Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

BÁO cáo môn học đề tài NGHIÊN cứu về tác tử THÔNG MINH và ỨNG DỤNG tạo CHATBOT hỗ TRỢ GIẢI đáp THẮC mắc của học SINH SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 31 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------

BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VỀ TÁC TỬ THÔNG MINH VÀ ỨNG
DỤNG TẠO CHATBOT HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP THẮC
MẮC CỦA HỌC SINH SINH VIÊN

Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Cường
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Tùng
Ngô Quang Huy

Hà Nội, năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU
Trí tuệ nhân tạo ngày nay đang phát triển mạnh và được biết đến nhiều hơn

ở tất cả các lĩnh vực trong đời sống. Trí tuệ nhân tạo là tạo ra máy tính, robot
điều khiển bởi máy tính, hoặc phần mềm thông minh, tương tự như cách mà con
người vẫn nghĩ. Trí tuệ nhân tạo được hồn thành bằng cách nghiên cứu bộ não
của con người, cách con người học tập, ra quyết định, và làm việc khi muốn giải
quyết vấn đề, và sử dụng kết quả nghiên cứu làm cơ sở để phát triển hệ thống và
phần mềm thơng minh.
Chatbots là mợt hình thức thơ sơ của phần mềm trí tuệ nhân tạo, là mợt
chương trình được tạo ra từ máy tính tiến hành c̣c trị chuyện thông qua các
phương pháp nhập văn bản, âm thanh, cảm ứng có thể trả lời các câu hỏi và xử
lý các tình huống, là mợt cơng cụ có thể giao tiếp, tương tác với con người thơng


qua mợt trí tuệ nhân tạo đã được lập trình sẵn. Có rất nhiều công cụ cũng như
thư viện hỗ trợ cho Chatbots như: Dialogflow, Wit.ai, Watson Conversation
Service, Microsoft, LUIS, Google Natural Language API, Amazon Lex,…
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ đang dần tiến đến mợt
tầm cao mới. Mặc dù cịn mới mẻ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ nhưng
Chatbots đang được nghiên cứu và phát triển với tốc đợ chóng mặt bởi các trung
tâm nghiên cứu, các trường đại học và học viện…. rất nhiều các lĩnh vực được
ứng dụng cơng nghệ mới này.
Do đó, nhóm đã xây dựng mợt số ChatBot có khả năng tiếp nhận và phản
hồi thông tin để hỗ trợ vận hành hệ thống thông tin của nhà trường với sinh viên
nhằm giảm thiểu nhân lực và giảm thiểu sai sót của con người.

1


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................
DANH MỤC BẢNG........................................................................................
CHƯƠNG 1. TÌM HIỀU VỀ TÁC TỬ THƠNG MINH.................................
1.1. Tác tử và môi trường ..........................................................................................
1.2. Tác tử thông minh là gì? .....................................................................................
1.3. Đặc điểm của tác tử thơng minh ........................................................................
1.4. PEAS – Quy tắc để trở thành tác tử thông minh ...............................................
1.5. Đặc điểm của môi trường ...................................................................................
1.6. Phân loại tác tử thông minh ................................................................................
1.6.1. Tác tử phản xạ đơn giản ..................................................................
1.6.2. Tác tử phản xạ có trạng thái ............................................................
1.6.3. Tác tử hướng mục đích ...................................................................
1.6.4. Tác tử hướng lợi ích ......................................................................

1.6.5. Tác tử với khả năng học ................................................................
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN MICROSOFT BOT FRAMEWORK .............
2.1. ChatBot là gì? ....................................................................................................
2.2. Microsoft Bot Framework ................................................................................
2.3. Cách thức hoạt động của Microsoft Bot Framework .....................................
2.4. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên...................................................................................
2.5. Bot Framework nhắm tới đối tượng nào? .......................................................
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CHATBOT...........................
3.1. Chatbot hỗ trợ tra cứu thông tin chuẩn đầu ra Kỹ năng sử dụng CNTT tại
Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Công nghiệp Hà Nội ....................................
3.1.1. Phát biểu bài toán ..........................................................................
3.1.2. Triển khai ......................................................................................
3.1.3. Hạn chế và định hướng phát triển .................................................
3.2. Chatbot hỗ trợ các Fanpage của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giải
đáp thắc mắc của sinh viên. ..............................................................................................
3.2.1. Phát biểu bài toán ..........................................................................
3.2.2. Triển khai ......................................................................................
3.2.3. Ưu điểm và hạn chế .......................................................................
2


