Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam trong điều kiện gia nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.89 KB, 98 trang )

Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT KINH TẾ

NGUYỄN PHAN HỒNG THANH

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG VI PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM TRONG
ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT
CHUYÊN NGÀNH

: LUẬT KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

: TS- PHẠM VĂN CHẮT

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2006

Trang 1


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: Thực trạng thực thi Pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ
tại Việt Nam.
1.1 – Đánh giá thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại nước ta.
1.1.1 – Một số vấn đề về các quyền sở hữu trí tuệ và vai trò của việc bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ. .........................................................................................trang 2
1.1.2 - Tình hình vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta .......................trang 6
1.1.2.1 – Các hình thức vi phạm ....................................................trang 7
1.1.2.2 – Các quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm phổ biến ...............trang 8
1.1.2.2.1 – Vi phạm về làm hàng giả, hàng nhái .....................trang 8
1.1.2.2.2 –Vi phạm về các quyền tác giả.............................. trang 14
1.1.2.2.3 – Vi phạm về phần mềm .........................................trang 16
1.1.2.2.4– Các vi phạm khác ..................................................trang 18
1.2 – Nguyên nhân
1.2.1 – Khách quan .................................................................................trang 18
1.2.1.1 – Các quy chế pháp lý .....................................................trang 18
1.2.1.2 – Sự quản lý điều hành của Nhà nước.............................trang 22

Trang 2


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

1.2.2 – Chủ quan.....................................................................................trang 25
1.2.2.1 – Nhận thức của Doanh nghiệp .......................................trang 25
1.2.2.2 – Sự cố ý ( nguyên nhân quan trọng nhất) .....................trang 29

1.3 – Kinh nghiệm của một số nước trong việc chống vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ ( Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ghana….) để nghiên cứu, rút ra những
bài học kinh nghiệm tại các quốc gia này. ................................................trang 31
1.4 – Vai trò của việc chống vi phạm sở hữu trí tuệ ở Việt Nam ..............trang 41
1.4.1 – Đối với hoạt động quản lý của Nhà nước ..................................trang 42
1.4.2 – Đối với Doanh Nghiệp ...............................................................trang 45
1.4.3 – Đối với xã hội .............................................................................trang 47
Chương 2: Một số giải pháp pháp lý khắc phục tình trạng vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
2.1 – Cơ sở lý luận đề xuất giải pháp...........................................................trang 50
2.2 – Hệ quả xuất phát từ các cam kết
của Việt Nam gia nhập WTO ............................................................trang 52
2.2.1 – Cơ hội .........................................................................................trang 52
2.2.2 – Thách thức ..................................................................................trang 54
2.3- Các giải pháp..........................................................................................trang 56
2.3.1 – Về phía Nhà nước .......................................................................trang 57

Trang 3


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

2.3.1.1 – Phổ biến kiến thức về Hiệp định TRIPS, về cam kết của Việt
Nam khi thực thi TRIPS ..................................................................................trang 57
2.3.1.2 – Tăng cường nhận thức cho các cơ quan Nhà nước, Doanh nghiệp
về vai trò của việc bảo hộ và hậu quả của việc vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ……………………… ................................................................................................trang 59
2.3.1.3 – Xây dựng quy chế đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho

nước ngoài minh bạch, rõ ràng .......................................................................trang 61
2.3.1.4 – Thông tin kịp thời trên trang WEB của Chính phủ về quy chế và
các sản phẩm sở hữu trí tuệ đã đăng ký và được bảo hộ tại Việt Nam để Doanh
nghiệp không vi phạm ....................................................................................trang 62
2.3.1.5 – Hướng dẫn cho Doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu,
tên miền và thủ tục đăng ký tại các quốc gia thành viên ..............................trang 63
2.3.1.6 – Điều chỉnh sửa đổi Luật, đặc biệt là Luật hình sự đối với tội
danh làm giả, hàng nhái, vi phạm kiểu dáng, vi phạm quyền tác giả và thiết kế bố
trí mạch tích hợp cũng như quyền khai thác tín hiệu vệ tinh………… ................. trang 65
2.3.1.7 – Xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ ........................................................................................trang 67
2.3.1.8 – Phân công, phân nhiệm trong việc quản lý
quyền sở hữu trí tuệ ........................................................................................trang 71
2.3.2 – Đối với Doanh nghiệp ................................................................trang 75
2.3.2.1 – Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức về việc bảo hộ và chống
vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ..........................................................................trang 76

Trang 4


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

2.3.2.2 – Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu và đăng ký bảo hộ ....trang 77
2.3.2.3 – Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình ............................trang 79

2.3.2.4 – Đấu tranh chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong từng
Doanh nghiệp………………


trang 80

2.3.3 – Đối với các Hiệp hội ..................................................................trang 81
2.3.4 – Đảm bảo điều kiện về vật chất để bảo đảm thực thi pháp luật sở hữu
trí tuệ………………… ...............................................................................................trang 83

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

LỜI NÓI ĐẦU
1- Tính cấp thiết, cơ sở khoa học nghiên cứu đề tài:
Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, Đảng ta đã
khẳng định xu thế tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế và ngày càng
có nhiều quốc gia tham gia. Tuy nhiên, Đảng ta cũng nhận định nền kinh tế toàn
cầu đang bị các quốc gia phát triển và các công ty xuyên quốc gia thao túng nên
bên cạnh yếu tố tích cực sẽ có mặt tiêu cực, vừa có sự hợp tác vừa có sự đấu tranh
.
Ngày 04-01-1995, Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập tổ chức
thương mại thế giơi ( WTO) và trong hơn 10 năm kể từ ngày nộp đơn Việt Nam đã
trả lời trên 3.000 câu hỏi từ các quốc gia thành viên và đã hoàn thành việc đàm
phán với 28 đối tác có yêu cầu.
Thông qua 11 phiên đàm phán với WTO, đặc biệt từ phiên VI (tháng
05/2003) đến phiên thứ XI ( 3/2006), Việt Nam đã cam kết thực thi các Hiệp định

