Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TIỂU LUẬN môn hệ THỐNG THÔNG TIN QUẢN lý giới thiệu cơ bản về internet vạn vật (iot) và trí tuệ nhân tạo (AI) internet vạn vật internet of things (iot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.36 KB, 13 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

TIỂU LUẬN
MÔN: HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Hà Nội, 2021


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3
Hệ thống thơng tin là gì ?........................................................................................................... 3
Vai trị của hệ thống thơng tin.....................................................................................................3
Ý nghĩa....................................................................................................................................... 3
PHẦN 1 : LÝ THUYẾT.........................................................................................................5
PHẦN 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG.......................................................................................6
A.

Khái niệm thành phố thông minh.............................................................................6

B.

Giới thiệu cơ bản về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI)................6

C.

Thành phố thơng minh Đà Nẵng và ứng dụng của IoT, AI trong một số lĩnh vựự̣c . .7
D.

Đánh giá và nhận định về xu hướớ́ng ứng dụng Internet vạn vật (IoT) và


Trí tuệ
thơng minh (AI) trong tương lai.........................................................................................8
KẾT LUẬN................................................................................................................................ 9
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................10


MỞ ĐẦU
Cùng vớớ́i sựự̣ phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các doanh nghiệp mọc lên
ngày càng nhiều. Điều này đã tạo ra cho các doanh nghiệp những áp lựự̣c cạnh tranh
cựự̣c kỳ lớớ́n. Chính vì vậy, doanh nghiệp ln cần phảả̉i nắm bắt chính xác và kịp thời xu
hướớ́ng, dòng chảả̉y của xã hội để tránh bị thụt lùi, lạc hậu. Trong đó, hệ thống thơng tin
đóng một vai trò rất lớớ́n vào việc giúp doanh nghiệp phát triển và tạo được vị thế trên
thị trường.
Hệ thống thông tin là gì ?


cấp độ cơ bảả̉n nhất, một hệ thống thông tin (IS) là một tập hợp các thành

phần hoạt động cùng nhau để quảả̉n lý việc xử lý và lưu trữ dữ liệu. Vai trị của nó là hỗ
trợ các khía cạnh chính của việc điều hành một tổ chức, chẳng hạn như giao tiếp, lưu
giữ hồ sơ, ra quyết định, phân tích dữ liệu và nhiều hơn nữa. Các công ty sử dụng
thông tin này để cảả̉i thiện hoạt động kinh doanh của họ, đưa ra các quyết định chiến
lược và đạt được lợi thế cạnh tranh.
Hệ thống thông tin thường bao gồm sựự̣ kết hợp của phần mềm, phần cứng và mạng
viễn thơng. Ví dụ, một tổ chức có thể sử dụng các hệ thống phần mềm quảả̉n lý quan
hệ khách hàng (CRM) để hiểu rõ hơn về đối tượng mục tiêu của mình, có được khách
hàng mớớ́i và giữ chân khách hàng hiện tại. Công nghệ này cho phép các công ty thu
thập và phân tích dữ liệu hoạt động bán hàng, xác định nhóm mục tiêu chính xác của
chiến dịch tiếp thị và đo lường sựự̣ hài lòng của khách hàng.
Vai trò của hệ thống thơng tin

Có thể nói rằng, hệ thống thơng tin là một hệ thống đóng vai trị làm vật trung
gian giữa các công ty, doanh nghiệp vớớ́i môi trường, xã hội. Nó là một hệ thống nằm ở
trung tâm của doanh nghiệp, giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
một cách thuận lợi nhất. Vai trị của hệ thống thơng tin được thể hiện qua hai mặt là
bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.


