Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN đối VỚI TƯ BẢN THƯƠNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.96 KB, 12 trang )

lOMoARcPSD|11424851

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

CÁC GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI TƯ BẢN
THƯƠNG NGHIỆP

Họ và tên: Nguyễn Diệu Ly
Lớp: TRI115E(2.1/2021)VJCC.1
Mã sinh viên: 2014520014
Số báo danh: 42
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Quế Anh

Hà Nội-12 năm 2020


lOMoARcPSD|11424851

MỤC LỤC
1.Lời mở đầu..............................................................................................................3
2.Chương 1: Những lí luận cơ bản về lợi nhuận……………………………………5
1. Khái niệm về lợi nhuận…………………………………………………………5
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận thương nghiệp………………………..……5
2.1. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp………………………………..5
2.2. Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp………………………………….6
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thương nghiệp………………………...7
3.1. Chi phí nguyên vật liệu………………………………………………….7
3.2. Chi phí tiền lương……………………………………………………….7


3.3. Chi phí quản lý sản xuất kinh doanh……………………………………7
4. Vai trị của lợi nhuận…………………………………………………………..8
3. Chương 2: Giải pháp gia tăng lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp………….8
1. Giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn giữu nguyên giá thành sản phẩm……………8
1.1.
Chi
phí
sản
thành…………………………………………….8

xuất



giá

1.2. Các giải pháp giảm chi phí sản xuất và vẫn giữ nguyên giá thành sản
phẩm (tác động từ tư bản công nghiệp lên lợi nhuận của tư bản thương nghiệp)
…………..9
2. Tăng doanh thu sản phẩm………………………………………………………
10
2.1. Tăng doanh
thụ………………..10

thu

bằng

2.2.
Xây

dựng
đề
quả………………………………...11

cách

tăng

án

kinh

lượng

sản

doanh

4.
Chương
3:
luận...............................................................................................11
TÀI
LIỆU
KHẢO.........................................................................................12

phẩm

tiêu




hiệu
Kết
THAM


lOMoARcPSD|11424851

LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền kinh tế thị trường với cơ chế hoạt động linh hoạt đã tạo điều kiện thuận lợi
cho nhiều doanh nghiệp nhưng bên cạnh đó cũng có khơng ít khó khăn. Trong đó
có cơ chế thị trường doanh nghiệp phải chịu áp lực từ quy luật cạnh tranh, quy luật
cung cầu, quy luật giá cả. Trước tình hình này nhiều doanh nghiệp khơng tìm được
hướng đi thích hợp dẫn đến làm ăn thua lỗ, phá sản. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp
đã tìm đúng hướng và phát triển rất nhanh. Vậy chìa khóa của họ là gì? Đó là họ đã
áp dụng các biện pháp giúp gia tăng lợi nhuận. Lợi nhuận được coi là địn bẩy kinh
tết đồng thời là một tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ấy. Đảm
bảo việc thực hiện được các chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng để đảm bảo
tình hình tài chính của doanh nghiệp vững chắc. Đó cũng là lý do em chọn đề tài
“Các giải pháp gia tăng lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp” để làm đề tài
nghiên cứu.
Do là lần đầu tiên làm bài tiểu luận nên cịn nhiều sai sót trong q trình tìm
kiếm và tổng hợp thơng tin, kính mong quý thầy cô thông cảm.
2. ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU:
- Tập trung tìm hiểu về nguồn gốc, bản chất, các nhân tố ảnh hưởng và vai trò
của lợi nhuận từ đó tìm ra các biện pháp nâng cao lợi nhuận.
- Phạm vi nghiên cứu bao gồm những lí luận cơ bản về lợi nhuận và cách gia

tăng lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Với việc nghiên cứu đề tài tiểu luận “Các giải pháp gia tăng lợi nhuận của tư
bản thương nghiệp” nhằm đạt những mục đích sau:
- Đối với cá nhân
+ Củng cố kiến thức và nâng cao tầm nhìn về mơn kinh tế chính trị


lOMoARcPSD|11424851

+ Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học dựa trên việc nghiên cứu và tham
khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau.
- Đối với nội dung đề tài:
+ Cung cấp những kiến thức khách quan, cơ bản nhất về lợi nhuận.
+ Nghiên cứu, tìm ra những phương pháp mới, hiệu quả nhầm nâng cao lợi
nhuận đối với tư bản thương nghiệp.
Dù rất cố gắng xong bài tiểu luận nghiên cứu khoa học của em khơng thể tránh
khỏi những sai xót. Em mong nhận được sự góp ý từ thầy cơ để những đề tài
nghiên cứu tiếp theo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Trân trọng.


