Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn tôn GIÁO học đại CƯƠNG nguồn gốc của sự ra đời tôn giáo theo quan niệm của tôn giáo học macxit và từ đó, giải thích sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.83 KB, 35 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: TÔN GIÁO HỌC ĐẠI CƯƠNG

Giảng viên: TS Nguyễn Hữu Thụ
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Hòa
MSSV: 1803 2038

Hà Nội, tháng 8-2020


MỤC LỤ
1. Nguồn gốc của sự ra đời tôn giáo theo quan niệm của Tơn giáo học
Macxit
và từ đó, giải thích sự tồn tại và phát triển của tơn giáo ở Việt Nam hiện nay...1
1.1.....................................................................................................................
1.2.....................................................................................................................


1.3.

1. Nguồn gốc của sự ra đời tôn giáo theo quan niệm của Tơn giáo

học
Macxit và từ đó, giải thích sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở Việt
Nam hiện nay
1.1.

Nguồn gốc xã hội



1.4.

Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên

1.5.

Lịch sử xã hội loài người là lịch sử phát triển kế tiếp nhau của các hình

thái
kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy ra đời trên cơ sở
nền sản xuất thấp kém. Nền kinh tế tự nhiên lấy săn bắt, hái lượm là chính, Cuộc
sống con người lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Mối quan hệ của con người với giới
tự nhiên được thực hiện thông qua những phương tiện và cơng cụ lao động mà con
người có. Những công cụ và phương tiện lao động càng kém phát triển bao nhiêu
thì con người càng yếu đuối trước tự nhiên bấy nhiêu, và những lực lượng tự nhiên
thống trị con người càng mạnh bấy nhiêu. Sự bất lực của con người nguyên thủy
trong cuộc đấu tranh với giới tự nhiên là do sự hạn chế, sự yếu kém của các phương
tiện tác động thực tế của họ vào thế giới xung quanh. Khi không đủ phương tiện
công cụ để đảm bảo kết quả mong muốn trong lao động, người nguyên thủy tìm đến
phương tiện tưởng tượng, hư ảo, nghĩa là tìm đến tơn giáo.
1.6.

F. Engels đã nhấn mạnh rằng tôn giáo trong xã hội nguyên thuỷ xuất

hiện

do

kết quả phát triển thấp của lực lượng sản xuất. Nhưng tài liệu dân tộc học đã chứng

minh quan điểm của F. Engels: những nghi lễ có tính chất ma thuật có mối liên hệ
chặt chẽ với tính chất của hoạt động lao động của người nguyên thủy. Ma thuật luôn
đi kèm với những dạng hoạt động lao động ở những nơi mà người ngun thủy
khơng có hy vọng vào kết quả hoạt động lao động của mình, cũng như ở những nơi
mà các hiện tượng ngẫu nhiên đóng vai trị lớn.
1.7.

Mối quan hệ giữa con người với con người

1.8.

Trong mối quan hệ này, có hai yếu tố quyết định là: tính tự phát của sự

phát
3


triển xã hội, và ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người.

4


1.9.

Những quy luật phát triển của xã hội bao gồm những lực lượng mù

quáng,
trói buộc con người và có ảnh hưởng mang tính chất quyết định đến cuộc đời,
sốphận của họ. Những lực lượng đó, trong ý thức của con người, được thần thánh
hóa

và mang hình thức của những lực lượng siêu nhiên. F. Engels cho rằng “Chẳng bao
lâu, bên cạnh những lực lượng thiên nhiên lại cịn có cả những lực lượng xã hội tác
động - những lực lượng này đối lập với con người. một cách cũng xa lạ lúc đầu
cũng không thể hiểu được đối với họ, và cũng thống trị họ với các vẻ tất yếu bề
ngoài giống như bản thân những lực lượng tự nhiên vậy. Những nhân vật ảo tưởng,
lúc đầu chỉ phản ánh những sức mạnh huyền bí của các lực lượng tự nhiên, thì nay
lại vì thế có cả những thuộc tính xã hội và trở thành những đại biểu cho các lực
lượng lịch sử”.
1.10. Bên cạnh đó, sự áp bức giai cấp, chế độ bóc lột là một nhân tố quan
trọng
làm nảy sinh tơn giáo. Thời cổ đại, đã có rất nhiều các cuộc đấu tranh của người nô
lệ xảy ra, có thể kể đến Cuộc đấu tranh nơ lệ do Spartacus lãnh đạo với 12 vạn quân
nhưng cuộc đấu tranh này sau đó đã bị chính quyền đàn áp đẫm máu. Bế tắc trong
cuộc sống hiện thực, con người tìm sự giải thoát cho đời sống tinh thần, họ đã tìm
thấy lối thốt đó ở thế giới bên kia. V.I.Lenin cho rằng “Sự bất lực của giai cấp bị
bóc lột trong q trình đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một
cuộc đời tốt đẹp hon ở thế giới bên kia, cũng giống y như sự bất lực của người dã
man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỷ,
vào những phép màu,...”
1.11. Từ nguồn gốc xã hội này, ở Việt Nam đã ra đời và phát triển một tín
ngưỡng
mang đậm bản sắc dân tộc Việt, đó là tín ngưỡng thờ Mẫu. Tín ngưỡng thờ Mẫu là
sự phản ánh đời sống xã hội của con người Việt Nam. Đời sống xã hội là yếu tố
mang tính khách quan, có vai trị quyết định ảnh hưởng tới q trình hình thành và
tồn tại của tín ngưỡng thờ Mẫu.
1.12. Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, lắm
nắng,
5