Về bên ngồi: Hệ thống thơng tin có vai trị thu thập các dữ liệu từ mơi trường
bên ngồi, và đưa thơng tin từ trong doanh nghiệp ra bên ngồi. Các loại thông
tin được thu thập và cung cấp ra bên ngồi bao gồm thơng tin về giá cảả̉, sức lao
động, thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu mặt hàng, lạm phát, các chính sách
của chính phủ,…
Về mặt nội bộ: Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp đóng vai trị như
một cây cầu, liên kết giữa các bộ phận trong doanh nghiệp vớớ́i nhau. Nó thu
thập, cung cấp thông tin cho những đơn vị cần thiết để thựự̣c hiện các mục đích
khác nhau mà doanh nghiệp đề ra.
Ýnghĩa
Thông qua thu thập đầy đủ, kịp thời những thông tin về các diễn biến của các
yếu tố thuộc môi trường bên ngồi (mơi trường vĩ mơ, mơi trường vi mô), nhận diện
và đánh giá được mức độ tác động của các cơ hội và nguy cơ trong môi trường này.
Đây là cơ sở quan trọng để các nhà quảả̉n trị chiến lược phát triển các chiến lược khai
thác và phát triển các cơ hội thị trường mớớ́i, ngăn chặn và giảả̉m bớớ́t các rủi ro trong
kinh doanh.
Các tổ chức sẽ ln thích nghi vớớ́i mơi trường kinh doanh ở tất cảả̉ các khu vựự̣c
địa lý.
Trong thựự̣c tế, môi trường diễn biến khá phức tạp và thay đổi nhanh, một quyết định
quảả̉n trị phù hợp ở thời điểm này nhưng có thể khơng cịn phù hợp ở giai đoạn sau. Vì
vậy, hệ thống thơng tin quảả̉n lý sẽ giúp cho các nhà quảả̉n trị có thơng tin để điều chỉnh
hoặc bổ sung các quyết định kịp thời.
Các tổ chức có thể chủ động hình thành các chiến lược tấn cơng hay tác

động ngược vào các yếu tố của môi trường để tạo ra các cơ hội hay giảả̉m bớớ́t rủi ro
cho doanh nghiệp. Đồng thời, chủ động quảả̉n lý môi trường nội bộ. Mặt khác, có thể
chủ động giảả̉m điểm yếu trong nội bộ, ngăn chặn các cuộc tấn công của các đối thủ
cạnh tranh, giữ vững thị phần trên thị trường...
Quảả̉n lý thông tin là chiếc cầu nối giữa môi trường kinh doanh vớớ́i công việc
quảả̉n trị chiến lược. Chiếc cầu này cung cấp các dữ liệu đầu vào, giúp các nhà quảả̉n trị


có cơ sở khoa học để ra các quyết định hữu hiệu trong quá trình quảả̉n trị chiến lược
kinh doanh nói riêng và thựự̣c hiện tốt các chức năng quảả̉n trị nói chung.


PHẦN 1 : LÝ THUYẾT
Hệ thống ERP sẽ làm tăng hay giảm lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp ? Phân
tích dựa trên tầm ảnh hưởng của ERP cụ thể với doanh nghiệp mà bạn tìm hiểu.

Hầu hết các cơng ty khơng tìm được hệ thống ERP phù hợp cho doanh nghiệp của họ.
Họ chi tiêu quá mức vào các hệ thống không đáp ứng được nhu cầu của họ hoặc đầu
tư quá mức vào các hệ thống có. Điều cần thiết là bạn phảả̉i phân tích tác động của ERP
đối vớớ́i doanh nghiệp của mình trướớ́c khi đầu tư vào nó.
Và vớớ́i sựự̣ ra đời của hệ thống ERP dựự̣a trên đám mây, lợi thế cạnh tranh của bất kỳ
doanh nghiệp nào có thể thay đổi gần như chỉ sau một đêm . Một ví dụ tiêu biểu ở
đây là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) , họ đã chọn triển khai giảả̉i pháp
ERP SAP , là giảả̉i pháp chun biệt cho ngành xăng dầu . Nó khơng chỉ là một giảả̉i
pháp phần mềm đơn thuần, mà còn là hệ thống được triển khai nhằm mục đích đồng
bộ hóa quy trình nghiệp vụ trong quảả̉n lý mua hàng, bán hàng, quảả̉n lý kho bể, kế
tốn tài chính, kế tốn quảả̉n trị,… giúp tối ưu hóa cơng tác quảả̉n trị của Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam.
Dựự̣ án được hoàn thành trong thời gian 3 năm (2010-2012). Dù vớớ́i khối lượng công
việc đồ sộ, phức tạp, nhưng kết quảả̉ là dựự̣ án đã được triển khai thành công trong lĩnh

