.



Về Liên Xơ, kinh tế của Liên Xơ cịn tụt hậu hơn so với Mỹ, sức mạnh quân sự
cũng không lớn mạnh như Mỹ. Hơn nữa là thời kỳ đầu sau chiến tranh thế giới thứ
hai Liên Xơ cịn chưa có trong tay vũ khí hạt nhân. Điều quan trọng hơn thế đó là
Liên Xơ đã bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh, và sau chiến tranh phải bắt đầu
xây dựng lại nền móng từ đống gạch vụn đổ nát. Nhưng Liên Xơ cịn có những ưu
thế riêng của mình và vẫn là một cường quốc trên thề giới chỉ đứng sau Mỹ. Ngoài
ra, sự cống hiến kiệt xuất của Liên Xơ trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã
giành được uy tín rất cao của nhân dân tồn thế giới. Tóm lại, thời kỳ đầu sau chiến
tranh, Liên Xô đã trở thành một trung tâm sức mạnh khác trên thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm thay đổi cơ bản quan hệ giữa hai nước. Là
hai cường quốc mạnh nhất trên thế giới, Xô - Mỹ trực tiếp đối đầu trên phạm vi thế
giới. Đó là kết quả của so sánh lực lượng quốc tế “hai cực hóa”. Tình trạng này đã
tạo điều kiện cho xung đột đối kháng của Liên Xô và Mỹ và đã chuyển từ đồng
minh sang chiến tranh lạnh. Từ góc độ lịch sử trong hệ thống quốc tế “hai cực hóa”
thì hai cường quốc sống hoà thuận với nhau là hết sức khó khăn, sẽ xảy ra mâu
thuẫn giữa hai bên, bên nào cũng muốn mình làm bá chủ. Từ đó dẫn đến sự đối đầu
lẫn nhau ngày càng gay gắt. Có thể nói rằng khơng có “hai cực hóa” sau chiến
tranh thì khơng thể có thuộc chiến tranh lạnh giữa Xô – Mỹ hay Đông – Tây.
Hệ thống quốc tế sau chiến tranh có nhiều thay đổi. Tình hình chính trị của
nhiều quốc gia khơng ổn định. Khơng ít đảng cộng sản của các nước và thế lực
cánh tả khác ở Tây Âu trong chiến tranh chống phát xít đã kiên trì lãnh đạo nhân
dân trong nước kháng chiến nên đã giành được sự ủng hộ của quần chúng, ảnh
hưởng của của nó sau chiến tranh khơng ngừng lớn mạnh và cịn có khả năng giành
được chính quyền, cịn các thế lực bảo thủ do Anh, Mỹ ủng hộ lại hết sức thù địch
với lực lượng cánh tả đã ra sức khống chế chính quyển ở đó.
Tóm lại, mơi trường quốc tế sau chiến tranh, đặc biệt là cục diễn so sánh lực
lượng quốc tế “hai cực hóa” đã tạo điều kiện cho xung đột và đối kháng Xô - Mỹ,
từ đồng minh thời tranh lao vào cuộc đối đầu chiến tranh lạnh.



Yếu tố quốc gia:
Sự đối lập về ý thức hệ:
Trên một phương diện nào đó thì mơi trường quốc tế sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với
công tác đối ngoại của mỗi nước. Nhưng môi trường quốc tế không phải là nhân tố
duy nhất ảnh hưởng đến hành vi đối ngoại của một nước. Từ đó cho thấy rằng, mơi
trường quốc tế trong thời kỳ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện cho
xung đột và đối kháng giữa hai cường quốc và biến chiến tranh lạnh thành khả
năng. Hai nước vẫn có thể lựa chọn thái độ hợp tác, cùng giải quyết những vấn đề
bất cập sau chiến tranh. Nhưng thực sự, hai nước Liên Xô và Mỹ lại khơng lựa
chọn phương thức hịa bình hợp tác, mà từng bước mâu thuẫn dẫn tới chiến tranh
lạnh. Đó là sự đối lập căn bản về ý thức hệ, sự khác biệt cơ bản về lợi ích quốc gia
của hai nước.
Liên Xô và Mỹ, một nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất, một nước tư bản chủ nghĩa
lớn nhất. Chịu vào sự chi phối của tín ngưỡng ý thức hệ, hai nước đã dựa vào tiến
triển của Chiến tranh thế giới thứ hai và cục diện sau chiến tranh để ra sức mở rộng
phạm vy ảnh hưởng tín ngưỡng ý thức hệ của bản thân. Ngay trong chiến tranh, từ
1944, Liên Xô đã bắt đầu phản công với quy mô lớn, thu lại được những lãnh thổ
đã bị mất trong thời kỳ đầu chiến tranh, và tiến mạnh ra biên giới. Trong q trình
phát triển ra bên ngồi của Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các đảng cộng sản ở
những nơi đó thành lập chính quyền, ủng hộ lực lượng tiến bộ. Giống như Stalin
nói với đồn đại biểu của Đảng Cộng sản Nam Tư vào tháng 4-1945: “Chiến tranh
lần này và trước kia là khác nhau: bất luận ai chiếm lĩnh đất đai thì đều áp đặt chế
độ của mình ở đó. Khơng thể khác được”(1)
Nhân tố ý thức hệ trong chính sách đối ngoại của Rooservelt được phản ánh rõ
nét trong chính sách đối với Đơng Âu. Bề ngồi, Rooservelt chủ trương thực hiện
tự quyết dân tộc ở Đơng Âu, để nhân dân ở đó lựa chọn chính phủ của mình.
Nhưng trên thực tế, mục đích của chính sách đó là biến khu vực này thành “phi chủ
nghĩa cộng sản hóa”. Làm suy yếu ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. Đối với mục