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Tác tử và mơi trường.......................................................................... 5
Hình 2: Tác tử phản xạ đơn giản......................................................................8
Hình 3: Tác tử phản xạ có trạng thái................................................................9
Hình 4: Tác tử hướng mục đích.......................................................................9
Hình 5: Tác tử hướng lợi ích..........................................................................10
Hình 6: Tác tử với khả năng học....................................................................10
Hình 7: Cách thức hoạt đợng của Bot Framework........................................ 13
Hình 8: API cho phép lấy dữ liệu lịch học và điều kiện dự thi......................16

Hình 9: API cho phép lấy dữ liệu lịch thi...................................................... 16
Hình 10: API cho phép lấy dữ điểm thi đánh giá KNSD CNTT...................16
Hình 11: Khởi tạo Chatbot.............................................................................17
Hình 12: Chatbot gửi lời chào đến User........................................................17
Hình 13: Chatbot Yêu cầu nhập Mã sinh viên...............................................18
Hình 14: Chatbot yêu cầu chọn mục cần tra cứu...........................................18
Hình 15: Chatbot Gửi yêu cầu lên API và trả về kết quả cho User...............18
Hình 16: Chatbot yêu cầu cung cấp mã sinh viên..........................................19
Hình 17: Chatbot u cầu người dùng chọn nợi dung cần tra cứu................19
Hình 18: Kết quả trả về của Chatbot..............................................................20
Hình 19: Tạo mới tri thức cho Chatbot..........................................................21
Hình 20: Nhập tri thức cho Bot......................................................................22
Hình 21: Tạo tri thức nhiều sự lựa chọn........................................................22
Hình 22: Tạo ChatBot mới.............................................................................23
Hình 23: Các nền tảng Chatbot hỗ trợ........................................................... 23
Hình 24: Tạo Facebook App..........................................................................24
Hình 25: Cấu hình App Facebook để lấy Token và Webhook....................... 24
Hình 26: Nhập thông tin vào các trường và tiến hành kết nối với Facebook 25
Hình 27: Kiểm tra kết nối tới các kênh..........................................................25
Hình 28: Chatbot hoạt đợng trên nền tảng Facebook.................................... 26
Hình 29: Chatbot hoạt động trên nền tảng Microsoft Teams.........................26

3


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Hành động của tác tử hút bụi thơng minh.......................................... 6
Bảng 2: Ví dụ u tố của tác tử thông minh.................................................... 7

4



CHƯƠNG 1. TÌM HIỀU VỀ TÁC TỬ THƠNG MINH
1.1. Tác tử và môi trường
Một tác tử - Agent được hiểu là bất cứ thứ gì cảm nhận mơi trường quanh nó
thơng qua các cảm biến và tác đợng trở lại mơi trường thơng qua bợ kích hoạt.





Ví dụ 1: con người được xem là một tác tử



Cảm biến: mắt, tai, …



Bợ kích hoạt: tay, chân, …

Ví dụ 2: Người máy Aishimo



Cảm biến: camera, các bợ dị đường hồng ngoại



Bợ kích hoạt: mơ tơ


Hình 1: Tác tử và mơi trường

Mợt chương trình tác tử đơn giản có thể được định nghĩa về mặt tốn học
như sau:
f : P* → A
Trong đó:
• f được gọi là hàm tác tử, ánh xạ mọi khái niệm có thể có như mợt
hành đợng khả thi hoặc mợt hệ số, phần tử, hàm, hay hằng số.
• P là Percept, chỉ đầu vào đặc biệt mà tác tử nhận thức đươc tại bất kỳ
tình huống nào từ mơi trường thơng qua cảm biến.


A là Action, chỉ các hành động đầu ra tương ứng.
5


1.2. Tác tử thơng minh là gì?
Tác tử thơng minh – Intelligent Agents là tác tử dưới dạng một chương trình
máy tính có khả năng nhận thức được mơi trường xung quanh và thực hiện các
hành động phản ứng lại một cách tự chủ để đat mục tiêu tối ưu.
Tác tử thông minh được tạo ra để thực hiện một nhiệm vụ hay kế hoạch nào
đó và có khả năng suy luận, học hỏi và sử dụng kiến thức mới để tối ưu hóa giá
trị mục tiêu mong đợi.