vựự̣c kinh doanh xăng dầu từ Công ty mẹ - Tập đồn Xăng dầu Việt Nam đến 42 cơng
ty, 21 chi nhánh, 11 xí nghiệp, 44 kho và tổng kho xăng dầu, 118 địa điểm và tích hợp
vớớ́i hệ thống quảả̉n lý tại hơn 2.200 cửa hàng xăng dầu trên toàn quốc.
Trướớ́c khi áp dụng ERP, Petrolimex đã sớớ́m đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào
quảả̉n lý điều hành ngay từ những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ trướớ́c. Tuy nhiên, vớớ́i sựự̣
biến động phức tạp của thị trường xăng dầu thế giớớ́i và yêu cầu quảả̉n lý Nhà nướớ́c đối
vớớ́i thị trường xăng dầu nội địa trong những năm gần đây, việc quảả̉n trị hoạt động kinh
doanh xăng dầu của Tập đồn địi hỏi thơng tin minh bạch, kịp thời và chuẩn xác;
trong khi hệ thống quảả̉n lý phân tán, dữ liệu rời rạc không thể tiếp tục nâng cấp phát
triển để đáp ứng nhu cầu mớớ́i, việc triển khai ERP là yêu cầu cấp bách, xuất phát từ
nội tại Petrolimex.
Vớớ́i thành công của dựự̣ án ERP đã đưa lại những kết quảả̉ bướớ́c đầu tại Petrolimex:


Đáp ứng nhu cầu chủ động khai thác, phân tích thông tin từ hệ thống dữ liệu tập trung
tại Công ty mẹ; bảả̉o đảả̉m các yêu cầu: đầy đủ, chính xác, nhanh chóng, kịp thời để ra
quyết định. Điều đó đã khắc phục được tình trạng Cơng ty mẹ mất nhiều thời gian và
công sức để tổng hợp báo cáo từ các đơn vị thành viên, dẫẫ̃n đến thông tin tổng hợp bị
chậm nhịp và lạc hậu vớớ́i thựự̣c tế.
Kiểm soát theo sát thời gian thựự̣c các dữ liệu hàng hóa, kế tốn, tài chính; từ đó, rút
ngắn được thời gian lập báo cáo quyết tốn tài chính, đáp ứng các chuẩn mựự̣c, chế độ
kế tốn và thời gian cơng bố thông tin theo Luật Doanh nghiệp đối vớớ́i một cơng ty
đại chúng.
Petrolimex chủ động kiểm sốt phát hiện các lỗi để hỗ trợ khắc phục kịp thời, bảả̉o
đảả̉m tính tuân thủ quy trình của các cá nhân tham gia hệ thống; khi cần có thể truy cập
tớớ́i từng chứng từ gốc để xem xét thông tin chi tiết theo mục tiêu tìm kiếm.
Bảả̉o đảả̉m tính tin cậy cao đối vớớ́i các số liệu như doanh thu, tồn kho, giá vốn,… để
điều hành doanh nghiệp, báo cáo các cơ quan quảả̉n lý nhà nướớ́c, thựự̣c hiện các mục
tiêu lớớ́n và các cân đối vĩ mô.
Vớớ́i sựự̣ phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay, khi áp dụng ERP lãnh đạo

Petrolimex có thể khai thác thơng tin mọi lúc mọi nơi để điều hành và kiểm soát
họat động của doanh nghiệp.
PHẦN 2: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Việc kết hợp IoT và AI đang tạo nên các mơ hình mớớ́i như Ngôi nhà thông minh/cơ
quan thông minh/Thành phố thông minh. Hãy lựự̣a chọn một ngôi nhà/cơ quan/thành
phố để miêu tảả̉ sựự̣ ưu việt của hình thức này và tiềm năng vớớ́i thị trường Việt Nam.