lOMoARcPSD|11424851

NỘI DUNG
Chương I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN
1. Khái niệm về lợi nhuận
Một nền sản xuất chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có tích lũy. Xét về mặt bản
chất, tích lũy là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu tư vào các yếu

tố sản xuất nhằm tăng quy mơ và năng lực của nền kinh tế. Muốn tích lũy thì
phải có lợi nhuận.
Thực tế một thời chúng ta đã khơng coi trọng lợi nhuận thậm chí coi nó là sản
phẩm của chủ nghĩa tư bản xấu xa. Lợi nhuận của doanh nghiệp luôn là một đề
tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái kinh tế và nhiều nhà kinh tế. Vì
vậy, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận:
 Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: “Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực
lưu thông, lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không
ngang giá, là sự lừa gạt.”
 Chủ nghĩa trọng nông cho rằng: “Nguồn gốc của sự giàu có của xã hội là
thu nhập trong sản xuất nông nghiệp.”
 Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith cho
rằng: “Lợi nhuận trong phần lớn trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho
việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu tư tư bản.”. Vì vậy, ông không
nhận thấy được sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư nên ông
đã đưa ra quan điểm: “Lợi nhuận là hình thái khác của giá trị thặng dư.”
 Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ
điển kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã xây
dựng thành cơng lí luận về hàng hóa, sức lao động, đây là cơ sở để xây
dựng học thuyết giá trị thặng dư và ông đã kết luận rằng: “Giá trị thặng
dư được quan điểm là con đẻ của tồn bộ tư bảm ứng ra mang hình thái
biến tướng là lợi nhuận.”. Như vậy bản chất của lợi nhuận là hình thái


lOMoARcPSD|11424851

biểu hiện của giá trị thăng dư, là kết quả lao động không được trả công do
nhà tư bản chiếm lấy.
2. Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận thương nghiệp
2.1. Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp

- Trên thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp từ
chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là nhà tư
bản thường nghiệp bán hàng hóa cao hơn giá trị của nó mà là: nhà tư bản
thương nghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá thấp hơn giá trị
(khi chấp nhận bán hàng với giá thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương
nghiệp có nghĩa là nhà tư bản công nghiệp đã chấp nhận “nhượng” một phần
giá trị thặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp), sau đó, nhà tư bản thương
nghiệp lại bán hàng cho người tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó.
- Việc tạo ra thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai lĩnh vực hồn tồn
khác nhau. Lĩnh vực lưu thơng cũng như hoạt động của các nhà tư bản
thương nghiệp đúng là không tạo ra giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm
quan trọng của lưu thơng đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất
nên các nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá
trị thặng dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thăng dư mà
các nhà tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp.
- Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng dư được
sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản công nghiệp nhượng lại
cho nhà tư bản thương nghiệp để nhà tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho
mình.
2.2. Bản chất của lợi nhuận thương nghiệp:
Tại sao nhà tư bản công nghiệp lại nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp
một phần giá trị thặng dư? Điều đó được giải thích như sau:
* Tư bản thương nghiệp hoạt, động trong lĩnh vực lưu thơng, đó là một
khâu, một giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Hơn nữa, hoạt động trong lĩnh
vực này nếu khơng có lợi nhuận thì nhà tư bản thương nghiệp khơng thể tiếp
tục đảm nhiệm cơng việc đó. Vì vậy, xuất phát từ lợi ích kinh tế của nhà tư
bản thương nghiệp mà nhà tư bản cơng nghiệp nhượng lại cho nó một phần
lợi nhuận.
* Tư bản thương nghiệp góp phần mở rộng quy mơ tái sản xuất.
* Tư bản thương nghiệp góp phần mỏ rộng thị trường, tạo điều kiện cho

công nghiệp phát triển.


