Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TIỂU LUẬN đề tài xây DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ mẫu GIÀY THỂ THAO CÔNG NGHỆ lưu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.7 KB, 27 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ DA GIÀY

BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài: XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ MẪU GIÀY THỂ THAO
CƠNG NGHỆ LƯU HĨA

GVHD: VŨ TIẾN HIẾU
Người thực hiện: THÁI BÌNH QUN
Chun ngành: Cơng nghệ Da giầy
Lớp: CCQ1907B

Thành phố Hồ Chí Minh, 2021




LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành đến lãnh đạo Trường Cao đẳng Công
Thương Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo ra một mơi trường lành mạnh để em có thể
tham gia học tập và rèn luyện các kỹ năng tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy (cô) Khoa Công nghệ Da giày đã truyền đạt
những kiến thức về ngành Da giày, để em có lượng kiến thức đầy đủ nhất về chun mơn
cũng như kỹ năng có thể tự tin bước đi trên con đường mình đã chọn.
Đặc biệt em xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến giảng viên ThS.Vũ Tiến Hiếu
người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm, tư vấn và cho lời khuyên trong suốt thời gian
thực hiện bài tiểu luận
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đã tạo điều kiện, quan tâm,


giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp .
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên
Thái Bình Quyên


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Tiểu luận này được biên soạn với mục đích chính là mang đến cái nhìn tổng quan
về giày thể thao cơng nghệ lưu hóa. Điều này giúp người đọc có cái nhìn tồn diện về
cách làm nên một sản phẩm giày cụ thể. Mang lại cho người đọc hiểu được nguồn gốc,
đặc điểm, cấu tạo quy cách và quy trình cơng nghệ của một mẫu giày. Bên cạnh đó cịn
có hướng dẫn thực hiện các bước cơng việc cụ thể và có thể sử dụng làm tài liệu cho
ngành công nghệ sản xuất giày.
Biên soạn tiểu luận lần này là điều kiện giúp sinh viên ôn tập các kiến thức đã học ở
trường và vận dụng vào thực tế. Tài liệu với nội dung tương đối đầy đủ, thơng tin cơ
đọng có cập nhật với số liệu thống kê và hình ảnh minh họa cụ thể giúp người đọc có thể
hình dung một các rõ ràng và lĩnh hội được các kiến thức người viết muốn truyền tải. Nội
dung của tài liệu chắc chắn sẽ không được đầy đủ và có thiếu sót, nhưng người viết ln
hy vọng đây có thể là một tài liệu tham khảo, cho những ai đang có ý định tìm hiểu về
giày dép mà cụ thể là mẫu giày thể thao công nghệ lưu hóa.
Tài liệu này giới thiệu các nội dung liên quan đến tổng quan về giày dép và các quy
trình, quy cách, quy trình cơng việc gị của mẫu giày thể thao cơng nghệ lưu hóa và được
biên soạn với lượng kiến thức của cá nhân và có sử dụng nhiều nguồn tham khảo bên
ngồi.
Trong tài liệu cịn khá nhiều thiếu sót mà bản thân chưa khắc phục được rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến và chân thành cảm ơn đã đọc tài liệu này!



PHẦN 1: MỞ ĐẦU.
Mục tiêu.

1.1.

Mục tiêu chính của đề tài là nhằm tổng ôn tập lại các kiến thức đã được học ở
trường, bài tiểu luận giúp em tóm tắt, nhớ lại những kiến thức thực hành cũng như
lý thuyết về cơng nghệ giày nói chung và cơng nghệ gị ráp đế nói riêng. Cụ thể ở
bài tiểu luận này, em đã vận dụng kiến thức và sự hiểu biết của bản thân trong
thời gian học vừa qua để xây dựng đưa đến cho người đọc tổng quan sơ lược về
quy trình cơng nghệ mẫu giày loafer – cơng nghệ dán keo. Một mẫu giày hiện đại
và được khá nhiều người biết đến và sử dụng.
1.2.

Ý nghĩa thực tiễn.
Công nghệ dán bằng keo là phương pháp thông dụng nhất hiện nay, mang lại
nhiều tiện dụng và rất nhiều ưu điểm, được áp dụng cho phần lớn các loại giày
thời trang, giày văn phịng và giày thường phục. Trong đó loại giày loafer áp dụng
công nghệ dán keo hiện nay cũng rất thông dụng.

PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về ngành gị ráp.
Gị ráp đế là những cơng đoạn cuối cùng để làm ra đơi giày hồn chỉnh. So với kỹ
thuật làm mũ, khi mà quy trình cơng việc ln thay đổi ở mỗi kiểu giày khác
nhau, thì quy trình cơng việc gị ráp đế tương đối ổn định.
Ngành gị ráp đế là các cơng đoạn quyết định chất lượng đơi giày, qua đó ta có thể
khắc phục các sai sót phát sinh trong q trình làm mũ, nhưng nếu làm sai, ta cũng
có thể làm hư những đơi mũ hồn hảo nhất.
Các cơng đoạn gị ráp đế quyết định chất lượng đơi giày, qua đó ta có thể khắc phục
các sai sót phát sinh trong q trình làm mũ, nhưng nếu làm sai, ta cũng có thể làm

hư những đơi mũ hồn hảo nhất.
Để làm nắm bắt được các kỹ thuật gò ráp, ta cần luyện tập đầy đủ các thao tác
chuẩn, đi đơi với tìm hiểu và áp dụng hợp lý các nguyên lý, cơ sở lý thuyết của từng
thao tác. Ta có thể tóm tắt nội dung chính gồm các phần sau:
-

Kéo căng và cố định mũ giày lên phom để tạo dáng và dán đế được dễ hơn;

-

Gắn đế bằng các phương pháp khác nhau;

-

Vệ sinh, hoàn thiện và kiểm tra chất lượng.


2.2. Cấu tạo và công dụng của giày.
2.2.1. Cấu tạo của giày.
GIÀY DÉP

Phần
Mặt

Phần
Lót

Phần
tăng
cường


Phần Giữa

Phần
phụ

Phần trong

Phần ngồi
-

Đế ngồi
Diễu
Gót
Mặt gót

- Đế trung
- Đế lửng
- Độn sắt
- Độn đế

-

Đế trong
Đệm gót
Đệm vịm
Đệm êm

2.2.2. Công dụng của giày.
- Để bảo vệ và làm êm bàn chân trong khi thực hiện các hoạt động khác nhau, phục

vụ nhu cầu đi lại, tránh các tác động của môi trường cũng như trước sự tấn công
của các loại cơn trùng. Ngồi ra, giày cũng được sử dụng như món đồ trang trí, thời
trang, phong cách. Ví dụ các công dụng của đôi giày như :
 Bảo vệ bàn chân, giữ ấm
 Hút ẩm, hút mồ hôi
 Tăng độ thẩm mỹ, làm đẹp đôi bàn chân
 Tránh được những tác động từ bên ngoài...


 ...

2.3. Phân loại phom


Phom được sử dụng như một cái khn, trên đó cho phép ta kéo căng các lớp mũ,
ép phẳng với nhau và cùng co, dãn uốn theo các mặt cong.
- Phom (Shoe last) là dụng cụ đặc trưng thứ hai của thợ giày, bên cạnh kìm gị.
- Khi sử dụng phom ta cần chú ý phân biệt các loại sau: phom để gị, phom để hồn tất

và phom để giữ giày.
 Phom gị (Shoe Last): là phom chính dùng trong sản xuất.
 Phom hoàn tất ( Finishing Last): là phom đã được thu nhỏ hơn so với phom

thường.
 Phom giữ giày(Shoe Tree): là loại phom có thể điều chỉnh kích thước bằng vít

xoay hay lị xo.
2.4. Phân loại đế giày.
- Đế giày là bộ phận chịu áp lực nhất của đơi giày. Nó khơng chỉ có tác dụng để


bảo vệ đôi chân của bạn khi tiếp xúc với mặt đất hay giúp bạn tránh khỏi những tổn
thương có thể xảy ra trong q trình làm việc mà nó cịn là vật nâng đỡ hay làm tăng
đáng kể chiều cao của bạn một cách khéo léo nhất. Và gồm ba phần chính là:
 Phần ngồi
 Phần giữa
 Phần trong.

Tùy vào từng môi trường làm việc nên đế giày thường được phân loại làm từ
nhiều nguyên vật liệu khác nhau như đế cao su nhiệt dẻo, đế cao su lưu hóa, PVC, EVA,
PU.
Có các loại đế như: Đế ngồi, đế gỗ, đế da, đế nhựa đúc khn, đế đúc rót PU,...
2.5. Phân loại keo và chất xử lý
2.5.1. Phân loại keo
- Keo gồm 2 nhóm chính đó là: Keo dán tạm và keo dán vĩnh viễn.