ngay sau khi trở thành thành viên WTO:
- Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS)
- Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ ( TRIPS)
- Hiệp Định trị giá Hải quan ( CVA)
- Hiệp định cấp phép nhập khẩu ( ILP)
- Hiệp định về việc áp dụng các biệp pháp kiểm dịch động thực vật (SPS)
- Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại ( TBT)
Trong đó, việc Việt Nam cam kết thực hiện ngay Hiệp định TRIPS thể
hiện quyết tâm rất cao của Việt Nam trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của
các nước thành viên mặc dù đây là một thách thức to lớn đối với Doanh nghiệp
Việt Nam bởi tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta trong những năm qua vẫn
diễn ra gay gắt, đặc biệt vi phạm về:
+ Làm hàng giả, buôn bán hàng giả;
+ Sử dụng trái phép thương nhiệu, nhãn hiệu và xuất xứ hàng hoá;
+ Vi phạm quyền tác giả trong ghi âm, chuyển thể hoặc sử dụng công
trình, tác phẩm.
Để thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, Việt Nam
đã lần lượt gia nhập Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ
Trang 6


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

thuuật, Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp và các Công ước do tổ chức
sở hữu trí tuệ thế giới WIPO tổ chức đàm phán và ký kết.
Quốc Hội nước ta cũng đã ban hành Luật sở hữu trí tuệ bắt đầu có hiệu lực
từ 01/07/2006. Bên cạnh đó, trong Bộ Luật dân sự sửa đổi và Luật Thương mại sửa
đổi có hiệu lực từ 01/01/2006, vấn đề sở hữu trí tuệ cũng được pháp điển hóa ở

những mức độ khác nhau.
Thực thi Hiệp định TRIPS cũng như luật Việt Nam liên quan đến quyền sở
hữu trí tuệ có vai trò hết sức quan trọng đối với nước ta trong việc tiếp nhận và
khai thác quyền sở hữu trí tuệ từ các nước phát triển và các công ty xuyên quốc
gia, đặc biệt là công nghệ, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, phát minh.
Tuy vậy, trước tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ở nước ta như hiện nay,
nếu không tìm được giải pháp pháp lý thỏa đáng và triển khai thực hiện nghiêm
chỉnh các giải pháp, Việt Nam sẽ không tạo được lòng tin cho các quốc gia thành
viên WTO và sẽ là sức cản to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nước.
Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn Đề tài “NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG VI PHẠM
QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN GIA
NHẬP WTO” để thực hiện Luận văn Thạc só Luật học của mình.
2- Mục đích nghiên cứu:
Thông qua đề tài, Luận văn sẽ:
- Tổng hợp, chỉ ra, đánh giá thực trạng và nguyên nhân của các vi phạm
phạm quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam trong 5 năm gần đây.
- Rà soát lại một cách tổng thể các quy định liên quan đến quyền sở hữu trí
tuệ của WTO, của Việt Nam để đánh giá thuận lợi, khó khăn của Việt Nam trong
việc thực thi các quy định về quyền sở hữu trí tuệ.
- Đế xuất các giải pháp pháp lý nhằm khắc phục tình trạng vi phạm Quyền
sở hữu trí tuệ trong thời gian tới, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của WTO.

3- Phạm vi đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các hình thức vi phạm sở hữu trí tuệ và các
loại sở hữu trí tuệ thường bị vi phạm tại Việt Nam, trong đó đặc biệt lưu ý đến:


Trang 7


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, làm hàng giả, hàng nhái, vi phạm thương
hiệu và phần mềm.

4- Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cũng đã được nhiều tác giả nghiên
cứu đề cập đến. Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Xuân Quang – Cao học Luật Khóa 2
nghiên cứu bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo Pháp luật dân sự Việt Nam, tác giả Lê
Thị Nam Giang – Cao Học Luật khóa 3 nghiên cứu các biện pháp bảo đảm thực thi
quyền sỡ hữu trí tuệ theo Hiệp Định Thương mại Việt – Mỹ và những vấn đề pháp
lý đặt ra đối với Việt Nam khi thực hiện Hiệp định; tác giả Hà Đăng Quảng – cao
học luật khóa 3“ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thực thi quyền sở hữu trí tuệ
trong điều kiện hội nhập quốc tế”, tác giả Nguyễn Thị Kim Huệ – Cao học luật
khóa 4 “ Bảo hộ quyền sở huệ trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp ở Việt
Nam”…….. Đây là những đề tài nghiên cứu vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam hoặc vấn đề bảo hộ một đối tượng nào đó của quyền sở hữu trí tuệ. Còn
đối với đề tài mà tác giả chọn làm luận văn thạc só của mình thì tác giả nghiên cứu
tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt nam, qua đó đề xuất một số giải
pháp để khắc phục. Đặc biệt, trong quá trình tiến tới gia nhập WTO thì vấn đề đặt
ra cho Việt Nam như thế nào trước sự tác động của Hiệp định sở hữu trí tuệ của
WTO ( Hiệp định TRIPS).
5- Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Để thực hiện đề tài, tác giả sử dụng smột số phương pháp nghiên cứu như
sau:

+ Phương pháp Duy vật biện chứng
+ Phương pháp phân tích, đánh giá, đối chiếu so sánh trên cơ sở sử dụng
các văn bản hiện hành với các văn bản quốc tế.
+ Nghiên cứu thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, qua đó
đánh giá và đề ra một số giải pháp khắc phục.

6- Nội dung luận văn:
Để thực hiện đề tài này, luận văn được cơ cấu thành 2 Chương, gồm:

Trang 8


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

Chương 1: Thực trạng thực thi Pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ
tại Việt Nam.
Chương 2: Một số giải pháp pháp lý khắc phục tình trạng vi
phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.

Tuy nhiên do thời gian còn hạn chế, cho nên Luận văn chắc chắn còn
nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo chân thành và
thiết thực của quý thầy cô và bè bạn.

Trang 9


Nguyễn Phan Hồng Thanh


Luận văn tốt nghiệp Thạc só

Chương 1
THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỞ
HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM.