Ví dụ: Tác tử hút bụi thơng minh:

Hình 2: Tác tử hút bụi thơng minh


-

Cảm nhận: vị trí (A hoặc B), trạng thái (sạch hoặc bẩn)

-

Hành động: qua trái, qua phải, hút bụi, NoOp

[A, sạch]
[A, bẩn]
[B, sạch]
[B, bẩn]

Bảng 1: Hành động của tác tử hút bụi thông minh

1.3. Đặc điểm của tác tử thông minh



Với mỗi dãy trạng thái cảm nhận được cùng với tri thức sẵn có, tác tử
phải lựa chọn hành đợng sao cho tối đa hóa hàm đánh giá hiệu năng.
6




Cho đích cần đạt và các tri thức sẵn có, tác tử cần:

- Sử dụng thông tin thu được từ các quan sát mới để cập nhật lại tri thức

của nó
- Trên cơ sở tri thức của nó, thực thi hành động nhằm đạt được mục tiêu
đề ra trong thế giới của nó.



Mợt tác tử là tự trị nếu hành vi được xác định bởi kinh nghiệm của
chính bản thân nó (với khả năng học và thích nghi).
1.4. PEAS – Quy tắc để trở thành tác tử thông minh
Khi thiết kế, xây dựng một tác tử thông minh, phải xem xét 4 yếu tố dưới đây.
Nếu đáp ứng đủ 4 yêu cầu này thì tác tử được gọi là tác tử thơng mình.


Performance measure: Hàm đo hiệu năng



Enviroment: Mơi trường



Actuator: Bợ kích hoạt



Sensor: Cảm biến

Ví dụ PEAS:

Bảng 2: Ví dụ yêu tố của tác tử thông minh


7


1.5. Đặc điểm của môi trường

❖ Môi trường quan sát được hoàn toàn hay một phần? Hoàn toàn là khi
các cảm biến của tác tử cho phép nó thu nhận hồn tồn các trạng thái của mơi
trường tại mọi thời điểm. Ngược lại sẽ là môi trường quan sát được một phần.

❖ Môi trường tất định hay bất định? Môi trường tất định là trạng thái tiếp
theo của môi trường đã được xác định hoàn toàn dựa vào trạng thái của hiện
tại. Ngược lại nếu khơng xác định được hồn tồn thì là bất định.

❖ Mơi trường tĩnh hay động? Khi tác tử đang tính tốn, nếu mơi trường bị
thay đổi bởi mợt yếu tố nào đó thì là mơi trường động. Nếu không thay đổi là
môi trường tĩnh.

❖ Môi trường rời rạc hay liên tục? Mơi trường có mợt số hữu hạn các cảm
nhận / hành động được định nghĩa rõ ràng được coi là rời rạc.

❖ Môi trường đơn tác tử hay đa tác tử? Môi trường nếu có nhiều tác tử

cùng hoạt đợng gọi là mơi trường đa tác tử. Ngược lại, đơn tác tử thì chỉ có
mợt.

1.6. Phân loại tác tử thơng minh
1.6.1. Tác tử phản xạ đơn giản

Hình 2: Tác tử phản xạ đơn giản


Tác tử hành động chỉ dựa trên trạng thái hiện tại, khơng xét đến q khứ
1.6.2. Tác tử phản xạ có trạng thái


8


Hình 3: Tác tử phản xạ có trạng thái

Tác tử lưu internal states dựa trên chuỗi Percept, phản ánh ít nhất mợt vài khía
cạnh khơng quan sát được của mơi trường
1.6.3. Tác tử hướng mục đích

Hình 4: Tác tử hướng mục đích

Các dạng đích:



Mợt trạng thái

❖ Tập các trạng thái thỏa mãn mợt số tính chất nào đó
❖ Mợt phép thử áp dụng vào trạng thái và thơng báo có thỏa đích hay khơng
Đích khiến tác tử phải suy ḷn về tương lai hoặc các trạng thái khác. Có thể có
trường hợp khơng hành đợng nào đưa đến đích.