lOMoARcPSD|11424851

* Do tư bản thương nghiệp đảm nhận khâu lưu thơng, nên tư bản cơng
nghiệp có thể rảnh tay trong lưu thơng và chỉ tập trung đẩy mạnh sản xuất.
Vì vậy, tư bản của nó chu chuyển nhanh hơn, năng suất lao động cao hơn và
nhờ đó lợi nhuận cũng tăng lên.
* Tư bản thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư, nhưng
góp phần làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận, do đó làm cho tỷ suất
lợi nhuận chung của xã hội cũng tăng lên, góp phần tích lũy cho tư bản cơng
nghiệp.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thương nghiệp
Tư bản thương nghiệp nếu chỉ giới hạn trong việc mua và bán hang hóa (khơng kể
đến việc chun chở, bảo quản, đóng gói) thì khơng tạo ra giá trị thặng dư. Lợi
nhuận thương nghiệp là một phần giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản
xuất mà tư bản công nghiệp nhường cho tư bản thương nghiệp, để tư bản thương
nghiệp bán hàng hóa cho mình, hay nói cách khác lợi nhuận của tư bản thương
nghiệp dựa trên lợi nhuận của tư bản cơng nghiệp. Vì vậy lợi nhuận thương nghiệp
về cơ bản vẫn phụ thuộc vào hai yếu tố là khoản chênh lệch giữa phương thức bán
hàng với chi phí sản xuất kinh doanh và thuế theo quy định của nhà nước.
Như vậy có thể nhận thức rằng có 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận.
3.1. Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu chiếm chủ yếu trong tồn tại giá thành sản phẩm, do đó nếu
tiết kiệm được chi phí này sẽ làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận. Để sử dụng hợp
lý và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu phải biết được nguồn gốc hình thành từ đó
biết được các ngun tố ảnh hưởng:
+ Mức tiêu hao bình quân của từng loại nguyên vật liệu: Cùng một loại sản phẩm,
chúng ta cải tiến mẫu mà, kiểu dáng, kích thước cho phù hợp với thị hiếu của người

tiêu dùng, song với cùng khối lượng nguyên vật liệu có thể sản xuất ra số lượng
thành phẩm nhiều hơn thì sẽ nhiều lợi nhuận hơn (vì số nguyên vật liệu trên một
sản phẩm giảm)
+ Giá vật liệu xuất dung: Phụ thuộc vào nhà cung cấp, thời điểm mua, phương tiện
vận chuyển
+ Vật liệu thay thế: Sử dụng nguyên vật liệu rẻ thay thế nguyên vật liệu đắt tiền
nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng, nguyên vật liệu trong nước thay thế nguyên
vật liệu nước ngồi
3.2. Chi phí tiền lương


lOMoARcPSD|11424851

Có thể tăng thời gian lao động hoặc tăng cường độ lao động bằng cách đặt ra các
chỉ tiêu cho người lao động những vẫn giữ nguyên mức lương ban đầu
Tiền lương phải hợp lý, phù hợp với thời gian lao động tất yếu, giá trị của tiền tệ,
sự điều tiết của Chính phủ và giá trị cua sức lao động
3.3. Chi phí quản lý sản xuất kinh doanh
Có thể cắt giảm bớt nhân sự quản lý không cần thiết để giảm bớt chi phí tiền lương
cũng như tránh việc đùn đẩy trách nhiệm và công việc cho nhau.
4. Vai trò của lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các nhà tư bản phải thu
được lợi nhuận. Lợi nhuận là mục đích, là khát vọng đối với mọi doanh nghiệp.
- Lợi nhuận được coi là một đòn bẩy kinh tế, đồng thời cũng là một chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận tạo ra khả năng để tiếp tục kinh doanh có chất lượng và hiệu quả
cao hơn; lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng.
- Việc không ngừng nâng cao lợi nhuận là đảm bảo hiệu quả kinh doanh, thể
hiện năng lực, trình độ quản lý sản xuất của đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất
kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị

trường một doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận chứng tỏ đã thích nghi với cơ
chế thị trường.
- Lợi nhuận càng cao thể hiện sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp càng
vững chắc, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đổi mới
cơng nghệ, nâng cao chất lượng.
- Lợi nhuận góp phần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước, nâng cao phúc
lợi xã hội. Lợi nhuận là động lực phát triển của nền kinh tế quốc dân: lợi
nhuận là một trong những thước đo phản ánh tính hiệu của các chính sách
quản lý vĩ mô của nhà nước đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Nắm bắt được tầm quan trọng của lợi nhuận, vậy phải có những giải phái gia tăng
lợi nhuận.
Chương II: GIẢI PHÁP GIA TĂNG LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI TƯ BẢN
THƯƠNG NGHIỆP
1. Giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn giữ nguyên giá thành sản phẩm
1.1.