A. Khái niệm thành phố thông minh
Thành phố thông minh hay đô thị thông minh ( SMART CITY ) là một khu vựự̣c thành
thị sử dụng các loại phương pháp điện tử và cảả̉m biến khác nhau để thu thập dữ liệu.
Thông tin chi tiết thu được từ dữ liệu đó được sử dụng để quảả̉n lý tài sảả̉n, tài nguyên
và dịch vụ một cách hiệu quảả̉; đổi lại, dữ liệu đó được sử dụng để cảả̉i thiện hoạt động
trên toàn thành phố. Điều này bao gồm dữ liệu được thu thập từ người dân, thiết bị,
tòa nhà và tài sảả̉n, sau đó được xử lý và phân tích để giám sát và quảả̉n lý hệ thống giao
thơng và vận tảả̉i, nhà máy điện, tiện ích, mạng lướớ́i cấp nướớ́c, chất thảả̉i, phát hiện tội


phạm, hệ thống thông tin, trường học, thư viện, bệnh viện và các dịch vụ cộng
đồng khác.
Thành phố thông minh là một hệ thống hữu cơ tổng thể được kết nối từ nhiều hệ thống
thành phần vớớ́i hệ thống trí tuệ nhân tạo có thể hành xử thơng minh như con người,
gồm mạng viễn thông số (dây thần kinh), hệ thống nhúng thông minh (não bộ), các
cảả̉m biến (giác quan) và phần mềm (tinh thần và nhận thức) để nâng cao chất lượng
cuộc sống, cảả̉i thiện chất lượng phục vụ của chính quyền thành phố, giảả̉m tiêu thụ năng
lượng, quảả̉n lý hiệu quảả̉ các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
Khái niệm thành phố thơng minh tích hợp cơng nghệ thơng tin và truyền thông (ICT),
và các thiết bị vật lý khác nhau được kết nối vớớ́i mạng IoT để tối ưu hóa hiệu quảả̉ của
các hoạt động và dịch vụ của thành phố và kết nối vớớ́i người dân. Công nghệ thành
phố thông minh cho phép các quan chức thành phố tương tác trựự̣c tiếp vớớ́i cảả̉ cộng
đồng và cơ sở hạ tầng thành phố, đồng thời giám sát những gì đang xảả̉y ra trong thành

phố và thành phố đang phát triển như thế nào. ICT được sử dụng để nâng cao chất
lượng, hiệu suất và tính tương tác của các dịch vụ đơ thị, để giảả̉m chi phí và tiêu thụ
tài nguyên và tăng cường liên hệ giữa người dân và chính phủ. Các ứng dụng thành
phố thơng minh được phát triển để quảả̉n lý dịng chảả̉y đơ thị và cho phép phảả̉n hồi
trong thời gian thựự̣c. Do đó, một thành phố thơng minh có thể chuẩn bị sẵn sàng hơn
để đối phó vớớ́i những thách thức hơn một thành phố chỉ có mối quan hệ "giao dịch"
đơn giảả̉n vớớ́i cơng dân của nó. Tuy nhiên, bảả̉n thân thuật ngữ này vẫẫ̃n chưa rõ ràng về
các chi tiết cụ thể của nó và do đó, mở ra nhiều cách giảả̉i thích.
Một ví dụ đơn giảả̉n và dễ hiểu về đô thị thông minh là sử dụng cảả̉m biến để quảả̉n lý
hệ thống đèn đường, để từ đó làm giảả̉m đáng kể mức độ tiêu thụ năng lượng và dễ
dàng trong khâu quảả̉n lý, theo dõi và kiểm tra.
B.