9



1.6.4. Tác tử hướng lợi ích

Hình 5: Tác tử hướng lợi ích



Các tác tử thực hiện hành đợng sao cho có lợi nhất về lâu dài

❖ Các tác tử muốn thực hiện hành đợng đem lại lợi ích lớn hơn



Có thể suy ḷn về các nhiệm vụ có nhiều đích, về sự xung đợt
giữa các đích, và về các tình huống khơng chắc chắn.
1.6.5. Tác tử với khả năng học

Hình 6: Tác tử với khả năng học

10


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN MICROSOFT BOT FRAMEWORK
2.1. ChatBot là gì?
ChatBot được coi như một ứng dụng mà người dùng tương tác theo cách
trị chuyện. Bots có thể giao tiếp trị chuyện với văn bản, thẻ hoặc bài phát biểu.
Một bot có thể đơn giản như kết hợp mẫu cơ bản với mợt phản hồi hoặc nó có
thể là mợt tổ hợp phức tạp các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo với theo dõi trạng thái
hợi thoại phức tạp và tích hợp với các dịch vụ kinh doanh hiện có.
Bot Framework cho phép bạn xây dựng các bot hỗ trợ các kiểu tương tác
khác nhau với người dùng. Bạn có thể thiết kế c̣c trị chuyện trong bot của bạn

thành dạng tự do. Bot của bạn cũng có thể có nhiều tương tác có hướng dẫn hơn,
nơi nó cung cấp lựa chọn hoặc hành động của người dùng. Cuộc hội thoại có thể
sử dụng các chuỗi văn bản đơn giản hoặc các thẻ đa dạng phức tạp hơn có chứa
văn bản, hình ảnh và các nút hành đợng. Và bạn có thể thêm các tương tác ngôn
ngữ tự nhiên, cho phép người dùng của bạn tương tác với bot một cách tự nhiên
và biểu cảm.
2.2. Microsoft Bot Framework
Microsoft Bot Framework là một SDK gồm các công cụ và tài nguyên nhằm
giúp cho các nhà phát triển có thể tự xây dựng Chatbot của riêng mình. Framework
này được Microsoft giới thiệu ở Build Conference năm 2016. Hiện tại đang hỗ trợ
phát triển bằng một số ngôn ngữ phổ biển là .NET, Node.js, C#, Java, Python…



Framework bao gồm:

• Bot Builder SDK: Bợ cơng cụ được chia sẻ trên GitHub dưới dạng
mã nguồn mở theo giấy phép MIT này sẽ cung cấp tất cả mọi thứ bạn cần
để xây dựng Chatbot bằng Node.js, .NET hay REST API. Sử dụng SDK
này Chatbot có thể tương tác với người dùng khơng chỉ bằng văn bản, mà
cịn cả gửi/nhận file đính kém, sử dụng hình ảnh để tương tác… Thậm chí
bây giờ SDK cịn hỗ trợ cả Skype Call.
• Bot Connector: Service giúp kết nối được với bot thơng qua việc
thiết lập các channel. Đóng vai trị trung gian chuyển tin nhắn của bot tới
user, nhận lại các tin nhắn của user tới bot.


Bot Framework Developer Portal: Cho phép kết nối Chatbot tới

Skype, Slack, Facebook Messenger, Kik, Office 265 mail và những kênh

giao

11


tiếp thông dụng khác. Đơn giản chỉ việc đăng ký bot, chọn kênh giao tiếp
và phát hành bot lên Bot Directory.
• Bot Directory: Đây là mợt thư mục cợng đồng chứa tất cả những bot
đã được kiểm duyệt đăng ký thơng qua Developer Portal. Người dùng có
thể trải nghiệm, khám phá những bot có sẵn hoặc thêm bot mà mình phát
triển vào Bot Directory.
• Bot Emulator: Phần mềm dùng để kiểm thử bot trong quá trình phát
triển.

2.3. Cách thức hoạt động của Microsoft Bot Framework
Microsoft Bot Framework cung cấp các công cụ và dịch vụ để giúp bạn xây
dựng, triển khai và xuất bản các bot, bao gồm cả Azure Bot Service, SDK Bot
Builder, Developer Portal và Bot Connector.
Bot phát triển qua các bước:


Bắt đầu với logic và dữ liệu của bạn. Người dùng có thể tương tác

với bot bằng các biểu mẫu và thẻ , menu đơn giản hoặc ngơn ngữ tự
nhiên.