nhiều mưa. Điều đó góp phần tạo nên sắc thái riêng biệt của noi cư trú, các thiết chế
xã hội, thói quen, tâm lý và các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo.

6


1.13. Co sở kinh tế xã hội của Việt Nam trước đây dựa trên nền sản xuất
nơng
nghiệp là chính. Trong sản xuất nông nghiệp, con người bị lệ thuộc khá nhiều vào
thiên nhiên. Để có thể sản xuất, con người phải “Trông trời, trông đất, trông mây/
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm”. Nhiều khi không hiểu được
nhữngthuận lợi và khó khăn do tự nhiên mang lại, con người thần thánh hóa các hiện
tượng tự nhiên và gán cho chúng một sức mạnh siêu nhiên. Điều đó làm xuất hiện
tín ngưỡng thờ các thần, trong đó có các nữ thần như: Mẫu Thiên, Mẫu Địa, Mẫu
Thoải, Mẫu Thượng Ngàn, tín ngưỡng thờ tứ Pháp: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi,
Pháp Điện,... Điều này thể hiện mối quan hệ của con người với tự nhiên trong
nguồn gốc xã hội.
1.14. Bên cạnh đó, trong cuộc sống cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước, vai
trò

của

phụ nữ được đề cao. Người phụ nữ tham gia hầu hết các công việc đồng áng, trong
gia đình lại là người “tay hịm chìa khóa” lo việc nội trợ. Trong dân gian có những
câu “nhất vợ nhì trời”, “lệnh ông không bằng cồng bà” hay “ruộng sâu trâu nái
khơng bằng con gái đầu lịng”,.. ý muốn tơn vinh vai trò của người phụ nữ. Người
phụ nữ còn có vai trị quan trọng trong việc ni dạy con cái cho nên mới có câu
“phúc đứuc tại mẫu”, “con dại cái mang”,... Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và
giữ nước của dân tộc, có nhiều phụ nữ có tài, có đức, khi sống thì khơn, khi chết thù
thiêng, được dân ngàn đời tôn thờ như: Hai Bà Trưng, Thái hậu Dương Vân Nga,

Nguyên Phi Ỷ Lan, bà Chúa kho,...

7


1.15. Ngồi ra, tín ngưỡng thờ Mẫu được hồn thiện dưới ảnh hưởng trực
tiếp

của

hoàn cảnh kinh tế - xã hội và văn hóa Việt Nam thế kỳ XVI-XVII. Vào thời kỳ này,
xã hội phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về mọi mặt.
Các cuộc chiến tranh xung đột tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến
Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn và thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra đã làm cho nền
kinh tế suy thoái. Đời sống các tầng lớp nhân dân trong xã hội vô cùng cơ cực. Đạo
đức phong kiến khơng cịn được như trước, nhân nghĩa của Nho giáo bị coi thường.
Ý thức hệ Nho giáo tỏ ra bất lực trước thời cuộc. Các nhà Nho giáo có tâm có tài
như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Hằng cũng tỏ ra mệt mỏi, buông
xuôi, chủ trương xa lánh thời cuộc. Nhân dân lao động có xu hướng tìm lối thốt
trong tín ngưỡng dân gian và tơn giáo. Song Phật cũng không giúp họ lên cõi Niết
bàn, thần tiên cũng không cứu họ khỏi nỗi khổ trần gian. Trong số các tầng lớp
người trong xã hội phong kiến thời kỳ này thì người phụ nữ bị chà đạp, vùi dập
nhiều nhất. Tâm lý chán chường, bi quan và bế tắc của họ được phản ánh qua
cácnhân vật trong văn học như Thúy Vân, Thúy Kiều, Thị Kính, Cúc Hoa, Ngọc
Hoa,