tiêu ý thức hệ trong chính sách đối ngoại của Mỹ, trợ lý thân cận của Rooservelt là
Hopkin đã nói hết sức rõ ràng: “Cố gắng lợi dụng sức mạnh ngoại giao của chúng
ta, thúc đẩy và khích lệ xây dựng chính quyền dân chủ trên tồn thế giới. Chúng ta
khơng nên ngần ngại tỏ rõ lập trường của mình đối với thế giới, tức là yêu cầu nhân
dân trên thế giới đều phải được hưởng quyền thành lập một chính phủ đích thực do
dân bầu. Chúng ta tin tưởng, chính thể dân chủ có sức sống của chúng ta là tốt nhất
trên thế giới”(2).
Khác biệt về lợi ích quốc gia:
Hình thái ý thức mà Xơ - Mỹ tơn thờ căn bản là đối lập nhau, lợi ích quốc gia của
họ cũng khác nhau về cơ bản. Lợi ích quốc gia của Liên Xô sau chiến tranh là đảm
bảo an ninh, đặc biệt là an ninh biên giới phía Tây. Cịn với Mỹ thì lợi ích quốc gia
của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai chắc chắn là an ninh chính trị và quân sự.
Bao gồm tránh sự bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới nguy hại đến sự sinh
tồn của nước Mỹ, đảm bảo cho thế giới phương Tây khơng bị uy hiếp về chính trị
qn sự từ phương Đơng. Mặt khác, trong lợi ích quốc gia của Mỹ cịn có tính tiến
cơng và bành trướng, nghĩa là mở rộng ảnh hưởng và thế lực của nó trên tồn thế
giới. Chính vì thế lợi ích quốc gia của hai cường quốc Xô và Mỹ khác nhau, chính
sách mà hai bên áp dụng để thực hiện lợi ích quốc gia cũng triệt tiêu lẫn nhau. Liên
Xô muốn thiết lập và bảo vệ một phạm vi thế lực của mình, cịn Mỹ để chống lại sự
uy hiếp của chủ nghĩa cộng sản và lãnh đạo thế giới và đánh đổ Liên Xơ.
Tóm lại, nếu như nói mơi trường quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo
điều kiện cho sự đối kháng giữa hai nước, thậm chí là hai tập đồn quốc gia lớn
hoặc hai khối do họ đứng đầu, thì sự đối lập ý thức hệ và sự khác biệt về lợi ích
quốc gia cũng khiến cho hai nước Xô - Mỹ không thể tránh khỏi đối kháng trong
môi trường quốc tế sau chiến tranh, dẫn đến sự xuất hiện của chiến tranh lạnh.
Yếu tố cá nhân:
Hai yếu tố dẫn đến chiến tranh lạnh là môi trường quốc tế và động cơ hành vi
của quốc gia. Nhưng ngồi ra cịn, ngun nhân phân tích từ vai trò và hành vi để



của lãnh đạo hoặc người đưa ra những quyết sách của hai nước. Quyết sách chính
sách đối ngoại của mỗi nước là do cá nhân quyết định và phương thức xử lý ngoại
giao của lãnh đạo hai bên đã mở rộng hoặc làm sâu sắc thêm xung đột giữa hai
nước, đẩy nhanh quá trình tiến tới chiến tranh lạnh.
Sau thế chiến thứ hai, vai trò của các cá nhân lãnh đạo như Stalin, Churchill,
Rooserverlt, Truman đến tình trạng đối đầu là rất lớn.
Nhận thức của lãnh đạo hai nước đối với đối phương có phần khơng phù hợp và
mang tính chủ quan, từ đó dẫn đến sự khơng tin tưởng và hồi nghi lẫn nhau. Bên
cạnh đó cịn là phương thức xử lý ngoại giao, tư tưởng chống cộng cố hữu của
Truman, Churchill và nhiều nhân vật khác. Tuy nhiên, cũng khơng thể nói chiến
tranh lạnh chỉ là sản phẩm của sự không tin tưởng và nghi ngờ lẫn nhau, những
nhân tố tâm lý cũng làm tăng thêm xung đột của hai nước.
Nhận thức sai lầm của nhà lãnh đạo hai bên
Thời kỳ đầu của chiến tranh, khi Liên Xô ra sức mở rộng chế độ của mình, động
cơ hành vi cơ bản của Liên Xô là bảo vệ an ninh quốc gia. Nhưng tập đoàn thống
trị của Mỹ lại không đánh giá như vậy đối với hành vi quốc tế của Liên Xô và cho
rằng Liên Xô muốn mở rộng ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản ra toàn thế giới,
hoặc là khuếch trương tầm ảnh hưởng của Liên Xô. Truman được coi là “một tay
mới” trong ngoại giao. Chính vì thế mà trong chính sách đối ngoại, Truman hoàn
toàn tin tưởng vào sự chỉ đạo của cố vấn. Giới cầm quyển của Mỹ coi đảng cộng
sản của các nước là tay sai của Mátxcơva. Khơng ít những nhân vật có tầm cỡ trong
chính phủ Mỹ cho rằng Liên Xơ có kế hoạch tấn cơng qn sự Tây Âu, nguy cơ
của cuộc Chiến tranh thế giới thứ ba ngay trước mắt(3).
Nhận thức của các nhà lãnh đạo của Liên Xơ đối với hành vi của Mỹ cũng có
phần chủ quan và xa rời thực tế. Stanlin hết sức sợ hãi sự xâm lược của Mỹ, năm
1945, ông ta cũng lo ngoại quân đội Mỹ vượt qua giới tuyên quân sự nước Đức, lo
lắng Mỹ đưa quân đội đến Tiệp Khắc và khơi phục chính phủ giai cấp tư bản và



cũng lo ngoại một thảm họa mới tang tính diệt chủng do Tây Đức trỗi dậy dưới sự
giúp đỡ của Mỹ(4).
Sự hồi nghi và khơng tin tưởng của các nhà lãnh đạo Liên Xơ đối với Mỹ chủ
yếu là vì sau chiến tranh trong so sánh lực lượng quốc tế. Liên Xơ tương đối yếu,
nhà lãnh đạo Liên Xơ nhìn vấn đề từ khung của ý thức hệ, cộng thêm thái độ hùng
hổ của Mỹ. Đến năm 1946, nhận thức của lãnh đạo hai nước Xô - Mỹ đối với đối
phương đã hình thành suy nghĩ, đều coi bên kia là kẻ thù chủ yếu của mình.
Mặt khác, phương thức xử lý ngoại giao hoặc phong cách ngoại giao và chiến
lược của những người lãnh đạo Xô – Mỹ trên một góc độ nhất định đã làm tăng
thêm quan hệ căng thẳng giữa hai nước.
Phương thức xử lý ngoại giao:
Kể từ khi Trumna lên kế nhiệm tổng thống khi Rooservelt qua đời, thì ơng đã áp
dụng những phương thức làm ngoại giao khác hẳn với Rooservelt như ít làm ngoại
giao cá nhân hơn, ít tìm hiểu và hiểu biết về Liên Xơ hơn. Với một cách xử lý nóng
nảy và không muốn thoả hiệp nên sau khi nhậm chức không lâu thì lần đầu tiên gặp
gỡ lãnh đạp Liên Xơ đã xảy ra cãi vã. Hơn thế nữa, Truman còn có thái độ khơng
thân thiện với Liên Xơ khi ngoại trưởng Liên Xô - Môlôxốp ghé qua Oasinh tơn để
gặp Truman. Truman luôn thể hiện khuynh hướng cứng rắng khác hẳn với thái độ
hữu hảo của Rooservelt với Liên Xô, Truman đã nói: “Tơi khơng sợ người Nga, tơi
sẵn sàng có thái độ kiên định”(5).
Phương thức ngoại giao của lãnh đạo Liên Xô thời kỳ đầu chiến tranh lạnh cũng
cứng rắn. Ví dụ như trong vấn đề Đơng Âu, đặc biệt trong các vấn đề như: tổ chức
chính phủ lâm thời Ba Lan, nước Đức bồi thường, Quỹ Tiền tệ Thế giới và Ngân
hàng Thế giới…, Liên Xô chưa linh hoạt, thiếu tinh thần thỏa hiệp. Đối với hành vi
thù địch mà Mỹ áp dụng đối với Liên Xô sau chiến tranh, Liên Xô đối đầu gay gắt,
lấy máu trả máu. Sự thù địch lẫn nhau giữa Xô - Mỹ ngày càng ác liệt. Đến bây giờ
nhìn lại, lấy máu trả máu lại không phải là biện pháp tốt nhất để giải quyết vấn đề,
nó sẽ làm quan hệ căng thẳng hơn nhiều.