Chi phí sản xuất và giá thành

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đưa ra quyết định lựa chọn
phương án sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm nào đó, doanh nghiệp cần phải


lOMoARcPSD|11424851

tính đến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đó. Như vậy nghĩa
là doanh nghiệp phải xác định được giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là tồn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các
chị phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm, lao vụ dịch vụ trong một thời kì nhất định được biểu hiện bằng tiền.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền các chi phí tính cho một khối

lượng sản phẩm nhất định (bao gồm cả phí vận chuyển hay phần lợi nhuận mà tư
bản công nghiệp (bên sản xuất) nhường cho tư bản thương nghiệp (bên vận chuyển,
tiêu thụ sản phẩm)).
- Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao, là căn cứ để xác định hiệu quả
kinh doanh. Để quyết định lựa chọn sản xuất một loại sản phẩm, doanh
nghiệp phải nắm được nhu cầu thị trường, giá cả thị trường và điều tất yếu là
phải biết mức chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp bỏ ra.
- Khi chi phí sản xuất giảm nghĩa là tư bản cơng nghiệp phải hạ giá thành sản
phẩm khi bán cho tư bản thương nghiệp để đảm bỏa hàng hóa bán ra thấp
hơn giá trị của nó. Cịn tư bản thương nghiệp vẫn giữ nguyên giá cả ban đầu
nghĩa là phần lợi nhuận của tư bản công nghiệp đã được chuyển sang cho tư
bản thương nghiệp, giúp tư bản thương nghiệp gia tăng lợi nhuận.
1.2.

Các giải pháp giảm chi phí sản xuất và vẫn giữ nguyên giá thành
sản phẩm (tác động từ tư bản công nghiệp lên lợi nhuận của tư
bản thương nghiệp)

Để tối ưu hóa lợi nhuận thương nghiệp cần giảm chi phí sản xuất. Muốn
được như vậy các nhà tư bản cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
 Tăng năng suất lao động: Áp dụng tổng hợp các biện pháp để làm cho
số lượng sản phẩm làm ra trong mỗi đơn vị thời gian của người lao
động tăng lên. Các biện pháp như:
 Cải tiến, đổi mới máy móc, thiết bị sản xuất, bắt kịp các phải
minh hiện đại của khoa học kĩ thuật.
 Chú trọng nâng cao tay nghề người lao động.
 Tổ chức sản xuất theo quy trình, hợp lý hóa các khâu, bộ phận
của q trình sản xuất cũng như tiêu thụ.
 Khai thác, tận dụng những điều kiện tự nhiên thuận lợi
 Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao: Trong sản xuất kinh doanh, chi phí

nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm,


lOMoARcPSD|11424851

giảm được chi phí tiêu hao nguyên liệu xuống mức thấp nhất là góp
phần giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và tư bản
thương nghiệp. Các biện pháp để tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao:
 Cải tiến kĩ thuật sản xuất và thiết kế sản phẩm nhằm giảm bớt
lượng tiêu hao cho mỗi đơn vị sản phẩm.
 Giảm bớt lượng phế liệu sinh ra, tận dụng phế liệu, sử dụng
tổng hợp nguyên vật liệu.
 Sử dụng vật liệu giá rẻ thay thế trên cơ sở đảm bảo chat
sluowngj sản phẩm với hiệu quả kinh tế cao.
 Tăng cường công tác tổ chức quản lý sử dụng vật tư
 Tận dụng cơng suất máy móc thiết bị: Khi sử dụng phải làm cho các
loại máy móc thiết bị phát huy hết khả năng để sản xuất được nhiều
hơn, bớt chi phí khấu hao. Các biện pháp để tận dụng tốt đa cơng dụng
của máy móc:
 Chấp hành nghiểm chỉnh chế độ bảo quản, sử dụng vào đúng
mục đích và cơng dụng của máy móc.
 Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động hợp lý, cân đối năng lực
sản xuất trong dây chuyển sản xuất, cải tiến kĩ thuật để nâng cao
năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
 Tổ chức lao động và tận dụng tối đa con người: Người lao động khi
làm việc ở trạng thái tinh thần, sức khỏe tốt không chỉ tăng năng suất
lao đọng cá biệt mà còn tăng cả cường độ lao động cá biệt. Muốn vậy,
doanh nghiệp cần:
 Sử dụng sức lao động đúng khả năng, trình độ để khơi dậy tiềm
năng của mỗi con người.