1.16. Tín ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ ra đời, một mặt là biểu hiện sự phản
kháng

của


các tầng lớp nhân dân nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội phong kiến
thối nát, bất công; mặt khác, cũng là sự kế thừa và phát triển truyền thống trọng nữ
của người Việt. Sự ra đời của tín ngưỡng thờ Mẫu còn là tấm gương phản chiếu sự
suy tàn của xã hội phong kiến và ý thức hệ phong kiến - nguyên nhân làm cho con
người nói chung và phụ nữ nói riêng phải sống cuộc đời đau khổ, phản ánh khát
vọng tự do, hướng thiện, về cuộc sống bình đẳng, hạnh phúc của con người. Hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam trước đó được biểu hiện tập trung ở hình tượng Mẫu
Liễu Hạnh. Hình tượng Mẫu Liễu Hạnh hội tụ đầy đủ các đức tính tốt đẹp của người
phụ nữ: yêu chồng, thương con, đảm việc nhà, giỏi việc nước, kính trọng cha mẹ....
Tất cả những điều này đã thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong
nguồn gốc xã hội của tôn giáo.
8


1.2.

Nguồn gốc nhận thức

1.17. Để giải thích nguồn gốc nhận thức, cần làm rõ lịch sử của nhận thức


đặc

điểm của quá trình nhận thức.

9


1.18. Nhận thức con người trải qua các giai đoạn từ thấp đến cao, thấp nhất



giai

đoạn nhận thức trực quan cảm tính. Ở giai đoạn này, con người chưa thể sáng tạo ra
tơn giáo, bởi vì, tơn giáo với tư cách là ý thức, là niềm tin, bao giờ nó cũng gắn với
cái siêu nhiên thần thánh, mà nhận thức trực quan cảm tính thì chưa thể tạo ra cái
siêu nhiên thần thánh được. Như vậy, tơn giáo chỉ có thể ra đời khi đạt đến trình độ
nhận thức nhất định, đồng thời nó phải gắn với sự tự ý thức của con người về bản
thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngồi. Người Homosapiens là lồi người
có ý thức đầu tiên, sống vào khoảng 10 vạn năm trước. Khi khai quật mộ táng của
người Homosapiens, các nhà khoa học thấy rằng người chết được chôn ở tư thế như
thai nhi trong bụng mẹ, nằm nghiêng, tay chân khép vào thân, đầu được dấu dưới
một hòn đá, xác chết được bơi một lớp thổ hồng, xung quanh có các dụng cụ sinh
hoạt và đồ trang sức. Điều đó chứng tỏ rằng cơ quan tư duy là não bộ của người
Homosapiens khá phát triển. Ở họ đã hình thành ý niệm về cuộc sống sau khi chết,
về linh hồn, về sự tái sinh, là những yếu tố quan trọng trong ý thức tôn giáo. Ý
thứcvề linh hồn chứng tỏ khả năng trừu tượng hóa của họ đã đạt được trình độ nhất
định. Ý thức đó, thực chất là sự phản ánh hư ảo những sức mạnh trần thế biến thành
những sức mạnh siêu trần thế. Đúng như F. Engels đã chỉ rõ “Tôn giáo sinh ra trong
một thời đại hết sức nguyên thủy, từ những khái niệm hết sức sai lầm, nguyên thủy
của con người về bản chất của chính họ và về thế giới tự nhiên bên ngồi, xung
quanh họ”.
1.19. Nguồn gốc nhận thức của tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm của quá
trình
nhận thức. Quá trình nhận thức là sự thống nhất biện chứng giữa nội dung khách
quan và hình thức chủ quan. Mỗi một nhận thức mới của sự phản ánh hiện thực (từ
cảm giác đến tri giác, đến biểu tượng, rồi đến khái niệm, phán đốn suy lý) khơng
những tạo ra khả năng mới để nhận thức thế giới sâu sắc hơn mà còn tạo ra khả
năng “xa rời” hiện thực, phản ánh sai lầm nó. Thực chất, nguồn gốc nhận thức của

tơn giáo cũng như của mọi ý thức sai lầm, chính là sự tuyệt đối hóa, sự cường điệu
một mặt của chủ thể nhận thức (hay hình thức chủ quan), biến nó thành cái khơng
cịn nội dung khách quan, khơng cịn cơ sở “thế gian”, nghĩa là thành cái siêu nhiên
thần thánh. Sự nhận thức diễn ra theo chiều hướng phiến diện, đơn giản, xơ cứng,...
10


dẫn đến phản ánh sai lệch thế giới hiện thức chính là cơ sở hình thành các biểu
tượng thần thánh. Ý thức tơn giáo chính là sự phản ánh gián tiếp, “xa rời” hiện thực
nhất.
1.20. Tiếp tục với tín ngưỡng thờ Mẫu. Thờ Mẫu bắt nguồn từ tín ngưỡng
thờ