Tóm lại, nhận thức và phương thức xử lý ngoại giao của lãnh đạo hai nước Xô Mỹ càng làm tăng thêm xung đột đối với hai bên. Nhưng thực tế yếu tố các nhân
khơng mang tính quyết định đến nguồn gốc của chiến tranh lạnh, nó chỉ đẩy nhanh
quá trình xảy ra.
Chiến tranh lạnh là sản phẩm hợp thành của nhiều yếu tố, có mơi trường quốc
tế, động cơ hành vi của mỗi quốc gia và cả cá nhân lãnh đạo. Trên thực tế, ba cái
đó có quan hệ nội tại, không thể xem xét riêng biệt từng cái. Mỗi yếu tố đều chi
phối liên quan đến những yếu tố khác. Chiến tranh lạnh Đông - Tây không chỉ là
sản phẩm của nhiều yếu tố tạo thành mà là một sản phẩm của một giai đoạn lịch sử
đặc biệt, trong một tương lại không xa lại bùng nổ một cuộc chiến tranh lạnh mới là
một điều không thể. Bên cạnh đó ta cịn có thể thấy vai trị của cá nhân là điều quan
trọng không thể phủ nhận trong khởi nguồn của chiến tranh lạnh. Do đó giữa những
người lãnh đạo của mỗi quốc gia phải thông hiểu tư tưởng của nhau, thúc đẩy phát
triển quan hệ song phương, tăng cường đối thoại để thúc đẩy hịa bình và ổn định
trên toàn thế giới.


Câu 2: Vai trò của các chủ thể phi quốc gia trong quan hệ quốc tế thời kỳ chiến
tranh lạnh.
Quan hệ quốc tế (QHQT) chi phối và định đoạt bởi quốc gia. Nhưng thời hiện đại,
sự chi phối và định đoạt dần bị phá vỡ vì sự nổi lên các chủ thể mới bên cạnh quốc
gia là chủ thể phi quốc gia (Nonstate Actor). Chủ thể phi quốc gia đã tác động
mạnh mẽ lên quốc gia và dẫn đến những thay đổi đáng kể trong QHQT. Sự phát
triển của chủ thể phi quốc gia còn được nhiều người kỳ vọng sẽ mang lại những
thay đổi to lớn hơn cho tương lai thế giới.
“ Quốc gia là một thức thể pháp lý quốc tế và phải có các đặc tính như : một dân cư
thường xuyên, một lãnh thổ xác định và một chính phủ có khả năng duy trì sự kiểm
sốt hiệu quả trên lãnh thổ của nó và tiến hành quan hệ quốc tế với quốc gia khác.”
Theo hòa ước Westphalia năm 1648- hòa ước và luận văn đầu tiên nêu rõ chủ thể
chính trong quan hệ quốc tế là quốc gia. Hịa ước Westphalia đã đặt nền móng cho
những nguyên tắc ứng xử trong quan hệ quốc tế sau này và là những nguyên lý cơ

bản của định nghĩa chủ quyền với các quốc gia độc lập. Ngoài việc xác định biên
giới lãnh thổ rõ ràng cho nhiều quốc gia liên quan (cũng giống như các quốc gia
mới được thành lập sau này), hòa ước Westphalia đã thay đổi mối quan hệ giữa các
thần dân và những người cai trị. Lúc đầu, người dân thường có xu hướng tn theo
cả các quyền lực chính trị và tơn giáo. Sau hịa ước Westphalia, các cơng dân của
một quốc gia có chủ quyền trên nguyên tắc trước hết phải tuân theo luật lệ của
chính quyền đang cai quản quốc gia đó, dù cho chính quyền đó là tơn giáo hay là
thế tục.
Với sự ra đời của quốc gia, các mối quan hệ giữa các nước được thiết lập, sự hợp
tác trong phát triển kinh tế, chính trị văn hóa xã hội…diễn ra mạnh mẽ giữu các
nước, các công ty và các tổ chức ; đồng thời thế giới ngày càng phát triển đã dẫn tới
q trình tồn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ đã dẫn tới sự xuất hiện của các chủ thể
mới như các tổ chức liên chính phủ ( Intergovernment Organization-IGO), tổ chức
quốc tế phi chính phủ (Intergovernment Nongovernmental Organization-INGO).


Tính đến năm 1909 có 37 IGO và 176 INGO và đến năm 2006 đã có gần 2,870 tổ
chức NGO có quy chế tham khảo ý kiến với Hội đồng Kinh tế-Xã hội-ECOSOC
của LHQ  (năm 1946 chỉ có 41 tổ chức được Hội đồng cho hưởng qui chế; năm
1993 có 978; năm 1997 có 1,356). Hiện nay, số lượng các IGO đã lên tới hàng trăm
và các INGO đã lên tới hàng nghìn thậm chí hàng chục nghìn. Theo Liên hợp quốc
số lượng các INGO tăng mạnh mẽ sau chiến tranh Lạnh và các INGO đang làm
việc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phạm vi hoạt động của chúng diễn ra
khắp thế giới và ảnh hưởng ngày càng trở nên sâu sắc.
Tổ chức quốc tế phi chính phủ đã có sự phát triển khá nhanh chóng cả về số lượng
lẫn chất lượng. Cùng với đó, vai trị của INGO trong QHQT cũng tăng lên, đem lại
cho nó khả năng của một chủ thể QHQT- chủ thể phi quốc gia. Trên góc độ tổng
qt, nhìn chung các tổ chức phi chình phủ INGO có vai trị to lớn với các quốc
gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Vai trò của các INGO, tổ chức xã hội dân sự được nâng cao trong cộng đồng các