Keo dán tạm: Là keo một thành phần như Latex, keo nhựa dung môi
nước, keo nhựa dung môi hữu cơ, keo cao su dung môi hữu cơ,... Có thể là
dán đúp lót với mặt, dán các chi tiết tăng cường, dán pho, gò mũ lên phom,
dán độn, đệm,...
Keo dán vĩnh viễn:Là keo hai thành phần, trước khi dán phải pha thêm chất
đơng rắn hay chất lưu hóa như Keo gốc PU dung môi nước như 6608(Greco),
keo gốc PU dung môi hữu cơ (Acetone,MEK) như 3300, 339,


keo gốc cao su (Chloroprene Rubber,CR) như A-95, NO.440 (Bugjo), chất
đông rắn như (348,RF-1000), chất xử lý như (P-209,311..).
2.5.2. Chất xử lý
Chất xử lý thường chỉ là dung môi tinh khiết chủ yếu là làm sạch và làm trương nở
bề mặt qt keo, cịn nước xử lý thì có pha thêm các chất có tác dụng cải tạo bề mặt
giúp vật liệu hút keo và bám dính tốt hơn.

2.6. Phân loại chất vệ sinh và đánh bóng
2.6.1. Chất vệ sinh
Các dung dịch vệ sinh sẽ hòa tan hay làm trương nở chất bẩn giúp ta chùi đi dễ
hơn. Lưu ý làm thử bên ngồi trước, vì mỗi loại có tác dụng lên chất bẩn và bề mặt
vật liệu khác nhau. Các chất vệ sinh gồm: Nước, cồn công nghiệp, dầu hỏa (dầu
hôi), xăng B (Butyl), Toluene, Acetone, MEK (Methyl Ethyl Ketone).
2.6.2. Đánh bóng.
Làm bóng giúp chiếc giày có màu sắc đồng nhất, che dấu các vết lỗi có trên
mặt giày sau khi chùi rửa, sơn, chà lại. Chung quy lại là làm tăng thêm hình
ảnh ấn tượng cho sản phẩm.
Chất làm bóng có nhiều loại, phù hợp cho từng loại vật liệu như:
Giả da PU,PVC
Da nhuộm(Aniline)
Da sơn(Semi-aniline or Pigmented)
Da chà(Buffing)
Da mài(Nubuck)
Da ruột(Split,Suede)
Da phủ in(,da hai lớp kéo)
Da hai lớp chà (two-tone or rub-off)
Da nhuộm, da chà và da hai lớp chà là các loại da cần đánh bóng. Gồm Sira
lỏng, Sira kem và Sira cục.

PHẦN 3. QUY CÁCH, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1. Quy cách mẫu


STT
A.
1


2


3.

4

5


6

Nẹp ơde

4

7

Vách ngăn

6

B.
1

Lót mũi

2



C.


5

Tăng cường
đỉnh gót

2

D.
1

Đế ngồi

2

Độn đế

2

2


3

Lót tẩy

2


2

3.2. Quy trình cơng nghệ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


3.3. Quy cách nguyên phụ liệu gò
Tên mẫu giày
Giày thể thao cơng nghệ lưu hóa
ST
T

Tên chi tiết

A.

Phần mặt


1

Mũi

2

Thân Trong

3

Thân Ngồi

4

Lưỡi gà trên

5

Lưỡi gà dưới

6

Nẹp ơde

7

Vách ngăn

8


Đỉnh gót

B.

Phần lót trong

1

Lót mũi

2

Lót thân

3

Lót hậu

4

Lót đỉnh gót

C.

Phần giữa

1

Pho hậu


2

Pho mũi

3

Tăng cường ode


4

Mút gót

5

Mút cổ

6

Mút lưỡi gà

D.

Phần đế

1

Đế trong

2


Đế ngồi

3

Đế trung

4

Độn đế lửng

E.

Vật liệu phụ

1

Chỉ may mũ

2

Chỉ may lót

3.4. Quy trình cơng nghệ gò
Stt

1

2


3

4


5


6

7

8

9

10

11

nhiệt


12

13

14

15


16

17


18

19

20

21

22


23

24

25

26

27

28

29


30


31

32

33



×