Giới thiệu cơ bản về Internet vạn vật (IoT) và Trí tuệ nhân tạo (AI).

Internet vạn vật - Internet of Things (IoT)


Internet vạn vật (IoT) là mạng kết nối các đồ vật và thiết bị thông qua cảả̉m biến,
phần mềm và các công nghệ khác, cho phép các đồ vật và thiết bị thu thập và trao
đổi dữ liệu vớớ́i nhau.
Internet vạn vật lan tỏa lợi ích của mạng internet tớớ́i mọi đồ vật được kết nối, chứ
không chỉ dừng lại ở phạm vi một chiếc máy tính. Khi một đồ vật được kết nối vớớ́i
internet, nó sẽ trở nên thơng minh hơn nhờ khảả̉ năng gửi và/hoặc nhận thông tin và tựự̣
động hoạt động dựự̣a trên các thơng tin đó.
Các thiết bị IoT có thể là đồ vật được gắn thêm cảả̉m biến để thu thập dữ liệu về môi
trường xung quanh (giống như các giác quan), các máy tính/bộ điều khiển tiếp nhận
dữ liệu và ra lệnh cho các thiết bị khác, hoặc cũng có thể là các đồ vật được tích hợp
cảả̉ hai tính năng trên.
Tiềm năng ứng dụng của internet vạn vật (IoT) trảả̉i rộng trên mọi lĩnh vựự̣c. Tuy nhiên,

mọi hệ thống IoT hoàn chỉnh đều có đủ 4 bướớ́c: thu thập dữ liệu, chia sẻ dữ liệu, xử lý
dữ liệu, và đưa ra quyết định.
Trí tuệ nhân tạo- Artificial Intelligence (AI).
Trí tuệ nhân tạo hay Trí thơng minh nhân tạo (Artificial intelligence – viết tắt là AI) là
một ngành thuộc lĩnh vựự̣c khoa học máy tính (Computer science). Là trí tuệ do con
người lập trình tạo nên vớớ́i mục tiêu giúp máy tính có thể tựự̣ động hóa các hành vi
thơng minh như con người.
Trí tuệ nhân tạo khác vớớ́i việc lập trình logic trong các ngơn ngữ lập trình là ở việc
ứng dụng các hệ thống học máy (machine learning) để mơ phỏng trí tuệ của con người
trong các xử lý mà con người làm tốt hơn máy tính.
Cụ thể, trí tuệ nhân tạo giúp máy tính có được những trí tuệ của con người như: biết
suy nghĩ và lập luận để giảả̉i quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngơn ngữ, tiếng
nói, biết học và tựự̣ thích nghi,…
Tuy rằng trí thơng minh nhân tạo có nghĩa rộng như là trí thơng minh trong các tác
phẩm khoa học viễn tưởng, nó là một trong những ngành trọng yếu của tin học. Trí
thơng minh nhân tạo liên quan đến cách cư xử, sựự̣ học hỏi và khảả̉ năng thích ứng
thơng minh của máy móc.


C. Thành phố thông minh Đà Nẵng và ứng dụng của IoT, AI trong
một số lĩnh vực
Ðà Nẵng bướớ́c vào năm 2021 vớớ́i vai trò là thành phố động lựự̣c của khu vựự̣c miền
trung. Những kết quảả̉ bướớ́c đầu trong xây dựự̣ng thành phố thông minh (TPTM) mở ra
nhiều cơ hội mớớ́i, tạo đà để Ðà Nẵng xây dựự̣ng chính quyền đô thị (CQÐT) vớớ́i mục
tiêu trọng tâm hướớ́ng đến sựự̣ tiện lợi, kết nối doanh nghiệp, mang lại nhiều tiện ích
cho người dân.
Ðà Nẵng xác định xây dựự̣ng TPTM là bướớ́c tiếp theo của CQÐT, trong đó cơng nghệ
thơng tin - truyền thông được sử dụng như một công cụ để giảả̉i quyết những thách thức
trong quảả̉n lý đô thị hiện đại, dựự̣a trên dữ liệu, thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lý,
phân tích, hỗ trợ ra quyết định. Năm 2014, qua tư vấn của các chuyên gia tập đoàn