nước tài trợ và trên trường quốc tế, được coi là những tác nhân thúc đẩy sự phát
triển bền vững, khắc phục nghèo khổ và tham gia xây dựng chính sách, bảo đảm
dân chủ nhân quyền, xây dựng quan hệ thương mại bình đẳng giữa các nước đang
phát triển. Nhiều Hội nghị của các INGO mang tính quốc tế, khu vực đã được tổ
chức song song với các Hội nghị của Liên hiệp quốc và Hội nghị khu vực hoặc liên
khu vực, các diễn đàn quốc tế quan trọng về những vấn đề tồn cầu hố, những vấn
đề xã hội và thương mại đều có sự tham vấn của các INGO. Đặc biệt, trong q
trình xây dựng chính sách, các tổ chức quốc tế, thiết chế tài chính quốc tế, Chính
phủ các nước phát triển và một số nước đang phát triển đã hình thành cơ chế tham
vấn, lấy ý kiến đóng góp của các INGO Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Na Uy,
Ôxtrâylia, Pháp, Thuỵ Điển và Thuỵ Sĩ và một số tổ chức quốc tế như UNDP, EU,
WB, ADB, UNFPA tăng cường chuyển tài trợ song phương qua các TCPCP nước
mình hoặc qua các INGO nói chung hoạt động trong lĩnh vực họ quan tâm. Chính


phủ các nước phát triển tăng cường thông qua các INGO để triển khai các dự án
viện trợ và thực hiện chính sách đối ngoại của mình.
Sự hiện diện của các tổ chức INGO diễn ra trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
QHQT như kinh tế, khoa học, kĩ thuật, văn hóa , xã hội… do đó INGO đã thâm
nhập vào nhiều quốc gia cải thiện xã hội thông qua thúc đẩy, giáo dục, thu hút sự
chú ý xung quanh những vấn đề lớn của xã hội và giám sát hoạt động của chính
quyền và doanh nghiệp tư nhân.
INGO cũng là người tiên phong mở đường cho sự phát triển của các nước đang
phát triển, với mục đích là thúc đẩy hợp tác nhằm thực hiện mục tiêu phát triển
trong lĩnh vực nào đó. Mục đích của các INGO thường phù hợp với ý nguyện của
quốc gia và công chúng nên tính hướng đích trong hoạt động của chúng là rõ ràng
và mạnh mẽ. Điển hình là trường hợp của Ủy ban cứu trợ nạn đói ( Oxford
Committee for Famine Relief) hay còn gọi là Oxfam. Oxfam, với mục tiêu ban đầu
là cứu trợ tình trạng thiếu lương thực, hoạt động của Oxfam đã dần mở rộng ra
nước ngoài với mục đích xóa đoi giảm nghèo trên thế giới. Oxfam cộng tác với WB

và IMF trong cắt giảm nợ cho các nước nghèo và giúp đỡ các nước đang phát triển
khơng chỉ với tư cách chun gia mà cịn tham gia hoạch định chính sách.
Với sự hoạt động mạnh mẽ của các tổ chức phi chính phủ ở nhiều quốc gia trên
toàn cầu đã dẫn đến sự ra đời của các Công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia. Cơng
ty Đa quốc gia là cơng ty có sự quốc tê hóa nguồn vốn, tức là chủ đầu tư thuộc các
quốc tịch khác nhau cịn Cơng ty Xun quốc gia là cơng ty có sự quốc tế hóa hoạt
động kinh doanh nhưng chủ đầu tư thường thuộc một quốc tịch. Và các công ty
Xuyên quốc gia( TNC) là những tổ chức kinh doanh có quyền sở hữu hoạt đanh
hoạt động kinh doanh diễn ra trên địa bàn nhiều quốc gia. Công ty Xuyên quốc gia
(TNC) ra đời trong thời kỳ phát triển của chủ nghĩa tư bản (CNTB). Trong thời kỳ
đầu cạnh tranh tự do (CNTB). Trong thời kỳ đầu cạnh tranh tự do triển sản xuất đã


làm tăng yêu cầu về thị trường hàng hoá và thị trường tài chính. Các u cầu đó đã
thúc đẩy việc tăng cường khai thác và mở rộng hoạt động kinh doanh sang thác và
mở rộng hoạt động kinh doanh sang nước khác. Ngoài ra, sự cạnh tranh quyết liệt
cũng hướng nhiều cơng ty trong nước đi tìm lợi nhuận trong thị trường bên ngồi.
Q trình này đã được tạo điều kiện bởi sự phát triển của thương mại quốc tế đã
hình thành qua nhiều thế kỷ trước. Quá trình được tạo điều kiện bởi sự ủng hộ của
các nước TBCN và chủ nghĩa thực dân. Đồng thời, quá trình đi từ hợp tác giản đơn
đến liên kết sâu sắc hơn trong giới công thương tư bản đã làm tăng khả năng thực
hiện sự mở rộng này. Trên cơ sở đó, các tổ chức kinh doanh quốc tế bắt đầu được
hình thành và phát triển. Những tổ chức kiểu này được biết đến sớm là vào đầu thế
kỷ XVII như các Công ty Đông Ấn của Anh, Hà Lan hay Công ty Hudson Bay.
Vào thời bấy giờ, các công ty đó đã có ảnh hưởng nhất định đến QHQT như
khuyến khích hoặc trực tiếp thi hành chủ nghĩa thực dân. Có những đồn thám
hiểm thực dân do các cơng ty này tổ chức. Nhiều cuộc xâm lược do chính các cơng
ty này khuyến khích và hỗ trợ. Khi ách thực dân đã được thiết lập, những công ty
này đã đi đầu trong việc bóc lột và khai thác thuộc địa.Các TNC thực sự hình thành
và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.Trong thời kỳ này, quá trình

tích tụ tư bản,tập trung sản xuất, sự kết hợp giữa giới tài chính và giới cơng thương
đã dẫn đến sự ra đời của hàng loạt các tập đoàn sản xuất-kinhdoanh lớn theo xu
hướng độc quyền. Sự cạnh tranh tự do trong thời kỳ đầu của CNTB với sự thôn tính
cá lớn nuốt cá bé cũng tạo thêm điều kiện cho sự hình thành các tổ chức kinh doanh
độc quyền lớn từ Syndica quaTrust tới Conglomerate. Đáng chú ý, sự cạnh tranh và
xu hướng độc quyền diễn ra mạnh mẽ cả trên thị trường trong nước lẫn ngoài nước
nên càng làm tăng tính quốc tế của các cơng ty này. Sự nổi lên của các công ty độc
quyền và sự vươn mạnh ra thế giới còn nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa quyền lực
kinh tế của chúng vớiquyền lực chính trị của nhà nước TBCN. Điều đã thúc đẩy sự
phát triển của chủ nghĩa đế quốc trong QHQT. Hai quyền lực này đã song hành


cùng nhau trong nhiều nỗ lực tranh giành thị trường quốc tế, mở rộng khu vực ảnh
hưởng và chiến tranh đế quốc.
Sau Chiến tranh Thế giới II, sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nhu cầu tăng
cường quan hệ kinh tế quốc tế và sự hợp tác chính trị giữa các TBCN đã tạo điều
kiện cho sự phát triển tiếp tục của các TNC, đặc biệt trong thế giới tư bản. Nhiều
TNC ra đời và phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ này. Sự phát triển của TNC không
chỉ ở sự nắm giữ các lĩnh vực kinh tế trọng yếu, năng lực tài chính và khoa học kỹ
thuật,… mà còn ở sự mở rộng hoạt động kinh doanh ra khắp thế giới tư bản. Vai trò
của TNC trong QHQT cũng vì thế mà đã tăng lên qua sự đóng góp rất lớn vào việc
tăng trưởng các dịng đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại xuyên quốc gia và
mở rộng phân công lao động quốc tế. Bên cạnh đó, sự ra đời của hàng loạt quốc gia
mớithuộc Thế giới thứ Ba cùng với sự yếu kémcủa các nền kinh tế đó cũng vẫn duy
trì cơ hội cho TNC mở rộng kinh doanh tại thị trường này. Tuy nhiên, quá khứ gắn
liền với chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc đã tạo nên sự phản ứng và nghi
ngờ đối với các TNC.
Sau Chiến tranh Lạnh, TNC đã có sự phát triển chóng mặt với số lượng các TNC
tăng gần gấp đôi, từ khoảng 37.000 đầu thập kỷ 1990 lên gần 70.000 vào năm
2004. Đồng thời, mức độ quốc tế hoá của chúng cũng phát triển chưa từng thấy với

số lượng chi nhánhnước ngoài tăng gần bốn lần, từ 170.000 đầu thập kỷ 1990 lên
gần 690.000 vào năm 2004 . Một điểm khác cũng đáng chú ý, TNC khơng cịn là
độc quyền của các nước phát triển hàng đầu mà đã xuất hiện cả trong các nền kinh
tế đang phát triển hoặc mới nổi. Tuy nhiên, quy mô và vai trò của các TNC này vẫn
còn rất khiêm tốn. Chúng chỉ chiếm 4 trong tổng số 100 TNC phi tài chính lớn
nhấtthế giới năm 2003, chiếm 3 trong tổng số 50 TNC tài chính lớn nhất thế giới
năm 2004.


Sự tăng trưởng mạnh mẽ cả về lượng lẫn chất, vai trò to lớn đối với sự phát triển
kinh tế cùng với các tác động ngày càng tăng trong QHQT đang đem lại cho TNC
khả năng của một chủ thể QHQT, điển hình là các nước đang phát triển. TNC hoạt
động trong mọi lĩnh vực nên có thể linh hoạt hoạt động ở các nước đang phát triển,
đầu tư thúc đẩy nền kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quốc phịng cho các quốc gia
này… Bên cạnh đó TNC cịn tham gia hoạt động chính tri với tư cách là nhóm lợi
ích có thế lịch trong hoạt động hoạch định chính sách . đồng thời thơng qua q
trình kinh doanh quốc tế ở các quốc gia này, các TNC có những đóng góp tích cực
cho sự phát triển của những nước này về mọi mặt như đầu tư vốn, kích thích xuất
khẩu, mở rộng sản xuất, cải tổ cơ cấu, chuyển giao công nghệ, phát triển kĩ năng
quản lý, tạo việc làm... Các tác dụng tích cực đó cùng với việc giảm thiểu sự can
thiệp chính trị thơ bạo như trước kia đã khiến cho mục đích lợi nhuận của TNC có
nhiều khả năng hịa hợp hơn với mục đích phát triển, giảm mâu thuẫn mục đích an
ninh của các nước đặc biệt là giữa các nước phát triển và đang phát triển, hạn chế
được xung đột xảy ra.
Thông qua quá trình hoạt động và mạng lưới kinh doanh quốc tế của mình, các
TNC góp phần mở rộng QHQT, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế,làm tăng sự phụ
thuộc lẫn nhau, thúc đẩy tồn cầu hố, hình thành luật lệ trong QHQT, chuyển tải
các giá trị xuyên biên giới và củng cố hệ thống quốc tế. Các đóng góp tích cực nhất
của TNC là phát triển kinh tế thế giới,tạo điều kiện cho hợp tác và hội nhập quốc
tế,thúc đẩy xu hướng thống nhất của thế giới.

Ngược lại, TNC cũng gây ra những tác động tiêu cực đối với QHQT. TNC góp
phần tạo ra hình thức thống trị và lệ thuộc mới trong QHQT. Trong khi Chủ nghĩa
Tự do không quan tâm nhiều đến tác động tiêu cựccủa TNC thì Chủ nghĩa MácLênin lại chú trọng đến khía cạnh này. Trong tác phẩm“Chủ nghĩa Đế quốc - giai
đoạn tột cùng của Chủ nghĩa Tư bản”, Lênin đã chỉ ra và phân tíchnhững hậu quả


to lớn do các TNC độc quyềngây ra cho quốc gia và QHQT. Một số lý luậnkhác
như Lý thuyết về sự phụ thuộc của RaulPrebish, Lý thuyết về hệ thống thế giới của
Immanuel Wallerstein cũng chỉ ra tác động tiêu cực của TNC đối với sự phân hố
thế giới.Nắm cơng cụ tài chính và cơng nghệ trong tay, các TNC đang tác động lên
luật lệ kinh tế quốc tế và chi phối sự phân công lao động quốc tế mới có lợi cho
chúng. Trong đó,các nước đang phát triển có nguy cơ ngàycàng phụ thuộc vào các
nước công nghiệpphát triển khi trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, lao động và sản
phẩm sơ chế giá rẻ cũng như nơi tiêu thụ hàng hoá giá cao của các TNC. Các TNC
được cho rằng đang khoét sâu thêm mâu thuẫn Bắc-Nam khi duy trì sự bóc lột các
nước đang phát triển, chèn ép nền sản xuất nội địa, duy trì bất bình đẳng về cơ hội
và thu nhập, trói buộc bằng nợ nần, chuyển giao công nghệ lạc hậu, thủ phạm tàn
phá tài nguyên và môi trường, gây ra đụng độ giá trị văn hoá Phương Tây và bản
địa, tiếp tục sự can thiệp chính trị vào cơng việc nội bộ các nước dưới nhiều hình
thức khác nhau,… Nói chung, TNC vẫn tiếp tục gây lo ngại cho các nước đang
phát triển và hồn tồn có thể tạo ra những vấn đề lớn trong QHQT bởi khả năng
can thiệp chính trị và lũng đoạn kinh tế của chúng.
Đồng thời nhiều công ty Xuyên quốc gia đã có tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến
vấn đề môi trường, quyền quản trị, các bộ luật không chỉ ở các nước sở tại mà ở các
nước chính quốc. chính vai trị và sự đóng góp đáng kể của các TNC nên nhận
được sự ưu đãi của các nước sở tại, bất chấp các nước này thay đổi bộ luật để thu
hút vốn đầu tư. Chính điều này cũng gây ra mâu thuẫn về sự chồng chéo, các mức
phân định về luật quản lý ở các nước sở tại với các nước chính quốc dẫn đến bất ổn
về chính trị. Đối với các cty xuyên quốc gia vấn đề lợi nhuận luôn đặt lên hàng đầu
do dó các TNC ngày càng hồn thiện cơ chế điều hành vệ tinh bất chấp hậu quả của