 Bồi dưỡng trình độ cơng nhân, quan tâm đến đời sống vật chất
và tinh thần một cách thỏa đáng và tôn trọng con người để
khuyến kích họ làm việc nhiệt tình, phát hu hết khả năng của
bản than.
2. Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hóa của
doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàn
bán, thuế tiêu thụ, thuế xuất nhập khảu, giá trị hàng bán bị trả lại, chiết


lOMoARcPSD|11424851

khấu hàng hóa). Nó là bộ phận quan trong quyết định sự tồn tại của doanh
nghiệp.
2.1.

Tăng doanh thu bằng cách tăng lượng sản phẩm tiêu thụ

Khi doanh thu trên mỗi đơn vị sản phẩm khơng cao thì ta phải có
các biện pháp tiêu thụ được nhiều sản phẩm để tổng doanh thu đạt chỉ tiêu.
Các biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm như sau:
o Sản xuất ra sản phẩm phù hợp với thị hiếu, giá thành rẻ có thể cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác.
- Sử dụng các hình thức quảng cáo, marketing để đưa sản phẩm của mình đến
gần hơn với cơng chúng (quảng cáo trên Tivi, Facebook, các trang mạng xã
hội,…)
- Liên kết với các doanh nghiệp có khả năng đưa sản phẩm của mình đến gần
hơn với người tiêu dùng (ví dụ: các trang mua bán online như shoppe,
lazada, Tiki,….)
2.2.


Xây dựng đề án kinh doanh có hiệu quả

Đây là vấn đề sống cịn đối với ựu tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Bởi vì với bất cứ doanh nghiệp nào có một phương án kinh doanh
đúng đắn sẽ góp phần giảm sự tiêu tốn về tiền bạc và công sức mà vẫn đạt
được kết quả tốt, nghĩa là phương án kinh doanh phải có tính khả thi và phải
được xây dựng một cách thận trọng, khoa học, chính xác.
Doanh nghiệp phải các định được vị trí hiện tại của mình trên thị
trường (cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu), mối quan hệ với khách
hàng, nhà cung cấp, với đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp phải nghiên cứu
thị trường, đây là công việc hết sức phức tạp, nó bao gồm từ khâu nghiên cứu
thị trường, tổ chức hoạt động sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm.
Chương III: KẾT LUẬN
Lợi nhuận giữ vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và tồn bộ nền kinh tết nói
chung. Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng
trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy việc gia tăng lợi nhuận
giúp doanh nghiệp khơng chỉ đứng vững mà cịn ngày càng phát triển đi đến đỉnh
cao. Ý thức được tầm quan trọng của gia tăng lợi nhuận, mọi doanh nghiệp trong


lOMoARcPSD|11424851

nền kinh tế thị trường đều phấn đấu hết mình vì mục tiêu lợi nhuận. Và tư bản
thương nghiệp cũng khơng ngoại lệ
Ý thức được vai trị quan trong của lợi nhuận và việc gia tăng lợi nhuận, sau
một thời gian học tập mơn Kinh tế chính trị em đã hoàn thành tiểu luận “Các giải
pháp gia tăng lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp”
Đề tài đã đi vào nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất của lợi nhuận, lợi nhuận

thương nghiệp từ đó đưa ra những giải pháp để gia tăng lợi nhuận của tư bản
thương nghiệp. Qua bài viết em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị
sau khi thời gian tìm hiểu.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Những ngun lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính
trị quốc gia – Sự thật Hà Nội, 2016.
2. />3. />4. />5. />6. />%C6%B0%C6%A1ng_nghi%E1%BB%87p

Downloaded by nhung nhung ()



×