Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TIỂU LUẬN môn học LUẬT HIẾN PHÁP đề tài HÀNG hóa THIẾT yếu TRONG CÔNG tác PHÒNG CHỐNG COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.91 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
LUẬT HIẾN PHÁP
ĐỀ TÀI: HÀNG HĨA THIẾT YẾU TRONG CƠNG TÁC
PHỊNG CHỐNG COVID - 19
Giảng viên giảng dạy: ThS. Lưu Đức Quang
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 - Lớp K21503KTL
Lê Anh Minh
K21503KTL053
Lê Nhật Minh
K21503KTL054
Nguyễn Đức Minh
K21503KTL055
Nguyễn Thạnh Mỹ
K21503KTL056
Nguyễn Thị Thanh Nga
K21503KTL057
Trịnh Lâm Ngân
K21503KTL059
Nguyễn Đức Tín Nghĩa
K21503KTL061
TP. Hồ Chí Minh, Tháng 9/2021


MỤC LỤC

1. Mở đầu..................................................................................................................... 3
1.1 Ý nghĩa của đề tài..........................................................................................................3


1.2 Kết cấu đề tài................................................................................................................. 4
2. Nội dung chính........................................................................................................4
2.1 Khái niệm và những quy định về hàng hóa thiết yếu.....................................................4
2.1.1....................................................................................................................... Khái
niệm về hàng hóa thiết yếu............................................................................................4
2.1.2....................................................................................................................... Nhữn
g quy định về hàng hóa thiết yếu...................................................................................5
2.2 Thực trạng về việc lưu thơng hàng hóa thiết yếu trong cơng cuộc phịng
chống Covid - 19...........................................................................................................7
2.2.1 Chính quyền.................................................................................................7
2.2.2 Người dân..................................................................................................10
2.2.3 Doanh nghiệp............................................................................................11
2.3 Đề xuất - kiến nghị......................................................................................................13
3. Kết luận.................................................................................................................. 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................16

2


1. Mở đầu
1.1 Ý nghĩa của đề tài
Đại dịch Covid - 19 hiện đang là vấn đề nhức nhối của toàn cầu, xuất hiện vào
giai đoạn cuối năm 2019 tại Vũ Hán, Trung Quốc đến nay dịch bệnh Covid - 19 đã lây
lan hầu hết ở các quốc gia trên thế giới gây ra rất nhiều tác động tiêu cực về kinh tế,
chính trị, xã hội và con người. Việt Nam cũng khơng đứng ngồi bối cảnh chung của
thế giới, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay dịch bệnh đang bùng phát ở mức khó kiểm
sốt trên nhiều tỉnh thành buộc chính phủ phải ban hành và thực hiện các biện pháp
phòng chống dịch cấp thiết từ trung ương đến địa phương.
Thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về các
biện pháp cấp bách phịng, chống dịch COVID-19, các địa phương đã nghiêm túc triển

khai theo chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên, một số nội dung của Chỉ thị nhất là khái
niệm hàng hóa thiết yếu còn chưa được hiểu và thực hiện thống nhất, gây khó khăn
cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa thiết yếu. Bộ Cơng Thương đề nghị
Sở Cơng Thương các địa phương rà soát, tham mưu cho UBND cấp tỉnh, cho phép lưu
thông khi thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16/CT-TTg đối với một số nhóm mặt hàng
thiết yếu gồm: Nhóm thực phẩm; Nhóm hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất bao
gồm các mặt hàng như sắt thép, phân bón, thuốc bảo vê thực vật, thức ăn chăn ni.
Cùng với đó là nhóm nhiên liệu, năng lượng như xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, than
và các mặt hàng khác theo nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của địa phương.
Bộ Công Thương chỉ rõ, danh mục sản phẩm, thực phẩm, hàng hóa thuộc thẩm
quyền quản lý của các bộ như thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế có: nước uống
đóng chai, thực phẩm chức năng, phụ liệu, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; Dụng cụ,
vật liệu bao gói, chức đựng tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm...
Các sản phẩm, nhóm sản phẩm, thực phẩm hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn như: Ngũ cốc, ngũ cốc đã sơ chế; Thịt và
các sản phẩm (thịt thịt tươi, ướp đá, đông lạnh, phụ phẩm ăn được của gia súc, gia
cầm, đồ hộp, hun khói hoặc sản phẩm phối chế có chứa thịt như giị, chả, pate...);
Thủy sản và sản phẩm thủy sản (thủy sản tươi sống, sơ chế, sản phẩm chế biến từ thủy
sản và phụ phẩm thủy sản làm thực phẩm, rong biển.). Cùng với đó là các loại rau,
củ quả và sản phẩm rau, củ quả; trứng và các sản phẩm từ trứng; sữa tươi nguyên liệu;
mật ong và sản phẩm từ mật ong, muối, gia vị (nước xốt, tương, nước chấm.),


đường, chè, cà phê, ca cao, hạt tiêu, hạt điều và các nơng sản thực
phẩm
khác
như
hạt
hướng dương, hạt bí, măng, mộc nhĩ, tố yến...