nó gây ra.
Trong nền chính trị quốc tế : do đặc điểm hội nhập KTQT cao nên các cty này đóng
vai trị quan trọng chính sách đối ngoại kể các nước chính quốc lẫn sở tại. và hầu


hết các cuộc xung đột quốc tế phụ thuộc vào sự hoạt động của các cty xuyên quốc
gia( Vênuezuela).
Bên cạnh đó chính các cty Xun quốc gia tác động đến các liên minh các hiệp hội
giữa các quốc gia chung lợi ích. Trong các tác phẩm “ Sự cáo chung của lịch sử”,
Sự diệt vong của lịch sử” Pykyama đã kết luận “ chủ thể quốc gia sẽ dần biến mất
và TNC sẽ trở thành những chủ thể mới thay thế chức năng như Quốc gia”.
Với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay, đặc biệt là bước sang thế kỉ
XXI với q trình tồn cầu hóa diện ra mạnh mẽ và xu thế hội nhập thì chủ thể
quốc gia có nhiều biến chuyển sâu sắc. Với sự tăng trưởng khơng ngừng thì kinh tế
đóng vai trị chủ đạo trong giai đoạn này, vấn đề lợi ích ln được đặt lên hàng đầu
do đó sự liên minh giữa các hiệp hội quốc gia chung lợi ích diễn ra ngày càng nhiều
do đó tầm ảnh hưởng của các TNC ngày càng đc nâng cao và có vai trị quan trọng
trong QHQT chỉ nhờ thực lực to lớn và khả năng kiến tạo các quan hệ xuyên quốc
gia. Ảnh hưởng này còn được quy định bởi nhu cầu phát triển ngày càng tăng của
mọi quốc gia trên thế giới. Nhu cầu phát triển này đã đem lại vị thế quan trọng cho
TNC trong chính sách đối ngoại của các quốc gia. Hơn nữa, các TNC chủ yếu xuất
phát từ các trung tâm chính trị và kinh tế lớn của thế giới như Bắc Mỹ, Tây Âu và
Nhật Bản. Nhờ sự hậu thuẫn của các thế lực này, ảnh hưởng kinh tế và tiếng nói
chính trị của TNC trong QHQT được tăng lên đáng kể. Đáng chú ý, sau Chiến
tranh Lạnh, ảnh hưởng của TNC trong QHQT có chiều hướng tăng lên. Nếu sự nổi
lên của yếu tố kinh tế trong QHQT đem lại vị thế quốc tế cao hơn TNC, thì xu thế
thống nhất của thị trường thế giới đem lại ảnh hưởng tồn cầu cho chúng. Trong
khi đó, do khả năng chi phối chính trị của kinh tế ngày một lớn nên khả năng tác
động tới quốc gia và QHQT của TNC cũng rất đáng kể. Nhìn chung, TNC vẫn có
khả năng tác động lên quốc gia, kể cho cả chính lẫn nước sở tại, buộc chúng thay

đổi hay điều chỉnh hành vi đối nội và đối ngoại. và có thể trong tương lai khơng xa
thì các TNC sẽ là nhân tố chính chi phối quyền lực trong QHQT, nhưng thời gian
đầu của thế kỉ XXI thì vai trị của chủ thể quốc gia là vẫn là vai trò chủ đạo và có


tầm ảnh hưởng và năng lực toàn diện và khả năng chi phối đối với con người và
tình hình phát triển của thế giới trong quan hệ quốc tế.
Câu 3: Những đặc điểm của QHQT hai thập niên đầu tiên sau chiến trạnh (19912020)
Đặc điểm quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh:
Về cơ cấu quyền lực: Khả năng chi phối thuộc về các nước lớn, chủ thể quan
trọng, chi phối các dạng chủ thể khác, coi trọng song phương hơn đa phương.
Các nước lớn là những nước chiếm ưu thế và có ảnh hưởng về kinh tế, chính trị,
qn sự… do vậy họ là những chủ thể quan trọng.
-Sự trỗi dậy của Trung Quốc và quyết tâm của họ trong việc thực hiện "giấc mộng
Trung Hoa";
-Sự triển khai khá mạnh mẽ chiến lược "tái cân bằng" cả về quân sự và kinh tế của
Mỹ ở châu Á - Thái Bình Dương, trong đó Đơng Nam Á là trọng điểm chính. Hai
yếu tố này đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự điều chỉnh nhận thức và  hành
động chiến lược của các bên liên quan. Việt Nam đang nằm trong "vịng xốy chiến
lược" của các q trình trên.
Chính sách chủ nghĩa biệt lập của Donal Trump, việc Donal Trum rút khỏi TPP
điển hình cho việc coi trọng hợp tác song phương hơn đa phương. Bên cạnh đó, cịn
có chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ đang trỗi dậy ở một số nước châu Âu, các
phong trào chống toàn cầu hóa,…
Về cấu trúc:
Thế giới đang chuyển sang một trật tự thế giới mới, trật tự nhất siêu đa cường do sự
vượt trội của Mỹ, sự nổi lên của các nước và trung tâm, giữa các nước lớn tồn tại
hai trục chính: Mỹ - Nhật - Tây Âu; Nga - Trung Quốc.
Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mỹ một lợi thế tạm thời. Là cực duy nhất cịn
lại, Mỹ ra sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trò chi phối bá chủ thế