Nữ

thần có từ thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy. Thời kỳ này thì con người đã quan
giai đoạn nhận thức trực quan cảm tính và bắt đầu có nhận thức cao hơn. Lúc đầu,
tục thờ Mẫu là tín ngưỡng thờ đa nữ thần, ngày nay người ta còn thấy dấu vết của
hiện tượng này như việc thờ Mẹ Cây, Mẹ Nước, Mẹ Cá, Mẹ Đất,... Dần dần, với
trình độ nhận thức phát triển cao hơn, người Việt đã “quy tụ” các nữ thần về một số
thần cơ bản và gọi và các thần Mẫu như: Mẫu Cửu Thiên Huyền Nữ, Mẫu Thượng
Ngàn, Mẫu Thoải, ba vị Mẫu này đại diện cho ba khu vực không gian địa lý khác
nhau. Đến nửa cuối thế kỷ XVI, người Việt còn sáng tạo ra một vị Mẫu mới - Mẫu
Liễu Hạnh để bổ sung vào Tam phủ, góp phần “hồn thiện” đạo Mẫu.
1.3.

Nguồn gốc tâm lý

11



1.21. Một trong những nhu cầu thiết yếu của con người là giải tỏa, gửi gắm
những
bức xúc trong đời sống tinh thần. F. Engels cho rằng “Tơn giáo vẫn có thể tồn tại
được với tư cách là một hình thức trực tiếp, nghĩa là một hình thức cảm xúc trong
quan hệ con người đối với các lực lượng xa lạ, tự nhiên và xã hội đang thống trị
họ”. “Hình thức cảm xúc” ở đây là hình thức thể hiện của ý thức tôn giáo, của niềm
tin vào lực lượng siêu nhiên.
1.22. Những trạng thái tâm lý tiêu cực như cô đơn, đau khổ sợ hãi, nỗi kinh
hoàng,.... dễ dẫn con người ta đến với tơn giáo. Con người tìm đến tôn giáo để
mong được sự an ủi, che chở, cứu giúp. Tôn giáo như “thuốc phiện”, làm giảm nỗi
khổ đau của con người trong thế giới thực tại. Mặc dù chỉ là “hạnh phúc hư ảo”,
“mặt trời tưởng tượng” xoay xung quanh con người, nhưng tơn giáo lại có sức hấp
dẫn kỳ lạ. Tôn giáo nhiều khi là phương tiện khá hữu hiệu, giúp con người cân bằng
sự hẫng hụt tâm lý, giải thốt nỗi bất hạnh, cơ đơn của con người trong cuộc sống.
1.23. Thế kỷ XVI-XVII, xã hội phong kiến Việt Nam biến động, đời sống
nhân
dân đói khổ, khó khăn. Tín ngưỡng thờ Mẫu xuất hiện một vị Mẫu mới - Mẫu Liễu
Hạnh. Khác với ba vị Mẫu còn lại, Mẫu Liễu Hạnh là đại diện cho dân chúng đang
lầm than nói chung và người phụ nữ nói riêng. Điều đó thể hiện khát vọng cuộc
sống tự do, hạnh phúc của con người. Mẫu Liễu Hạnh tượng trưng cho hy vọng, là
niềm tin, sự ngưỡng mộ chân thành và sự tồn tại và khả năng cứu giúp của Mẫu đối
với con người.
1.24. Những trạng thái tâm lý tích cực như sự hân hoan, vui sướng, mãn
nguyện,.... một cách thái q, đơi khi cũng có thể là một trong những nguyên nhân
dẫn con người đến tôn giáo. Con người muốn được san sẻ trong tơn giáo những tình
cảm vui sướng của mình, muốn được đắm mình trong khơng gian tôn giáo để được
sống trong trạng thái ảo giác, được hướng về cái thiêng liêng, cao cả và đôi khi,
được lãng quên hiện tại.
1.25. Quay trở lại với tín ngưỡng thờ Mẫu. Người Việt Nam sống chủ yếu

bằng
sản xuất nông nghiệp. Khi mùa màng được bội thu, người ta tin tưởng đó là do sự
giúp đỡ của các Mẫu. Các Mẫu đại diện cho khát vọng sâu sắc về một cuộc sống ấm
12


no, đầy đủ, về sự thoát khỏi nỗi lo lắng về cơm áo gạo tiền, về miếng ăn,..

13


1.26. Ngồi ra, các yếu tố như thói quen, truyền thống, phong tục, tập quán
cũng



những nguyên nhân tâm lý dẫn đến sự hình thành và phát triển tình cảm và niềm tin
tôn giáo.
1.27.

2. Giáo lý cơ bản của Phật giáo (qua nội dung Tứ diệu đế) và sự

ảnh

hưởng

của giáo lý Phật giáo đến con người Việt Nam hiện nay
2.1.