1.1 – Đánh giá thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tại nước
ta.
Sở hữu trí tuệ được cộng đồng quốc tế công nhận là tài sản quan trọng đối
với bất cứ nền kinh tế nào. Cũng vì lý do đó, đây là vấn đề được pháp luật các
nước cũng như Các công ước quốc tế thừa nhận sự bảo hộ chặt chẽ và cũng là yêu
cầu trong quá trình hội nhập quốc tế của bất cứ quốc gia nào. Việt Nam đã ký
nhiều Hiệp định thương mại song phương và đa phương về hợp tác kinh tế quốc tế,
trong đó có Hiệp định thương mại Việt Nam –Hoa Kỳ, tham gia AFTA và thời
điểm quan trọng tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng đang đến gần.
Dù có nhiều điểm khác biệt giữa các Hiệp định, song thỏa thuận kinh tế quốc tế
nào cũng có vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Thực trạng hiện nay về bảo hộ sở hữu trí tuệ đang đặt ra những thách thức
lớn trong tiến trình hội nhập. Đối với Việt Nam ta, một trong những điều kiện tiên
quyết để được gia nhập WTO là phải xây dựng một hệ thống sở hữu trí tuệ đáp ứng
đầy đủ các tiêu chuẩn được quy định trong Hiệp định về các khía cạnh liên quan
đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ của WTO (Hiệp định TRIPS). Đồng thời
thực thi có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ sẽ góp phần tăng cường đầu tư vàthương
mại giữa Việt Nam với các nước. Đây cũng là một nhân tố quan trọng để thu hút
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Trang 10


Nguyễn Phan Hồng Thanh


Luận văn tốt nghiệp Thạc só

1.1.1 – Một số vấn đề về các quyền sở hữu trí tuệ và vai trò của
việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Khi nền kinh tế phát triển đến một trình độ nhất định thì vấn đề bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng sở hữu trí tuệ - một loại tài sản vô hình có
giá trị to lớn, lâu bền và là cơ sở để phát triển tri thức nhân loại, đặt ra như một tất
yếu nhằm tạo một môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng, bình
đẳng cũng như bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu. Vì có thể nói
tài sản sở hữu trí tuệ- kết quả hoạt động sáng tạo của con người ngày càng có vai
trò quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, là yếu tố vật chất thúc đẩy xã hội phát
triển. Qua các giai đoạn lịch sử phát triển của nhân loại, cùng với các loại tài sản
hữu hình thông thường khác, tài sản sở hữu trí tuệ trực tiếp tham gia hoạt động sản
xuất, kinh doanh và các lónh vực khác của đời sống, quyết định đến sự phát triển và
thịnh vượng của mỗi quốc gia cũng như của toàn xã hội. Đặc biệt, khi các nguồn
lực tự nhiên trở nên ngày càng cạn kiệt do khai thác quá tải thì tài sản trí tuệ ngày
càng trở nên quan trọng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đã trở thành vấn đề có ý
nghóa đặc biệt quan trọng:
 Đối với chủ sở hữu quyền: người đầu tư công sức, trí tuệ, chi phí để có
được tài sản trí tuệ không thể yên tâm khi sản phẩm của mình bị sử
dụng tràn lan, lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Quyền sở
hữu trí tuệ được bảo hộ một cách hiệu quả sẽ có tác dụng khuyến khích
hoạt động sáng tạo trong lónh vực sản xuất vật chất cũng như tinh thần.
 Đối với người tiêu dùng: chính sự phát triển nhanh chóng của hệ thống
thương mại toàn cầu, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã kích thích
nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên nhanh chóng và ngày càng đa
dạng. Điều đó đòi hỏi các nhà sản xuất phải nhanh chóng đưa ra thị
trường các sản phẩm mới về kiểu dáng, mẫu mã cũng như sự hoàn
Trang 11



Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

thiện về chất lượng, tính năng tác dụng. Bảo hộ quyền sở hữu trí huệ
hiệu quả giúp cho người tiêu dùng lựa chọn, sử dụng những sản phẩm
chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu của họ.
 Đối với quốc gia: đảm bảo thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và góp phần thu hút đầu tư nước ngoài.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có vai trò to lớn trong thúc đẩy sự phát
triển của sản xuất kinh doanh như đã nêu trên. Nếu không kiểm soát
được tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sẽ dẫn đến một trong
những nguyên nhân làm đình đốn sản xuất, không tạo ra sản phẩm mới
có chất lượng cao, không tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh để
phát triển kinh tế. Khả năng bảo hộ pháp lý đối với tài sản thuộc sở
hữu trí tuệ góp phần tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, đặc biệt là với các
nhà đầu tư nước ngoài Một khi các chủ thể tin chắc rằng tài sản trí tuệ
của họ được pháp luật bảo hộ thì mới yên tâm bỏ vốn đầu tư. Khi đó
việc áp dụng công nghệ mới sẽ trở thành yếu tố quan trọng đối với sự
phát triển của một quốc gia. Thực tế cho thấy, những quốc gia tạo được
hành lang pháp lý đầy đủ, ổn định đặc biệt là bảo hộ tài sản của các
nhà đầu tư sẽ thu hút được nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không chỉ mang tính chất kinh tế thuần tuý mà
còn mang ý nghóa chính trị. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là nghóa vụ bắt buộc, điều
kiện tiên quyết đối với các quốc gia là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới
và với các quốc gia muốn trở thành thành viên của tổ chức này. Nhiều nước, đặc
biệt là những nước phát triển, đã coi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều kiện
không thể thiếu để thiết lập các quan hệ thương mại, việc thực hiện không đầy đủ
về Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có thể tạo ra sự căng thẳng về thương mại. Việt