Chọn mơ hình mà bot sẽ sử dụng để tương tác với người dùng.
Có thể xây dựng bot với Azure Bot Service hoặc có thể bắt đầu với
SDK Bot Builder bằng C # hoặc Node.js.



Tạo tri thức cho bot với Cognitive Services.


Đăng ký bot trên Cổng thơng tin dành cho nhà phát triển và kết
nối nó với người dùng thông qua các kênh họ sử dụng, chẳng hạn
như Facebook, Skype và Microsoft Teams.

Khi bot đã sẵn sàng, triển khai bot lên một dịch vụ đám mây
như Microsoft Azure.


12


Hình 7: Cách thức hoạt động của Bot
Framework 2.4. Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Microsoft Cognitive Services cho phép khai thác bợ sưu tập các tḥt tốn
AI mạnh mẽ ngày càng tăng do các chuyên gia phát triển trong các lĩnh vực xử
lý ngơn ngữ tự nhiên. Các API tích hợp vào hầu hết các ngôn ngữ hiện đại và
nền tảng. Các API cũng không ngừng cải tiến, học hỏi và ngày càng thơng minh
hơn, vì vậy trải nghiệm ln được cập nhật ngày.
Tương tác giữa người dùng và bot chủ yếu là ở dạng tự do, vì vậy bot cần
hiểu ngôn ngữ một cách tự nhiên và theo ngữ cảnh. Các API ngơn ngữ cung cấp
các mơ hình ngơn ngữ mạnh mẽ để xác định người dùng muốn, xác định các
khái niệm và thực thể trong một câu nhất định và cuối cùng là cho phép các bot
phản hồi với hành đợng thích hợp.
Năm API hỗ trợ mợt số khả năng phân tích văn bản, chẳng hạn như kiểm
tra chính tả, phát hiện tình cảm, lập mơ hình ngơn ngữ và trích xuất thơng tin chi

tiết chính xác và phong phú từ văn bản:
• Language Understanding Intelligent Service (LUIS): có thể xử lý
ngơn ngữ tự nhiên bằng cách sử dụng hoặc các mơ hình ngơn ngữ được
đào tạo tùy chỉnh.
• API phân tích văn bản phát hiện tình cảm, cụm từ khóa, chủ đề và
ngơn ngữ từ văn bản.
• API kiểm tra chính tả Bing cung cấp khả năng kiểm tra chính tả mạnh
mẽ và có thể nhận ra sự khác biệt giữa tên, tên thương hiệu và tiếng lóng.

13


• API phân tích ngơn ngữ sử dụng các tḥt tốn phân tích ngơn ngữ
nâng cao để xử lý văn bản và thực hiện các hoạt động chẳng hạn như
chia nhỏ cấu trúc của văn bản hoặc thực hiện gắn thẻ mợt phần giọng nói
và phân tích cú pháp.
• API mơ hình ngơn ngữ web (WebLM) có thể được sử dụng để tự
đợng hóa nhiều q trình xử lý ngơn ngữ tự nhiên các tác vụ, chẳng hạn
như tần suất từ hoặc dự đoán từ tiếp theo, sử dụng các tḥt tốn mơ
hình ngơn ngữ nâng cao.
2.5. Bot Framework nhắm tới đối tượng nào?
Đối tượng mà Bot Framework nhắm tới là bất ký ai muốn tạo nên một
Chatbot cho riêng mình. Bạn khơng nhất thiết phải giỏi tḥt tốn, phải biết về
xử lý ngôn ngữ tự nhiên mới viết được mợt Chatbot thơng minh.
Khi tự mình viết Chatbot, người phát triển sẽ phải đối mặt với những vấn đề

sau:


Chatbot cần phải hiểu được ngơn ngữ và có kỹ năng đàm thoại.