Giáo lý cơ bản của Phật giáo (qua nội dung Tứ diệu đế)


1.28. Phật giáo vừa là một tôn giáo vừa là một trào lưu triết học, trong đó
triết

học

Phật giáo là cơ sở cho những giáo lý cơ bản của tôn giáo Phật giáo.
1.29. Triết học Phật giáo là một hệ thống phức tạp, nó đề cập đến nhiều vấn
đề

của

giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong triết học Phật giáo chứa đựng những quan
niệm duy vật và quan niệm duy tâm, đặc biệt nó đã xây dựng được phương pháp
biện chứng hết sức sâu sắc. Theo đánh giá của F. Engels: Tư duy biện chứng duy
vật có sớm nhất ở các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại và ở các tín đồ Phật giáo
sơ kỳ. Song cũng cần lưu ý rằng, xét đến cùng (hay đưa về giải thích những vấn đề
cơ bản của triết học ở mặt thứ nhất) thì triết học Phật giáo là triết học duy tâm tôn
giáo.
1.30. Nếu coi Phật giáo là một tơn giáo giải thốt và việc giải thốt gắn với
vai

trị

của con người, thì giáo lý cơ bản của Phật giáo là “Tứ diệu đế” và “Niết bàn”. Vì
“Tứ diệu đế” là lý giải vấn đề về khổ và sự diệt khổ, và diệt khổ là để đến thế giới
“Niết bàn”. Ở đây, chúng ta chỉ bàn về “Tứ diệu đế”.
1.31. Tứ diệu đế được Phật giáo coi là 4 chân lý hay 4 nền tảng, gồm khổ đế,
tập
đế, diệt đế và đạo đế.

1.32. Khổ đế (Dukkha) là chân lý nói về sự khổ.
1.33. Dukkha tiếng Phạn có nghĩa là “đau khổ”, “đau đớn”, “buồn”, “sự cơ
cực”

14


tương phản với chữ “Sukkha” có nghĩa là hạnh phúc. Dukkha ở diệu đế thứ nhất
còn bao gồm những ý nghĩa sâu sắc hơn: “bất tồn”, “vơ thường”, “trống rỗng”,
“giả tạm”. Dukkha trong nghĩa thông thường gọi là khổ. Phật giáo đã cố gắng chỉ ra
những cái khổ của đời sống trần tục và quy nó vào “Bát khổ” (8 cái khổ). Đó là:
1.34. Sinh khổ: Sinh ra lại là con người và phải trải qua những cái khổ bên
dưới,
điều đó là khổ

15


1.35. Lão khổ: Bất lực vì tuổi già là khổ
1.36. Bệnh khổ: Bệnh tật làm tổn hại đến sức khỏe và tinh thần là khổ
1.37. Tử khổ: Dành cho những người sống khi phải đối mặt với cái chết, với
sự

ra

đi của người thân yêu; con người sợ hãi cái chết về khi chết, họ sẽ không biết đi đâu
về đâu là khổ
1.38. Sở cầu bất đắc khổ: Muốn mà không đạt được thì khổ
1.39. Ái biệt ly khổ: Thương yêu nhau mà phải xa nhau thì khổ
1.40. Oán tăng hội khổ: Thù ghét nhau mà phải sống với nhau thì khổ

1.41. Ngũ uẩn xí thịnh khổ: Cái khổ do hiện hữu năm uẩn (sắc, thọ, tưởng,
hành,
thức), do sự phát huy mạnh mẽ của năm uẩn, chính là cái khổ do chấp thủ vào ngũ
uẩn gây ra. Cụ thể:
1.42. Sắc uẩn gồm tứ đại: địa, thủy, hỏa, phong.
1.43. Thọ uẩn là cảm giác vui, khổ hoặc không vui, không khổ được cảm
nhận

do

sự tiếp xúc của 6 cảnh tương ứng bên ngoài là: hình sắc, mùi, âm thanh, vị, cứng
mềm và những đối tượng của tư tưởng..
1.44. Tưởng uẩn là ấn tượng, tri giác được phát sinh do sự tiếp xúc giữa 6
căn
(mắt, mũi, tai, lưỡi, thân và ý) với 6 cảnh bên ngoài giúp nhận biết sự vật là vật lý
hay tâm lý.
1.45. Hành uẩn (tư duy) là những thao tác của tâm thức, gồm những hoạt
động

của

ý chí. Trong hành có “nghiệp”. “Nghiệp” (Karma) là chính ý muốn. Khi đã có ý
muốn, thì người ta thao tác bằng thân, miệng, ý (thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý
nghiệp) dẫn đến những hoạt động tốt, xấu.
1.46. Cảm giác và cảm giác không phải là những hoạt động của ý chí, chúng
khơng phát sinh nghiệp quả. Chỉ có hành (những hoạt động do ý chí) như: chú ý (tác
ý), muốn (dục), xác định (thắng giải), tin (tín), định (kiên định), tuệ (trí tuệ), nghị
lực (tinh tấn), tham (ham muốn), thù ghét (hận), ngu si (vô minh), kiêu căng (mạn),
chấp vào thân xác (thân kiến) mới sinh nghiệp quả.
16



1.47. Thức uẩn là phản ứng của các giác quan với 6 hiện tượng ngoại giới
(hình
sắc, âm thanh, mùi, vị, sự vật tiếp xúc, tâm giới). Thức không nên xem là “tinh
thần” đối lập với vật thể. Nó tồn tại tùy thuộc vào vật thể được cảm giác, tri giác.