Nam nằm trong khu vực Đông Nam , khu vực hiện được đánh giá có tốc độ phát

Trang 12


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

triển kinh tế nhanh nhưng đồng thời cũng có tiếng về sản xuất “ hàng giả, hàng
nhái”. Thực thi việc Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả càng có ý nghóa đặc biệt
quan trọng trong quá trình Việt Nam chuẩn bị các điều kiện để gia nhập Tổ chức
thương mại thế giới.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ được pháp
luật các quốc gia bảo vệ một cách nghiêm ngặt, thể hiện các khía cạnh:
Nhà nước Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở 2 mức độ:
+ Quy định việc xác lập chủ hữu đối với tài sản trí tuệ, phạm vi quyền của chủ
sở hữu đối với tài sản trí tuệ. Những quy định này nhằm bảo đảm cơ sở pháp lý cho
chủ sở hữu thực hiện quyền của mình một cách an toàn.
+ Quy định các biện pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở
hữu, người sử dụng hợp pháp đối tượng sở hữu trí tuệ.
Việc quy định các biện pháp pháp lý này sẽ bảo đảm cho quyền sở hữu trí tuệ
không chỉ thể hiện trên văn bản mà thực sự đi vào cuộc sống thực tiễn. Bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ có thể được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau.
Trước hết, quyền sở hữu trí tuệ gắn liền với quyền lợi của cá nhân, của tổ chức sở
hữu chúng. Do vậy, các chủ thể có thể tự bảo vệ quyền của mình bằng các biện
pháp trong khuôn khổ pháp luật cho phép ( như yêu cầu người vi phạm chấm dứt
hành vi vi phạm, yêu cầu người vi phạm phải bồi thường thiệt hại…). Để bảo vệ
trong trường hợp có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có
thể khiếu nại hoặc khởi kiện đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ( Tòa án, các

cơ quan quản lý Nhà nước…..). Các cơ quan này trong phạm vi, nhiệm vụ của mình
có trách nhiệm áp dụng các biện pháp cần thiết do Pháp luật quy định để ngăn
chặn các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của chủ thể quyền. Quyền sở hữu trí tuệ không chỉ được bảo vệ khi có khiếu nại
Trang 13


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

hoặc khởi kiện đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà trong nhiều trường hợp
chính các cơ quan Nhà nước này tự đứng ra bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn chặn
xử lý các hành vi vi phạm.
Ở nước ta, nhận thức sâu sắc vai trò của sở hữu trí tuệ trong sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước luôn coi trọng việc bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ thông qua việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo
hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và các quyền liên quan. Vì việc tạo ra
khuôn khổ pháp lý chặt chẽ và năng động, khuyến khích sáng tạo ngày càng nhiều
tri thức mới cho con người, phục vụ lợi ích cho con người và sự phát triển chung của
xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của pháp luật quốc gia và pháp luật
quốc tế. Điều này bắt nguồn từ những lý do sau:
+ Thứ nhất, khuyến khích việc đầu tư cho hoạt động sáng tạo của các cá
nhân, tổ chức, doanh nghiệp vì sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua cơ
chế bảo vệ và dung hòa lợi ích chính đáng của chủ sở hữu sản phẩm trí tuệ và lợi
ích chung của toàn xã hội.
+ Thứ hai, tạo môi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động cạnh tranh lành
mạnh giữa các chủ thể trong một cơ chế thị trường ổn định nhằm thúc đẩy sự tăng
trưởng kinh tế.
+ Thứ ba, tạo môi trường pháp lý hấp dẫn khuyến khích, thu hút các hoạt

động đầu tư và khả năng chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam.
Do vậy việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam là một trong những yêu
cầu của WTO mà các nước thành viên phải thực hiện. Do đó, trong quá trình chuẩn
bị gia nhập WTO, Việt Nam phải tăng cường luật pháp trong nước cho phù hợp tiêu
chuẩn của Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS).

Trang 14


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

1.1. 2- Tình hình vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở nước ta
Khác với các tài sản hữu hình khác, sở hữu trí tuệ là quyền tài sản vô hình là
tài sản tiềm ẩn của Doanh nghiệp được đánh giá thông qua các yếu tố: uy tín của
Doanh nghiệp, danh sách khách hàng, bằng độc quyền sáng chế, bằng độc quyền
kiểu dáng, mẫu mã, nhãn hiệu, bí mật kinh doanh. Trong hoàn cảnh hiện nay, sự
hình thành của nền kinh tế tri thức với sự hỗ trợ của các thành quả công nghệ thông
tin đã biến tri thức trở thành nguồn tài sản hết sức quan trọng, thay vì dựa vào việc
chiếm hữu các tài sản vật chất như trước đây thì việc tạo lập và khai thác các tài
sản trí tuệ, việc chiếm hữu các giá trị cuả tri thức sẽ mang lại cho Doanh nghiệp
những lợi nhuận to lớn , lợi thế cạnh tranh, nâng cao uy tín, mở rộng thị trường…
và do đó, điều này thực sự trở thành yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại
của Doanh nghiệp.
Vì vậy, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiện nay đang là vấn đề bức thiết,
không chỉ ở Việt Nam mà ở cả nhiều quốc gia trên thế giới. Trong thời gian qua,
Việt Nam đã đưa các quy định về sở hữu trí tuệ vào trong Bộ luật dân sự và từ đó
đến nay đã lần lượt ban hành các văn bản nhằm hoàn thiện từng bước pháp luật
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Đồng thời đã đáp ứng yêu cầu phát triển không ngừng

của nền kinh tế với mục tiêu gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO), cũng
như để phù hợp với Hiệp định về các vấn đề liên quan đến thương mại của quyền
sở hữu trí tuệ ( TRIPS) của WTO, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực đáng kể trong việc
xây dựng hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ. Cụ thể, ngày 19/05/2005, Quốc hội
khóa XI, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Bộ luật dân sự mới, thay thế Bộ luật dân sự
năm 1995. Với giá trị là đạo luật gốc, việc sửa đổi, bổ sung một số điều quy định
trong Bộ luật dân sự dẫn đến cần thiết phải sửa đổi hoặc ban hành mới các quy
định pháp luật có liên quan đến Bộ luật dân sự, trong đó có quy định tại Phần thứ 6
về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Nhằm cụ thể hóa chi tiết các