giới. Nhưng mặt khác, tuy là cực duy nhất còn lại, nhưng tình hình thế giới lại


không phải là thế giới một cực. Mỹ đã bị suy yếu tương đối, mâu thuẫn lớn nhất
của Mỹ là giữa tham vọng bá chủ và khả năng thực hiện của nó. Rõ ràng là Mỹ
khơng muốn sự phát triển của thế giới theo chiều hướng đa cực, ra sức điều chỉnh
chính sách đối nội và đối ngoại, tăng cường năng lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự
thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, làm cho sự thay đổi của thế giới đi theo quỹ đạo có
lợi cho Mỹ.
Về quan hệ quốc tế:
-QHQT sau CTL tồn tại trong một trật tự đa trung tâm, vì thế sẽ đa dạng trong sự
phát triển, đa dạng về thể chế, chế độ chính trị, về loại hình cấu trúc xã hội, đa dạng
về trình độ phát triển, hình thức liên kết khu vực…
Trong QHQT thời kỳ sau CTL, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường qụốc gia và tự
cường khu vực của đông đảo các nước/khu vực đang phát triển sẽ ngày càng trỗi
dậy mạnh mẽ.
-Quan hệ giữa các nước lớn vừa tồn tại những xung đột, mâu thuẫn, lại vừa ở trong
xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hòa hỗn, bình thường hóa, đa dạng hóa và
đa phương hóa QHQT.Các nước lớn điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng
xây dựng quan hệ bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài.
Đây là đặc điểm chủ yếu và nổi bật của quan hệ giữa các nước lớn trong thời kỳ
sau chiến tranh lạnh. Sự điều chỉnh ấy là to lớn và sâu sắc. Xuất phát từ lợi ích
chiến lược căn bản của mình, các cường quốc tiến hành điều chỉnh lại chính sách
đối ngoại để tìm chỗ đứng tốt nhất, xây dựng khn khổ quan hệ mới ổn định lâu
dài, xác lập các điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia,
tạo ra khơng khí quốc tế để xây dựng kinh tế nước mình như mục tiêu chủ yếu
trong quá trình điều chỉnh.
Trước những mâu thuẫn tranh chấp với nhau, các nước lớn đều tìm kiếm các biện
pháp với xu hướng thông qua đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột. Đặc điểm nổi
bật trong các quan hệ điều chỉnh giữa các nước lớn là tính hai mặt. Sự khác nhau về



ý thức hệ và chạy đua về lợi ích, tranh giành ảnh hưởng quyết định tính hai mặt
trong chính sách đối ứng, quyết định sự tồn tại song song giữa hợp tác và cạnh
tranh, giữa mâu thuẫn và hài hòa, tiếp xúc và kiềm chế. Sự khác nhau về nền tảng
kinh tế cịn có thể dẫn tới sự mất cân bằng mới.
Từ sau chiến tranh lạnh, nhất là những năm gần đây, mối quan hệ giữa năm nước
lớn: Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga và Trung Quốc vừa có điều chỉnh lớn lại vừa
nhộn nhịp những chuyến thăm viếng lẫn nhau với những tuyên bố phương châm,
nguyên tắc đối ngoại mới.
Tháng 7/1997, Thủ tướng Nhật Bản Hashimoto đề ra ba nguyên tắc đối với Nga là
"Tin cậy lẫn nhau, cùng có lợi, hướng về lâu dài". Với quan hệ Nhật - Trung, ông
đưa ra bốn nguyên tắc : "Hiểu biết lẫn nhau, tăng cường đối thoại, mở rộng hợp tác,
hình thành trật tự chung" (9/1997). Về phía Trung Quốc, đầu tháng 11/1997, khi
sang thăm Nhật Bản, Thủ tướng Lý Bằng lại đưa ra năm nguyên tắc trong quan hệ
với nước này là :"Tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội bộ của
nhau; tìm kiếm điểm chung, gác lại bất đồng, giải quyết thỏa đáng những vấn đề
bất đồng; tăng cường đối thoại, tăng thêm hiểu biết lẫn nhau; tạo thuận lợi và cùng
có lợi, phát triển sự hợp tác kinh tế; hướng tới tương lai, đời đời hữu nghị". Cuối
tháng 10/1997, khi sang thăm Mỹ, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Giang Trạch
Dân đã đổi bốn câu trong cuộc gặp cấp cao đầu tiên vào năm 1993 "Tăng thêm tín
nhiệm, giảm bớt phiền phức, phát triển hợp tác, không đối đầu" thành "Tăng cường
hiểu biết, mở rộng nhận thức chung, phát triển hợp tác, cùng tạo ra tương lai". Giữa
hai nước Liên bang Nga và Trung Quốc đã có nhiều cuộc gặp gỡ cao cấp. Trong
bản tuyên bố thứ 5, hai nước chủ trương xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, thực
hiện chính sách láng giềng hữu nghị. Tổng thống Pháp Jacques Chirac chủ trương
xây dựng "Quan hệ đối tác toàn diện" giữa Pháp và Trung Quốc. Ông cũng kiến
nghị với châu Âu thiết lập "Quan hệ đối tác đặc biệt với Nga...".



Mối quan hệ giữa các cường quốc và những điều chỉnh của họ rõ ràng có ảnh
hưởng to lớn đối với đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế, một nhân tố
hàng đầu trong sự hình thành Trật tự thế giới mới, "và trong một tương lai gần,
khơng một nước nào có thể gia nhập vào "bộ năm" gồm Mỹ, Liên Xô (nay là Nga),
Trung Quốc, Nhật Bản và EEC" .
-QHQT sau CTL sẽ dựa trên cơ sở chính trị - kinh tế là chính trong đó lấy phát
triển kinh tế làm trọng tâm.
Sau chiến tranh lạnh, tất cả các quốc gia đều đang ra sức điều chỉnh chiến lược phát
triển và tập trung mọi sức lực vào ưu tiên phát triển kinh tế. Trong thời điểm hiện
nay, kinh tế trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc tế, cạnh tranh sức mạnh tổng
hợp quốc gia thay thế cho chạy đua vũ trang đã trở thành hình thức chủ yếu trong
đọ sức giữa các cường quốc. Những cân nhắc về địa - kinh tế trên mức độ nào đó
đã vượt q tính tốn về địa - chính trị.
Các nước ngày càng nhận thức sâu sắc rằng, sức mạnh của mỗi quốc gia là một nền
sản xuất phồn vinh, một nền tài chính lành mạnh và một nền cơng nghệ có trình độ
cao và đó mới là cơ sở để xây dựng sức mạnh thật sự của mỗi quốc gia.
-Xu thế quốc tế hóa, tồn cầu hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế giới đã và sẽ trở
thành xu thế áp đảo trong quan hệ kinh tế quốc tế thời kỳ sau CTL.
Các CTXQG thúc đẩy q trình tồn cầu hóa trên thế giới, ngược lại q trình tồn
cầu hóa lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến các CTXQG và chiến lược kinh doanh của họ,
kể cả đưa tới làn sóng sáp nhập chúng để trở thành các CTXQG siêu lớn với bao hệ
quả tích cực và tiêu cực. Gần đây, vào những năm cuối cùng của thế kỷ, làn sóng
sáp nhập của các CTXQG tăng lên nhanh chóng. Nếu từ năm 1980 đến năm 1989
ước tính tổng giá trị các vụ sáp nhập và mua bán vào khoảng 1.300 tỷ đơla thì riêng
năm 1998 đã có tới 7700 vụ sáp nhập với tổng giá trị lên đến 1200 tỷ đơla . Trong
đó có những cuộc "hơn nhân" lớn về kinh tế như của hai Công ty dầu mỏ khổng lồ
Exxon sáp nhập với Mobil với giá trị 77,3 tỷ đôla, tạo thành công ty dầu mỏ lớn
nhất thế giới. Hoặc Travellers sáp nhập với Citicorp, với trị giá 72,6 tỷ đôla, nhằm