17


1.48. Phật cho rằng “Cuộc đời là bể khổ”, “Nước mắt của chúng sinh còn
nhiều
hơn nước biển”. Dukkha phát sinh do vơ thường, chuyển biến, hoại khổ. Hạnh
phúc, khối lạc sớm muộn cũng thay đổi. Khi thay đổi, nó phát sinh khổ hạnh.
1.49. Mặc dù cuộc sống có khổ đau nhưng khơng nên buồn sầu, ốn hận hay
thiếu
kiên nhẫn vì nó. Con người cần hiểu rõ vấn đề khổ đau, nó phát sinh thế nào, làm
sai xua đuổi nó và tùy theo đấy mà hành động với sự kiên nhẫn, thơng minh và nghị
lực, để vui vẻ, thanh thốt, hồn nhiên, sung sướng, vui hưởng hạnh phúc.
1.50. Tập đế (Samudaya) là chân lý nói về nguyên nhân của sự khổ.
1.51. Từ chỗ khẳng định cuộc đời là khổ, Phật giáo đã đi tìm nguyên nhân
dẫn

con

người tới chỗ khổ. Nếu những nỗi khổ của con người có ở trong đời sống hiện thực
thì Phật giáo cũng đi tìm những nguyên nhân của cái khổ trong đời sống hiện thực.
1.52. Nguyên nhân trực tiếp, rõ ràng và phổ biến gây nên sự khổ là dục
vọng,


bao

gồm: ham muốn khoái lạc giác quan, ham muốn tiền tài, ham muốn thể lực, ham
muốn tư tưởng, ham muốn danh vọng và ham muốn nhưng sự tin tưởng. Mọi ham
muốn đều có cội rễ là tam độc, gồm: tham (lòng tham vị kỷ), sân (sự giận dữ), và si
(sự si mê).
1.53. Bên cạnh tam độc, cịn có: kiêu ngạo, nghi ngờ, biên kiến ( hiểu không
đến
nơi đến chốn), tà kiến (hiểu sai), thân kiến (chấp cái thân ta là có thật), kiến thủ (bảo
thủ) và giới cấm.
1.54. Trong 10 nguyên nhân trên, có những nguyên nhân thuộc về quan hệ
hiện
thực, có những nguyên nhân thuộc về nhận thức và có những nguyên nhân thuộc về
giới luật. Như vậy, mầm mống của Dukkha phát sinh ở ngay chính Dukkha chứ
khơng phải ở bên ngồi. Bất cứ cái gì thuộc về bản chất của sinh cũng đều thuộc
bản chất của diệt. Dukkha có ở trong bản chất của sự phát sinh ra nó và cũng có
ln ở trong bản chất của sự chấm dứt nó.
1.55. Ý chí, dục vọng, lòng ham muốn, lòng khao khát tồn tại, tiếp tục tăng
18


trưởng,
không mất đi, dừng lại cùng cái chết của thân xác, mà tiếp tục biểu hiện trong một
hình thức khác, phát khởi sự tái sinh gọi là luân hồi. Còn sự khao khát trở thành thì
vịng ln hồi cịn tiếp tục. Nó chỉ chấm dứt, nhờ trí tuệ thấy rõ thực tại, chân lý,
Niết bàn.

19



1.56. Diệt đế (Nirodha - sự chấm dứt Dukkha) là chân lý nói về lối thốt cho
sự
khổ đau dứt ra khỏi sự tiếp nối của Dukkha. Đây là chân lý cao cả về chấm dứt sự
khổ.
1.57. Từ việc chỉ ra nguyên nhân dẫn con người tới cái khổ, Phật giáo đã
khẳng
định rằng có thể diệt được khổ bằng cách diệt trừ nguyên nhân. Những nguyên nhân
dẫn con người tới cái khổ do chính con người tạo ra, do vậy con người là chủ thể
của sự diệt khổ. Ở khía cạnh này, Phật giá đã đề cao con người trong việc quyết
định số phận của mình. Song Phật giáo cịn cho rằng cái khổ của con người ở kiếp
này có thể do kiếp trước gây nên, điều này chứng tỏ tính chất duy tâm tôn giáo của
Phật giáo.
1.58. Muốn diệt từ Dukkha, phải diệt cội gốc chính của Dukkha đó là lòng
khao
khát hay tham ái. Bởi thế Niết bàn còn là sự diệt ái, sự diệt hẳn dục vọng.
1.59. Niết bàn là cái tuyệt đối không bị giới hạn, là sự diệt tắt của ham
muốn,