Một số sản phẩm thực phẩm, hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công
Thương như: Nước giải khát, sữa chế biến (không bao gồm các sản phẩm bổ sung vi
chất dinh dưỡng, thực phẩm chức năng do Bộ Y tế quản lý), các loại sữa dạng lỏng,
sữa dạng bột, kem sữa,bơ, pho mát và các sản phẩm khác từ sữa chế biến.. .Cùng với
đó là các loại dầu, bột và tinh bột, bánh, mứt kẹo (bánh quy ngọt, mặn hoặc không
ngọt, mặn; bánh mỳ nướng..
Việc thực hiện các quy định của nhà nước về hàng hóa thiết yếu hiện nay vẫn
còn một số vướng mắc. Với đề tài tiểu luận về “Hàng hóa thiết yếu trong cơng tác
phịng chống Covid - 19” có ý nghĩa trong việc chỉ ra thực trạng, đưa ra những đề
xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy định này trên thực tế.
1.2 Kết cấu đề tài
Tiểu luận “Hàng hóa thiết yếu trong cơng tác phịng chống Covid - 19” do
nhóm 6 thực hiện có kết cấu như sau:
1. Mở đầu
1.1 Ý nghĩa của đề tài
1.2 Kết cấu đề tài
2. Nội dung chính
2.1 Khái niệm và những quy định về hàng hóa thiết yếu
2.2 Thực trạng về việc lưu thơng hàng hóa thiết yếu trong cơng cuộc phịng
chống Covid - 19
2.2.1 Chính quyền
2.2.2 Người dân
2.2.3 Doanh nghiệp
2.3 Đề xuất - kiến nghị
3. Kết luận
2. Nội dung chính
2.1 Khái niệm và những quy định về hàng hóa thiết yếu
2.1.1 Khái niệm về hàng hóa thiết yếu



Theo Luật giá năm 2012: “Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu là những hàng hóa, dịch
vụ khơng thể thiếu cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, an ninh, bao gồm: nguyên liệu,
nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính phục vụ sản xuất, lưu thông; sản phẩm đáp ứng nhu
cầu cơ bản của con người và quốc phòng, an ninh.”
Theo Từ điển tiếng Việt năm 1992 của Viện ngôn ngữ học giải thích: “Thiết
yếu là rất cần thiết, khơng thể thiếu được”. Điều đó, có nghĩa là hàng hố, dịch vụ thiết
yếu là loại hàng hố, dịch vụ cần thiết, khơng thể thiếu trong cuộc sống bình thường
của đại đa số người tiêu dùng.
Mặc dù Luật Giá có quy định "hàng hoá, dịch vụ thiết yếu", nhưng đây chỉ là
định nghĩa Luật Giá đưa ra quy định về những đối tượng sẽ được cơ quan nhà nước
điều tiết, bình ổn giá và định nghĩa này cũng giải thích rất chung chung.
Vì vậy, hầu hết các địa phương đều đưa ra quy định dựa trên tinh thần của Công
văn số 2601/2020 của Văn phịng Chính phủ về thực hiện Chỉ thị 16 liệt kê hàng hóa
thiết yếu bao gồm: lương thực, thực phẩm, dược phẩm, xăng dầu, điện, nước, nhiên
liệu,. và dịch vụ thiết yếu bao gồm: cơ sở giáo dục, ngân hàng, kho bạc, các cơ sở
kinh doanh dịch vụ trực tiếp liên quan đến hoạt động ngân hàng và bổ trợ doanh
nghiệp như công chứng, luật sư, đăng kiểm, đăng ký giao dịch bảo đảm,... chứng
khốn, bưu chính, viễn thơng, dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, xuất, nhập hàng hóa, khám
bệnh.
2.1.2 Những quy định về hàng hóa thiết yếu
Theo quy định về bình ổn giá tại Luật Giá 2012 và danh mục hàng hoá, dịch vụ
thiết yếu phải đăng ký hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung của Chính phủ (từ
1/10/2019), hàng hoá, dịch vụ thiết yếu, gồm:
- Xăng, dầu thành phẩm; điện, khí dầu mỏ hố lỏng; phân đạm, phân NPK,
thuốc bảo vệ thực vật theo quy định pháp luật;
- Vaccine phòng bệnh cho gia súc, gia cầm; muối ăn, sữa dành cho trẻ em dưới
6 tuổi; đường ăn (đường trắng, đường tinh luyện); Thóc, gạo tẻ thường; Thuốc phòng
bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật;
- Cung cấp điện, nước sinh hoạt; truyền hình trả tiền, điện thoại cố định mặt đất,

dịch vụ thông tin di động; Internet; vận chuyển hành khách đường hàng không, đường


- sắt; Mua bán căn hộ chung cư, các dịch vụ sinh hoạt do đơn vị quản

cung cấp.

