Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Điều kiện kết hôn theo luật hôn nhân và gia đình việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.49 KB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ TÌNH

ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ TÌNH

ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 60380103

Người hướng dẫn khoa học: Ts. Nguyễn Văn Tiến

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do tôi
thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của Ts. Nguyễn Văn Tiến.
Mọi tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ
ràng.


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...........................................................................3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phƣơng pháp nghiên cứu ............3
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài ................................................4
6. Bố cục của luận văn...............................................................................................4
CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN ......................5
1.1. Khái niệm kết hôn ..............................................................................................5
1.2. Khái niệm, đặc điểm của điều kiện kết hôn .....................................................6
1.2.1. Khái niệm điều kiện kết hôn ..............................................................................6
1.2.2. Đặc điểm của điều kiện kết hôn ........................................................................8
1.3. Ý nghĩa của điều kiện kết hôn .........................................................................11
1.4. Quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn từ Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 đến nay ...............................................................................13
1.4.1.Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ngày 3.1.1960 .....13
1.4.2. Giai đoạn từ ngày 3.1.1960 đến trước ngày 3.1.1987 ....................................15
1.4.3. Giai đoạn từ ngày 3.1.1987 đến trước ngày 1.1.2001 ....................................18
1.4.4. Giai đoạn từ ngày 1.1.2001 đến nay ...............................................................18
1.5. Quy định của pháp luật một số nƣớc trên thế giới về điều kiện kết hôn ....20
1.5.1. Quy định của pháp luật Cộng hịa Pháp về điều kiện kết hơn ........................20
1.5.2. Quy định của pháp luật Nhật bản về điều kiện kết hôn ..................................21
1.5.3. Quy định của Pháp luật Hàn Quốc về điều kiện kết hôn ................................24

1.5.4. Quy định của pháp luật Thái Lan về điều kiện kết hôn ..................................25
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN HÀNH ...........................................................28
2.1. Điều kiện kết hơn theo Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 .....................28
2.1.1. Điều kiện về độ tuổi.........................................................................................28
2.1.2. Điều kiện về sự tự nguyện ...............................................................................31


2.1.3. Các trường hợp cấm kết hôn ...........................................................................38
2.1.4. Đăng ký kết hôn ...............................................................................................46
2.2. Thực trạng việc thi hành pháp luật về điều kiện kết hơn theo Luật hơn
nhân gia đình năm 2000 ..........................................................................................49
2.2.1. Thực trạng việc thi hành pháp luật về điều kiện kết hôn ................................49
2.2.2. Nguyên nhân....................................................................................................58
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN
KẾT HƠN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM ...................................................65
3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện các quy định về điều kiện kết hơn trong pháp
luật Việt Nam ...........................................................................................................65
3.1.1. Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện các quy định về điều kiện kết hôn
trong pháp luật Việt Nam ..........................................................................................65
3.1.2. Yêu cầu chủ quan của việc hoàn thiện các quy định về điều kiện kết hôn trong
pháp luật Việt Nam....................................................................................................65
3.2. Định hƣớng của việc hồn thiện pháp luật về về điều kiện kết hơn ............67
3.2.1. Việc hoàn thiện pháp luật về điều kiện kết hơn phải gắn liền với nhu cầu của
hội nhập, tồn cầu hóa và biến đổi xã hội ................................................................67
3.2.2. Việc hồn thiện pháp luật về điều kiện kết hôn nhằm tăng cường quyền kết
hơn của cơng dân ......................................................................................................68
3.2.3. Việc hồn thiện pháp luật về điều kiện kết hôn dựa trên cơ sở kết hợp với các
quy định của pháp luật có liên quan, kế thừa và phát huy các phong tục tập quán,
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ...............................................................................69

3.3. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật về điều kiện kết hơn trong
Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam ....................................................................69
3.3.1. Hoàn thiện quy định pháp luật về độ tuổi kết hơn ..........................................69
3.3.2. Hồn thiện quy định của pháp luật về các trường hợp cấm kết hôn ..............73
KẾT LUẬN ..............................................................................................................76


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng nhưng việc xác
lập quan hệ vợ chồng này phải đáp ứng các quy định của pháp luật về điều
kiện kết hôn. Nhà nước quy định điều kiện kết hôn nhằm đảm bảo sự phát
triển nòi giống và hướng đến xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tự nguyện,
tiến bộ. Qua 12 năm thực hiện, Luật Hôn nhân và gia đình 2000 đã chứng tỏ
được nhiều ưu điểm tích cực, góp phần phát huy vai trị trong việc giúp vợ
chồng xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ. Tuy nhiên, trong q trình thực
hiện, việc kết hơn đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, cản trở công dân thực
hiện quyền trong việc kết hơn. Bên cạnh đó, một số quy định trong luật hơn
và gia đình mâu thuẫn với các ngành luật khác như luật dân sự, đất đai…
Điều này địi hỏi phải có sự sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện những hạn chế,
vướng mắc.
Hơn nữa, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu với thế giới về
mọi mặt, trong đó có lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Đảng ta đang thực hiện
chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền, đặc biệt nhà
nước ta đang chuẩn bị sửa đổi, bổ sung Luật hơn nhân và gia đình 2000 nên
việc hồn thiện Luật hơn nhân và gia đình, trong đó điều kiện kết hôn là việc
cần phải đặt ra và nghiên cứu. Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ
Chính trị về "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" đặt ra mục tiêu

chung là nhằm hướng đến việc củng cố và hồn thiện hệ thống pháp luật nói
chung và luật hơn nhân và gia đình nói riêng, trong đó có điều kiện kết hôn
phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân. Đó cũng là lý do, tác giả chọn đề tài “Điều kiện kết hôn theo
Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp cao học luật.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Điều kiện kết hôn là đề tài được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Thơng
qua các cơng trình, điều kiện kết hơn được trình bày dưới nhiều khía cạnh
khác nhau và đánh giá qua nhiều lăng kính của người nghiên cứu. Các cơng
trình có thể kể đến, gồm:


2

- Trần Thị Vinh Diệu (1995), “Một số vấn đề về điều kiện kết
hôn theo Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam”, khóa luận tốt
nghiệp, Đại học Luật TPHCM;
- Nguyễn Thị Xuân (2000), “Điều kiện kết hôn theo Luật hơn
nhân và gia đình năm 1986”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Luật TPHCM;
- Võ Minh Thành (2001), “Kết hôn trái pháp luật – Quy định
của pháp luật và thực hiện áp dụng”, khóa luận tốt nghiệp,
Đại học Luật TPHCM;
- Đỗ Thị Phượng (2002), “Điều kiện kết hôn theo Luật hôn
nhân và gia đình năm 2000”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Luật TPHCM;
- Phạm Thị Minh Châu (2003), “Kết hôn theo quy định của
pháp luật Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật
TPHCM;

- Nguyễn Thị Hải Đông (2005), “Kết hôn trái pháp luật –
Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp, Đại
học Luật TPHCM;
- Trần Thu Hiền (2009) “Kết hôn – Quy định của pháp luật và
thực tiễn áp dụng”, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật
TPHCM và các cơng trình khác đăng tải trên các tạp chí
chuyên ngành với nội dung liên quan đến vấn đề điều kiện kết
hơn; các giáo trình của các trường đại học chun ngành
luật.
Các cơng trình nghiên cứu nêu trên đã nhìn nhận, giải quyết về điều
kiện kết hơn ở những góc độ khác nhau và thời gian đã lâu. Đặc biệt trong bối
cảnh nhà nước ta đang có chủ trương sửa đổi Luật hơn nhân và gia đình 2000,
điều kiện kết hôn là một trong những nội dung được các nhà làm luật, xã hội
quan tâm và cần có cơ sở lý luận thật toàn diện để xem xét và quy định trong
luật hơn nhân và gia đình sửa đổi, bổ sung. Điều này có thể khẳng định đề tài
này là cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách thiết
thực, cụ thể đặt trong bối cảnh hoàn thiện pháp luật.


3

3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài đề cập cơ sở lý luận của điều kiện kết hôn, đánh giá thực trạng
pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật trên thực tế. Song song đó, cơng trình
trình bày một số quy định về điều kiện kết hôn của một số nước trên thế giới
và dùng làm cơ sở tham khảo để xây dựng pháp luật Việt Nam về điều kiện
kết hơn. Trên cơ sở những vấn đề trình bày nêu trên, cơng trình đề xuất các
giải pháp hồn thiện quy định về điều kiện kết hôn trong pháp luật Việt Nam
phù hợp với điều kiện về kinh tế, văn hóa, xã hội và tập qn của gia đình
truyền thống Việt Nam, nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về vấn đề

này.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phƣơng pháp
nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận, quy định của pháp
luật hiện hành về điều kiện kết hôn, thực tiễn áp dụng pháp luật một cách
khách quan và tồn diện, từ đó đánh giá tính hiệu quả và những hạn chế của
quy định này. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp, kiến nghị hồn thiện
quy định về điều kiện kết hơn trong pháp luật Việt Nam.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên quan điểm của quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà
nước ta về nhà nước và pháp luật mà trọng tâm hướng về quyền con người ,

vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền. Cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,
phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp Luật học so sánh và phương
pháp thống kê, thu thập thông tin… được áp dụng để giải quyết những vấn đề
mà đề tài đặt ra.
Phương pháp nghiên cứu đi từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn
kiểm chứng lý luận.
Phương pháp lịch sử được sử dụng khi nghiên cứu về điều kiện kết hôn
qua các thời kỳ trong lịch sử Việt Nam cũng như thế giới.
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng khi phân tích những
vấn đề lý luận cơ bản về điều kiện kết hôn, thực trạng pháp luật hiện hành và
một số định hướng cũng như giải pháp hoàn thiện pháp luật.


4


Phương pháp so sánh được sử dụng để đối chiếu về pháp luật hiện hành
với pháp luật trước đây ở Việt Nam cũng như pháp luật của một số nước khác
về điều kiện kết hơn.
Ngồi ra, tùy theo nội dung của từng chương, các phương pháp khác
được sử dụng để làm sáng tỏ nội dung đề tài phù hợp với yêu cầu nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Luận văn nghiên cứu một cách khá cơ bản, tồn diện về điều kiện kết
hơn theo Luật hơn nhân và gia đình Việt Nam hiện hành trong bối cảnh cải
cách tư pháp ở nước ta hiện nay. Cụ thể, luận văn đã giải quyết một cách

triệt để những vấn đề lý luận cơ bản về điều kiện kết hôn, nghiên cứu các quy
định cụ thể về vấn đề này trong pháp luật Việt Nam hiện hành.
Trên cơ sở các quy định pháp luật và thực tiễn thi hành, luận văn đã
đưa ra những đánh giá, nhận định một cách khách quan, khoa học về thực
trạng pháp luật về điều kiện kết hơn, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị
phù hợp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam về vấn đề này. Luận
văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đáng kể trong bối cảnh đặc thù của Việt
Nam, khi mà những vấn đề liên quan đến điều kiện kết hôn đang được sự
quan tâm đặc biệt của toàn xã hội.
Những kiến nghị, giải pháp trong luận văn này góp phần là căn cứ để
hoàn thiện quy định của pháp luật về điều kiện kết hơn nói riêng và hệ pháp
luật nước ta nói chung. Trên nền tảng đó, góp phần thực hiện chủ trương cải
cách tư pháp mà Đảng đã đề ra, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và
xây dựng nhà nước pháp quyền.

6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về điều kiện kết hôn.
Chương 2: Nội dung điều kiện kết hôn theo Luật hôn nhân và gia đình

Việt Nam hiện hành.
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện quy định về điều kiện kết hơn
trong pháp luật Việt Nam


5

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN
Khái niệm kết hôn
Kết hôn là nhu cầu tự nhiên của con người, là cơ sở xác lập quan hệ
hôn nhân và thực hiện các chức năng xã hội của gia đình. Với chức năng quan
trọng là tái sản xuất ra con người, tạo nên thế hệ tương lai và quyết định sự
tồn tại và phát triển của xã hội, kết hơn có vai trị đặc biệt quan trọng đối với
quan hệ hơn nhân gia đình nói riêng và xã hội nói chung. Tùy thuộc vào góc
độ nghiên cứu, khái niệm kết hôn được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Theo nghĩa thông thường, kết hôn là việc nam lấy vợ, nữ lấy chồng khi
đã trưởng thành. Khi đến một độ tuổi nhất định, nam và nữ thiết lập quan hệ
vợ chồng nhằm chia sẻ tình cảm, chia sẻ cơng việc, sinh và nuôi dạy con.
Theo Từ điển tiếng Việt, “kết hôn là chính thức lấy nhau làm vợ
chồng”1. Theo khái niệm này, việc chính thức lấy nhau làm vợ chồng đồng
nghĩa với việc kết hôn. Kết hôn là sự liên kết giữa một người nam và một
người nữ để hình thành nên quan hệ vợ chồng. Sự liên kết này phải mang tính
chính thức, nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình no ấm, bình
đẳng, hạnh phúc và bền vững.
Dưới góc độ pháp lý, kết hơn là sự kiện pháp lý hình thành quan hệ hơn
nhân, căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng. Theo Từ điển
Luật học, “kết hôn là sự liên kết giữa người đàn ông và người đàn bà thành vợ
chồng, được pháp luật công nhận”2. Theo khái niệm này, kết hôn được hiểu là
sự liên kết đặc biệt giữa người đàn ông và người đàn bà nhằm thiết lập quan
hệ vợ chồng và sự liên kết này phải được pháp luật cơng nhận. Để nhà nước

cơng nhận tính hợp pháp của sự liên kết này, các bên cần tuân thủ những quy
định của pháp luật khi kết hôn.
Khái niệm kết hơn cịn được hiểu là “việc nam nữ xác lập quan hệ vợ
chồng khi thỏa mãn các điều kiện kết hôn và thực hiện việc đăng ký kết hôn
tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật”3. Kết hôn là sự kiện
pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải
1.1.

1

Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB TPHCM, tr.431.
Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.244.
3
Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa và NXB Tư
Pháp, Hà Nội, tr.410.
2


6

tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn và phải đăng ký kết hơn tại cơ quan có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Khái niệm kết hôn được quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật hôn nhân gia
đình năm 2000, theo đó “kết hơn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng
theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”. Theo
quy định trên, kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng
giữa một người nam và một người nữ, sự kiện này được thiết lập dựa trên
những điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn do pháp luật quy định. Việc kết
hôn làm phát sinh quan hệ vợ chồng, thơng qua đó xác lập những quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản khác, nếu kết hôn không tuân thủ điều kiện kết

hôn và đăng ký kết hôn sẽ bị xem là kết hôn trái pháp luật
, cũng như việc
chung sống như vợ chồng nhưng khơng đăng ký kết hơn thì quan hệ đó về
ngun tắ c là khơng được pháp luật công nhận.
Như vậy, kết hôn là sự liên kết giữa một người nam và một người nữ,
trên nguyên tắc hoàn tồn tự nguyện, bình đẳng, tn thủ đầy đủ các quy định
của pháp luật nhằm xác lập quan hệ vợ chồng và xây dựng gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững.
Kết hơn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chủ thể của quan hệ
giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con và xác định rõ thời điểm làm phát
sinh những quan hệ đó. Khơng chỉ vậy, kết hơn cịn là tiền đề để hình thành
nên gia đình. Chính vì kết hơn có vai trị quan trọng như vậy nên các quy định
của pháp luật điều chỉnh vấn đề kết hôn cần xây dựng, ban hành một cách phù
hợp và kịp thời với từng giai đoạn phát triển của đời sống xã hội.
1.2. Khái niệm, đặc điểm của điều kiện kết hôn
1.2.1 Khái niệm điều kiện kết hơn
Gia đình là những người gắn bó với nhau dựa trên quan hệ hơn nhân,
huyết thống hoặc ni dưỡng. Gia đình là nơi duy trì nịi giống, là mơi
trường quan trọng hình thành, ni dưỡng và giáo dục nhân cách con người.
Gia đình là tế bào, là nền tảng của xã hội, “gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã
hội tốt thì gia đình càng tốt”. Muốn gia đình phát triển và tồn tại một cách
bền vững thì phải xây dựng nó trên một nền tảng cở sở vững chắc.
Gia đình được hình thành dựa trên một số sự kiện nhất định trong đó
quan trọng nhất là sự kiện kết hôn. Kết hôn là tiền đề, là cơ sở chủ yếu để
hình thành gia đình. Pháp luật nước ta quy định rất chặt chẽ về kết hôn như


7

là một yếu tố để hướng cho gia đình tồn tại và phát triển bền vững. Đảng và

nhà nước từ năm 1945 đến nay coi trọng việc phát triển và hồn thiện pháp
luật về hơn nhân và gia đình phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất
nước, tình hình phát triển của các điều kiện kinh tế cũng như thực tế các
quan hệ hơn nhân và gia đình. Với vai trò là cơ sở pháp lý chủ yếu để hình
thành gia đình, chế định về điều kiện kết hơn cũng chịu khơng ít tác động để
được áp dụng cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
Nam và nữ khi kết hôn phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt về độ
tuổi, nhân thân, năng lực, trình tự, thủ tục… do pháp luật quy định. Tập hợp
những quy định ấy tạo thành điều kiện kết hôn.
“Điều kiện kết hôn là điều kiện để nhà nước công nhận việc kết hơn của
các bên nam nữ”4. Một cách nhìn nhận khác, điều kiện kết hôn là những
chuẩn mực (yếu tố) pháp lý, dựa vào đó pháp luật thừa nhận sự kết hôn của
nam, nữ. Điều kiện kết hôn là một trong những nội dung quan trọng của Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000, nhằm xác lập quan hệ hơn nhân phù hợp với
lợi ích của nhà nước và xã hội. Điều kiện kết hôn theo pháp luật hôn nhân và
gia đình Việt Nam là những quy định có tính chất bắt buộc do pháp luật đặt ra
đối với nam, nữ khi kết hôn. Nam, nữ khi kết hôn phải tuân thủ một cách
nghiêm túc những quy định này. Việc kết hôn chỉ được xem là hợp pháp và
được pháp luật công nhận, bảo vệ khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy
định của pháp luật.
Bản chất của những quy định về điều kiện kết hơn chính là ý chí của giai
cấp thống trị điều chỉnh quan hệ kết hơn phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị. Quyền kết hôn của con người là một quyền tự nhiên, quyền vốn có
và phải được tất cả mọi người thừa nhận. Quyền kết hôn của con người tồn tại
và phát triển theo quy luật của tự nhiên với mục đích đảm bảo sự sinh tồn,
phát triển của xã hội lồi người. Ngay cả khi khơng có bất kỳ một quy tắc,
một quy định nào thì quan hệ hơn nhân gia đình từ trước đến nay vẫn được
xác lập, con người vẫn chung sống, vẫn sinh con và tiếp nối từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Tuy nhiên, trải qua các giai đoạn lịch sử, với sự xuất hiện của các
hình thái kinh tế xã hội khác nhau, những quy tắc xã hội dần dần xuất hiện

nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội khách quan mang tính ý chí. Kết hơn
4

Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân, Hà
Nội, tr.43.


8

khơng cịn là một quyền tự do, bản năng của con người mà trở thành một quan
hệ xã hội được điều chỉnh, tác động bởi những quan hệ về lợi ích của giai cấp
thống trị. Thuyết khế ước xã hội của Jean-Jacques Rousseau cho rằng khi con
người muốn tiến đến xây dựng một cộng đồng để cùng chung sống với nhau
thì con người hoặc phải từ bỏ, hoặc phải hạn chế những quyền tự nhiên của
mình để nhận lại những lợi ích khác, loại bỏ những quyền gì và hạn chế
những yếu tố nào trong quyền tự nhiên tùy thuộc vào chế độ chính trị của
từng thời kỳ, những dù ở thời kỳ nào đi nữa, việc loại bỏ hạn chế quyền tự
nhiên, hay hạn chế nó cũng đều có chung một mục đích đó là duy trì trật tự xã
hội.
Trải qua các thời kỳ khác nhau, quan hệ hôn nhân trước hết được điều
chỉnh bởi những tập quán, bắt đầu xuất hiện những quy định về cấm kết hôn
giữa những thế hệ trực hệ, giữa bố với con gái, mẹ và con trai, ông bà với
cháu, dần dần cấm kết hôn giữa cả những thế hệ bàng hệ, giữa anh chị em
ruột với nhau. Cho đến giai đoạn phồn thịnh của tơn giáo thì những trật tự tơn
giáo do giáo chủ đặt ra cịn có sức mạnh cưỡng chế, áp đặt hơn nhiều so với
các tập tục trước kia. Dưới thời kỳ này, việc kết hôn của nam và nữ phải tuân
thủ những trật tự tôn giáo của xã hội. Xã hội phát triển đến thời kỳ phong
kiến, hôn nhân mang tính chất dân sự, tức là sự bày tỏ ý chí của các bên. Song
hơn nhân khơng đơn thuần là sự kết hợp giữa đôi bên mà hôn nhân còn là sự
giao lưu giữa các dòng họ kèm theo đó là những mục đích về kinh tế, chính trị

nhất định. Chính vì vậy mà sự quyết định của cha mẹ là yếu tố bắt buộc trong
quan hệ hôn nhân, giữa hai gia đình thì nhất định là phải môn đăng hộ đối.
Đến ngày nay, việc kết hôn của nam, nữ được pháp luật quy định rất chặt chẽ
thông qua các quy định về điều kiện kết hôn. Như vậy, có thể khái quát rằng,
qua từng giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, những yếu tố về kinh tế,
chính trị, văn hóa đã dần được hình thành và tác động trực tiếp tới quan hệ
hôn nhân và điều chỉnh nó theo những chuẩn mực mà xã hội đặt ra vì mục
đích, lợi ích của giai cấp thống trị.
1.2.2 Đặc điểm của điều kiện kết hôn
Điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm có
những đặc điểm:
Thứ nhất, điều kiện kết hơn là những quy định bắt buộc mang tính chất
pháp lý do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh việc kết hôn phù hợp với điều


9

kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử, nam nữ muốn kết hôn phải
tuân thủ đầy đủ những quy định này.
Ở nước ta, trong mỗi giai đoạn lịch sử có sự khác nhau về điều kiện kinh
tế xã hội dẫn đến quy định của pháp luật về điều kiện kết hơn cũng có sự khác
biệt. Điều đó được thể hiện rõ trong các văn bản pháp luật quy định về điều
kiện kết hôn ở nước từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, cụ thể là Luật hơn
nhân và gia đình qua các thời kỳ. Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công,
miền Bắc nước ta đã được giải phóng, tuy nhiên điều kiện kinh tế và xã hội
lúc đó cịn rất khó khăn, y học chưa phát triển… Do đó, những quy định về
điều kiện kết hơn trong Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 vẫn còn nhiều
điểm chưa phù hợp. Chẳng hạn như khi quy định về các trường hợp cấm kết
hôn, Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 đã quy định cấm kết hơn đối với
những người có họ trong phạm vi năm đời, cấm kết hôn đối với những người

bất lực hoàn toàn về sinh lý, mắc một trong các bệnh hủi, hoa liễu, loạn óc,
mà chưa chữa khỏi. Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 ra đời trong hồn
cảnh nước ta đã hồn tồn được giải phóng, điều kiện kinh tế xã hội đã có
bước phát triển. Do đó, quy định về điều kiện kết hơn của Luật hơn nhân và
gia đình năm 1986 cũng đã có nhiều thay đổi cho phù hợp với điều kiện lúc
bấy giờ. Theo đó, Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 đã bỏ một số trường
hợp cấm kết hôn trong Luật hơn nhân và gia đình năm 1959, như cấm kết hơn
giữa những người có họ trong phạm vi năm đời mà chỉ cấm kết hơn giữa
những người có họ trong phạm vi ba đời. Quy định này là hoàn toàn phù hợp
với điều kinh tế xã hội trong giai đoạn này, bởi lẽ thời điểm này y học đã phát
triển nên có thể chứng minh được việc kết hơn đối với những người có họ
trong phạm vi từ đời thứ tư trở đi thì khơng ảnh hưởng gì đến con cái của họ
sinh ra. Ngồi ra, Luật cịn bỏ quy định cấm kết hơn đối với người bất lực
hồn tồn về sinh lý, người mắc bệnh hủi mà chưa chữa khỏi, chỉ cấm kết hôn
đối với người đang mắc bệnh tâm thần khơng có khả năng nhận thức hành vi
của mình, người đang mắc bệnh hoa liễu kết hơn. Luật hơn nhân và gia đình
năm 2000 ra đời trong hồn cảnh nền kinh tế xã hội nước ta đang trên đà phát
triển và hội nhập với thế giới, nền y học cũng phát triển. Do đó, bệnh hoa liễu
là bệnh có thể chữa được nên khi xây dựng Luật hơn nhân và gia đình năm
2000 các nhà làm luật đã không quy định trường hợp cấm kết hôn đối với
người bị mắc bệnh hoa liễu nữa.


10

Thứ hai, điều kiện kết hôn là cơ sở để xác định tính hợp pháp của việc
kết hơn. Để xác định một quan hệ hôn nhân hợp pháp hay không hợp pháp,
căn cứ vào sự tuân thủ các quy định về điều kiện kết hôn. Một quan hệ hôn
nhân chỉ được xem là hợp pháp khi nam và nữ chấp hành nghiêm chỉnh tất cả
các điều kiện kết hôn mà pháp luật đã quy định vào thời điểm họ xác lập mối

quan hệ này. Sự chấp hành các điều kiện nói trên phải bảo đảm cả hai tiêu chí
pháp lý, đó là sự chấp hành các điều kiện về nội dung và điều kiện về hình
thức kết hơn.
Thứ ba, điều kiện kết hôn được quy định dựa trên cơ sở khoa học kết hợp
với yếu tố đạo đức, tập quán và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Cơ sở khoa
học của điều kiện kết hôn là những chuẩn mực đã được tổng kết từ thực tiễn
xã hội, được kết luận và chứng minh thơng qua các cơng trình nghiên cứu có
liên quan. Việc xây dựng điều kiện kết hơn dựa trên các cơ sở khoa học bảo
đảm cho tính lâu dài, bền vững của quan hệ hôn nhân và sự phát triển lành
mạnh của gia đình. Bên cạnh việc xây dựng các điều kiện kết hôn dựa trên
những nền tảng khoa học, nhà nước ta cũng phải xem xét đến các yếu tố đạo
đức, tập quán, nhận thức và truyền thống trong việc xác định các điều kiện kết
hôn.
Thứ tư, quy định về điều kiện kết hôn trong pháp luật hơn nhân và gia
đình nước ta kể từ năm 1945 đến nay bên cạnh việc kế thừa và phát huy có
chọn lọc các quy định của pháp luật đi trước, cịn bài trừ loại bỏ những quy
định mang tính hình thức, bất bình đẳng, những quan niệm, phong tục cổ hủ,
lạc hậu làm cản trở sự phát triển của quan hệ hơn nhân và gia đình tiến bộ.
Luật hơn nhân năm 1959 là văn bản luật đầu tiên quy định cụ thể về điều kiện
kết hôn của nam và nữ trong lịch sử lập pháp của nước ta sau Cách mạng
tháng Tám 1945. Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 khi ra đời đã góp phần
xóa bỏ những tàn tích trong quy định về điều kiện kết hơn của chế độ hơn
nhân và gia đình phong kiến như chế độ hôn nhân cưỡng ép, phụ thuộc vào
cha mẹ hoặc các bậc thân trưởng trong gia đình dù con đã thành niên, thừa
nhận chế độ nhiều vợ… Bên cạnh việc xóa bỏ những tàn tích của chế độ hơn
nhân phong kiến, Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 cịn kế thừa có chọn
lọc những quy định về điều kiện kết hôn trong pháp luật hôn nhân và gia đình
phong kiến. Chẳng hạn việc kế thừa từ quy định về cấm kết hơn tại Điều 338
Quốc triều hình luật “cấm nhà quyền thế cưỡng đoạt, ức hiếp con gái nhà dân



11

làm vợ”, quy định này cho thấy pháp luật thời phong kiến cũng quy định cấm
cưỡng ép, ép buộc kết hơn. Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 khi xây dựng
có mang tính kế thừa những quy định phù hợp trước đó nhưng có sự sửa đổi
cho phù hợp với hồn cảnh lúc bấy giờ. Theo đó, Luật hơn nhân và gia đình
năm 1959 quy định việc kết hơn phải hồn tồn tự nguyện, khơng được cưỡng
ép, ép buộc, cản trở. Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 và Luật hơn nhân
và gia đình năm 2000 ra đời cũng kế thừa những quy định tiến bộ về điều kiện
kết hơn trong Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 và có sửa đổi, bổ sung một
số quy định về điều kiện kết hôn cho phù hợp với thực tiễn xã hội trong từng
giai đoạn phát triển.
Thứ năm, quy định về điều kiện kết hôn trong pháp luật của các quốc gia
có sự khác nhau, điều này xuất phát từ sự khác biệt về văn hóa, nhận thức,
điều kiện kinh tế… Ví dụ: cùng quy định về độ tuổi kết hơn nhưng vì có sự
khác biệt về nhận thức mà độ tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật Việt
Nam cao hơn so với pháp Luật Pháp. Ở Việt nam, độ tuổi kết hôn là từ mười
tám tuổi đối với nữ và từ hai mươi tuổi đối với nam, trong khi pháp luật Pháp
thì độ tuổi kết hơn của nam là nam tròn mười tám, nữ tròn mười lăm. Quy
định về tuổi kết hôn của Pháp thấp hơn so với Việt Nam vì người dân có quan
niệm quan hệ tình dục khơng đồng nghĩa với việc sinh con, đồng thời có sự
phát triển sớm hơn về tâm sinh lý, do đó quy định độ tuổi kết hơn như vậy là
phù hợp. Tuy nhiên, ở Việt Nam do đặc điểm về sự phát triển tâm sinh lý và
quan niệm việc kết hôn gắn liền với việc sinh con nên không thể quy định độ
tuổi kết hôn ở một mức thấp.
Thứ sáu, điều kiện kết hơn hình thành, thay đổi và phát triển phụ thuộc
vào bản chất và sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội. Các điều kiện
kết hôn được xây dựng phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của xã hội, đảm
bảo cho các điều kiện kết hơn mang tính hiệu quả, khả thi và được áp dụng

một cách thuận lợi trên thực tế. Tùy thuộc vào các giai đoạn phát triển nhất
định, quan niệm của con người về điều kiện kết hơn cũng có sự khác nhau và
thay đổi tương ứng với thực tiễn đời sống xã hội.
1.3. Ý nghĩa của điều kiện kết hôn
Thứ nhất, quy định về điều kiện kết hơn có ý nghĩa trong hoạt động
quản lý nhà nước. Đây chính là biện pháp để nhà nước thực hiện việc kiểm
sốt, quản lý về việc kết hơn, định hướng cho quan hệ hơn nhân gia đình phát


12

triển theo một mục tiêu, trật tự phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhà
nước, đặc biệt là trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế xã hội hiện
nay.
Thứ hai, quy định về điều kiện kết hôn là cơ sở để đảm bảo cho sự bền
vững của hơn nhân và hạnh phúc của gia đình. Hơn nhân và gia đình muốn
bền vững và hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở, nền tảng vững chắc.
Kết hơn chính là sự kiện quan trọng hình thành nên quan hệ hơn nhân và gia
đình chính. Pháp luật hơn nhân và gia đình quy định việc kết hơn phải tuân
theo các điều kiện kết hôn do luật định. Các điều kiện kết hôn trong pháp luật
hôn nhân và gia đình được xây dựng dựa trên các yêu cầu về khả năng nhận
thức, tâm sinh lý cần thiết cho việc xác lập quan hệ hôn nhân và khả năng
thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ việc xác lập quan hệ đó. Do đó, quy
định về điều kiện kết hơn chính là cơ sở để đảm bảo cho sự bền vững của hơn
nhân và hạnh phúc của gia đình.
Thứ ba, quy định về điều kiện kết hôn là cơ sở để đảm bảo quyền bình
đẳng của cơng dân trong việc xác lập quan hệ hơn nhân. Theo đó, nam nữ
muốn kết hôn đều phải tuân thủ các điều kiện như nhau, khơng có sự phân
biệt về chủ thể, thành phần, địa vị xã hội và những yếu tố khác khi kết hơn.
Trước khi Luật hơn nhân và gia đình 1959 ra đời, ở nước ta vẫn còn chịu ảnh

hưởng nặng nề của quan niệm hôn nhân thời phong kiến. Giai cấp phong kiến
quan niệm hôn nhân là một loại quan hệ xuất phát từ quyền lợi gia đình, dịng
họ. Mục đích của hơn nhân là nhằm duy trì sự giao kết giữa hai dòng họ,
nhằm thờ phụng tổ tiên và kế truyền dịng dõi tơng tộc. Luật của Triều Lê và
Triều Nguyễn phản ánh khá cụ thể trong quy định của Luật Điều 314 Quốc
Triều Hình Luật, theo đó “người kết hơn mà khơng đủ sính lễ đến nhà cha mẹ
(người con gái), nếu cha mẹ chết cả thì đưa đến nhà người trưởng họ hay
trưởng làng, để xin mà thành hơn với nhau một cách cẩu thả thì phải biếm
một tư và theo lệ sang hèn thì phải nộp tiền tạ cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết
cả thì nộp cho người trưởng họ hay trưởng làng), người con gái phạt 50 roi”.
Do đó, việc kết hơn trong thời kỳ này thường là con nhà có thế lực và giàu có
kết hơn với nhau, con nhà thường dân kết hơn với nhau. Điều này đã tạo sự
bất bình đẳng trong việc kết hôn của công dân. Luật hôn nhân và gia đình
năm 1959 ra đời đã quy định về các điều kiện kết hơn, theo đó, nam nữ khi đủ
các điều kiện kết hôn theo quy định của luật thì được kết hơn mà khơng có sự


13

phân biệt về địa vị hay tài sản. Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 và 2000
vẫn kế thừa những quy định về điều kiện kết hôn của Luật hơn nhân và gia
đình năm 1959 và có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình xã hội. Tuy
nhiên, dù sửa đổi, bổ sung hay ban hành văn bản luật mới thì Luật hơn nhân
và gia đình vẫn giữ nguyên tinh thần là đảm bảo quyền bình đẳng của công
dân trong kết hôn.
Thứ tư, quy định về điều kiện kết hơn cịn nhằm tác động vào ý thức
của con người hướng cho họ thực hiện đúng quy định của pháp luật và dần
loại bỏ những quan điểm mang tính chất lạc hậu, thiếu bình đẳng. Hơn nhân
và gia đình là phạm trù mang tính xã hội, nó bắt đầu cùng với sự xuất hiện
của loài người và phát triển dần theo từng giai đoạn. Những yếu tố như phong

tục, tập quán lạc hậu, những quy định thiếu sự bình đẳng, tự nguyện về việc
kết hơn trong pháp luật nước ta trước năm 1945 đã ăn sâu vào tiềm thức của
người dân nên khó có thể xóa bỏ một cách nhanh chóng và hồn tồn những
yếu tố này. Do đó, pháp luật hơn nhân và gia đình đã đưa ra quy định về điều
kiện kết hơn để góp phần tác động vào ý thức của nam, nữ khi kết hôn nhằm
định hướng cho quan hệ này phát triển theo ý chí nhà nước, hướng đến xây
dựng chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ.
1.4. Quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn từ Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay
Cùng với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội từ năm 1945 đến
nay, pháp luật Việt Nam cũng đã có những thay đổi tích cực. Đối với pháp
luật hơn nhân và gia đình, xác định được tầm quan trọng của chế định kết hôn
nên việc việc xem xét và xây dựng các quy định về điều kiện kết hôn rất được
đảng và Nhà nước quan tâm. Thông qua việc soạn thảo và áp dụng những quy
định về điều kiện kết hôn mới phù hợp với từng giai đoạn phát triển góp phần
xóa bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu, cũng như quy định thiếu bình đẳng
của pháp luật trước năm 1945 và quá trình này đã mang lại được nhiều thành
tựu nhất định.
1.4.1. Giai đoạn từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ngày
3.1.1960
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam dân chủ
cộng hịa ra đời, Nhà nước đã ban hành Hiến pháp đầu tiên ngày 9.11.1946.
Liên quan đến chế độ hơn nhân và gia đình, Điều 9 Hiến pháp quy định rằng


14

“Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”. Đây chính là cơ sở
pháp lý để đấu tranh xóa bỏ những phong tục tập quán lạc hậu cũng như
những văn bản pháp luật khơng bình đẳng của chế độ hơn nhân và gia đình

phong kiến, xây dựng chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ.
Ngày 22.5.1950, Sắc lệnh 97-SL được ban hành vẫn chưa xóa bỏ đươ ̣c
hế t các quy đinh
̣ lạc hậu , thiế u tiế n bô ̣ trong pháp luâ ̣t hôn nhân gia đình về
điề u kiê ̣n kế t hôn . Theo quy đinh
̣ của Sắ c lê ̣nh 97 ngoài việc á p du ̣ng những
quy đinh
̣ trong S ắc lệnh này thì vẫn tiế p tu ̣c áp dụng những quy định trong
các văn bản pháp luật hiện hành lúc bấy giờ nếu những quy định trong các
văn bản ph áp luật đó khơng trái với S ắc lệnh 97. Quy định về điều kiện đô ̣
tuổ i kế t hơn khơng có quy định trong Sắc lệnh 97 cho nên việc áp dụng quy
định độ tuổi kết hôn vẫn tuân theo pháp luật trước đây. Theo đó, Bộ Dân luật
giản yếu ở Nam kỳ, quy định độ tuổi kết hôn là 14 tuổi đối với nữ, 16 tuổi đối
với nam; ở Bắc kỳ và Trung kỳ là 15 tuổi tròn đối với nữ và 18 tuổi tròn đối
với nam (Điều 73 Dân luật Bắc, Điều 73 Dân luật Trung và Dân luật giản
yếu). Trong trường hợp có lý do chính đáng thì quan tỉnh có thể đặc cách cho
miễn tuổi, nhưng nam không được dưới 15 tuổi và nữ không dưới 12 tuổi
(Điều 75 Dân luật Bắc kỳ và Hoàng Việt Trung kỳ hộ luật).
Về sự thể hiện ý chí, Sắc lệnh quy định “người con đã thành niên
khơng bắt buộc phải có cha mẹ bằng lịng mới kết hôn được” (Điều 2). Quy
đinh
̣ này vẫn chưa thể hiê ̣n đươ ̣c hế t tính tự nguyện của người nam và người
nữ khi ho ̣ quyế t đinh
̣ viê ̣c kế t hôn , bởi lẽ chỉ khi đủ 18 tuổ i ho ̣ mới có quyề n
tự quyế t đinh
̣ viê ̣c kế t hôn của m ình. Cịn thời điểm trước khi đạt đủ 18 t̉ i
việc kết hơn phải có sự đồng ý của cha mẹ, nếu cha mẹ bất đồng ý kiến thì
theo ý kiến của cha, nếu cha mẹ khơng cịn thì theo ý kiến của ông bà nội…
(Điều 77, 78 Dân luật Bắc ). Bản chất của hơn nhân là t ình yêu nam nữ , khi
đến tuổi kết hôn nam nữ có quyền tự mình quyết định có nên đến với nhau

hay không, như đã phân tić h ở trên quyề n kế t hôn là quyề n tự do của mỗi con
người không ai có quyề n ngăn cản khi ho ̣ đế n tuổ i kế t hôn , cho nên quy đinh
̣
trên vẫn cho thấ y tính thiế u tính tự nguyê ̣n.
Về các trường hợp cấm kết hôn, theo quy đinh
̣ ta ̣i điề u 3 Sắ c lê ̣nh 97 thì
việc cấm kết hơn trong thời kỳ có tang đã đươ ̣c xóa bỏ : “Trong thời kỳ tang
chế vẫn có thể lấy vợ, lấy chồng được”, song người vợ gố chỉ có thể lấy
chồng sau 10 tháng kể từ ngày chồng chết. Nhưng trong thời hạn ấy, người vợ


15

gố vẫn có thể tái giá nếu chứng rõ được rằng mình khơng có thai hoặc là đã
có thai với chồng trước để tránh sự lẫn lộn về con cái. Như vậy, quyền kết
hơn khơng cịn phụ thuộc vào thời kỳ tang chế, tuy nhiên vẫn còn chịu sự giới
hạn về thời gian đối với người vợ góa đang mang thai. Sắc lệnh còn cho phép
người đàn bà sau khi ly dị chồng có thể lấy chồng khác ngay sau khi có án
tuyên ly dị nhưng phải dẫn chứng được rằng mình khơng có thai hoặc đang có
thai. Dân luật Bắc, Dân luật Trung cấm kết hôn khi để tang cha mẹ (27
tháng), tang chồng (27 tháng), tang vợ (12 tháng); Dân luật giản yếu khơng
cấm kết hơn vì lý do để tang, chỉ có quy định người vợ khơng được kết hôn
trong thời hạn 10 tháng kể từ ngày người chồng chết.
Sắc lệnh 97 đươ ̣c ban hành mă ̣c dù đã có những điể m tiế n bô ̣ nhưng
vẫn chưa đề cập và giải quyết tận gốc các vấn đề quan trọng về điề u kiê ̣n kế t
hôn như độ tuổi kết hôn, chế độ hôn nhân, hình thức kết hơn. Về chế độ hơn
nhân, vẫn thừa nhận chế độ một chồng nhiều vợ , chưa xây dựng chế độ hơn
nhân mới. Đối với hình thức kết hơn , hình thức bao gồm hai lễ là ước hơn và
kết hơn. Hơn ước chỉ có giá trị khi cha mẹ người con trai phải đưa lễ vật đến
cha mẹ người con gái để làm sính lễ một cách trọng thể và được cha mẹ hoặc

người giám hộ đồng ý. Từ ngày làm lễ ước hôn đến ngày làm lễ kết hôn
không được quá sáu tháng. Việc kết hơn khơng khai báo với Hộ lại thì việc
kết hơn đó khơng có giá trị pháp lý (Điều 82 Dân luật Bắc).
1.4.2. Giai đoạn từ ngày 3.1.1960 đến trước ngày 3.1.1987
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi
(1954), miề n bắ c
đươ ̣c giải phóng hoàn toàn , tuy nhiên , đất nước vẫn bị chia cắt thành hai
miền. Miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghiã và làm hâ ̣u
phương vững chắ c cho miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng , đấu tranh thống
nhất đất nước.
Ở miền Bắc: Chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu cịn ảnh
hưởng sâu sắc trong đời sống hơn nhân và gia đình. Sắc lệnh 97-SL và Sắc
lệnh 159-SL đã phầ n nào xóa bỏ đươ ̣c những quy đinh
̣ của pháp lu ật phong
kiế n về liñ h vực hôn nhân gia đình nhưng bên ca ̣nh đó vẫn còn tồ n ta ̣i nhiề u
hạn chế mà bản thân hai S ắc lệnh này vẫn chưa giải quyết hết . Vì vậy, viê ̣c
soạn thảo cũng như cho ra đời đạo luật mới về hơn nhân và gia đình được
xem là nhiê ̣m vu ̣ tiên quyế t trong viê ̣c xây dựng xã hô ̣i lúc bấ y giờ.


16

Tờ trình của Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự luật hơn
nhân và gia đình – Cơng báo số 1 năm 1960 đã tuyên bố “việc ban hành một
đạo luật mới về hơn nhân và gia đình đã trở thành một địi hỏi cấp bách của
tồn thể xã hội. Đó là một tất yếu khách quan thúc đẩy sự nghiệp xây dựng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc nước ta”.
Dự thảo Luật hơn nhân và gia đình đã được Quốc hội khóa I, kỳ họp
thứ 11 chính thức thông qua ngày 29.12.1959 và được chủ tịch nước ký lệnh
cơng bố ngày 13.1.1960. Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 đã đánh dấu

bước tiến quan trọng trong chế độ hơn nhân và gia đình nói riêng và lịch sử
lập pháp của nước ta nói chung.
Cũng trong thời gian này, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp mới vào
ngày 31.12.1959, Hiến pháp này khẳng định quyền bình đẳng, quyền của phụ
nữ, trẻ em và chính sách bảo hộ hơn nhân và gia đình, là cơ sở pháp lý cho
việc xây dựng chế độ hơn nhân gia đình mới, xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Về việc kết hơn nói chung, Luật hơn nhân và gia đình năm 1959 khẳng
định chế độ hôn nhân tự do và tiến bộ, chế độ hơn nhân một vợ một chồng
(Điều 1), xóa bỏ những tàn tích của chế độ hơn nhân cưỡng ép, trọng nam
khinh nữ (Điều 2), cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự
nguyện, yêu sách của cải trong việc cưới hỏi (Điều 3). Những quy đinh
̣ về
điều kiện kết hôn được quy định tại chương 2. Theo đó , điề u kiê ̣n về đô ̣ tuổ i
kế t hôn đố i với nữ từ 18 tuổi trở lên, con trai từ 20 tuổi trở lên (Điều 6). Các
bên kế t hơn phải hồn tồn tự nguyện quyết định, không được ép buộc, cưỡng
ép hoặc cản trở (Điều 4). Về các trường hợp cấm kết hôn, việc có tang khơng
cản trở việc kết hơn (Điều 7), đàn bà góa có quyền tái giá khơng phụ thuộc
vào việc có đang mang thai hay khơng (Điều 8); cấm người đang có vợ, có
chồng kết hơn với người khác (Điều 5); cấm kết hơn giữa những người cùng
dịng máu về trực hệ, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi; cấm kết hôn giữa anh chị
em ruột, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha. Đối với những
người khác có họ trong phạm vi năm đời hoặc có quan hệ thích thuộc về trực
hệ thì việc kết hôn sẽ giải quyết theo phong tục tập quán (Điều 9). Đối với
những người b ất lực hoàn toàn về sinh lý; mắc một trong các bệnh hủi, hoa
liễu, loạn óc, mà chưa chữa khỏi thì khơng được quyền kết hơn (Điều 10). Về
hình thức kết hơn, “việc kết hơn phải được Ủy ban hành chính nơi trú qn


17


của bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào sổ kết
hôn” (Điều 11).
Mặc dù ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt và vẫn còn chịu ảnh
hưởng nặng nề của chế độ hơn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu nhưng
những quy định của Luật hơn nhân và gia đình 1959 đã thể hiện nhiều tư
tưởng tiến bộ. Đây là cơ sở quan trọng để từng bước xây dựng và hoàn thiện
luật hơn nhân và gia đình trong hệ thống pháp luật nước ta.
Ở miền Nam: Hệ thống các văn bản pháp luật hơn nhân và gia đình
được quy định trong các đạo luật sau: Luật Gia đình (số 1/59) ngày 2.1.1959,
Sắc luật số 15/64 ngày 23.7.1964, Bộ Dân luật ngày 20.12.1972.
Về điều kiện kết hôn, Sắc luật số 15/64 quy định tương tự như Luật Gia
đình (số 1/59). Những văn bản này đã quy định bãi bỏ chế độ đa thê song
quan hệ vợ chồng vẫn tồn tại sự bất bình đẳng , độ tuổi kết hơn thấp , việc kết
hơn phải có sự đồng ý của cha mẹ . Điề u kiê ̣n kế t hôn về đô ̣ tuổ i đối với nam
là đủ 18 tuổi, nữ đủ 15 tuổi. Người kết hôn phải không là người đang có vợ ,
có chồng; có quan hệ trực hệ do huyết thống hay do hôn nhân hay do nhận
con nuôi. Nam nữ kế t hôn mà chưa đủ 21 tuổ i phải đươ ̣c sự ưng thuận của đôi
nam nữ và của cả cha me ̣ . Về hình thức kết hơn, kết hơn được thừa nhận là
kết hơn có đăng ký. Tồn tại lễ đính hơn và lễ kết hơn, lễ đính hơn chỉ có giá trị
khi được làm một cách trọng thể với sự ưng thuận của hai người đính hơn và
sau khi nhà gái đã nhận lễ vật (Điều 2 Luật Gia đình), lễ kết hơn được thực
hiện sau khi đã tiến hành thời niêm yết bố cáo (trong hạn 10 ngày). Bộ Dân
luật ngày 20.12.1972, có sự thay đổi về độ tuổi kết hôn đối với nữ, theo đó độ
tuổi kết hơn của nữ được nâng lên đủ 16 tuổi; quy định người đàn bà ly hôn
chỉ được tái giá sau 300 ngày kể từ ngày có án ly hơn. Bên cạnh đó, cả ba văn
bản này đều quy định trường hợp ngoại lệ về độ độ tuổi kết hơn, nếu có lý do
đặc biệt quan trọng thì Tổng thống hay Ngun thủ Quốc gia có thể quyết
định cho miễn thực hiện quy định về tuổi khi kết hôn.
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ (30.4.1975), đất nước
hồn tồn giải phóng, địi hỏi hê ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t phải có sự thớ ng

nhấ t trên tồn quốc . Ngày 25.3.1977, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết
76/CP, quy định việc thực hiện pháp luật thống nhất trong phạm vi cả nước,
trong đó có Luật hơn nhân và gia đình. Kể từ thời điểm này, Luật hơn nhân và