vọng

tưởng, hận thù, sự hủy diệt của ý niệm sai lầm về ngã. Theo Phật giáo Tiểu thừa,
Niết bàn và luân hồi sinh tử là hai phạm trù khác nhau. Còn theo Phật giáo Đại thừa,
Niết bàn có thể thực hiện được ngay trong cõi đời này. Người chứng ngộ chân lý
Niết bàn là người nhiều hạnh phúc nhất thế gian. Người ấy thoát khỏi mặc cảm và
ám ảnh, phiền não, lo âu, sức khỏe tâm thần thoải mái, không tiếc quá khứ, không
mơ mộng về tương lai. Họ trong sạch, từ hịa, đầy lịng thương, thơng cảm và khoan
dung. Họ phục vụ người khác trong sạch, khơng nghĩ về mình, khơng vụ lợi, họ đã
thốt khỏi ảo tưởng về ngã và lòng khát khao “trở thành”.
1.60. Đạo đế (Magga - con đường) là chân lý về con đường chấm dứt
Dukkha.

1.61. Đây là con đường trung đạo, vì nó tránh hai thái cực: chạy theo khối
lạc

tầm

thường và khổ hạnh ép xác. Con đường thứ nhất thấp kém, tầm thường, khơng lợi
ích, là con đường của những người tầm thường. Con đường thứ hai là khổ nhọc,
không đáng có và khơng lợi ích.
20


1.62. Trung đạo được gọi là Bát chính đạo. Bát chính đạo là những chỉ dẫn
của
đức Phật về cách thực hành tu tập nhằm đưa hành giả thoát khỏi mọi bám chấp và
vọng tưởng mê lầm, giúp hiển lộ trí tuệ hiểu biết đúng đắn. Tám khía cạnh thực
hành khác nhau có mối quan hệ tương hỗ mật thiết và cần được thực hành đồng
thời.

21


1.63. Chính kiến (Sammà Ditthi) là sự hiểu biết, quan kiến đúng đắn. Chính
kiến
có được khi giác ngộ về Khổ đế, nhìn mọi sự vật hiện tượng như bản chất chân thật
của chúng thay vì nhìn qua lăng kính vọng tưởng thơng thường của thế gian. Để có
được quan kiến đúng đắn này, cần thấu hiểu rằng lý vô thường, khổ, không, vô ngã
và quy luật về Nghiệp Chi phối mọi sự vật, hiện tượng thế gian. Chính kiến khơng
được xây dựng nên từ những hiểu biết, phân biệt nhị nguyên mà cần được bắt đầu
bằng trực giác quán chiếu sâu sắc sự thật về khổ, bản chất của khổ đau. Chính kiến
là yếu tố tiên quyết bởi chỉ có chính kiến mới đem lại suy nghĩ và hành động đúng

đắn.
1.64. Chính tư duy (Sammà Sankappa) là suy nghĩ đúng đắn, là thanh lọc
tâm

để

loại trừ những tư tưởng bất thiện và chăm bón những hạt giống thiện lành trong khu
vườn tâm. Nếu như Chính kiến nói về khía cạnh nhận thức thì Chính tư duy nói về
khía cạnh của sức mạnh tinh thần (ý chí) điều khiển mọi hành động của bản thân.
1.65. Chính ngữ (Sammà Vàcà) vơ cùng cần thiết bởi lời nói đúng đắn hỗ
trợ

cho

việc trưởng dưỡng tâm linh. Đức Phật dạy rằng chính ngữ chỉ có thể đạt được khi
khơng nói dối, đặc biệt là sự dối lừa có chủ đích, khơng nói lời xấu ác, khơng nói
lời thêu dệt vu khống, khơng nói lời vơ nghĩa thị phi. Tóm lại, lời nói chính ngữ là
lời nói chân thật, hịa nhã, mềm mỏng và có ý nghĩa thực sự.
1.66. Chính nghiệp (Sammà Kammanta) là hành thiện, xa lìa ác hạnh. Chính
nghiệp chỉ những tạo tác liên quan đến hoạt động của thân. Để có Chính nghiệp,
con người không được làm tổn hại hay đoạt mạng sống của chúng sinh, dù là bất kỳ
hữu tình hàm thức nào, khơng được chiếm đoạt, trộm cắp bất cứ thứ gì khơng phải
của mình, khơng được tà dâm tức là hành vi dâm dục bất chính, làm tổn hại tới
người khác.
1.67. Có thể thấy rằng, hai yếu tố đầu tiên (Chính kiến, Chính tư duy) là sự
tu

tập,

rèn luyện đối với ý. Chính ngữ thuộc về khẩu và Chính nghiệp thuộc về thân. Ba

yếu tố này bổ trợ lẫn nhau giúp hành giả đạt được sự thanh tịnh của thân, khẩu, ý.