IBM, Ðà Nẵng ban hành “Ðề án xây dựự̣ng TPTM hơn”, làm cơ sở để các cơ quan
thành phố phối hợp các doanh nghiệp công nghệ thông tin trong nướớ́c và quốc tế triển
khai thí điểm các ứng dụng thông minh. Năm 2018, Ðà Nẵng ban hành Kiến trúc tổng
thể TPTM, tập trung vào sáu trụ cột chính, gồm: Quảả̉n trị thông minh; kinh tế thông
minh; môi trường thông minh; đời sống thông minh; giao thông thông minh và cơng
dân thơng minh. Hiện, Ðà Nẵng đã hồn thành 12 trong số 13 nhóm mục tiêu đề ra đến
năm 2020 tại đề án nêu trên; hoàn thành sớớ́m 11 trong số 13 nhiệm vụ giao các địa
phương đến năm 2025 tại đề án phát triển đô thị thông minh Việt Nam giai đoạn 2018
- 2025, định hướớ́ng đến năm 2030 của Chính phủ.
Từ nền tảả̉ng đó, Ðà Nẵng đã có những đột phá và đạt được nhiều thành quảả̉ bướớ́c đầu
trong lộ trình xây dựự̣ng TPTM. Hai lĩnh vựự̣c giáo dục, y tế được Ðà Nẵng chọn lựự̣a, triển
khai, đã có 100% trường học các cấp triển khai phần mềm quảả̉n lý trường học; phần mềm
tuyển sinh trựự̣c tuyến đầu cấp; cơ sở dữ liệu dùng chung và cổng giao tiếp dữ liệu ngành
giáo dục. Bên cạnh đó, xây dựự̣ng cổng tra cứu điểm thi các cấp (web, SMS, Zalo); cấp
gần 170.000 tài khoảả̉n cho giáo viên, học sinh để dạy học trựự̣c tuyến. Ðà Nẵng đã triển
khai ứng dụng y tế điện tử tại 100% trung tâm y tế xã, phường, ứng dụng quảả̉n lý bệnh
viện và khám, chữa bệnh điện tử tại toàn bộ 16 trung tâm y tế quận, bệnh viện đa khoa,
chuyên khoa, tích hợp thanh tốn viện phí trựự̣c tuyến, bảả̉o hiểm y tế. Hình thành hồ sơ y
tế điện tử cơng dân và quảả̉n lý mã bệnh nhân toàn thành phố,


vớớ́i 1.367.268 dữ liệu người dân, tích hợp, đồng bộ dữ liệu khám, chữa bệnh vớớ́i tất cảả̉
16 bệnh viện và tất cảả̉ 56 trạm y tế xã, phường trên địa bàn thành phố. Vừa qua, khi
dịch Covid-19 bùng phát, các hệ thống này đã phát huy hiệu quảả̉, như: dạy học, tuyển
sinh trựự̣c tuyến, đăng ký khám, chữa bệnh trựự̣c tuyến.
Hệ thống thông tin CQÐT được Ðà Nẵng đưa vào sử dụng từ tháng 7-2014, triển khai
các ứng dụng dùng chung phục vụ hoạt động nội bộ của các cơ quan, cấp cho 100%
cán bộ, vớớ́i gần 20.000 tài khoảả̉n sử dụng thư điện tử; 100% hồ sơ thủ tục hành chính
(TTHC) ứng dụng một cửa điện tử, gửi, nhận liên thơng văn bảả̉n bốn cấp chính quyền;
99% số văn bảả̉n điện tử gửi liên thông không gửi kèm bảả̉n giấy. Triển khai ứng dụng

