Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC môn NHỮNG tổn THƯƠNG tâm lí của NGƯỜI PHỤ nữ bị bạo HÀNH GIA ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.24 KB, 9 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN

NHỮNG TỔN THƯƠNG TÂM LÍ CỦA NGƯỜI PHỤ
NỮ BỊ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH

Mơn: Tâm lý học

Giảng viên hướng dẫn :Ths. Phạm Thị Bích
Phượng Sinh viên thực hiện : Dương Thị Thu Hiền
Đinh Hồng Duy
Huỳnh Đức Thịnh
Lớp: 20DTMA1, 20DTMA2
TP. Hồ Chí Minh, 2021

1



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng nhóm chúng
tơi. Các dữ liệu và kết quả trình bày trong bài tiểu luận là trung thực chưa từng
được cơng bố trong bất kì dự án nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 7 năm 2021




MỞ ĐẦU


I. Đặt vấn đề
1.1. Lý do chọn đề tài
Trước vấn nạn bạo hành phụ nữ diễn ra ngày ngày thì ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3/2009
Tổng thư kí Liên hợp quốc ,Ban-Ki-Mun đã từng phát biểu rằng: “ Bạo lực đối với
phụ nữ là một tội ác ghê tởm”. Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, 35% phụ
nữ trên thế giới là nạn nhân của bạo lực gia đình (BLGĐ) . Cũng theo báo cáo của
Liên hợp quốc năm 2020 “Khoảng một phần ba phụ nữ trên toàn thế giới đã từng bị
bạo lực thể xác hoặc tình dục bởi một người bạn tình thân thiết; và 18% đã từng bị
bạo lực như vậy trong 12 tháng qua” và trên tồn cầu, ước tính có 137 phụ nữ bị
chính gia đình của họ giết mỗi ngày. Ở Việt Nam, phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều
hơn so với việc bị người khác bạo lực. Cứ 10 phụ nữ thì có 1 người (11,4%) trải qua
bạo lực thể xác từ khi 15 tuổi do người khác gây ra. Khi phụ nữ bị bạo lực thể xác
do người khác không phải là chồng gây ra, người gây bạo lực chủ yếu là thành viên
nam trong gia đình (60,6%). Đặc biệt trong những tháng xảy ra đại dịch Covid-19,
số phụ nữ tới 3 nhà tạm lánh dành cho phụ nữ bị bạo lực tăng gấp 2 lần ở Việt Nam.
Có thể nói BLGĐ khơng chỉ gậy thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế xã hội mà nó cịn
làm tổn thương cho người phải chịu cảnh BLGĐ đặc biệt là phụ nữ, ảnh hưởng tiêu
cực đến vấn đề sức khỏe, tâm lí , hạnh phúc của con người. Và các nhà tâm lí học đã
chỉ ra rằng, phụ nữ thường xun bị bạo hành ln mang trong mình những triệu
chứng tâm lý nghiêm trọng như: trầm cảm, lo âu, rối loạn căng thẳng sau sang chấn
như suy giảm trí nhớ, phân ly nhận thức, rối loạn giấc ngủ, tự cô lập, phá vỡ các mối
quan hệ khác,… bạo lực đối với phụ nữ có một tác động sâu hơn so với những tác
hại tức thì và dễ nhận biết khiến người phụ nữ khó lịng thốt khỏi.
Từ các nghiên cứu về BLGĐ ở nước ngoài cũng như Việt Nam đã làm rõ phần nào
được thực trạng, mức độ nghiêm trọng, ngun nhân, hậu quả của BLĐG. Chính vì
vậy bài tiểu luận của chúng em mong muốn đem lại một cái nhìn cụ thể, rõ nét
những ý nghĩa lí luận cũng như thực tiễn trong việc xác định hậu quả nghiêm trọng


về sức khỏe tâm thần của nạn nhân bị BLGĐ đặc biệt là phụ nữ. Qua đó muốn góp

phần giúp công tác can thiệp, trợ giúp nạn nhân nỗ lực chấm dứt bạo lực đối với
phụ nữ để cho tất cả phụ nữ Việt Nam có thể được sống trong gia đình đầm ấm,
hạnh phúc.
1.2. Mục địch và nhiệm vụ nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đưa ra các giải pháp hạn chế tổn thương tâm lý cho người phụ nữ bị bạo
hành gia đình
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Trình bày hệ thống cơ sở lý luận để làm rõ vấn đề tổn thương tâm lý (TTTL),
BLGĐ đối với phụ nữ, bình đẳng giới
- Nghiên cứu về TTTL phụ nữ bị bạo hành gia đình ở trong và ngồi nước
- Làm rõ thực trạng vấn đề TTTL của phụ nữ bị BLGĐ hiện nay
- Đề xuất, phân tích những giải pháp, phướng hướng nhằm hạn chế việc BLGĐ
và chữa lành TTTL của người phụ nữ
1.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Phương pháp phân tích số liệu
1.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Tiểu luận tập trung nghiên cứu những TTTL của phụ nữ bị BLGĐ do người chồng
(chồng cũ hay người tình đang chung sống như vợ chồng)
- Các TTTL của người phụ nữ bao gồm: trầm cảm, rối loạn căng thẳng sau
sang trấn,stress, bất cần.
- Nghiên cứu tập trung ở Việt Nam
II. Giải quyết vấn đề
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề


2.1. Nghiên cứu tổn thương tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình ở nước ngồi
2.1.1. Nghiên cứu về tổn thương tâm lý

TTTL là tổn thương tâm trí của một người do một hoặc nhiều sự kiện gây ra căng
thẳng quá mức vượt quá khả năng đối phó hoặc tích hợp các cảm xúc của người đó ,
cuối cùng dẫn đến hậu quả tiêu cực nghiêm trọng, lâu dài. Không phải tất cả những
người trải qua một sự kiện có thể xảy ra chấn thương tâm lý sẽ thực sự trở nên sang
chấn tâm lý. Tuy nhiên, một số người sẽ phát triển chứng rối loạn căng thẳng sau
sang chấn ( PTSD ) sau khi tiếp xúc với một sự kiện chấn thương lớn. Sự khác biệt
về tỷ lệ rủi ro này có thể là do các yếu tố bảo vệ mà một số cá nhân có thể có để giúp
họ đối phó với chấn thương,chúng có liên quan đến tính khí và các yếu tố mơi
trường từ những người khác
3.Bạo lực gia đình (BLGĐ) là một dang của bạo lực xã hội, là một vấn đề xảy ra ở
mọi quốc gia với các hành vi cố ý của các thành viên trong gia đình gây tổn thương
tới các thành viên khác trong gia đình và nạn nhân chủ yếu ở đây là phụ nữ. Theo
cựu Tổng giám đốc WHO Marget Chan thì “ Những khám phá này gửi đi một thông
điệp mạnh mẽ rằng bạo lực đối với phụ nữ là một thảm họa to lớn đối với sức khỏe
toàn cầu trong số nhiều thảm họa khác” sau khi công bố số liệu từ nghiên cứu về ảnh
hường của bạo lực về thể chất và tình dục đối với phụ nữ trên thế giới với khoảng
30% số phụ nữ trên toàn cầu chịu bạo lực do người thân gây ra (năm 2013). Tổn
thương tâm lý (TTTL)




×