22


1.68. Chính mạng (Sammà Ajivà) là phương tiện sinh sống đúng đắn. Chính
mạng
dạy chúng ta phải kiếm sống bằng những nghề nghiệp lương thiện. Một cách cụ thể,
người tu tập Chính mạng phải xa lìa cơng việc liên quan tới vũ khí, tới chất độc,
chất gây nghiện (rượu, bia, ma túy, thuốc lá...) hay làm tổn hại mạng sống củachúng
sinh (giết mơ...). Ngồi ra, những cơng việc mâu thuẫn với Chính ngữ,
Chính nghiệp cũng cần phải từ bỏ vì khơng đem lại Chính mạng.
1.69. Chính tinh tiến (Sammà Vayama) có thể coi là yếu tố vô cùng quan
trọng

để

thực hành và thành tựu bảy chi cịn lại của Bát chính đạo. Nếu không tinh tấn, miên
mật một cách đúng đắn, con người sẽ không thể thành tựu bất cứ chi nào và sẽ bị
thoái thất hay sai lệch trong sự thực hành của mình. Chính tinh tiến có được dựa
trên sức mạnh nội tâm, chính là những năng lực của tham ái, đố kỵ, sân hận. được
chuyển hóa. Một cách cụ thể, bạn cần từ bỏ những điều xấu ác đã lỡ phát sinh, ngăn
chặn những niệm xấu ác chưa phát sinh, phát khởi những niệm thiện lành và duy trì,
trưởng dưỡng những việc thiện lành đã phát sinh. Vì vậy, Chính tinh tiến phải ln
được dẫn dắt bởi Chính kiến.
1.70. Chính niệm (Sammà Sati) là tỉnh giác, chú tâm và nhận biết rõ ràng
những




đang diễn ra trong giây phút hiện tại. Chính niệm giúp đẩy lùi những vọng tưởng
nhị nguyên, mọi so sánh đối đãi để nhìn nhận sâu sa bên trong của sự vật hiện tượng
thay vì bị cuốn theo vọng tưởng.
1.71. Bước cuối cùng trên con đường Bát chính đạo là Chính định (Sammà
Samàthi) - phương pháp thiền định chân chính. Thiền định được hiểu là sự chú tâm,
an định tâm vào một đề mục hay đối tượng nhất định. Khi tâm an định, vững vàng,
phiền não tạm thời lắng xuống, tâm trở nên sáng rõ, trí tuệ dần được hiển bày.
Chính định chỉ có được nhờ tinh tấn công phu thiền định. Khi đạt được cấp độ
nhuần nhuyễn nhất định, bạn có thể định tâm một cách nhậm vận trong mọi hồn
cảnh của cuộc sống.
1.72. Bát chính đạo là Tam học của Phật giáo, gồm: Giới - Định - Tuệ. Đó là
sự

tự

kỷ luật trong thân xác, lời nói và ý nghĩ, là sự tự phát triển và tự thanh lọc. Nó
khơng dính líu gì đến đức tin, thờ phụng, nghi lễ. Bát chính đạo là con đường đúng
23


đắn dẫn đến thực chứng chân lý tối hậu, dẫn đến tự do hồn tồn, hạnh phúc và bình
an nhờ sự hồn thiện về đạo đức, tâm linh và trí tuệ.
1.73. Như vậy, có thể thấy rằng Bát chính đạo khơng phải một lý thuyết xa
vời



đó là bản đồ tu tập, kim chỉ nam cho sự thực hành trong cuộc sống của bất cứ cá
nhân nào muốn hoàn thiện bản thân, thốt khỏi sự chi phối của khơ đau hướng tới
giải thoát, giác ngộ.


24


2.2.

Sự ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo đến con người Việt Nam hiện

1.74. nay
1.75. 2.2.1. Ảnh hưởng của giáo lý Phật giáo về tư tưởng và đạo lý
1.76. Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật Giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ
Diệu
Đế và Bát chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất cả các tông phái phật giáo,
nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt.
1.77. Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan về thế
giới

hiện

tại. Duyên khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn và tồn tại. Không những
các sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại, thịnh, suy mà tất cả những hiện
tượng về thế giới tự nhiên như cỏ, cây, hoa, lá cũng điều vâng theo luật duyên khởi
mà sinh thành, tồn tại và tiêu hoại. Có 4 loại duyên cần được phân biệt: thứ nhất là
Nhân Duyên. Có thể gọi là điều kiện gần gũi nhất, như hạt lúa là nhân duyên của
cây lúa. Thứ hai là Tăng Thượng Duyên tức là những điều kiện có tư liệu cho nhân
dun ví như phân bón và nước là tăng thượng duyên cho hạt lúa. Thứ ba là Sở
Duyên Duyên tức là những điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư là Đẳng Vô
Gián Duyên tức là sự liên tục không gián đoạn, cần thiết cho sự phát sinh trưởng
thành và tồn tại.


25


×