Chatbot hướớ́ng dẫẫ̃n TTHC dịch vụ cơng, hiện đã có hơn 103.000 lượt giảả̉i đáp tựự̣ động,
trung bình 4.000 lượt/tháng. Tháng 7-2019, Ðà Nẵng đưa Cổng dịch vụ cơng trựự̣c
tuyến vào hoạt động. Hiện, tồn thành phố có 97% số TTHC triển khai trựự̣c tuyến;
50% số dịch vụ công trựự̣c tuyến đạt mức độ 4 so vớớ́i chỉ tiêu Chính phủ đề ra. Ðến nay,
đã cấp phát khoảả̉ng 130.000 tài khoảả̉n công dân, doanh nghiệp điện tử. Sử dụng dữ
liệu công dân điện tử để tựự̣ động điền vào các biểu mẫẫ̃u eform, phôi, giấy biên nhận để
thuận lợi cho người dân và cán bộ, cơng chức. Người dân được thụ hưởng việc thí
điểm cấp phát giấy tờ tựự̣ động, không phảả̉i đến bộ phận một cửa để nhận kết quảả̉. Theo
Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Ðà Nẵng Nguyễn Quang Thanh, việc xây
dựự̣ng TPTM, đô thị thông minh phảả̉i triển khai nhiều giảả̉i pháp đồng bộ, theo lộ trình
đã xác định và thựự̣c hiện nhiều năm. Ðến năm 2030, hoàn thành xây dựự̣ng đô thị thông
minh kết nối đồng bộ vớớ́i các mạng lướớ́i đô thị thông minh trong nướớ́c và khu vựự̣c
ASEAN như Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24-1-2020 của Bộ Chính trị về xây dựự̣ng
và phát triển TP Ðà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045 đã xác định. Ðà Nẵng đã rút
ra được những bài học kinh nghiệm quý báu là tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo thành
phố vớớ́i các cam kết cụ thể. Sựự̣ đồng thuận từ các địa phương, đơn vị, nguồn lựự̣c về
con người, nguồn lựự̣c về tài chính đóng vai trị quan trọng. Những thành quảả̉ bướớ́c đầu
này sẽ tạo đà cho Ðà Nẵng sớớ́m đạt tớớ́i đích đặt ra.
D. Đánh giá và nhận định về xu hướng ứng dụng Internet vạn vật (IoT)
và Trí tuệ thơng minh (AI) trong tương lai


Các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớớ́n và trí tuệ nhân tạo (AI) đang
thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tạo ra những cơ hội mớớ́i. Một thành phố
thơng minh có thể chứa hàng trăm nghìn cảả̉m biến và tạo ra một lượng lớớ́n dữ liệu.
Việc phân tích thơng qua ứng dụng trí tuệ nhân tạo có thể làm cho các dịch vụ của
thành phố đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Bằng cách này, các công ty và tổ
chức khác sẽ có thể cung cấp cho khách hàng của họ các dịch vụ được cá nhân hóa đáp
ứng tốt hơn nhu cầu của họ.
Trong tương lai, chúng ta có thể quan niệm sựự̣ kết nối giữa ô tô và con người, đường