Trang 15


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

quy định này thì ngày 29/05/2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 đã thông qua
Luật sở hữu trí tuệ ( có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006). Đây là sự kiện pháp
lý quan trọng để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ. Song song với việc hoàn thiện
hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ trong nước, Việt Nam ta cũng rất tích cực tham
gia vào hệ thống pháp luật quốc tế trong lónh vực này. Hiện nay, Việt Nam là
thành viên của nhiều điều ước quốc tế như Công ước Paris 1883 về bảo hộ sở hữu
công nghiệp, Công ước Becrnơ về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật;
Hiệp ước hợp tác về sáng chế ( BCT) 1970; Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế
các nhãn hiệu….
Những tưởng khung pháp lý ngày càng hoàn thiện thì việc bảo hộ quyền sở
hữu trí tuệ ngày càng được đảm bảo. Tuy nhiên, thực tế tình trạng vi phạm quyền
sở hữu trí tuệ ở Việt Nam hiện nay vẫn làm đau đầu các nhà quản lý, nhà sản xuất
lẫn người tiêu dùng, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của nước nhà.

Rất nhiều vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ liên tiếp xảy ra và ở các mức độ ngày
càng tinh vi hơn. Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ đang bộc lộ nhiều hạn
chế và trong một số trường hợp không có tác dụng đối với kẻ vi phạm.
1.1.2.1 – Các hình thức vi phạm
Trước xu thế toàn cầu hóa về kinh tế diễn ra ngày càng sâu sắc, cùng với sự
phát triển không ngừng của khoa học – công nghệ, hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ ở
nước ta đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế. Tình trạng vi phạm pháp luật sở hữu trí
tuệ ngày càng trở nên phổ biến. Hiện tượng làm hàng giả, sử dụng trái phép các
đối tượng sở hữu công nghiệp, lừa dối khách hàng, vi phạm bản quyền tác giả, xâm
phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, các đối
tượng khác có liên quan tới tác phẩm như người biểu diễn, tổ chức sản xuất băng
đóa âm thanh, băng hình đóa hình, tổ chức phát thanh truyền hình đang là những
thách thức lớn đối với hệ thống pháp luật và cơ chế Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
Trang 16


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

của Nhà nước ta, đặc biệt tình trạng vi phạm phần mềm ở nước ta ngày càng chiếm
tỷ lệ cao.
1.1.2.2 – Các quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm phổ biến
Việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam có biểu hiện ở hầu hết các lónh
vực sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, các quyền sở hữu trí tuệ bị vi phạm phổ biến hiện
nay là:

1.1.2.2.1 – Vi phạm về làm hàng giả, hàng nhái
Nạn ăn cắp sở hữu trí tuệ, đặc biệt là nạn làm giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu
dáng công nghiệp và tên gọi xuất xứ hàng hóa thường được nhắc tới như là một “

tội phạm của thế kỷ 21”. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, những kẻ tội
phạm và vi phạm cũng ngày càng có khả năng sao chép trái phép nhãn hiệu hàng
hóa của những người khác với hy vọng có thể thu lợi dễ dàng.
Quy mô và phạm vi của nạn làm hàng giả đã tăng lên mạnh mẽ trong thập
kỷ qua, các công ty trên toàn thế giới đang phải chịu thiệt hại nặng nề dưới dạng
thất thu thuế là tình trạng thất nghiệp do nạn sản xuất và buôn bán hàng giả.
Tất cả hàng hoá cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau dược làm nhái
giống hệt hoặc tương tự nhãn hiệu, kiểu dáng hoặc tên gọi xuất xứ đã được Nhà
nước bảo hộ thì đều coi là hàng giả, tức là hàng giả núp, ẩn náu dưới bóng dáng
của hàng thật để đánh lừa người tiêu dùng.
Hàng giả có thể được gắn với nhãn mác giả ( được làm giả, nhái giống hệt
hoặc tương tự nhãn mác hàng thật) hoặc cũng có thể là nhãn mác thật chính hiệu
được tái sử dụng hoặc bị đánh cắp, lọt ra ngoài và được buôn bán lậu trên thị
thường hoặc được chứa đựng trong bao bì giả ( chai, lọ…) được làm nhái giống hệt

Trang 17


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

hoặc tương tự bao bì của hàng thật ( tức là bao bì thương phẩm trong và ngoài, có
in, dán… nhãn mác giả hoặc chính hiệu ); hoặc cũng có thể là bao bì thật ( bao bì
của hàng thật được tái sử dụng hoặc bị đánh cắp, lọt ra ngoài và được mua bán lại
). Hiện nay, hàng giả dưới hình thức nhái nhãn hiệu, kiểu dáng là chủ yếu.
Việc làm giả, nhái nhãn hiệu như trên không chỉ xâm phạm quyền sở hữu
công nghiệp, xâm hại lợi ích của nhà sản xuất kinh doanh có nhãn hiệu làm giả,
làm nhái mà còn lừa dối gây nhầm lẫn đối với người tiêu dùng, đồng thời vi phạm
pháp luật, gây mất trật tự kỷ cương kinh tế xã hội.

Ở nước ta, hàng giả đang trở thành hiện tượng khá phổ biến và đang có
chiều hướng gia tăng. Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả ở Việt Nam diễn
biến phức tạp. Sự mô phỏng, cải biên, nhái … sản phẩm của người khác ngày càng
trở nên phổ biến và tinh vi. Có những trường hợp chưa thể bị coi là vi phạm phạm
vi quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ nhưng đủ để gây nhầm lẫn cho người
tiêu dùng, đủ để gây thiệt hại cho lợi ích chính đáng của người chủ sở hữu. Đáng
chú ý là một số mặt hàng của Việt Nam bị nước ngoài làm giả vi phạm về tên gọi
xuất xứ/ chỉ dẫn địa lý để kinh doanh trục lợi ( ví dụ như nước mắm Phú Quốc…). Vì
thế cuộc chiến chống hàng giả không kém phần khó khăn phức tạp diễn ra không
ngừng và nhiều khi rất quyết liệt nhằm bảo vệ lợi ích chung của xã hội, lợi ích và
cuộc sống bình yên, an toàn của người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ quyền lợi của
các nhà sản xuất kinh doanh chân chính. Điều này bắt buộc bản thân các nhà sản
xuất và người tiêu dùng thông qua những hình thức thích hợp cùng với lực lượng
quản lý thị trường chống nạn sản xuất và buôn bán hàng giả này.
Tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả trong thời gian qua và hiện nay có
xu hướng phát triển ngày càng tăng, với quy mô ngày càng lớn và với diện mặt
hàng ngày càng rộng, đồng thời với phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi được
thể hiện ở những điểm như sau:
Trang 18