tạo ra tập đồn tài chính khổng lồ cung cấp các dịch vụ ngân hàng, đầu tư, bảo
hiểm... Tập đoàn mới này sẽ có tổng tài sản khoảng 700 tỷ đôla. Hai ngân hàng Mỹ
Bank America và Nations Bank sáp nhập với trị giá 61,6 tỷ đôla... "Nhờ cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ lần thứ ba với mũi nhọn là công nghệ tin học mà các
CTXQG, đa quốc gia được phát triển thành một hệ thống toàn cầu - tạo ra "cốt vật
chất" cho xu thế toàn cầu hóa" .

-Vai trị của các nước lớn; Vai trị các nước vừa và nhỏ
- Vai trò, khả năng tác động của các nước vừa và nhỏ vào hệ thống QHQT gia tăng
trong các liên kếtkhu vực (EU, ASEAN).
Từng nước riêng lẻ khó có vai trị trong hệ thống, khi tham gia liên kết khu vực có
ảnh hưởng khơng nhỏ đến luật chơi chung.
- Sự nổi lên của cá liên kết liên khu vực (APEC, ASEM)
-Vai trò của các tổ chức khu vực, tổ chức quốc tế
- Vai trò điều tiết, cân bằng của các tổ chức quốc tế trong hệ thống QHQT: vai trò
LHQ, các tổ chức quốc tế trong các cuộc tranh chấp về kinh tế, chính trị, an ninh
giữa các cuốc gia, các cuộc khủng hoảng xung đột ở các khu vực trên thế giới
- Cơ cấu mới đem lại cho các nước cả cơhội và thách thức trong hệ thống QHQT
Nguyên tắc vận hành
- Hợp tác và đấu tranh là hai nguyên tắc vận hành song song, các nước đều lấy lợi
ích dân tộc làm tiêu chí, cơ sở để hoạch định chính sách.
Tuy nhiên trong từng vấn đề, từng khu vực riêng biệt, hai nguyên tắc có những cấp
độ biểu hiện khác nhau trên cơ sở lợi ích quốc gia, đồng thời có sự dung hịa với lợi
ích của các quốc gia khác.
+ Ở Việt Nam, Đại hội Đảng lần thứ X đã đưa vấn đề “lợi ích dân tộc” vào Văn
kiện Đảng, lấy lợi ích dân tộc làm cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại, đặt lợi
ích dân tộc lên trên lợi ích quốc gia.


+ Trên cơ sở lợi ích quốc gia lại dung hịa với lợi ích của các quốc gia khác trên

thực tế là một vấn đề, cụ thể là trường hợp Trung Quốc với bản đồ đường lưỡi bò
(9 đoạn) ở Biển Đơng.
- Lợi ích kinh tế đóng vai trị chủ đạo chi phối chính sách đối ngoại; các yếu tố
quân sự, ý thức hệ mờ nhạt hơn (nhưng vẫn được đảm bảo để duy trì lợi ích kinh
tế), các liên kết kinh tế hình thành đa dạng, phức tạp, tuy nhiên nó là xu thế,
nguyên tắc vận hành liên kết kinh tế trong các tổ chức khu vực như AFTA, EC (của
trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh)
+Ở châu Mỹ, năm 1994 thành lập Thị trường tự do thương mại Bắc Mỹ (Mỹ,
Canađa, Mêhicô) và đang mở rộng cả châu Mỹ thành một thị trường tự do. Trước
đó, năm 1975 các nước Mỹ Latinh thành lập Tổ chức hệ thống kinh tế Mỹ Latinh
(SELA) với 26 nước thành viên nhằm phối hợp các kế hoạch phát triển, tạo điều
kiện cho những q trình liên kết và trao đổi thơng tin giữa các nước.
+Ở Đông Nam Á, tổ chức ASEAN được thành lập năm 1967, đã trở thành ASEAN
- 10 và hình thành một khu vực thương mại tự do (ASEAN-AFTA) trong vòng 15
năm. Năm 1985, bảy nước ở Nam Á và Ấn Độ, Pakixtan, Băngla Đét, Nêpan, Sri
Lanca, Butan và Cộng hòa Manđivơ thành lập Hội hợp tác khu vực Nam Á
(SAARC) với mục tiêu là góp phần phát triển kinh tế và văn hóa, tiến bộ xã hội ở
Nam Á thông qua sự hợp tác nhiều bên. Năm 1989, ở châu Á - Thái Bình Dương
cũng đã hình thành khu vực hợp tác kinh tế APEC gồm 21 nước (thuộc Đông Bắc
Á, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Thái Bình Dương và ASEAN). Tháng 3/1996 Hội nghị
cấp cao châu Âu và châu Á (ASEM) gồm 25 nước ở châu Âu và châu Á cộng thêm
Uỷ viên Ban châu Âu (EU) lần đầu tiên nhóm họp nhằm liên kết kinh tế hai khu
vực lớn trên thế giới .
- Nguyên tắc bá quyền trong chính sách của các nước lớn tiếp tục tồn tại ở một số
thời điểm.
Mỹ năm 2013 đã sẵn sàng đơn phương tấn công Syria bất chấp những bất đồng còn
tồn tại trong Hội đồng Bảo an LHQ, khơng cần LHQ có nghị quyết thơng qua hoặc


sự hỗ trợ của các đồng minh. Mỹ và các đồng minh trong đó có Anh và Pháp đã

cáo buộc lực lượng quân đội Chính phủ Syria sử dụng vũ khí hóa học trong cuộc
tấn cơng ngày 21/8 ở ngoại ô Damascu


×