Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

hiệp định chung về thương mại dịch vụ của wto và các giải pháp mở cửa thị trường dịch vụ việt nam trong điều kiện gia nhập wto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.26 KB, 97 trang )

Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 3
Chơng 1
Khái quát về Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ của WTO 6

I. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới 6
1. Định nghĩa về dịch vụ 6
2. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới 7
3. Xu hớng phát triển của thơng mại dịch vụ thế giới 17
II. Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) 21
1. Sự ra đời của GATS 22

2. Nội dung của GATS 24
3. Khái niệm về dịch vụ và thơng mại dịch vụ trong GATS 26
4. Phạm vi áp dụng của GATS 29
5. Các nguyên tắc cơ bản của GATS 30
6. Các cam kết cụ thể về tự do hoá thơng mại dịch theo quy định của
của GATS 34

Chơng 2:
Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ
Việt Nam hiện nay 38
I. Thực trạng và năng lực canh tranh của một số ngành dịch vụ
cụ thể 38
1. Dịch vụ vận tải 38
2. Dịch vụ du lịch 49
3. Dịch vụ ngân hàng 56

II. Cơ hội và thách thức của các ngành dịch vụ trong quá trình


ra nhập WTO 67
1. Dịch vụ vận tải 67
2. Dịch vụ du lịch 68
3. Dịch vụ ngân hàng 69
1
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 3:
Các giải pháp mở cửa thị trờng dịch vụ Việt Nam trong tiến trình
hội nhập GATS 73
I. Phơng hớng phát triển dịch vụ của Việt Nam 73
1. Phát triển dịch vụ trong chuyển dịch cơ cấu 73
2. Quan tâm phát triển các dịch vụ trọng yếu của nền kinh tế 74
3. Đa dạng hoá dịch vụ 75
4. Gắn phát triển dịch vụ với phát triển sản xuất 76

II. Những giải pháp phát triển 76
1. Những giải pháp chung cho toàn ngành dịch vụ 77
1.1 Phát triển thơng mại dịch vụ bên cạnh đầu t cho phát triển sản xuất
hàng hoá 77
1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành dịch vụ 77
1.3 Giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo hộ và tự do hoá 79
1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 80
1.5 Xây dựng lộ trình cam kết 73
2. Các giải pháp cụ thể cho một số ngành dịch vụ quan trọng 84
2.1 Dịch vụ giao thông vận tải 84
2.2 Dịch vụ du lịch 86
2.3 Dịch vụ ngân hàng 89
Kết luận 94

Tài liệu tham khảo 96


2
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, dịch vụ phát triển vô cùng nhanh chóng, từ một ngành phát
triển tự phát, chiếm tỉ trọng nhỏ bé trong nền kinh tế, nó đã trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia đóng góp lớn vào tăng trởng kinh tế và tạo
công ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác.
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, tự do hoá thơng mại dịch
vụ là một điều tất yếu. Tuy nhiên để thơng mại dịch vụ phát triển có hiệu quả
thì cần phải xây dựng cho nó một khuôn khổ hoạt động có tính thống nhất. Để
có đợc một quy tắc đa phơng điều chỉnh hoạt động thơng mại dịch vụ trên toàn
thế giới, các nớc thành viên WTO đã tiến hành đàm phán thơng lợng, và kết quả
là Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) đã ra đời. Đây là một trong ba
nền tảng cơ bản của Tổ chức thơng mại Thế giới. Nó tạo ra những quy tắc đầu
tiên về tự do hoá thơng mại dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
Trong xu thế tự do hoá thơng mại dịch vụ, các ngành dịch vụ Việt Nam
có những bớc phát triển rất đáng kể, trở thành ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong GDP. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Việt Nam đã từng bớc nâng
cao khả năng cạnh tranh, tăng thị phần, cải thiện vị thế của Việt Nam trên thị tr-
ờng thế giới.
Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
thì sự phát triển của các ngành dịch vụ Việt Nam còn tỏ ra nhiếu yếu kém nh:
trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu; chất lợng dịch vụ cha cao; trình độ đội ngũ
nhân viên còn nhiều hạn chế dẫn đến năng lực cạnh tranh rất thấp. Do vậy
trong tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, việc mở cửa thị trờng dịch vụ theo
khuôn khổ Hiệp định GATS sẽ đặt các ngành dịch vụ của Việt Nam trớc những
cơ hội và thách thức to lớn. Nếu các ngành dịch vụ của Việt Nam không có
3

Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
những bớc chuyển mình kịp thời, không tự hoàn thiện mình cũng nh không có
những giải pháp phát triển trong tơng lai để nắm bắt vận hội mới, vơn lên hoà
nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì chắc chắn không thể đứng
vững đợc trớc sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ nớc ngoài có tiềm lực vốn
lớn và công nghệ hiện đại hơn hẳn. Việc nghiên cứu thực trạng và đánh giá cơ
hội, thách thức của các ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO
và đa ra những kiến nghị nhằm phát triển các ngành dịch vụ là một vấn đề có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, em
chọn đề tài Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ của WTO và các giải pháp
mở cửa thị trờng dịch vụ Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO làm đề tài
nghiên cứu cho khoá luận của mình.
Mục đích nghiên cứu
Đề tài vận dụng những kiến thức lý luận và thực tiễn để xem xét, phân
tích thực trạng của các ngành dịch vụ trong thời gian qua, từ đó đề tài đa ra các
đánh giá về cơ hội cũng nh thách thức của các ngành dịch vụ trong quá trình hội
nhập GATS để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm mở cửa thành công
thị trờng dịch vụ Việt Nam.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở đa ra một số nét khái quát về Hiệp định chung về Thơng mại
dịch vụ của WTO, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động (từ năm
1995 trở lại đây), cơ hội và thách thức của một số ngành dịch vụ quan trọng của
nền kinh tế: dịch vụ vận tải, du lịch, ngân hàng trong quá trình hội nhập WTO
và đề ra các biện pháp để mở cửa thị trờng các ngành dịch vụ này một cách có
hiệu quả.
4
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Phơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tác giả đã vận dụng các phơng pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử, điều tra, so sánh, phân tích, tổng hợp những kết quả

thống kê kết hợp với quan điểm, đờng lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà
nớc để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu.
Bố cục của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc cấu thành từ ba chơng:
Chơng 1: Khái quát về Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ của WTO
Chơng 2: Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các ngành dịch
vụ Việt Nam hiện nay
Chơng 3: Các giải pháp mở cửa thị trờng dịch vụ Việt Nam trong tiến trình
hội nhập GATS

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế
Ngoại thơng - trờng Đại học Ngoại thơng, và đặc biệt là cô giáo hớng dẫn Thạc
sỹ Bùi Thị Lý đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và có những gợi ý quý báu giúp em
hoàn thành tốt đề tài này. Em cũng xin chuyển lời cảm ơn đến bạn bè cùng
khoá, Vụ Khoa học - Bộ thơng mại đã tận tình giúp đỡ em trong việc su tầm tài
liệu và đóng góp hữu ích trong quá trình thực hiện đề tài này.
5
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Chơng 1
Khái quát về hiệp định chung
về thơng mại dịch vụ của WTO
I. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới
1. Định nghĩa về dịch vụ
Trên thế giới ngày nay, nền kinh tế không chỉ đơn thuần có các sản
phẩm vật chất cụ thể mà bên cạnh đó còn tồn tại các sản phẩm dịch vụ. Tổng
thu nhập quốc dân của một quốc gia cũng nh doanh thu của một doanh
nghiệp không thể không tính đến sự đóng góp của lĩnh vực dịch vụ. Vậy dịch
vụ là gì?
Các Mác cho rằng: dịch vụ là con đẻ của nền sản xuất hàng hoá. Khi
mà kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, đòi hỏi một sự lu thông trôi chảy,

thông suốt, liên tục để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của con ngời thì dịch
vụ phát triển.
Nh vậy, bằng cách tiếp cận dới góc độ kinh tế, Các Mác đã chỉ ra
nguồn gốc ra đời và động lực phát triển của dịch vụ. Từ lý luận của Các Mác
đã xuất hiện rất nhiều cách hiểu khác nhau về dịch vụ mà điển hình là hai
cách hiểu sau:
Cách hiểu thứ nhất
- Theo nghĩa rộng thì dịch vụ đợc coi là một ngành kinh tế thứ ba.
Theo cách hiểu này thì các hoạt động kinh tế nằm ngoài hai ngành
công nghiệp và nông nghiệp đợc coi là thuộc ngành dịch vụ.
- Theo nghĩa hẹp thì dịch vụ là phần mềm của sản phẩm hỗ trợ cho
khách hàng trớc, trong và sau khi bán.
Cách hiểu thứ hai
- Theo nghĩa rộng thì dịch vụ là khái niệm chỉ toàn bộ các hoạt động
mà kết quả của chúng không tồn tại dới dạng vật chất.
6
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
- Theo nghĩa hẹp thì dịch vụ là một công việc mà hiệu quả của nó là
đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng các hoạt động tiếp xúc giữa
ngời cung cấp với khách hàng, và các hoạt động nội bộ của ngời
cung cấp.
Nh vậy có thể định nghĩa một cách chung nhất là: dịch vụ là những
hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm không tồn tại dới
hình thức vật chất mà việc cung cấp và tiêu thụ không thể tách rời nhau
nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời.
2. Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế thế giới
Càng ngày dịch vụ càng phát triển nhanh chóng, đóng góp vào tăng tr-
ởng kinh tế và tạo công ăn việc làm nhiều hơn bất kỳ lĩnh vực nào khác. Nếu
xác định trên cơ sở cán cân thanh toán, thơng mại dịch vụ chiếm khoảng 1/5
tổng xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của toàn thế giới.

Bảng 1
Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ thế giới, 1990-2001
(tỷ USD và %)
Giá trị % tăng
2001 1990-00 1999 2000 2001
Hàng hóa 5,984 6,5 4,0 13,0 -4,5
Thơng mại dịch vụ 1,458 6,5 3,0 6,0 -0,5
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Cho đến thập kỷ 70, các nhà kinh tế học vẫn cho rằng dịch vụ là tập
hợp chủ yếu của những hoạt động phi thơng mại. Nhận định này đợc phát
triển dựa trên đặc điểm cơ bản của các lĩnh vực dịch vụ là tính chất vô định
hình, phi vật chất và sự chi phối chặt chẽ của tính chất đó tới khả năng cung
cấp và tiêu dùng dịch vụ.
7
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Qúa trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm dịch vụ diễn ra đồng thời
và cần thiết phải gắn liền với một khu vực địa lý nơi mà nhà cung cấp dịch vụ
yêu cầu phải có sự hiện diện thực tế. Việc cung cấp dịch vụ có thể coi là bị
giới hạn trong điều kiện nhất định vì về cơ bản dịch vụ cần có sự tiếp xúc
giữa ngời tiêu dùng với ngời cung cấp dịch vụ và việc cung cấp dịch vụ phải
đợc pháp luật tại nơi diễn ra các hoạt động cung cấp dịch vụ cho phép. Điều
kiện nh vậy chỉ có thể đạt đợc tối đa khi hoạt động dịch vụ diễn ra trong
phạm vi một quốc gia, một vùng lãnh thổ nơi mà những hạn chế và quy định
đối với việc cung cấp dịch vụ là tơng đối thuần nhất. Do đó tỉ trọng của
ngành dịch vụ trong GDP là khá cao nhng giá trị kim ngạch thơng mại dịch
vụ lại tơng đối nhỏ.
Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của các nớc thì tỷ trọng của nông nghiệp
trong GDP ở các nớc công nghiệp phát triển giảm mạnh còn khoảng 3% ,
riêng ở Mỹ còn 2%. Tỷ trọng công nghiệp có tăng chút ít ở các nớc đang
phát triển còn ở các nớc phát triển lại giảm xuống ( Mỹ: 21-23%, EU: 20%).

Trong khi đó tỷ trọng ngành dịch vụ tăng mạnh bình quân chiếm 60% GDP.
Đóng góp của ngành dịch vụ trong GDP của các nền kinh tế thờng dao động
từ 40% (ở các nớc đang phát triển) đến 80% (ở các nớc phát triển), trong đó,
Mỹ: 73%, Canađa: 79,7%, Nhật Bản: 56%, Singapore: 60%, Hàn Quốc:
60%. