Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Kết hôn có yếu tố nƣớc ngoài theo pháp luật việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

LƢU CHÍ THƠNG

KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ

TP HỒ CHÍ MINH - 10 - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH

KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng Dân sự
Mã số: 60380103

Người hướng dẫn khoa học: GSTS. Mai Hồng Quỳ
Học viên: Lƣu Chí Thơng
Lớp Cao học Luật: Khóa I - Vĩnh Long

TP HỒ CHÍ MINH - 10 - 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình
khoa học nào khác.
Tác giả

Lƣu Chí Thơng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HN&GĐ

: Hơn nhân và gia đình

YTNN

: Yếu tố nước ngoài


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI
........................................................................................................................... 7
1.1. Khái niệm kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi ..................................................... 7
1.2.1. Một trong hai bên nam hoặc nữ là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngoài, hoặc là người khơng có quốc tịch .................... 9
1.2.2. Việc kết hơn có thể đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam hoặc đăng ký ghi chú việc kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền của
nước ngồi ở nước ngồi. ........................................................................... 11

1.2.3. Nam nữ có quyền lựa chọn áp dụng pháp luật khi kết hôn .............. 12
1.2.4. Kết hơn có yếu tố nước ngồi tiềm ẩn sự xung đột pháp luật .......... 15
1.3. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về kết hơn có yếu tố nƣớc
ngồi.....................................................................................................................16
1.3.1. Điều kiện kết hơn............................................................................... 16
1.3.2. Thẩm quyền và thủ tục đăng ký kết hôn ............................................ 30
1.3.3. Thẩm quyền và thủ tục ghi chú việc kết hơn có yếu tố nước ngồi .. 35
1.3.4. Về giấy xác nhận tình trạng hơn nhân .............................................. 37
1.3.5. Hiệu lực của kết hơn có yếu tố nước ngoài....................................... 39
Kết luận Chƣơng 1 ........................................................................................ 42
CHƢƠNG 2. THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ ... 43
NƢỚC NGOÀI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
......................................................................................................................... 43
2.1. Tình hình kết hơn có yếu tố nƣớc ngoài trong thời gian qua ..................43
2.2. Vấn đề xác nhận tình trạng hơn nhân .......................................................60

2.2.1. Quy định của pháp luật ..................................................................... 60
2.2.2. Thực tiễn áp dụng.............................................................................. 61
2.2.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ......................................................... 62
2.3. Vấn đề về hoạt động phỏng vấn khi đăng ký kết hôn .............................62


2.3.1. Quy định của pháp luật ..................................................................... 62
2.3.2. Thực tiễn thi hành ............................................................................. 62
2.3.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ......................................................... 63
2.4. Vấn đề về xác định ngƣời mất năng lực hành vi dân sự khi kết hôn .....64
2.4.1. Quy định của pháp luật ..................................................................... 64
2.4.2. Thực tiễn thi hành ............................................................................. 65
2.4.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ......................................................... 66
2.5. Vấn đề về thời gian để nộp hồ sơ lại khi bị từ chối đăng ký kết hôn hoặc

ghi chú kết hôn....................................................................................................66
2.5.1 Quy định của pháp luật ...................................................................... 66
2.5.2. Thực tiễn thi hành ............................................................................. 67
2.5.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ......................................................... 67
2.6. Vấn đề về hời hạn xác minh đối với đăng ký hộ tịch. ..............................67
2.6.1. Quy định của pháp luật ..................................................................... 67
2.6.2. Thực tiễn thi hành ............................................................................. 68
2.6.3. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật ......................................................... 69
2.7. Vấn đề về đăng ký khai sinh cho trẻ em có yếu tố nƣớc ngoài ...............70
2.7.1. Quy định của pháp luật ..................................................................... 70
2.7.2. Thực tiễn thi hành ............................................................................. 70
2.7.3. Nhận xét ............................................................................................ 74
Kết luận Chƣơng 2 ........................................................................................ 76
KẾT LUẬN .................................................................................................... 77


1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội và quá trình
giao lưu quốc tế đã làm cho đời sống của nhân dân ta ngày một nâng lên về mọi
mặt. Ngoài sự phát triển về mặt kinh tế, xã hội, đời sống hơn nhân và gia đình
cũng chung với xu hướng đó, nó trở thành phổ biến, khơng cịn xa lạ và là vấn đề
quan tâm của xã hội và dư luận.
Kết hơn có yếu tố nước ngồi một mặt góp phần mở rộng giao lưu quốc tế
và làm thắt chặt hơn mối quan hệ thâm giao giữa các nước. Tuy nhiên, cũng làm
phát sinh nhiều hệ lụy tiêu cực tác động đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội cũng như thuần phong mỹ tục của người Việt Nam. Chính những cuộc hơn
nhân khơng xuất phát từ tình u chân chính mà họ kết hơn với nhau chỉ vì mục
đích kinh tế, lợi ích cho bản thân, hay chỉ vì muốn đi xuất ngoại mà kết hôn giả

tạo, nhiều phụ nữ bị hành hạ, bị ngược đãi trở về địa phương với nỗi đau về thể
xác lẫn tinh thần cho chính bản thân người phụ nữ, thậm chí gây bức xúc trong
dư luận. Nguy hiểm hơn, xuất hiện tình trạng lợi dụng kết hơn giữa phụ nữ Việt
Nam với người nước ngoài, bọn tội phạm đã hình thành nên những đường dây
bn bán người, xâm phạm tình dục phụ nữ…có nhiều ngun nhân dẫn đến tình
trạng trên, trong đó sự hạn chế của pháp luật cùng với những thiết chế thực thi,
điều chỉnh các quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi đóng vai trị khơng nhỏ.
Do đó, việc điều chỉnh kết hơn có yếu tố nước ngoài là vấn đề cần thiết đảm bảo
sự ổn định trong giao lưu quốc tế, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng
dân Việt Nam, nhất là quyền và lợi ích hợp pháp của người phụ nữ.
Pháp luật Việt Nam đối với vấn đề trên đã ban hành nhiều văn bản pháp
luật để điều chỉnh, tạo nên hành lang pháp lý làm cơ sở để điều chỉnh mối quan
hệ này. Tuy nhiên, những quy định trên cùng với sự quản lý của các cơ quan
chức năng cũng không thể giải quyết hầu hết những vấn đề phát sinh trên thực tế,
cũng như những thiết sót, nhược điểm trong các quy định của pháp luật vẫn tồn
tại, gây khơng ít khó khăn cho cả hai bên đương sự và cho cả các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền.


2
Từ những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi
theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp của mình. Qua đề tài, tác
giả mong muốn được nghiên cứu các quy định của pháp luật hơn nhân và gia
đình về kết hơn có yếu tố nước ngồi một cách đầy đủ nhất, đề xuất những giải
pháp trong việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật vấn đề này, đặc biệt, địa phương
cũng là một địa hạt mà việc kết hơn có yếu tố nước ngồi có tính phổ biến, trong
khi đó u cầu, nhiệm vụ công tác bản thân cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để
trang bị kiến thức cho mình nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Luật dân sự nói chung, Luật Hơn nhân và gia đình nói riêng, là cơ sở pháp

lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình trong đó có kết hơn
có yếu tố nước ngồi. Các luật này kế thừa và phát triển các luật trước đó, đáp
ứng được nhu cầu điều chỉnh của xã hội, đặc biệt là từ khi đất nước thực hiện
việc đổi mới năm 1986 cho đến nay. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi
nền kinh tế ngày càng phát triển, những quy định về kết hơn có yếu tố nước
ngoài trong pháp luật Việt Nam bắt đầu bộc lộ những bất cập và cần phải có sự
sửa đổi, bổ sung cho thích hợp với tình hình chung của đất nước và việc kết hơn
có yếu tố nước ngồi.
Cho đến nay kết hơn có yếu tố nước ngồi được các nhà nghiên cứu đề
cập bằng nhiều hình thức khác nhau như các bài viết trong các tạp chí ngành luật
hoặc cơng trình được cơng bố bằng hình thức xuất bản sách và nghiên cứu dưới
nhiều góc độ khác nhau, từ lý luận chung đến thực tiễn, từ những nội dung có
tầm bao quát đến các vụ việc cụ thể. Đây là nguồn nhận thức cơ bản, định hướng
việc nghiên cứu đề tài về kết hơn có yếu tố nước ngồi theo pháp luật Việt Nam.
Có thể kể ra:
- Trịnh Anh Nguyên, Đỗ Thị Mai Hạnh, Lê Thị Nam Giang về “Một số
kiến nghị hoàn thành pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước
ngồi”, các tác giả xác định cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về hơn nhân và
gia đình trong việc giải quyết xung đột pháp luật về hơn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngoài, những vướng mắc và hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng giải
quyết các vấn đề hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngồi...cho thấy, các tác


3
giả đã thiên về tư pháp quốc tế và pháp luật tố tụng, tuy nhiên, trong cơng trình
này đã phân tích làm rõ các quy định về kết hơn như: điều kiện kết hôn, thủ tục
kết hôn, thầm quyền đăng ký kết hơn.
- Nơng Quốc Bình, "Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước
ngồi tại Việt Nam" , Luận án tiến sỹ, tác giả tập trung đi sâu làm rõ làm rõ những
vấn đề lý luận trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài nhằm điều chỉnh quan hệ

hơn nhân có yếu tố nước ngồi; Hay như bài viết của tác giả Bành Quốc Tuấn
“Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi tại Việt
Nam” đăng trên Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 21 năm 2013; “Một số vướng
mắc và giải pháp trong đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam” của
tác giả Phùng Thị Kim Nga đăng trên Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 6 năm
2011… đề cập đến một số vấn đề cụ thể về những khó khăn, vướng mắc trong
việc đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi, về thẩm quyền thực hiện việc đăng ký
kết hôn tại Việt Nam và ngoài lãnh thổ Việt Nam, đề cập về các trường hợp công
nhận việc kết hôn thông qua thủ tục ghi chú kết hôn. Tác giả Trần Văn Duy trong
bài “Hồn thiện pháp luật về quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngồi”, đăng trên
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 02 năm 2011 đã nêu lên thực trạng pháp luật
điều chỉnh quan hệ kết hơn có yếu tố nước ngoài và kiến nghị các giải pháp hoàn
thiện pháp luật theo hướng bổ sung các quy định điều kiện hình thức về thủ tục
xác nhận tình trạng hôn nhân, về làm rõ các trường hợp từ chối kết hôn khi việc
kết hôn vi phạm thuần phong mỹ tục hoặc vì mục đích trục lợi, mở rộng việc tham
gia và ký kết các điều ước quốc tế…về giải quyết xung đột pháp luật.
Về sách có cuốn sách Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập Quốc tế, của Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng
Bắc, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006 và một số giáo trình và bình luận khoa học về
Luật Hơn nhân và gia đình chỉ dừng lại ở việc phân tích, bình luận các quy định
của pháp luật hơn nhân và gia đình về quan hệ kết hơn giữa cơng dân Việt Nam
với người nước ngồi.
Hầu hết các cơng trình trên được nghiên cứu chủ yếu dưới gốc độ tư pháp
quốc tế hoặc với phạm vi rộng lớn nên chỉ mang tính khái quát, lý giải về xung
đột pháp luật trong giải quyết quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngồi. Mặt khác,


4
những cơng trình này hoặc thời gian cơng bố đã lâu hoặc chưa phản ánh, đánh
giá toàn diện về kết hơn có yếu tố nước ngồi trong tình hình hiện nay, đặt trong

bối cảnh Đảng ta thực hiện chiến lược cải cách tư pháp, Nhà nước ta đã ban hành
Luật Hơn nhân gia đình 2014 mà một trong những nội dung quan trọng là việc
kết hơn có yếu tố nước ngồi.
Tóm lại, đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu về kết hơn có yếu tố nước
ngồi theo Luật Hơn nhân và gia đình 2014, điều này là cơ sở để tác giả nghiên
cứu và làm sáng tỏ đề tài của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
Một là, làm rõ các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình trong hệ
thống pháp luật Việt Nam về vấn đề kết hơn có yếu tố nước ngồi nhằm tích lũy
thêm những kiến thức hữu ích cho bản thân trong thực hiện công tác đảm bảo an
ninh trật tự tại địa phương.
Hai là, tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật trong thực tế để giải quyết vấn
đề kết hôn có yếu tố nước ngồi, từ đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm
hoàn thiện pháp luật và một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong vấn đề
kết hơn kết hơn có yếu tố nước ngồi trong thời gian tới.
Để thực hiện mục đích đó, phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu, nghiên cứu một cách đầy đủ, tồn diện và có hệ thống những
quy định của pháp luật điều chỉnh kết hơn có yếu tố nước ngồi;
- Phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện
hành điều chỉnh kết hơn có yếu tố nước ngồi, chỉ ra những bất cập, hạn chế,
chưa phù hợp;
- Kiến nghị đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hơn nữa về pháp luật điều
chỉnh kết hơn có yếu tố nước ngồi.


5
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài “Kết hôn có yếu tố nƣớc ngồi

theo pháp luật Việt Nam”, chỉ tập trung xoay quanh nghiên cứu một số vấn đề
sau đây:
- Những quy định pháp luật Hơn nhân gia đình điều chỉnh kết hơn có yếu
tố nước ngồi như: Luật Hơn nhân và gia đình năm 1959; Luật Hơn nhân và gia
đình năm 1986; Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000; Luật Hơn nhân và gia
đình năm 2014 và các văn bản khác có liên quan. Trong đó khái qt về kết hơn
có yếu tố nước ngồi, điều kiện kết hơn, trình tự thủ tục kết hơn, thẩm quyền giải
quyết việc kết hơn.
- Tình hình kết hơn giữa cơng dân Việt nam với người nước ngoài, chủ
yếu là nữ cơng dân Việt Nam kết hơn với người nước ngồi trong những năm
gần đây.
4.2. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng chủ yếu để phân tích, đánh
giá các quy định của pháp luật áp dụng điều chỉnh vấn đề kết hơn có yếu tố nước
ngồi, từ đó đánh giá mức độ ứng dụng của pháp luật trong thực tiễn. Phương
pháp tổng hợp, so sánh: rút ra những vấn đề về mặt thực tiễn áp dụng các quy
định của pháp luật so với những vấn đề về mặt lý luận pháp luật rút ra những ưu
điểm và những hạn chế, những điểm chưa phù hợp trong quy định của pháp luật.
Hai phương pháp này chủ yếu được áp dụng tại chương I khi phân tích những
quy định của pháp luật hiện tại so với các quy định trước đó.
Phương pháp phỏng vấn trực cán bộ cơng chức trong thực hiện nhiệm vụ
giải quyết kết hơn có yếu tố nước ngồi nhằm phát hiện những thuận lợi, khó
khăn trong thực tiễn giải quyết, góp phần làm rõ thêm lý luận và thực tiễn áp
dụng pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồi. Phương pháp này chủ yếu được
áp dụng trong chương II khi nghiên cứu, rút ra những vấn đề trong thực tiễn.


6
Các phương pháp trên đây và một số phương pháp khác được sử dụng để

nghiên cứu đề tài. Song, trong từng phần, chương, mức độ sử dụng có khác
nhau, xuất phát từ yêu cầu của việc nghiên cứu và nội dung của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và giá trị của việc nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài Kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi theo pháp
luật Việt Nam sẽ những đóng góp mới về khoa học pháp lý như sau:
- Phân tích, đánh giá một cách khoa học những quy định của pháp luật về
kết hôn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam. Xác định những bất cập trong các
quy định của pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồi tại Việt Nam cần phải
hoàn thiện, những vướng mắc trong việc thực thi pháp luật cần phải khắc phục.
Đồng thời kiến nghị, đề xuất góp phần hồn thiện những quy định của pháp luật
điều chỉnh kết hơn có yếu tố nước ngồi.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể là nguồn để tham khảo của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan nghiên cứu bổ sung trong học tập, áp
dụng thực tiễn trong giải quyết vấn đề kết hôn có yếu tố nước ngồi.
Đề tài này là một cơng trình nghiên cứu khoa học về luật. Tuy nhiên, do sự
hiểu biết về pháp luật cũng như khả năng nghiên cứu pháp luật của tác giả còn rất
nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong
nhận được sự đóng góp của quý Thầy, Cơ để luận văn này được hồn thiện hơn.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận từng chương và kết luận chung cũng như
danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được xếp thành 2 chương
như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về kết hơn có yếu tố nước ngồi
Chương 2: Thi hành pháp luật về kết hơn có yếu tố nước ngồi và một số
kiến nghị hoàn thiện pháp luật.


7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KẾT HƠN CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI
1.1. Khái niệm kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi

Trong đời sống xã hội, hơn nhân có vai trị quan trọng đối với mỗi cá nhân và
sự tồn tại, phát triển của xã hội, là cơ sở để hình thành gia đình - nơi tập hợp những
người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng,
làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau. Quan hệ hôn nhân được xác
lập làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn.
Kết hôn là một sự kiện đặc biệt trong cuộc đời của mỗi con người, là sự
kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ vợ chồng. Khác với quan hệ dân sự thông
thường, các chủ thể xác lập quan hệ nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất hoặc tinh
thần nào đó trong một thời điểm, trong một khoảng thời gian nhất định, khi
khơng cịn nhu cầu thì quan hệ đó chấm dứt, cịn quan hệ hơn nhân xác lập mang
tính chất lâu dài, trên cơ sở tình cảm, sự tự nguyện của hai chủ thể. Khơng có
yếu tố tình cảm, khơng có yếu tố sự tự nguyện thì sẽ khơng có hơn nhân.
Khái niệm kết hôn tồn tại lâu đời, và được xem xét, nghiên cứu dưới nhiều
góc độ khác nhau. Dưới góc độ xã hội và theo quan điểm truyền thống thì kết
hơn là việc gia đình, họ hàng hai bên nhà trai, nhà gái thừa nhận, tổ chức lễ cưới
theo phong tục tập qn, theo lễ nghi tơn giáo...tạo nên một gia đình mới, bắt
đầu cuộc sống vợ chồng. Hiểu theo nghĩa này, kết hơn là hiện tượng tự nhiên.
Dưới góc độ pháp lý, khái niệm kết hôn được quy định lần đầu tiên tại
Khoản 2 Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2000, theo đó “Kết hơn là việc nam nữ xác
lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng
ký kết hôn”. Luật HN&GĐ 2014 kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 2000
quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo
quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn”.
Kết hôn là quyền của con người, được quy định trong Bộ Luật Dân sự 1995,
2005, 2015, và luật về HN&GĐ. Để bảo vệ quyền kết hôn của con người, pháp
luật về HN&GĐ của hầu hết các nước trên thế giới đều quy định mọi người đều


8
có quyền kết hơn khi có đầy đủ các điều kiện mà pháp luật quy định đồng thời

việc tiến hành kết hôn phải tuân theo quy định của pháp luật1.
Ngày nay, trước xu thế phát triển mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế,
văn hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế
giới, kết hơn có YTNN đã khơng cịn xa lạ với mỗi người và việc điều chỉnh kết
hôn có YTNN là yêu cầu tất yếu khách quan để đảm bảo quyền và lợi ích của
các bên đương sự khi xác lập quan hệ hôn nhân.
Trong tư pháp quốc tế, YTNN được xác định khi có một trong các yếu tố sau:
Về chủ thể: ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ là cơ quan, tổ chức,
cá nhân nước ngoài.
Về khách thể: tài sản liên quan đến quan hệ đó nằm ở nước ngồi.
Về sự kiện pháp lý: Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo
pháp luật nước ngoài hoặc phát sinh tại nước ngoài.
Theo pháp luật của Việt Nam, yếu tố nước ngoài được quy định tại Điều
758 Bộ Luật Dân sự 2005 như sau: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi là
quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá
nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan hệ
dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để
xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngồi, phát sinh tại
nước ngồi hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.
Cịn theo quy định tại Bộ Luật Dân sự 2015, quy định tại khoản 2 Điều
663 thì:
Quan hệ dân sự có YTNN được xác định cụ thể hơn, theo đó, được
xác định là quan hệ dân sự có YTNN khi:
a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân
nước ngồi;

1

Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngoài, Luận án Tiến sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.26.



9
b) Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam
nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại
nước ngồi;
c) Các bên tham gia đều là cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam
nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngồi.
Luật HN&GĐ năm 2014, quy định: Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngồi là quan hệ hơn nhân và gia đình mà ít nhất một bên tham gia là
người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hơn nhân và
gia đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập,
thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước
ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngồi.
Dựa vào những phân tích nêu trên, có thể khái niệm kết hơn có YTNN như
sau: Kết hơn có yếu tố nước ngồi là việc xác lập quan hệ vợ chồng giữa công
dân Việt Nam với người nước ngồi hoặc giữa cơng dân Việt Nam với công dân
Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc giữa người nước ngoài với nhau thường
trú tại Việt Nam hoặc giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập
quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài.
1.2. Đặc trƣng của kết hơn có yếu tố nƣớc ngồi
1.2.1. Một trong hai bên nam hoặc nữ là người nước ngoài, người Việt
Nam định cư ở nước ngồi, hoặc là người khơng có quốc tịch
Nếu kết hơn trong nước có chủ thể là giữa hai cơng dân có quốc tịch Việt
Nam thì kết hơn có YTNN có chủ thể tham gia quan hệ kết hôn bắt buộc một bên
phải là công dân Việt Nam và một bên là người nước ngoài, hoặc giữa công dân
Việt Nam cư trú ở trong nước với cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi,
hoặc giữa cơng dân Việt Nam định cư ở nước ngồi với nhau; hoặc giữa cơng
dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam hoặc
với người nước ngoài.

Người nước ngoài theo quy định của tại Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam
năm 2008 là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm: Người có quốc tịch
nước ngồi và người khơng quốc tịch. Riêng đối với người nước ngồi khơng có


10
quốc tịch có nghĩa là họ khơng phải là cơng dân của của bất kỳ nước nào, là
người khơng có quốc tịch Việt Nam và cũng không được các nước khác thừa
nhận có quốc tịch nước đó, đang làm ăn và sinh sống ổn định, lâu dài ở Việt
Nam.2 Với quan điểm nhân đạo, pháp luật của hầu hết các nước đều quy định địa
vị pháp lý dân sự của người không quốc tịch được coi ngang bằng với địa vị
pháp lý của cơng dân nước nơi người khơng có quốc tịch thường trú3, pháp luật
HN&GĐ Việt Nam thừa nhận người khơng có quốc tịch là người nước ngồi, họ
khơng chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật HN&GĐ mà còn phải tuân thủ pháp
luật nơi họ thường trú. Điều này có nghĩa là người nước ngồi là người có thể có
một hay nhiều quốc tịch khác nhau mà tất cả các quốc tịch đó khơng có quốc tịch
Việt Nam.
Việc kết hơn có YTNN có thể xảy ra trong các trường hợp sau:
Trường hợp thứ nhất, Công dân Việt Nam kết hơn với người nước ngồi mà
việc kết hơn này được tiến hành ở Việt Nam, trước cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam.
Trường hợp thứ hai, Cơng dân Việt Nam kết hơn với người nước ngồi tại
cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi ở nước ngồi.
Trường hợp thứ ba, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có u cầu đăng
ký kết hơn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong
hai bên thực hiện đăng ký kết hôn theo Khoản 2 Điều 37 Luật Hộ tịch năm
20144. Họ là cơng dân của nước ngồi hoặc là người khơng có quốc tịch, thường
trú tại Việt Nam, việc kết hơn được tiến hành tại cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam, không phải là các cơ quan ngoại giao, lãnh sự của nước ngoài tại Việt
Nam. Khi họ đăng ký kết hôn nhằm xác lập quan hệ vợ chồng tại cơ quan nhà

nước có thẩm quyền của Việt Nam thì quan hệ kết hôn của họ là quan hệ kết hơn
có YTNN.
2

Điểm 2 Điều 1 Nghị định số 77/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ qui định chi tiết về
đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/NQ-QH 10 ngày 09 tháng 6 năm 2000 của Quốc hội.
3
Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân có yếu tố nước ngồi, Luận án Tiến sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.18.
4
Khoản 2 Điều 37 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: Trường hợp người nước ngồi cư trú tại Việt Nam có
u cầu đăng ký kết hơn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên thực
hiện đăng ký kết hôn.


11
Theo quy định trên đây thì người nước ngồi nếu có u cầu kết hơn tại
Việt Nam thì phải tn theo các quy định của Luật HN&GĐ về điều kiện kết
hơn, khơng bắt buộc người nước ngồi muốn kết hơn phải đăng ký tại cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam. Việc khơng bắt buộc người nước ngồi muốn kết hơn
tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam được nhiều người ủng hộ.5
Trường hợp thứ tư, Giữa công dân Việt Nam cư trú ở trong nước với công
dân Việt Nam định cư ở nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam định cư ở nước
ngoài với nhau theo Khoản 1 Điều 37 Luật Hộ tịch năm 20146. Công dân Việt
Nam kết hôn với nhau mà một bên hoặc cả hai bên cư trú ở nước ngồi. Đó là
trường hợp cơng dân Việt Nam kết hôn với nhau được tiến hành ở nước ngoài,
nơi mà một trong hai bên cư trú và căn cứ để xác lập quan hệ vợ chồng là ở nước
ngoài. Đây là trường hợp nhà làm luật căn cứ vào dấu hiệu nơi cư trú của đương
sự để xác định YTNN trong quan hệ kết hôn.
Trường hợp thứ năm, Giữa cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước

ngồi với cơng dân Việt Nam hoặc với người nước ngoài. Đây là trường hợp mới
được quy định trong Luật Hộ tịch năm 2014, đó là trường hợp cơng dân Việt
Nam hiện nay có đồng thời hai quốc tịch, còn quốc tịch Việt Nam.
Như vậy, các trường hợp kết hơn có YTNN theo quy định tại Luật Hộ tịch
năm 2014 cụ thể hơn so với quy định trước đây.
1.2.2. Việc kết hơn có thể đăng ký kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam hoặc đăng ký ghi chú việc kết hơn tại cơ quan có thẩm quyền của nước
ngồi ở nước ngồi.
Khác với kết hơn trong nước, việc đăng ký kết hơn có YTNN tại Ủy ban
nhân dân cấp huyện theo quy định tại Điều 30, 31, 32, 32 Nghị định
123/2015/NĐ-CP; hoặc đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi ở
nước ngồi sau đó thực hiện thủ tục ghi vào Sổ hộ tịch nếu tại thời điểm kết hôn,

5

Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.330-331.
Khoản 1 Điều 37 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định: Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân
Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam
cư trú ở trong nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam định cư ở nước
ngồi với nhau; giữa cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam hoặc với
người nước ngoài.
6


12
các bên đáp ứng đủ điều kiện kết hôn và không vi phạm điều cấm theo quy định
của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam7.
Để bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam và trẻ em liên quan đến kết
hơn có YTNN, pháp luật cũng quy định:
Nếu vào thời điểm đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền nước ngồi,

việc kết hơn khơng đáp ứng điều kiện kết hôn, nhưng không vi phạm điều
cấm theo quy định của Luật Hơn nhân và gia đình, nhưng vào thời điểm
u cầu ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn, hậu quả đã được khắc phục hoặc
việc ghi chú kết hôn là nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam và
trẻ em, thì việc kết hơn cũng được ghi vào Sổ hộ tịch8.
Để ghi vào Sổ hộ tịch việc kết hôn của công dân Việt Nam đã được giải
quyết tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi ở nước ngồi phải thực hiện
theo trình tự thủ tục ghi chú kết hôn quy định tại Điều 35 Nghị định số
123/2015/NĐ-CP. Việc ghi chú kết hôn bị từ chối nếu thuộc quy định tại Điều
36 của Nghị định này.
1.2.3. Nam nữ có quyền lựa chọn áp dụng pháp luật khi kết hơn
Trái với kết hơn trong nước, kết hơn có YTNN có phạm vi rộng hơn. Kết
hơn có YTNN thường được điều chỉnh bởi hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác
nhau như pháp luật Việt Nam, nước ngoài, điều ước hay tập quán quốc tế.
Pháp luật của mỗi quốc gia đều có những quy định cụ thể về điều kiện kết
hôn. Việc chọn pháp luật của nước nào để điều chỉnh vấn đề này là rất quan
trọng. Các quốc gia thường dựa vào dấu hiệu quốc tịch hoặc dấu hiệu nơi cư trú
hoặc luật nơi tiến hành hôn nhân của đương sự để giải quyết những xung đột
pháp luật về điều kiện kết hôn. Tuy vậy, quy định của nước nơi cơng dân có
quốc tịch phải khơng trái với với trật tự công cộng của nước sở tại mới được
chấp thuận.

7

Khoản 1 Điều 34 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.
8
Khoản 2 Điều 34 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.



13
 Theo quy định của pháp luật Việt Nam
Theo pháp luật Việt nam9, việc kết hơn có YTNN mỗi bên phải tuân thủ
theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hơn. Có hai trường hợp cụ thể
theo quy định gồm:
Việc kết hôn được tiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi.
Trường hợp này, cơng dân Việt Nam phải tuân thủ các quy định về điều
kiện kết hơn của pháp luật Việt Nam, người cịn lại phải tuân thủ các quy định về
điều kiện kết hôn của nước mà họ mang quốc tịch. Pháp luật Việt Nam công
nhận bằng việc ghi vào sổ hộ tịch nếu tại thời điểm kết hôn các bên đáp ứng đủ
điều kiện kết hôn và không vi phạm điều cấm theo quy định của Luật Hơn nhân
và gia đình Việt Nam.
Việc kết hơn được tiến hành trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam,
Công dân Việt Nam phải tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam về
điều kiện kết hơn, người nước ngồi thì ngồi việc tn thủ quy định của pháp
luật nước họ về điều kiện kết hôn thì cịn phải tn thủ các quy định của pháp
luật Việt Nam về điều kiện kết hôn nếu việc kết hơn được tiến hành tại các cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam. Trường hợp hai người nước ngồi có nhu
cầu đăng ký kết hơn tại các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cũng phải tuân
thủ các quy định này.


Theo quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia,
ký kết

Để điều chỉnh kết hơn có YTNN nói riêng, pháp luật các nước tùy trường
hợp mà lựa chọn dựa vào dấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú của các chủ thể, nơi tiến
hành hôn nhân…để có sự lựa chọn pháp luật áp dụng. Nhìn chung, hệ thống


9

Khoản 1 Điều 126 Luật HN&GĐ 2014 quy định:
“1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp
luật của nước mình về điều kiện kết hơn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam thì người nước ngồi cịn phải tuân theo các quy định của luật này về điều kiện kết hôn;
2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt Nam trước cơ quan có thẩm quyền
của Việt Nam phải tuân theo các quy định của luật này về điều kiện kết hôn.”


14
pháp luật được dẫn chiếu chỉ được áp dụng khi pháp luật trong nước có quy định
cho phép áp dụng hoặc điều ước quốc tế có liên quan có quy định áp dụng.10
Trong quan hệ hơn nhân và gia đình với cơng dân Việt Nam, người nước
ngồi tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ như cơng dân Việt Nam, trừ trường
hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.11 Việc kết hôn sẽ áp dụng điều ước
quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia nếu điều ước đó nếu trong trường
hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có
quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc
tế đó.12
Đối với điều kiện kết hôn, đương sự của nước ký kết nào thì phải tuân
thủ pháp luật của nước ký kết đó về điều kiện kết hơn.13 Chẳng hạn: Điều 25
Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào quy định: Trong việc kết hôn
giữa công dân các nước kí kết, mỗi bên đương sự phải tuân theo điều kiện kết
hôn qui định trong pháp luật của các nước kí kết mà họ là cơng dân. Ngồi việc
tn theo pháp luật của nước mà đương sự là công dân, khi tham gia vào quan hệ
kết hơn có YTNN, các Hiệp định tương trợ tư pháp còn qui định các đương sự
còn phải tuân theo pháp luật của nước nơi tiến hành kết hôn. Chẳng hạn: Khoản
1 Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Liên Bang Nga qui
định: Ngoài việc tuân theo pháp luật của nước mà họ là công dân về điều kiện

kết hôn và những trường hợp cấm kết hơn cịn phải tn theo pháp luật của bên
kí kết nơi tiến hành kết hôn…
 Theo tập quán quốc tế
Để áp dụng tập quán trong giải quyết quan hệ hơn nhân và gia đình nói
chung, kết hơn có YTNN nói riêng phải đảm bảo nguyên tắc được quy định tại Điều
2 Nghị định 126/2014/NĐ-CP
Trước đây, việc áp dụng tập quán quốc tế được quy định tại khoản 3 Điều
100 của Luật HN&GĐ năm 2000: "bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân
10

Nơng Quốc Bình (2002), “Các nguyên tắc pháp lý cơ bản điều chỉnh pháp luật hơn nhân và gia đình có yếu
tố nước ngoài tại Việt Nam”, Luật Học, (05), tr.14.
11
Khoản 2 Điều 121 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014.
12
Khoản 1 Điều 122 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014
13
Trịnh Anh Nguyên, Đỗ Thị Mai Hạnh, Lê Thị Nam Giang (2000), Một số kiến nghị hoàn thành pháp luật
điều chỉnh quan hệ gia đình có YTNN, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr 13.


15
Việt Nam ở nước ngồi trong quan hệ hơn nhân và gia đình phù hợp với pháp luật
Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế".
Theo quy định trên đây thì tập quán quốc tế chỉ được áp dụng để giải quyết
quan hệ hơn nhân của cơng dân Việt Nam ở nước ngồi mà khơng quy định có
được áp dụng giải quyết quan hệ hơn nhân có YTNN khác hay khơng thì luật chưa
hướng dẫn.
1.2.4. Kết hơn có yếu tố nước ngồi tiềm ẩn sự xung đột pháp luật
Mỗi quốc gia có những quy định khác nhau về điều kiện kết hôn, nên việc

áp dụng pháp luật sẽ gặp khó khăn nhất định đối với kết hơn có YNNN. Chẳng hạn
như cơng dân Việt Nam kết hôn với người theo hồi giáo, hoặc những nước cịn
cơng nhận chế độ hơn nhân đa thê. Nếu áp dụng pháp luật nước ngồi thì vi phạm
“các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”, về nguyên tắc chế độ hôn nhân
một vợ một chồng (khoản 1 Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014)14. Do vậy, khoản 2
Điều 122 Luật HN&GĐ quy định: “Trong trường hợp Luật này, các văn bản pháp
luật khác của Việt Nam có dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp
luật nước ngồi được áp dụng, nếu việc áp dụng đó khơng trái với các ngun tắc
cơ bản được quy định tại Điều 2 của Luật này”.
Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực – Bộ Tư pháp yêu cầu Sở tư pháp các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra kỷ tình trạng hơn nhân của phía
cơng dân Malaysia, đặc biệt là những trường hợp theo đạo Hồi để khơng xảy ra tình
trạng cơng dân Việt Nam phải làm vợ lẽ.15
Qua phân tích trên, kết hơn có YTNN cần xác định pháp luật điều chỉnh
phù hợp.

14

Khoản 1 Điều 2 Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 quy định: 1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ
một chồng, vợ chồng bình đẳng.
15
Cơng văn số 5780/HTQTCT-HT ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực –
Bộ Tư pháp.


16
1.3. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về kết hơn có yếu tố
nƣớc ngồi
1.3.1. Điều kiện kết hơn
Theo Thuật ngữ pháp lý thì “điều kiện kết hơn là những điều kiện về mặt

xã hội, do pháp luật quy định, theo đó pháp luật thừa nhận việc kết hơn của nam,
nữ”. 16 Có thể nói, điều kiện kết hôn là những yêu cầu của pháp luật đặt ra khi
kết hôn, chỉ khi nào đáp ứng đầy đủ tất cả các điều kiện này thì việc kết hơn mới
hợp pháp và được pháp luật bảo vệ.
Theo quy định Điều 126 Luật HN&GĐ 2014:
1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết
hơn; nếu việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
của Việt Nam thì người nước ngồi cịn phải tn theo các quy định của
luật này về điều kiện kết hôn;
2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài với nhau tại Việt
Nam trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam phải tuân theo các quy
định của luật này về điều kiện kết hôn.
Theo quy định này, mọi trường hợp công dân Việt Nam phải tn thủ về
điều kiện kết hơn, cịn người nước ngồi phải tuân theo pháp luật của nước mình
về điều kiện kết hơn. Người nước ngồi kết hơn với người nước ngồi tại Việt
Nam cịn phải đáp ứng điều kiện kết hôn theo quy định của pháp luật Việt Nam,
không chỉ khi kết hôn tiến hành tại Việt Nam mà cả khi kết hơn tiến hành ở nước
ngồi nhưng trước cơ quan ngoại giao Việt Nam.17 Như vậy, một cuộc hôn nhân
hợp pháp phải đáp ứng đủ các điều kiện mà pháp luật đưa ra.
Tuy nhiên, pháp luật của mỗi quốc gia đều có những quy định cụ thể về
điều kiện kết hôn. Việc chọn pháp luật của nước nào để điều chỉnh vấn đề này là
rất quan trọng. Các quốc gia thường dựa vào dấu hiệu quốc tịch và dấu hiệu nơi
cư trú hoặc luật nơi tiến hành hôn nhân của đương sự để giải quyết những xung
16
17

Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, NXB CTQG, Hà Nội , tr 134.
Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.345



17
đột pháp luật về điều kiện kết hôn. Tuy vậy, những quy định của nước nơi cơng
dân có quốc tịch phải không trái với với trật tự công cộng của nước sở tại mới
được được chấp thuận. Để thống nhất, các nước đã ký kết các điều ước quốc tế
đa phương và song phương và hầu như các nước đều thỏa thuận nguyên tắc luật
quốc tịch của các bên để điều chỉnh về điều kiện kết hơn. Có nghĩa là đương sự
của nước ký kết nào thì phải tuân thủ pháp luật của nước ký kết đó về điều kiện
kết hôn.18
Chẳng hạn: Điều 25 Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào
quy định: Trong việc kết hôn giữa cơng dân các nước kí kết, mỗi bên đương sự
phải tuân theo điều kiện kết hôn qui định trong pháp luật của các nước kí kết mà
họ là cơng dân; Điều 25 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với Liên
Bang Nga qui định: về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp
luật của bên kí kết mà người đó là cơng dân….
Ngồi việc tuân theo pháp luật của nước mà đương sự là công dân, khi
tham gia vào quan hệ kết hôn có YTNN, các Hiệp định tương trợ tư pháp này qui
định các đương sự còn phải tuân theo pháp luật của nước nơi tiến hành kết hôn.
Chẳng hạn: Khoản 1 Điều 25 Trong Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam
với Lào quy định: Trong trường hợp kết hôn được tiến hành tại cơ quan có thẩm
quyền của một nước kí kết, thì họ cịn phải tn theo pháp luật của nước kí kết
đó về điều kiện kết hơn; Khoản 1 Điều 24 Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt
Nam với Liên Bang Nga tại khoản cũng có qui định: Ngoài việc tuân theo pháp
luật của nước mà họ là công dân về điều kiện kết hôn và những trường hợp cấm
kết hơn cịn phải tn theo pháp luật của bên kí kết nơi tiến hành kết hơn…
Việc kết hôn bắt buộc phải đáp ứng các điều kiện kết hơn và có tn thủ
các quy định về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn mới được Nhà nước cơng
nhận tính hợp pháp của cuộc hơn nhân đó. Khi xem xét tính hợp pháp của một
cuộc hơn nhân nói chung, đặc biệt là kết hơn có YTNN, Nhà nước căn cứ vào điều
kiện kết hôn (điều kiện về nội dung) và đăng ký kết hôn (điều kiện về hình thức).


18

Trịnh Anh Nguyên, Đỗ Thị Mai Hạnh, Lê Thị Nam Giang (2000), Một số kiến nghị hoàn thành pháp luật
điều chỉnh quan hệ gia đình có YTNN, Trường Đại học Luật Tp.HCM, tr 13.


18
1.3.1.1. Về độ tuổi kết hôn
Hiện nay, theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 Luật HN&GĐ 2014
quy định: "Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên". Luật HN&GĐ
năm 2014 đã nâng độ tuổi kết hôn của nam từ đủ 20 tuổi trở lên và nữ từ đủ 18
tuổi thay vì vừa bước qua tuổi 18 như quy định tại Luật HN&GĐ năm 2000. Đây
là tuổi, nam và nữ đã trưởng thành, đảm bảo về thể chất, trí tuệ và tâm, sinh lý.
Đồng thời, việc quy định độ tuổi như thế để phù hợp, đồng bộ, thống nhất với
các quy định của các luật khác liên quan đến độ tuổi như Bộ Luật Dân sự, Bộ
Luật Tố tụng dân sự… và đặc biệt là đảm bảo được quyền công dân.
Trước đây, theo quy định tại Khoản 1 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình
năm 2000: “ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” và Điều 3 Nghị định
số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN&GĐ
“Nam đang ở tuổi hai mươi, nữ đang ở tuổi mười tám thì đủ điều kiện về tuổi kết
hôn theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Luật HN&GĐ”, tương tự, theo điểm a mục
1 Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HN&GĐ
năm 2000 thì nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên được hiểu
là không bắt buộc nam phải đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ phải đủ mười tám tuổi
trở lên mới được kết hơn; do đó, nam đã bước sang tuổi hai mươi, nữ đã bước
sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về tuổi kết hơn.
Trong khi đó, nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005, quy định:
“...nữ đã bước sang tuổi mười tám mà kết hôn là không vi phạm điều kiện về tuổi

kết hôn; do đó, khi có u cầu Tịa án giải quyết các vụ việc về HN&GĐ thì họ
có quyền tự mình tham gia tố tụng dân sự”. Rõ ràng đã có sự thiếu đồng bộ giữa
một số luật liên quan đến quy định về độ tuổi và luật HN&GĐ 2014 quy định độ
tuổi như thế là hợp lý và phù hợp.
Hầu hết pháp luật của các nước trên thế giới đều xem độ tuổi kết hôn là
điều kiện đầu tiên để kết hơn. Một người muốn kết hơn khi người đó đạt được
một độ tuổi nhất định. Độ tuổi kết hôn có thể hiểu là giới hạn tuổi tối thiểu để
nam, nữ muốn kết hôn phải đạt được và bất kỳ các bên nam, nữ khi đạt độ tuổi
mà pháp luật quy định thì có quyền kết hơn phù hợp với nguyện vọng của bản


19
thân. “Việc quy định về độ tuổi kết hôn không chỉ nhằm bảo vệ sức khỏe của các
bên kết hôn mà điều cơ bản là bảo vệ cuộc sống gia đình của họ. Một gia đình
khơng thể bền vững, khơng thể hạnh phúc khi mà chủ thể của quan hệ hơn nhân
trong gia đình đó là những người chưa phát triển đầy đủ về thể lực và trí lực để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ gia đình”.19
Điều 144 Bộ Luật Dân sự Pháp thì nam chưa trịn mười tám tuổi, nữ chưa
trịn mười lăm tuổi khơng được kết hơn; Điều 731 Bộ Luật Dân sự Nhật Bản thì
khơng thể kết hơn khi chưa trịn mười tám tuổi đối với nam giới và khơng trịn
mười sáu tuổi đối với nữ giới. Hay như ở Hàn Quốc, tuổi thành niên là 18 tuổi,
độ tuổi kết hôn của nam là 18, nữ là 16 tuổi. Nam từ đủ 18 tuổi đến dưới 20 tuổi,
nữ từ đủ 16 đến dưới 20 tuổi muốn kết hơn phải có sự đồng ý của cha mẹ. Ở Đài
Loan, người thành niên là 20, tuổi kết hôn của cả nam và nữ là 20, trong đó, nam
từ đủ 18 đến dưới 20 tuổi, nữ từ đủ 16 đến dưới 20 tuổi muốn kết hơn phải có sự
đồng ý của cha mẹ.20
Trên cơ sở đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững của hôn nhân, căn cứ
vào sự phát triển tâm sinh lý của con người và khả năng nhận thức của cá nhân,
khả năng tự đảm bảo duy trì cuộc sống cũng như căn cứ vào các điều kiện kinh
tế xã hội nên pháp luật của các quốc gia trên thế giới đều quy định tuổi kết hơn

tối thiểu có khác nhau. Một người nam, hoặc nữ chỉ được phép kết hôn khi đã
đạt độ tuổi luật định.
Tuy nhiên, trong kết hơn có YTNN, pháp luật các nước cũng như Việt
Nam chỉ quy định độ tuổi tối thiểu phải đạt khi kết hôn mà không quy định độ
tuổi kết hơn tối đa. Trong thực tế, có nhiều trường hợp kết hôn giữa nữ công dân
Việt Nam và người nước ngồi có sự chênh lệch lớn về tuổi, thậm chí cịn lớn
hơn tuổi cha mẹ. Để khắc phục điều đó, tại điểm b khoản 4 Điều 6 Thông tư số
22/2013/TT-BTP cũng từng quy định: hai bên chênh lệch nhau từ 20 tuổi trở lên
phải phải đến Trung tâm tư vấn, hỗ trợ HN&GĐ có YTNN. Tuy nhiên hiện nay
khơng cịn quy định này.
19

Nơng Quốc Bình, Nguyễn Hồng Bắc (2006), Quan hệ hơn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt
Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Tư pháp, tr. 178.
20
/>%82_tuo%CC%82%CC%89i_ke%CC%82%CC%81t_ho%CC%82n_cu%CC%89a_mo%CC%A3%CC%82t
_so%CC%82%CC%81_nu%CC%9Bo%CC%9B%CC%81c.doc , Truy cập 16h27, ngày 05/9/2015.


×