Chúng cần phải hiệu quả, linh hoạt và có khả năng mở rợng


Chúng phải kết nối được với người dùng – lý tưởng nhất là ở
bất kì ngữ cảnh và ngôn ngữ nào.
Bot Framework cung cấp những công cụ hỗ trợ người phát triển giải
quyết các vấn đề này, do đó chúng ta chỉ cần tập trung vào phát triển nghiệp vụ
của Chatbot.
Những lợi thế khi sử dụng Bot Framework:
•Viết mợt Chatbot đồng thời có thể chạy trên những nền tảng khác nhau:

Skype, Facebook Messenger, Slack…
•Được cung cấp Embedded Web Chat Control (có thể nhúng Chatbot
này vào ln trang web sẵn có mà khơng cần tốn cơng code).
•Direct Line API: REST API có thể thêm Chatbot vào bất kì ứng dụng
nào, khơng giới hạn về ngơn ngữ và nền tảng.
• Cuối cùng là phần quan trọng nhất: Làm cho Chatbot trở nên thông

minh hơn bằng Cognitive Services như LUIS cho việc xử lý ngôn ngữ
tự nhiên, Translator giúp tự động phiên dịch qua hơn 30 ngôn ngữ khác
nhau.

14


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG CHATBOT
3.1. Chatbot hỗ trợ tra cứu thông tin chuẩn đầu ra Kỹ năng sử dụng CNTT

tại Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Cơng nghiệp Hà Nội
3.1.1. Phát biểu bài tốn
Trung tâm Cơng nghệ thơng tin có chức năng tham mưu giúp việc cho
Hiệu trưởng quản lý hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin
(CNTT); đào tạo, bồi dưỡng về CNTT theo phân cấp; phát triển và vận hành
hệ thống hạ tầng CNTT của Nhà trường; tổ chức thực hiện các dịch vụ về
CNTT; thực hiện các chức năng khác theo quy định của pháp luật và Quy
chế tổ chức, hoạt động của Nhà trường.
Một trong những nhiệm vụ của Trung tâm Công nghệ Thông tin là Tổ
chức quản lý, đào tạo, đánh giá chuẩn đầu ra CNTT cho người học thuộc các
khoa, trung tâm (trừ khoa CNTT) của Nhà trường.
Trong công tác đào tạo, đánh giá chuẩn đầu ra CNTT, việc tra cứu
thông tin học sinh, sinh viên bao gồm các thông tin Lịch học, Điều kiện dự
thi, Lịch thi, Điểm đánh giá Kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin (KNSD
CNTT) diễn ra thường xuyên và liên tục.
Tuy nhiên, hiện nay học sinh, sinh viên chỉ tra cứu trên mợt kênh thơng
tin duy nhất đó là Website của Trung tâm. Việc này hạn chế việc tiếp nhận
thông tin của người học, ngược lại với sự phát triển nhiều nền tảng mạng xã
hội, cũng như của cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0, việc áp dụng trí tuệ
nhân tạo vào hoạt động dạy và học là thực sự cần thiết đặc biệt trong Trung
tâm Công nghệ thông tin. Xuất phát từ u cầu đó, Nhóm có đề xuất xây
dựng mợt Chatbot hỗ trợ việc tra cứu các thông tin về hoạt động dạy, học và
đánh giá chuẩn đầu ra KNSD CNTT tại Trung tâm Công nghệ thông tin,
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
3.1.2. Triển khai
3.1.2.1. Xây dựng APIs
Để tạo Chatbot tra cứu các thông tin dạy, học và đánh giá chuẩn đầu ra
KNSD CNTT cần xây dựng 3 API: Tra cứu lịch học và điều kiện dự thi, Tra
cứu lịch thi, Tra cứu điểm thi đánh giá chuẩn đầu ra với tham số đầu vào là
mã học sinh sinh viên.

3.1.2.2. Tra cứu Lịch học và điều kiện dự thi
15


Cho phép lấy dữ liệu thời khóa biểu, điều kiện dự thi đánh giá chuẩn đầu ra
các học phần Kỹ năng sử dụng CNTT của học sinh sinh, viên dưới dạng JSON.

Hình 8: API cho phép lấy dữ liệu lịch học và điều kiện dự thi

3.1.2.3. Tra cứu Lịch thi
Cho phép lấy thông tin lịch thi các học phần Kỹ năng sử dụng CNTT của
học sinh, sinh viên dưới dạng JSON

Hình 9: API cho phép lấy dữ liệu lịch thi

3.1.2.4. Tra cứu Điểm thi đánh giá chuẩn đầu ra KNSD CNTT
Cho phép lấy thông tin điểm thi đánh giá chuẩn đầu ra các học phần Kỹ
năng sử dụng CNTT của học sinh, sinh viên dưới dạng JSON.