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

+ Lợi dụng việc người tiêu dùng khó phân biệt hàng giả với hàng thật khi mua
hàng, hoạt động sản xuất mua bán hàng giả không chỉ diễn ra một cách lén lút mà
nhiều khi rất công khai, nhất là ở những nơi hẻo lánh, nơi mà sự giám sát, kiểm tra
còn lỏng lẻo và xử lý các hành vi vi phạm chưa nghiêm.
+ Lợi dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, việc sản xuất

hàng giả được thực hiện một cách nhanh nhạy với quy mô lớn và cũng được ngụy
trang bằng công nghệ hiện đại, tinh xảo làm cho các cơ quan chức năng khó phát
hiện, người tiêu dùng nhầm lẫn.
+ Lợi dụng các kênh phân phối, lưu thông đã hình thành trên thị trường , nhất
là hệ thống tiêu thụ của các nhà sản xuất chính hiệu, hệ thống bán lẻ… để trà trộn,
đan xen tiêu thụ hàng giả với hàng thật, hàng chính hiệu.
Hàng giả chủ yếu là hàng chất lượïng kém, được sản xuất với giá thành
hạïnhưng lại ẩn náu dưới danh nghóa hàng thật có nhãn mác của các nhà sản xuất
nổi tiếng được người tiêu dùng ưa chuộng, nên được tiêu thụ nhanh, nhiều và
mang lại siêu lợi nhuận.


Chủ thể của hành vi sản xuất, buôn bán giả: Thực tiễn trong nhiều

năm qua cho thấy các tổ chức và cá nhân thuộc tất cả các thành phần kinh tế đều
có thể là chủ thể của các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, tức là kể cả các
doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên phần
đông và phổ biến hơn cả là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ kinh
doanh cá thể. Có những tổ chức cá nhân sản xuất, buôn bán hàng giả gần như
mang tính chuyên nghiệp. Có những cơ sở móc nối với các tổ chức cá nhân nước
ngoài để sản xuất hàng giả đưa vào tiêu thụ ở Việt Nam.


Hàng hóa bị làm giả, làm nhái: Có thể nói hàng giả, hàng nhái cũng

như hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo an toàn cho việc sử dụng… xuất

Trang 19



Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

hiện ở hầu khắp các ngành hàng từ những hàng hoá tiêu dùng thông thường cho
đến các loại máy móc thiết bị, hàng công nghệ cao, vật tư phục vụ sản xuất.
Cũng như đề cập ở trên hàng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp trên thị
trường Việt Nam trong những năm qua và hiện nay chủ yếu là hàng giả, hàng nhái
về nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp. Đây thực sự là vấn đề nổi cộm, nhức nhối
trong hoạt động kinh tế thương mại hiện nay mà các nhà kinh doanh nước ngoài
đặc biệt quan tâm.


Về địa bàn sản xuất và tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở

hữu công nghiệp: Hàng giả có mặt và được tổ chức tiêu thụ ở mọi nơi, không chỉ ở
các Thành phố lớn mà còn chủ yếu tập trung ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng
xa, miền núi. Vì những nơi này người tiêu dùng có trình độ dân trí thấp, kém hiểu
biết, lại có tâm lý thích hàng ngoại, giá rẻ nên dễ bị lừa gạt. Hơn nữa ở những nơi
này sự kiểm tra kiểm soát của các cơ quan chức năng thường chưa chặt chẽ, có
nhiều sơ hở nên những người vi phạm dễ trốn tránh.
Hàng giả không chỉ được sản xuất ở trong nước mà còn được móc nối tổ
chức sản xuất ở nước ngoài sau đó tìm cách đưa vào Việt Nam để tiêu thụ hoặc
thậm chí được sản xuất ở trong nước rồi đưa qua biên giới để sau đó tìm cách nhập
trở lại vào nước ta với những mác hàng ngoại để lừa gạt người tiêu dùng.
Có một quan niệm sai lầm phổ biến là làm hàng giả là một “ tội phạm
không có nạn nhân”. Không phải như vậy. Ngoài việc làm tổn hại nền kinh tế, việc
làm hàng giả còn làm ảnh hưởng tiêu cực đến cả chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa
và người tiêu dùng. Những kẻ làm hàng giả không giới hạn sự phạm tội của họ ở
những hàng xa xỉ, mà còn làm tràn ngập thị trường với những mặt hàng từ ô, kính

mắt đến dược phẩm và thực phẩm mà nhiều sản phẩm trong số đó là không an toàn
và đe dọa đến sức khoẻ và sự an toàn của người tiêu dùng.