và ô tô, con người và đường là một hệ thống lớớ́n để cung cấp cho người sử dụng
đường giao thơng an tồn, thơng suốt và nhiều dịch vụ khác nhau. Đồng thời, giảả̉i
quyết các vấn đề, rủi ro như ùn tắc, tai nạn giao thơng, ơ nhiễm khơng khí…, hình
thành thành phố thơng minh , bền vững và đáng sống theo đúng nghĩa của nó.
Các xu hướớ́ng cơng nghệ và dịch vụ thông minh sẽ tạo ra cơ hội to lớớ́n cho thành
phố thông minh, nhưng đối vớớ́i thành phố thơng minh, điều quan trọng là phảả̉i có
chiến lược phát minh thận trọng cho cơ sở hạ tầng của thành phố (chẳng hạn như
mạng cáp quang và mạng không dây). Cần tránh các tiêu chuẩn chưa được phân bổ
và thúc đẩy cơ sở hạ tầng mở và trung lập vớớ́i người vận hành, đây là điều kiện tiên
quyết để có được tính linh hoạt và hiệu suất đổi mớớ́i cao hơn trong các thành phố
thông minh. Tránh các giảả̉i pháp tích hợp theo chiều dọc và các giảả̉i pháp tích hợp
nội bộ mà hãy tạo các giảả̉i pháp tích hợp theo chiều ngang. Điều này cho phép chia
sẻ thông tin dễ dàng và linh hoạt hơn. Các xu hướớ́ng công nghệ Internet vạn vật và
5G sẽ làm tăng nhu cầu về TPTM để mở rộng mạng cáp quang và mạng không dây.
Trong bối cảả̉nh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trên thế giớớ́i, Việt Nam cũng
đang ứng dụng các công nghệ mớớ́i như dữ liệu mở, điện tốn đám mây, Internet vạn
vật, trí tuệ nhân tạo để phát huy hết lợi thế của mình. Sựự̣ phát triển của các thành phố
thông minh giảả̉i quyết các vấn đề mà các mơ hình quảả̉n trị đơ thị truyền thống không
thể giảả̉i quyết một cách hiệu quảả̉.
Để hiểu rõ hơn và có những ý tưởng xây dựự̣ng thành phố thơng minh phù hợp, cần
có kế hoạch nghiên cứu và lộ trình triển khai hợp lý, phù hợp vớớ́i đặc thù của từng
thành phố. Thành phố Bình Dương đã xây dựự̣ng một khung kế hoạch nghiên cứu như
vậy trong một khoảả̉ng thời gian trong tương lai. Mỗi nơi / thành phố cần có khung kế


hoạch định vị và nghiên cứu riêng để tạo điều kiện cần thiết cho việc xây dựự̣ng
thành phố thông minh.
KẾT LUẬN
Sau khi làm xong bài tiểu luận, em có thể hiểu được các kiến thức cơ bảả̉n của môn
Hệ thống thông tin quảả̉n lý, nhận biết và đánh giá được các vấn đề của hệ thống

thơng tin cịn tồn tại trong hoạt động sảả̉n xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các công nghệ như Kết nối Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớớ́n (Big Data) và Trí
tuệ nhân tạo (AI) đang thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tạo ra nhiều cơ hội
mớớ́i. Một thành phố thơng minh có thể chứa hàng trăm nghìn cảả̉m biến và tạo ra
một lượng rất lớớ́n dữ liệu, thông qua việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phân tích có
thể cho phép các dịch vụ thành phố đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân. Bằng
cách này, các doanh nghiệp và các tổ chức khác sẽ có thể cung cấp cho khách hàng
của họ nhiều dịch vụ được cá nhân hóa hơn, phù hợp hơn vớớ́i nhu cầu của họ.
Do thời gian và điều kiện có hạn, nên chắc chắn cịn rất nhiều thiếu sót so vớớ́i
điều kiện thựự̣c tế vì vậy em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng
góp của Giảả̉ng viên hướớ́ng dẫẫ̃n.
Em xin chân thành cảả̉m ơn !
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Văn Ba, Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, NXB:

Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004.
2.

Trần Thị Song Minh, Giáo trình hệ thống thơng tin quảả̉n lý, NXB:

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012.
3.

/>
4.

Henry C. Lucas, Jr, Information Technology for Management


5.

Kenneth C. Laudo – Jane P. Laudo, Management Information Systems

6.

Sách, báo, tạp chí chuyên ngành, tài liệu liên quan.



×