-

khu

chung



Trong công văn số 4481/BCT-TTTN gửi đến Sở Công Thương các tỉnh,

thành
trên cả nước, Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các địa phương rà soát, tham
mưu cho UBND tỉnh, cho phép lưu thông khi thực hiện giãn cách theo chỉ thị 16 đối
với một số nhóm mặt hàng thiết yếu như sau:
Nhóm thực phẩm (bao gồm các mặt hàng theo danh mục phụ lục II, phục
lục
III
và mục 3, 4, 5, 6, 7, 8 phụ lục IV ban hành kèm nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 22-2018 của chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật An toàn thực phẩm, cụ thể tại
phụ lục đính kèm.
Nhóm hàng hóa ngun liệu phục vụ (bao gồm các mặt hàng như sắt,
thép,
phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni...)
Nhóm nhiên liệu, năng lượng (như xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng,

than...).
Và các mặt hàng khác theo nhu cầu phục vụ sản xuất, sinh hoạt của địa
phương.
Văn bản số 4481/BCT-TTTN là nhằm gỡ khó khăn, vướng mắc một cách
tình
thế cho việc lưu chuyển hàng hóa, vì bất cứ lúc nào lại có thể phát sinh thêm các mặt
hàng cần tháo gỡ tương tự như mặt hàng sữa, nguyên liệu sản xuất...
Trước đó, theo phản ánh của các doanh nghiệp, một trong những vấn đề
nổi
cộm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh đó là thiếu sự đồng bộ,
nhất quán trong quy định, chính sách áp dụng của các địa phương về giãn cách, kiểm
sốt lưu thơng hàng hóa, quy định về thực phẩm thiết yếu...
Chẳng hạn, mặt hàng sữa được xếp vào nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh
này
nhưng khơng thuộc nhóm hàng hóa thiết yếu ở tỉnh khác nên các doanh nghiệp sữa
cũng không thể giao hàng đến đại lý.
Ngoài ra, nhằm giải quyết nhất quán vấn đề này, chiều ngày 27/7/2021,
Bộ
Cơng Thương đã có Cơng văn số 4482 gửi Thủ tướng đề xuất Chính phủ ban hành
danh mục hàng hóa "cấm lưu thơng" thay vì liệt kê danh mục "hàng hóa thiết yếu"
được phép lưu thơng nhằm hạn chế cách hiểu mỗi nơi mỗi kiểu, đang gây nhiều khó
khăn.
Nếu đề xuất này được thơng qua, các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp chỉ
cần
tham chiếu theo danh mục hàng hóa cấm lưu thơng - vốn là danh mục 19 hàng hóa,
dịch vụ cấm hoặc hạn chế lưu thơng theo quy định của pháp luật - được ban hành từ


-


tháng 5/2014 trên cơ sở hướng dẫn từ Nghị định số
59/2006/NĐ-CP
(trừ
những
hàng
hóa được Thủ tướng Chính phủ cho phép).

-

Hàng hóa, dịch vụ cịn lại khơng nằm trong danh sách này sẽ được cấp

"thẻ
xanh" để lưu thông trên địa bàn, địa phương, hoặc từ địa phương này sang địa phương
khác.
Công văn số 4482 do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải ký
chiều
ngày 27/7/2021, đề xuất Chính phủ ban hành danh mục hàng hóa “cấm lưu thơng”
thay vì quy định danh mục “hàng hóa thiết yếu”.
2.2 Thực trạng về việc lưu thơng hàng hóa thiết yếu trong cơng cuộc phịng
chống Covid - 19
2.2.1
Chính quyền
Quản lý về hàng hóa thiết yếu
Mặc dù đã có giải thích từ ngữ về “hàng hóa, dịch vụ thiết yếu” theo quy
định
tại Khoản 3 Điều 4 Luật giá 2012 nhưng khi áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ
tướng Chính phủ, các địa phương đã khơng có đủ nhận thức pháp luật, hiểu biết nên
dẫn đến nhiều việc gây bức xúc cho nhân dân. Điển hình trường hợp ngày 18/07/2021
xảy ra tại phường Vĩnh Hòa, TP Nha Trang, một thanh niên bị dừng xe, kiểm tra và xử
lý vi phạm vì cho rằng ra đường mua bánh mì và nước uống là không cần thiết, vị cán

bộ phường đã duy ý chí chủ quan theo suy nghĩ của mình đã cho rằng bánh mì và nước
uống khơng là mặt hàng cần thiết. Sau đó ngày 19/07/2021 Sở Cơng Thương - UBND
tỉnh Khánh Hòa trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã ban hành cơng văn
số 1153/SCT-TMXNK về việc “hướng dẫn về hàng hóa thiết yếu khi thực hiện giãn
cách xã hội” trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa như sau:
Hàng hóa thiết yếu là những hàng hóa, bao gồm:
- Hàng thực phẩm tươi sống: thịt (các sản phẩm từ thịt); thủy sản (các sản phẩm
từ thủy sản); rau, củ, quả (các sản phẩm từ rau, củ, quả); trái cây, trứng (các sản phẩm
từ trứng).
- Hàng công nghệ thực phẩm: Bánh, kẹo; muối; bột nêm; gia vị; nước mắm;
đường; dầu thực vật; Sữa các loại; Mỳ gói các loại và một số mặt hàng lương thực,
thực phẩm khác phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân; Nước
uống, nước ngọt đóng chai, lon, thùng.


- Lương thực: gạo tẻ, gạo nếp, vừng, đậu, ngô, khoai, sắn, bột, tinh bột (các sản
phẩm từ bột, tinh bột).
- Thiết bị y tế, thuốc chữa bệnh.
- Khẩu trang, sản phẩm dùng để rửa tay, tắm giặt, gội; nước kháng khuẩn, giấy
vệ sinh.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, dịch vụ chính phục vụ sản xuất, lưu
thơng;
Xăng dầu, gas, khí đốt và các loại nguyên liệu, vật liệu khác phục vụ sản xuất; Dịch vụ
cung cấp điện, nước cho sản xuất và đời sống.
- Thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vệ, thuốc thú y.
Ngoài trường hợp tại tỉnh Khánh Hịa nêu trên thì tại các tỉnh, thành phố
khác
cũng gặp tình trạng tương tự. Tuy nhiên quy định “hàng hóa thiết yếu” tại mỗi tỉnh,
thành phố khác nhau, có nơi xem hàng hóa này là thiết yếu, có nơi thì khơng, do đó
hàng hóa khơng thể đi đến nơi cần đến, tạo sự khan hiếm, đẩy giá bán cho người tiêu

dùng lên cao trong tình hình dịch bệnh, cơng việc, thu nhập bị ảnh hưởng.
Chính quyền các cấp của nhà nước đã thực hiện các biện pháp sáng tạo,
kịp
thời, hiệu quả:
Theo đó, ngay từ khi làn sóng dịch thứ tư bùng phát ở Bắc Giang, Bắc
Ninh,
đặc biệt TP HCM và các tỉnh phía Nam, Bộ Cơng Thương đã cùng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn bàn kế hoạch hợp tác trong sản xuất, cung ứng hàng hóa. Khi dịch
bệnh diễn biến phức tạp tại TP HCM và các tỉnh phía Nam, Bộ đã khẩn trương thành
lập Ban Chỉ đạo cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho TP HCM và các tỉnh phía
Nam. Đồng thời, thành lập “Tổ công tác đặc biệt” và Tổ Công tác tiền phương phòng,
chống dịch Covid-19, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị
có liên quan tại phía Nam để xử lý kịp thời các vấn đề nóng, vướng mắc, khó khăn
trong cơng tác đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho các tỉnh, thành phố phía
Nam.
Đặc biệt, Bộ Cơng Thương gấp rút xây dựng phương án và triển khai
quyết
liệt
3 nhiệm vụ chính. Một là phối hợp cùng chính quyền, Sở Cơng Thương các địa
phương đánh giá khả năng cung ứng tại chỗ, xác định nhu cầu hàng hóa cần cung ứng
trong tình huống phải thực hiện theo Chỉ thị 15 và Chỉ thị 16. Hai là, khẩn trương kết
nối cung cầu giữa các địa phương, các nhà sản xuất, nhà phân phối theo cơ chế thị
trường. Ba là sẵn sàng làm nhiệm vụ điều phối hàng hóa cho các địa phương thiếu cục


-

bộ. Phối hợp với cơ quan chức năng, các địa phương và các sàn
thương
mại

điện
tử
lớn
tại Việt Nam lên phương án tháo gỡ khó khăn trong vận chuyển hàng hóa
thiết
yếu,
triển khai các chương trình, hoạt động đẩy mạnh bán các sản phẩm tiêu
dùng
thiết
yếu,
cung ứng kịp thời cho người dân. Do đó, đến nay tình hình cung ứng, lưu
thơng,
phân
phối hàng hóa thiết yếu được cải thiện, cơ bản khơng cịn hiện tượng thiếu
hàng,
người
dân xơ đi mua hàng tích trữ, giá cả tương đối ổn định

-

Tuy nhiên, khi một số tỉnh, thành phố thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ
thị
số
16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách phịng, chống dịch
Covid-19, đã xuất hiện tình trạng một số địa phương còn lúng túng và thực hiện thiếu
thống nhất trong việc cho phép lưu thơng hàng hóa khi thực hiện giãn cách xã hội theo
Chỉ thị. Do cách hiểu cũng như tổ chức triển khai thực hiện các văn bản nêu trên tại
một số địa phương có khác nhau nên xảy ra tình trạng một số hàng hóa là ngun liệu
đầu vào của sản xuất hoặc phục vụ nhu cầu thiết yếu cho đời sống của người dân
nhưng cịn gặp khó khăn, thậm chí ách tắc khi lưu thơng trên địa bàn, địa phương hoặc

giữa các địa phương với nhau.
Để tạo thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa, Bộ Cơng Thương đã có văn bản
kiến
nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép lưu thơng như trong điều kiện bình thường các
hàng hóa cần vận chuyển với điều kiện bảo đảm phòng, chống dịch Covid-19, ngoại
trừ những hàng hóa cấm kinh doanh hoặc hàng hóa hạn chế kinh doanh theo quy định.
Tiếp tục theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả hàng hóa:
Xác định dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều khó khăn cho cơng tác
cung
ứng và lưu thơng hàng hóa, Bộ Cơng Thương đặt mục tiêu tiếp tục theo dõi sát diễn
biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu để có biện pháp điều tiết kịp thời, đảm
bảo phân phối hàng hóa hợp lý giữa các vùng miền, ổn định cung cầu - giá cả và lưu
thơng hàng hóa trên địa bàn cả nước. Đẩy mạnh cơng tác phịng chống bn lậu, gian
lận thương mại, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng góp phần bảo vệ sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng trong nước.
Riêng đối với mặt hàng xăng dầu, tiếp tục theo dõi sát diễn biến của giá
dầu
thế
giới do tác động của dịch bệnh để tham mưu điều hành giá mặt hàng xăng dầu phù hợp
với diễn biến của giá thành phẩm xăng dầu thế giới và tình hình kinh tế xã hội trong
nước (bảo đảm tính thị trường), giảm thiểu sự tác động đến đời sống của người dân,


-

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt
trong
giai
đoạn
dịch

bệnh
Covid-19 diễn biến phức tạp.

-

Ngoài ra, tiếp tục tham mưu, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan triển

khai
các biện pháp hỗ trợ lưu thơng hàng hóa, đảm bảo các phương tiện vận chuyển hàng
hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất của nhân dân được lưu thông thông suốt
theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày
31 tháng 3 năm 2020 của về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch
Covid-19, hạn chế tối đa việc tồn ứ hàng hóa nói chung, các mặt hàng nơng sản nói
riêng trong khâu lưu thơng. Đồng thời, phối hợp với Sở Công Thương các địa phương
để theo dõi sát diễn biến thị trường, có biện pháp xử lý hoặc kiến nghị hướng xử lý các
bất ổn của thị trường, đặc biệt là một số mặt hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu và
điều phối giữa các địa phương khi cần.
Đặc biệt, tăng cường các hoạt động xúc tiến, kết nối giữa nhà sản xuất,
cung
ứng với các nhà phân phối, các tổ chức xúc tiến thương mại trong nước ở các địa
phương. Chủ động phối hợp, hỗ trợ và hướng dẫn các địa phương đối với hoạt động
quảng bá, kết nối tiêu thụ nông sản trên môi trường số (trong điều kiện giãn cách xã
hội). Hỗ trợ và đôn đốc các Hiệp hội, ngành hàng, các doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó
khăn, thực hiện hiệu quả các hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm,
ngành hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường trong nước, để nhanh chóng đẩy mạnh tiêu
thụ các mặt hàng nơng sản có sản lượng lớn đã vào vụ hoặc sắp thu hoạch ở các địa
phương. Trước mắt, Hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuất khẩu nông sản,
thủy sản khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên 2021” được tổ chức vào ngày 6/8/2021,
giúp kết nối chuỗi cung ứng đang tạm thời gián đoạn do dịch bệnh.
Bộ Công Thương cũng chỉ đạo, đôn đốc hướng dẫn các địa phương khẩn

trương
thực hiện quyết định số 194/QĐ-TTg ngày 09 tháng 2 năm 2021 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Đề án “Đổi mới phương thức kinh doanh tiêu thụ nông sản giai đoạn
2021-2025 định hướng đếm năm 2030”. Đồng thời hướng dẫn các sàn giao dịch
thương mại điện tử tạo điều kiện cho người bán, thương nhân kinh doanh nông sản
tham gia sàn, đào tạo kỹ năng và vận hành hoạt động kinh doanh trực tuyến; hỗ trợ vận
chuyển; thanh toán trực tuyến; hỗ trợ và ưu tiên các thương nhân kinh doanh nông sản
tham gia các Chương trình ngày mua sắm trực tuyến; Gian hàng Việt trực tuyến quốc
gia... Đẩy mạnh quảng bá sản phẩm nông sản trên các kênh thương mại điện tử, hỗ trợ


-

đang

các địa phương thúc đẩy tiêu thụ lượng nông sản lớn (đã,

sẽ
vào
vụ
thu
hoạch)

ở các địa phương trên các sàn giao dịch thương mại điện tử uy tín.

2.2.2
-

Người dân
Trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg do


bước
đầu chưa có cách hiểu đúng của các nhân viên tại các chốt kiểm sốt dịch, người dân
khó khăn khi đi ra đường để mua “hàng hóa thiết yếu” vì tại một số chốt coi việc đi
mua một số mặt hàng đó là “lý do khơng cần thiết” nên đã lập biên bản xử phạt vi
phạm hành chính khiến người dân bức xúc trong một thời gian dài.
Những người giao hàng (shipper) không được giao hàng liên quận nên họ
phải
từ chối rất nhiều đơn hàng từ nhiều người dân ở các địa chỉ khác quận mà shipper hoạt
động. Người dân thực hiện đi chợ phải đem theo phiếu đi chợ để kiểm sốt việc ra
đường là mua “hàng hóa thiết yếu” và chỉ được mua tại một số địa chỉ bán hàng nhất
định.
Tình trạng giá cả các măt hàng thiết yếu tăng đôt biến trong thời gian
thực
hiên
giãn cách xã hôi do các nguyên nhân: Người dân đổ xô đi mua dự trữ hàng hóa thiết
yếu tạo sự khan hiếm hàng hóa cục bơ; Mơt bơ phân doanh nghiêp thực hiên găm
hàng, đầu cơ nhằm mục đích tăng giá bán kiếm lời; Chi phí lưu thơng hàng hóa tăng
cao vì mất thời gian ở các chốt kiểm dịch, chi phí xét nghiêm nhanh cho tài xế và lực
lượng hận cần phục vụ vân chuyển, tiêu thụ hàng hóa; Khơng tiếp cân được nguồn
hàng vì các doanh nghiêp sản xuất, địa phương sản xuất nơng sản rơi vào phong tỏa vì
có dịch;... trong đó vấn đề găp khó khăn trong lưu thơng hàng hóa và chi phí lưu
thơng tăng cao là mơt trong những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng trên.
Tuy có nhiều bất tiện, nhưng với mong muốn chung tay cùng xã hội thực
hiện
giãn cách xã hội, mọi người đã rất hợp tác, tuân thủ các quy định phòng, chống dịch
khi đi mua hàng hóa thiết yếu.
2.2.3
Doanh nghiệp
Theo phản ánh của các doanh nghiệp, một trong những vấn đề nổi cộm

khác
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó là
thiếu sự đồng bộ, nhất quán trong các quy định, chính sách áp dụng của các địa
phương về giãn cách, kiểm sốt lưu thơng hàng hoá, quy định về thực phẩm thiết
yếu.


-

Chẳng hạn, mặt hàng sữa được xếp vào nhóm hàng hố thiết yếu ở tỉnh

này,
nhưng khơng thuộc nhóm hàng hố thiết yếu ở tỉnh khác nên các doanh nghiệp sữa
cũng không thể giao hàng đến đại lý.
Tại buổi làm việc giữa lãnh đạo Cục Công nghiệp với 11 Hiệp hội các
ngành
hàng công nghiệp mới đây, các hiệp hội ngành hàng đều thống nhất đề xuất cần bổ
sung các mặt hàng thực phẩm kể cả đồ uống, sữa.và các nguyên liệu, dịch vụ (bao
gồm cả dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa.) phục vụ sản xuất kinh doanh trong ngành chế
biến chế tạo là các mặt hàng, dịch vụ thiết yếu phục vụ tiêu dùng, sản xuất nhằm tạo
thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và cho q trình lưu
thơng hàng hố.
Các địa phương nên trao đổi với các hiệp hội, doanh nghiệp thống nhất
các
quy
định giữa các địa phương nhằm tránh tình trạng cát cứ gây ách tắc lưu thơng hàng hố,
gián đoạn chuỗi sản xuất; cho phép các doanh nghiệp sớm được quay trở lại sản xuất
khi các điều kiện phòng chống dịch bệnh được đảm bảo.
về vấn đề lưu thơng hàng hóa thiết yếu:
Hiện nay, mặc dù Bộ Cơng Thương đã có văn bản số 4349/BCT-TTTN

ngày
21/7/2021 về hướng dẫn hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Tuy nhiên, nhiều phản ánh từ
phía doanh nghiệp vận tải, chủ hàng về những vướng mắc khi đăng ký vận chuyển
những hàng hóa chưa có trong danh mục hướng dẫn của Bộ Công Thương và một số
địa phương. Chẳng hạn, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu, vật tư phục vụ cho việc sản
xuất hàng hóa thiết yếu, hàng hóa phục vụ sản xuất phát triển kinh tế.
Điều này gây lúng túng cho các Sở Giao thông Vận tải khi xem xét cấp
giấy
chứng nhận lưu thơng hàng hóa (QR Code) cho các doanh nghiệp, người dân. Ngay
khi nhận được phản ánh, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cũng đã có cuộc trao đổi
với Bộ trưởng Bộ Cơng Thương và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, đề nghị sớm có hướng dẫn, tháo gỡ.
Đánh giá chung tại cuộc họp, Bộ Giao thơng vận tải cho hay, tình hình
giao
thơng tại các chốt kiểm dịch trên các tuyến quốc lộ, cao tốc và các chốt trên các tuyến
đường đến TP Hồ Chí Minh cơ bản thơng thống; khơng xảy ra ùn tắc giao thông
nghiêm trọng. Tại một số trạm kiểm soát như trạm Km376+200 (Phải tuyến) Quốc lộ 6
tỉnh Điện Biên, các xe xếp hàng chờ xét nghiệm COVID-19 bị ùn ứ khoảng 1km.


-

Nguyên nhân là do tỉnh Điện Biên yêu cầu tất cả những cơng dân khi vào

tỉnh
phải có giấy xét nghiệm âm tính với COVID-19 nên, nhiều xe xếp hàng đợi kết quả xét
nghiệm. Thời gian ùn tắc từ 7h30-11h30. Đến thời điểm hiện nay, trạm vắng xe, không
ùn tắc. Chốt trên Quốc lộ 18 (Phả Lại) cũng xảy ra ùn tắc hơn 6km do Hải Dương
không cho các lái xe khơng có kết quả xét nghiệm RT-PCR âm tính đi qua chốt.
Đến ngày 26/7, qua kiểm tra, hướng dẫn trực tiếp của Bộ Giao thơng Vận

tải

Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia, tình trạng ùn tắc tại các chốt cửa ngõ Hà Nội cơ
bản được giải quyết, giao thông đã thơng thống hơn.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Đường bộ Việt Nam, đến ngày 26/7, tất
cả
các
nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án đều thực hiên tạm dừng thu phí. Hoặc, miễn phí các
phương tiện vận chuyển thuốc men, thiết bị, máy móc, vật tư, hàng hóa qua trạm. Tồn
bộ các trạm thu phí trên địa bàn Hà Nội dừng thu phí từ 6h sáng 24/7.
Trước tình hình số lượng phương tiện gửi đến Sở Giao thông Vận tải Hà
Nội
xin cấp mã QR Code quá lớn, dẫn đến quá tải trong việc kiểm tra và giải quyết của Sở,
ông Vũ Vặn Viện, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, hiện nay, sau 3
ngày triển khai, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội nhận được hơn 20.000 đề nghị cấp QR
Code. Sở đã huy động 33 cán bộ, nhân viên làm việc 24/24 để triển khai thực hiện và
đã cấp được hơn 7.000 giấy thông hành.
Một vấn đề cũng rất nổi cộm khác đó là thời gian qua đã liên tục ghi nhận
nhiều
cuộc tấn công mạng nhằm vào hệ thống. Để tặng cường công tác ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong cơng tác phịng chống dịch COVID-19, Tổng cục Đường bộ Việt Nam
đề nghị các đơn vị chức nặng phối hợp, hỗ trợ về kỹ thuật để nâng cao bảo mật, chống
tấn công mạng vào hệ thống.
2.3 Đề xuất - kiến nghị
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến hết sức phức tạp, ngày
31/3/2020,
Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về các biện pháp cấp bách
phòng, chống dịch COVID-19. Các ngành, các cấp, các địa phương đã nghiêm túc
triển khai theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng. Tuy nhiên, một số nội dung của Chỉ thị
còn chưa được hiểu và thực hiện thống nhất, trong đó có nội dung về “Hàng hóa thiết

yếu”. Xuất phát từ thực tiễn khách quan, nhóm 6 đưa ra một số đề xuất, kiến nghị
nhằm góp ý hồn thiện tốt hơn vấn đề trên, nội dung như sau:
Đề xuất:


- Chính phủ và bộ máy hành chính nhà nước cần hồn thiện các quy định về
danh mục hàng hóa thiết yếu.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quy định về danh mục hàng hóa thiết yếu kịp
thời đến nhân dân. (loa phát thanh, zalo, facebook, pano,...).
- Điều tiết và kiểm soát các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong việc cung
ứng
hàng hóa theo đúng quy định.
- Kết nối các thành phần xã hội cùng tham gia vào việc cung ứng hàng hóa
thiết
yếu.
- Triển khai văn bản kịp thời đến địa phương, doanh nghiệp người dân để nắm
rõ quy định. Các trạm kiểm soát cần hiểu rõ các quy định, triển khai thực hiện có hiệu
quả, tránh gây bức xúc cho người dân.
Kiến nghị:
- Việc đổi mới vai trò, trách nhiệm của Chính phủ và bộ máy hành chính nhà
nước trong quản lý và tổ chức cung ứng hàng hóa thiết yếu.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông cung ứng nguyên vật liệu trong
chuỗi sản xuất hàng hóa trong điều kiện dịch bệnh đúng quy định.
- Tổ chức chặt chẽ cho hoạt động lại việc cung ứng hàng hóa theo từng địa
phương (như: Bách hóa xanh; Siêu thị; Shiper giao hàng;.)
- Tạo điều kiện để hàng hóa lưu thông và các kênh phân phối đáp ứng nhu cầu
thiết yếu của nhân dân.
- Mở lại các điểm bán lương thực, thực phẩm thiết yếu tại các chợ truyền thống
đã tạm ngừng hoạt động.
- Xây dựng mơ hình tổ cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ mùa dịch.

- Phát huy vai trị của các Hội, Đồn thể các cấp triển khai mơ hình “Đi chợ
giúp người dân” với phương thức phát phiếu đăng ký cho người dân và thông qua ứng
dụng “Đi chợ hộ” trên nền tảng phần mềm KiotViet.
- Nâng cao vai trò của đội ngũ giao hàng tận tay (shipper) trong chuỗi cung
ứng
hàng hóa của hệ thống kinh doanh thương mại điện tử .
- Triển khai bán hàng trực tuyến trên sàn thương mại điện tử theo hình thức đặt
hàng qua ứng dụng trên điện thoại, trang web nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
- Triển khai tổ chức các điểm bán hàng lưu động đến các địa bàn gặp khó khăn.


-

3. Kết luận
Việc hạn chế người dân ra đường để giảm thiểu lây lan COVID-19 là tốt,

nhưng
cách làm lại bất cập. Như việc định nghĩa “thiết yếu phẩm” dựa trên nguyên tắc “con
người không thể sống thiếu lương thực” vốn hạn hẹp. Về cơ bản, thiết yếu phẩm đúng
ra nên là những vật phẩm cần thiết trong hiện tại và tương lai gần. Góc nhìn này cho
thấy nếu xem thực phẩm là thiết yếu phẩm là đúng nhưng chưa đủ. Một học sinh/sinh
viên cần có máy in để phục vụ q trình học nhưng khơng thể mua vì nó khơng nằm
trong danh mục thiết yếu phẩm, nhưng đối với học sinh đó nó lại là thiết yếu. Một
người làm việc tại nhà cần có tai nghe, microphone nhưng lại khơng thể mua vì nó
cũng khơng thuộc thiết yếu phẩm. Một người cần mua thuốc men vào lúc 9 giờ tối do
cơn đau trở nên đột ngột, không lường trước nhưng khơng được phép ra ngồi vì thuộc
khung giờ giới nghiêm. Xét thấy, thiết yếu phẩm đối với mỗi người tại mỗi thời điểm
là khác nhau, vậy giới hạn để làm gì?
Giải pháp nào cho tình trạng trên? Mặc dù nhà nước đã hỗ trợ, chỉnh sửa
các

quy định ban hành chẳng hạn như việc bỏ bớt công đoạn kiểm tra hàng hố ở các chốt
để giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông. Song, vẫn bỏ qua khá nhiều trường hợp thiết
yếu không được đề cập tới như đã nêu trên. Tuy những trường hợp trên thuộc thiểu số,
sẽ tốt hơn nếu danh mục thiết yếu phẩm được thêm vào một mục nữa chẳng hạn như
“các trường hợp khác thật sự cần thiết căn cứ theo nhu cầu của người dân, các trường
hợp này được cân nhắc, xem xét theo địa phương nếu có đủ giấy tờ chứng minh mục
đích là thực sự cần thiết.”
Với những luận chứng trên, chúng tôi cho rằng việc áp dụng các quy định
liên
quan tới nhu yếu phẩm trong cơng tác phịng chống Covid - 19 không nên quá khắt
khe để tránh những bất cập không đáng có. Pháp luật ban hành cần cân nhắc giữa tình
và lý. Đơi khi, nên bỏ bớt những cái lý rườm rà, trịch thượng để giữ cho cái tình trọn
vẹn.
Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước nhìn chung đã làm rất tốt trong cơng tác
phịng
chống dịch và nhận được sự phối hợp tốt từ người dân. Hi vọng trong tương lai, khi
một quyết định mới được ban hành sẽ cân nhắc hơn nữa những trường hợp đặc biệt.


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Quốc hội (2012), Luật Giá.
Thủ tướng Chính phủ, "Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ tướng
Chính phủ về các biện pháp cấp bách phịng, chống dịch COVID-19.”
UBND tỉnh Khánh Hịa - Sở Cơng Thương, "Văn bản số 1153/SCT-TMXNK,"
19/ 07/ 2021. [Online]. Available: />Bộ Công Thương, "Công văn số 4481/BCT-TTTN ngày 27/ 07/ 2021 của Bộ
Cơng thương về hàng hóa dịch vụ thiết yếu.”
Bộ Cơng Thương, "Công văn số 4482/BCT-TTTN ngày 27/ 07/ 2021 của Bộ
Cơng thương về việc lưu thơng hàng hóa khi thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số
16/CT-TTg,”
Văn phịng Chính phủ, “Cơng văn số 5187/VPCP-CN ngày 29/ 07/ 2021 của
Văn phịng Chỉnh phú về việc tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa trong tình
hình dịch Covid - 19.”
Bộ Giao Thơng Vận tải, “Quyết định 1570/QĐ-BGTVT ngày 24 tháng 8 năm
2021 về việc ban hành hướng dẫn tạm thời về tổ chức giao thơng, kiểm sốt
dịch đối với hoạt động vận tải bằng xe ơ tơ trong thời gian phịng, chống dịch
Covid-19.”
Ứng dụng “Đi chợ hộ”, link:
/>


×