Trang 20


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

Trong thời kỳ hội nhập, nhãn hiệu được coi là tài sản quý giá của Doanh
nghiệp. Các Doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua cũng đã nhận thức được
rằng nhãn hiệu là công cụ cạnh tranh cực kỳ quan trọng. Gần đây, hàng loạt các vụ
tranh chấp về nhãn hiệu giữa các Doanh nghiệp Việt Nam với các Doanh nghiệp
Việt Nam và các Doanh nghiệp Việt Nam với các Doanh nghiệp nước ngoài là
những hồi chuông cảnh báo nguy hiểm cận kề nếu Doanh nghiệp Việt Nam không
chú trọng đến việc xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu của mình trên thị trường trong và
ngoài nước.
Trong thời gian qua, việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu đã
được các Doanh nghiệp chú trọng và cũng nhận được sự quan tâm rõ rệt của xã
hội. Tuy nhiên, tình hình vi phạm về nhãn hiệu cũng ngày càng phổ biến thông qua
nhiều hình thức : làm hàng nhái hàng giả. Theo đó, vi phạm nhãn hiệu hàng hoá là
nghiêm trọng nhất, chiếm khoảng 80% các đối tượng sở hữu. Điều đáng chú ý là tỷ
lệ Doanh nghiệp trong nước xâm phạm nhãn hiệu hàng hoá của nước ngoài đã
được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam chiếm tỷ lệ khá cao, nguyên nhân chính là
các nhãn hiệu nước ngoài khá nổi tiếng được người tiêu dùng ưa chuộng. Cụ thể
trường hợp nhãn hiệu Lous Vuition của Pháp, Twix của Mỹ… Còn kiểu dáng công
nghiệp bị vi phạm chiếm khoảng 15% [30]. Tại TP. HCM, vi phạm kiểu dáng rõ
nhất thời gian qua là những vụ nhái kiểu xe Future, Wave của Hãng Honda…..
Có thể lấy điển hình vụ vi phạm nhãn hiệu của “một trung tâm điện máy bán

hàng nhái nhãn hiệu Philips”. Theo đó, lực lượng Quản lý thị trường quận Bình
Thạnh, TP. HCM kết hợp các lực lượng chức năng trên địa bàn vừa kiểm tra và
phát hiện trung tâm điện máy Indeas ( thuộc công ty TNHH Tân Thuận An ) tại số
141A-B đường CMT8-F5-Q3 bán hàng “không ghi xuất xứ” và nhái nhãn hiệu của
sản phẩm khác đã được bảo hộ độc quyền. Tại hiện trường, lực lượng kiểm tra đã
phát hiện trung tâm điện máy đang bày bán 361 chiếc bàn là hieäu Hitoshi-Hi588-

Trang 21


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

200V không ghi nước sản xuất, còn có kiểu dáng tương tự với kiểu dáng bàn là
đang được bảo hộ tại Việt Nam của tập đoàn Philips.
Hoặc một vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp khác là khoảng cuối
tháng 2/2006, công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ điện Trần Phú phát hiện
trên thị trường có nhiều sản phẩm dây điện giống sản phẩm cùng loại của công ty,
từ bao bì, nhãn mác cho đến quy cách chủng loại, gây nhầm lẫn cho người tiêu
dùng. Theo Cục sở hữu trí tuệ thì công ty Trần Phú đã được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn nhiệu hàng hóa ( cấp ngày 03/05/2002) cho “ các loại dây điện; ruột
đồng; ruột nhôm, dây trần, dây bọc thuộc các kích cỡ…. Nhãn hiệu hàng hóa của
Công ty Trần Phú đang được độc quyền sử dụng và được bảo hộ cho các sản phẩm
đã đăng ký trên toàn lãnh thổ Việt Nam …. Mẫu sản phẩm dây cáp điện có dấu
hiệu : “ Trần Phú Cable Company” có phần chữ “ Trần Phú” trùng với phần chữ
tương ứng của nhãn hiệu được bảo hộ theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
hàng hóa của Công ty Trần Phú. Do vậy, việc sản xuất, buôn bán, lưu thông, tàng
trữ để bán những sản phẩm dây cáp điện mà không do Công ty Trần Phú hoặc
người được Công ty này cho phép sản xuất gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng là

hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa. Theo
lãnh đạo công ty Trần Phú, các Doanh nghiệp này đã lợi dụng thương hiệu đã được
đăng ký bản quyền để sản xuất các loại dây điện có nhãn hiệu gần giống của công
ty Trần Phú để gây hiểu lầm cho người tiêu dùng và ảnh hưởng lớn đến việc sản
xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp ( Trong 3 tháng 2, 3, 4/2006 doanh số tiêu thụ
dây điện của Công ty Trần Phú giảm từ 20 tỷ đồng xuống 10 tỷ đồng /tháng ). [23]
Như vậy, khi Việt Nam gia nhập WTO tức là đồng nghóa với việc hàng hoá
Việt Nam sẽ tiếp cận những thị trường mà ở đó quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ
rất nghiêm ngặt. Do đó, nếu không nhanh chóng nhận thức các quyền và thực hiện

Trang 22


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

các biện pháp để bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của mình ở các nước thì rủi ro và kéo
theo đó là thiệt hại đối với Doanh nghiệp liên quan của Việt Nam rất lớn.
1.1.2.2.2 – Vi phạm về các quyền tác giả
Luật sở hữu trí tuệ có hiệu lực từ 01/07/2006, các cuộc Hội thảo về bản
quyền, quyền tác giả được tổ chức thường xuyên, thế nhưng tình trạng vi phạm bản
quyền vẫn xảy ra liên tục. Đã đến lúc chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc và xử lý
triệt để việc vi phạm, bởi thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một vấn đề được đặc biệt
quan tâm khi Việt Nam gia nhập WTO.
Có thể phát hiện bất cứ lúc nào các vi phạm về băng đóa của các cơ sở bán
băng đóa trên địa bàn TP. HCM nói riêng và cả nước nói chung, cũng không khó
khăn gì để tìm ra những tác phẩm bị ăn cắp bản quyền in trong các tập phóng sự xã
hội đang thu hút nhiều độc giả. Trường hợp Sinh viên Nguyễn Trung Kiên đã vi
phạm quyền tác giả đối với việc tạo bức ảnh “ Nụ hôn của gió” của tác giả Trần

Thế Long chưa nguôi thì đã bức : “ Hà nội cái nhìn hôm nay” của Vũ Đức Toàn
lấy 99% cảm hứng từ bức “ Domingo Delt” của danh họa Argentina
TorresAguero. Bên cạnh đó, các ca só đang bức xúc về việc băng đóa gốc chưa phát
hành thì đã có băng đóa lậu được bán với giá rẻ gấp nhiều lần. Còn việc các tác giả
bị vi phạm quyền tác giả đối với tác phẩm của mình để đưa vào các cuốn sách vì
mục đích kinh doanh thì xảy ra thường xuyên và liên tục [19].
Song có một điều rất đáng quan tâm là, trong khi nạn vi phạm diễn ra phổ
biến thường xuyên thì 9 tháng đầu năm 2006 chỉ có 8 vụ khiếu nại, tố cáo vi phạm
bản quyền gởi đến Cục bản quyền tác giả văn học nghệ thuật, trong đó 4 vụ về Mỹ
thuật ứng dụng. Số vụ ra tòa dân sự càng ít đi, như vài năm trước có nhạc só Trần
Tiến, mới đây là Nhà báo Hà Linh. Điều này cho thấy, còn chưa có một thái độ
đấu tranh đúng đắn đối với nạn vi phạm bản quyền của chính những người trong

Trang 23


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

cuộc, cho dù so với năm 2005 số hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả ở Phòng bản
quyền (Cục bản quyền tác giả văn học nghệ thuật) đã tăng 46,4% tương đương
1.500 hồ sơ, tập trung ở loại hình mỹ thuật ứng dụng và các tác phẩm viết [19]. Để
giải thích vấn đề này thì phần lớn trong cuộc đấu tranh chống vi phạm bản quyền,
trước hết chính các chủ tài sản chưa nâng cao ý thức tự bảo vệ bằng việc đưa ra
chính kiến trước các hành vi vi phạm. Khi phát hiện quyền sở hữu bị đánh cắp, lẽ
ra người bị vi phạm phải gửi đơn khiếu nại đến một trong các cơ quan chức năng là
Thanh tra văn hóa, Cục bản quyền Tác giả văn học nghệ thuật hoặc Tòa án để
được giải quyết. Đằng này, hầu hết chỉ phản ánh qua báo chí nên cuối cùng vẫn
không có nơi nào giải quyết. Mặt khác, còn ít vụ việc gửi đến Cục bản quyền tác

giả văn học nghệ thuật là do một phần hiệu quả xử lý của các cơ quan này. Chẳng
hạn, mặc dù công ty xuất nhập khẩu và phát hành phim Việt Nam có công văn gửi
Cục yêu cầu Đài VTC – Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam dừng phát sóng bộ
phim “ Lên nhầm xe” mà công ty vừa mua bản quyền của hãng Tam Dương ở Mỹ
để được độc quyền khai thác bộ phim trên lãnh thỗ Việt Nam, nhưng còn chưa kịp
hoàn tất bản đầu để phát hành thì VTC đã phát sóng đến tập III, vậy mà Cục vẫn
không có ý kiến gì. Như vậy, vấn đề đền bù thiệt hại cho người bị vi phạm hoàn
toàn chưa được nhắc tới.
Trong khi đó, Việt Nam ta chính thức tham gia Công ước Berne về bảo hộ
các tác phẩm văn học nghệ thuật kể từ ngày 26/10/2004. Tham gia công ước này,
Việt Nam sẽ phải bảo hộ quyền tác giả của 155 nước thành viên khi sử dụng tác
phẩm của họ. Ngược lại các tác phẩm văn học nghệ thuật của Việt Nam cũng được
các nước này bảo hộ ở xứ sở của họ. Vì vậy, Công ước Berne là sân chơi chung về
văn học, khoa học và nghệ thuật, qua đó tất cả phải được xin phép mua bản quyền,
các dịch giả cũng phải nghiêm túc thực hiện. Tuy nhiên, với tình hình vi phạm về
bản quyền trong nước như đề cập ở trên cùng với thói quen dịch, xuất bản một cách
tuỳ tiện các tác phẩm nước ngoài đã tồn tại nhiều năm qua phần nào trở thành một
Trang 24


Nguyễn Phan Hồng Thanh

Luận văn tốt nghiệp Thạc só

lối tư duy làm việc của không ít các Nhà xuất bản Việt Nam đã luôn đặt ra những
thách thức không nhỏ trong việc hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta, đặc biệt trong
việc chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.

1.1.2.2.3 – Vi phạm về phần mềm
Năm 2006, Việt Nam đặt mục tiêu là giảm tỷ lệ vi phạm bản quyền phần

mềm xuống còn 84% [25]. Trên thực tế, tỷ lệ này vẫn là con số cao ngất. Song theo
tính toán, nếu thực hiện mục tiêu này thì Việt Nam có thể tạo được 3000 việc làm
mới trong ngành công nghệ thông tin, tăng doanh thu cùa ngành công nghệ thông
tin trong nước thêm 750 triệu USD và đóng góp 760 triệu USD cho nền kinh tế Việt
Nam. Tuy nhiên, Việt Nam khó có thể thực hiện được nếu như các nổ lực pháp luật
không được thực hiện nghiêm khắc.
Liên tiếp trong các tháng qua, các cơ quan pháp luật đã phát hiện hàng chục
vụ vi phạm bản quyền phần mềm tại các thành phố lớn trong toàn quốc. Theo đánh
giá của các chuyên gia, dù năm 2006 Chính phủ tuyên bố thực hiện các chiến dịch
cao điểm về xử lý các vi phạm bản quyền phần mềm, song các vụ vi phạm vẫn có
dấu hiệu gia tăng cả về quy mô và số lượng.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006, chỉ riêng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đã
phát hiện 4 vụ vi phạm bản quyền phần mềm quy mô lớn. Và gần đây nhất ngày
31-5 vừa qua, công ty TNHH Phát triển công nghệ và tin học (156 Bà Triệu-Hà
Nội) vi phạm nghiêm trọng những quy định của luật sở hữu trí tuệ. Tại công ty,
Đoàn thanh tra liên ngành đã lập biên bản vi phạm và thu giữ 10 CPU máy tính có
cài đặt nhiều phần mềm bất hợp pháp như: Microsoft Windows XP, Microsoft
Office, Từ Điển Lạc Việt, Viêtkey 2000, Symantec Antivirus, Corporate Edition.
Ngày 9/03/2006, Đoàn kiểm tra lại phát hiện vụ vi phạm bản quyền phần mềm có
quy mô lớn và mức độ còn nghiêm trọng hơn thế. Tại Coâng ty TNHH kinh doanh
Trang 25


×