Hình 10: API cho phép lấy dữ điểm thi đánh giá KNSD CNTT

16


3.1.2.5. Khởi tạo Chatbot

Hình 11: Khởi tạo Chatbot

Hình 12: Chatbot gửi lời chào đến User


17


Hình 13: Chatbot Yêu cầu nhập Mã sinh viên

Hình 14: Chatbot yêu cầu chọn mục cần tra cứu

Hình 15: Chatbot Gửi yêu cầu lên API và trả về kết quả cho User

18


3.1.2.6. Thực nghiệm trên Emulator

Hình 16: Chatbot yêu cầu cung cấp mã sinh viên

Sau khi người dùng nhập mã sinh viên, Chatbot sẽ yêu cầu chọn một trong
những nội dung cần tra cứu bao gồm: Lịch học, Điều kiện dự thi, Lịch thi, Kết
quả hoặc KT để kết thúc tra cứu

Hình 17: Chatbot yêu cầu người dùng chọn nội dung cần tra cứu

19


Hình 18: Kết quả trả về của Chatbot

3.1.3. Hạn chế và định hướng phát triển
- Hạn chế: Bot được phát triển trong thời gian ngắn nên số lượng
chức năng còn ít.

- Định hướng phát triển:
Tích hợp các tính năng:
o Tra cứu thông tin chứng chỉ Kỹ năng sử dụng Công nghệ thông tin
o Đăng ký dự thi đánh giá CĐR Kỹ năng sử dụng CNTT
o Tích hợp vào các mạng xã hội
3.2. ChatBot hỗ trợ các Fanpage của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
giải đáp thắc mắc của sinh viên.
3.1.4. Phát biểu bài tốn
Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nợi là mợt trong những trường có quy mơ
đào tạo lớn nhất miền bắc với khoảng 30 nghìn sinh viên. Do vậy, nhà trường đã
phát triển rất nhiều kênh thông tin có thể giao tiếp với sinh viên, trong đó có nền
tảng Facebook.

20


Để giải đáp thắc mắc cho số lượng lớn sinh viên tồn trường địi hỏi lượng
nhân lực lớn cũng như lượng lớn các thông tin yêu cầu con người phải xử lý.
Xuất phát từ yêu cầu đó, nhóm đã xây dựng ChatBot có chức năng tiếp nhận
và giải đáp những thắc mắc thường gặp của sinh viên. Việc áp dụng công nghệ
sẽ giúp giảm thiểu nhân lực cũng như hạn chế sai sót trong q trình xử lý thơng
tin của con người giúp đưa ra những phản hồi chính xác nhất đến sinh viên.
3.1.5. Triển khai
3.1.5.1. Tạo tri thức cho ChatBot
- Truy cập trang:

/>
-Chọn mục Create a knowledge base để tạo mới tri thức.

-


Hình 19: Tạo mới tri thức cho ChatBot
Tạo mới các câu hỏi và câu trả lời.

Sau khi hoàn thành, chọn mục Save and train để tiến hành train dữ
liệu cho Bot.

21




Hình 20: Nhập tri thức cho Bot

Lưu ý:

Nếu muốn tạo câu trả lời có nhiều lựa chọn có sẵn, cần tạo
những câu hỏi và câu trả lời nhỏ trước khi tạo câu hỏi bao chùm.
Sau đó, tại phần câu trả lời của câu hỏi lớn, chọn mục Add
follow-up prompt và thêm các câu trả lời nhỏ xuống phía dưới.
Khi người dùng hỏi đến câu hỏi lớn, ChatBot sẽ trả lời bằng
các ơ lựa chọn để người dùng có thể lựa chọn.

Hình 21: Tạo tri thức nhiều sự lựa chọn

3.1.5.2. Tạo ChatBot
- Sau khi tạo và training tri thức mới, chọn mục Publish.
Tại trang mới, chọn mục Create Bot, web sẽ chuyển hướng tới trang
/>-


22


×