18

gia đình được áp dụng một cách thống nhất, tạo điều kiện cho việc xây dựng
và phát triển chế độ hôn nhân tiến bộ trên phạm vi cả nước.
1.4.3. Giai đoạn từ ngày 3.1.1987 đến trước ngày 1.1.2001
Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 đã góp phần xóa bỏ những tàn tích
của chế độ hơn nhân và gia đình phong kiến . Mă ̣c dù vâ ̣y , do hoàn cảnh đă ̣c
thù lúc bấy giờ , Luâ ̣t hôn nhân và gia đình năm 1959 chỉ được áp dụng ở
Miề n bắ c nước ta , cho nên từ sau thắ ng lơ ̣i của cuô ̣c kháng chiế n chố ng Mỹ ,
Miề n Nam hoàn toàn giải phóng , đấ t nước thố ng nhấ t , viê ̣c có mô ̣t văn bản
pháp luật hôn nhân và gia đình được áp dụng chung trên tồn lãnh thổ Việt
Nam là mô ̣t đòi hỏi mang tin
́ h cấ p thiế t trong giai đoa ̣n này. Ngày 29.12.1986,
Quốc hội đã ban hành Luật hôn nhân và gia đình mới thay thế Luật hơn nhân
và gia đình năm 1959. Luật hơn nhân và gia đình 1986 tiếp tục kế thừa và
phát triển các nguyên tắc cơ bản của Luật hơn nhân và gia đình năm 1959
nhưng có sự sửa đổi, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế và yêu cầu của xã
hội.
Chế đinh
̣ kế t hôn đươ ̣c quy đinh
̣ trong Luâ ̣t hôn nhân và gia điǹ h năm
1986 vẫn có sự kế thừa những điề u kiê ̣n kế t hôn trong Luâ ̣t hôn nhân gia đình
năm 1959, bên ca ̣nh đó Luật cũng có những thay đổi và bổ sung. Luật đã bỏ
một số trường hợp cấm kết hôn trong Luật hơn nhân và gia đình năm 1959,
như cấm kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi năm đời mà chỉ cấm

kết hơn giữa những người có họ trong phạm vi ba đời. Đồng thời, Luật còn bỏ
quy định cấm kết hơn đối với người bất lực hồn tồn về sinh lý, người mắc
bệnh hủi mà chưa chữa khỏi, chỉ cấm kết hôn đối với người đang mắc bệnh
tâm thần khơng có khả năng nhận thức hành vi của mình, người đang mắc
bệnh hoa liễu kết hơn.
Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 đã góp phần tích cực vào sự
nghiệp xây dựng gia đình dân chủ, hịa thuận, hạnh phúc và bền vững, giải
phóng phụ nữ, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Luật này tiếp
tục xây dựng và củng cố gia đình xã hội chủ nghĩa, giữ gìn và phát huy những
phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc, xoá bỏ những tục lệ lạc hậu, những
tàn tích của chế độ hơn nhân và gia đình phong kiến.
1.4.4. Giai đoạn từ ngày 1.1.2001 đến nay
Luâ ̣t hôn nhân và gia điǹ h năm 1986 đã góp phầ n rấ t lớn trong viê ̣c xóa
bỏ những phong tục tập quán lạc hậu về hơn nhân và gia đình
. Tuy nhiên,


19

cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội và xu th ế hội nhập quốc tế , Luâ ̣t
hôn nhân và gia đin
̀ h năm 1986 đã bô ̣c lô ̣ nhiề u vấ n đề không còn phù hơ ̣p. Vì
vâ ̣y, ngày 9/6/2000, Q́ c hô ̣i khóa X kỳ h ọp thứ 7 đã ban hành Luâ ̣ t hôn
nhân và gia đin
̀ h năm 2000 thay thế cho Luâ ̣t Hôn nhân và gia điǹ h năm
1986.
Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 được ban hành trên cơ sở kế thừa
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 và sửa đổi, bổ sung một số quy định mới
nhằm đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn xã hội. Chế định điều kiện kết hơn, nhìn
chung vẫn kế thừa các quy định của Luật hơn nhân và gia đình năm 1986

nhưng đã quy định chi tiết và cụ thể hơn. Về các trường hợp cấm kết hôn,
Luật đã bổ sung thêm một số trường hợp như: cấm kết hơn giữa những người
cùng giới tính; giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố
chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế
với con riêng của chồng.
Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 ra đời với nhiệm vụ điều chỉnh
các quan hệ hơn nhân và gia đình một cách tồn diện, phù hợp với yêu cầu
của việc hội nhập với thế giới. Luật góp phần xây dựng, hồn thiện và bảo vệ
chế độ hơn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách
ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt
đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc, bền vững. Những quy định về điều kiện kết hơn trong Luật
này đã có sự hồn chỉnh, những trường hợp cấm kết hơn khơng cịn cần thiết
đã được bãi bỏ, công dân được tạo thuận lợi nhiều hơn để hưởng quyền kết
hôn.
Trong từng thời kỳ phát triển của lịch sử, pháp luật hơn nhân và gia
đình của nước ta ngày càng được củng cố và hoàn thiện. Qua việc ban hành
các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân và gia đình từ sau Cách
mạng Tháng Tám đến nay, cho thấy nhà nước đã có sự quan tâm và điều
chỉnh kịp thời vấn đề này, phù hợp với thực tiễn và tình hình phát triển kinh tế
- xã hội. Xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng của gia đình, trong mỗi giai
đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm lớn đối với vấn
đề gia đình và có chủ trương để thể chế hóa bằng pháp luật, đường lối, chính
sách của Đảng. Luật hơn nhân và gia đình từng bước được hoàn chỉnh phù


20

hợp với sự phát triển của điều kiện kinh tế - xã hội qua từng giai đoạn, góp

phần quan trọng vào việc xây dựng chế độ hôn nhân tiến bộ, gia đình no ấm,
bền vững, thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
1.5. Quy định của pháp luật một số nƣớc trên thế giới về điều kiện kết
hôn
Ở các nước khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, phong
tục tập quán và mức độ phát triển tâm sinh lý của con người mà quy định của
pháp luật về các điều kiện kết hơn cũng có sự khác biệt.
1.5.1. Quy định của pháp luật Cộng hòa Pháp về điều kiện kết hôn
Các quy định về quan hệ hơn nhân và gia đình trong hệ thống pháp luật
của Cộng hịa Pháp khơng xây dựng tách biệt thành luật hơn nhân và gia đình
riêng mà được xây dựng như là một phần của Bộ luật dân sự. Vấn đề kết hôn
được quy định tại Thiên V, Quyển thứ nhất, Bộ luật Dân sự Pháp. Về điều
kiện kết hôn được quy định tập trung ở Chương I “Tư cách và điều kiện cần
thiết để kết hôn”. Điều kiện kết hôn theo pháp luật Cộng hòa Pháp bao gồm
các điều kiện về hình thức và điều kiện kết hơn về nội dung.
Điều kiện về hình thức là việc kết hơn phải đăng ký tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Theo quy định tại Điều 165 Bộ luật dân sự pháp thì
việc kết hơn được thực hiện cơng khai trước viên chức hộ tịch của xã nơi một
trong hai vợ chồng thường trú hoặc cư trú vào thời điểm thực hiện việc công
bố theo quy định tại Điều 63 và trong trường hợp được miễn cơng bố, thì vào
thời điểm được miễn theo quy định tại Điều 169. Theo Điều 166 của Bộ luật
này thì việc cơng bố quy định tại Điều 63 được thực hiện tại Tịa thị chính
nơi đăng ký kết hôn và tại nơi một trong hai vợ chồng thường trú hoặc cư trú.
Điều 169 quy định trong trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện Công tố bên
cạnh Tịa án sơ thẩm nơi đăng ký kết hơn có thể miễn việc công bố và miễn
mọi thời hạn hoặc chỉ miễn việc công bố (Pháp lệnh số 54-2720 ngày 2-111945), “Trong trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện Công tố bên cạnh Tịa
án sơ thẩm cũng có thể miễn cho các bên kết hôn hoặc một trong hai bên kết
hơn việc xuất trình giấy chứng nhận y tế quy định tại đoạn 3 Điều 63. Các
bên kết hôn không phải nộp giấy chứng nhận y tế trong trường hợp rơi vào
tình trạng nguy kịch đe dọa đến tính mạng quy định tại đoạn 2 Điều 75 Bộ

luật này”.


×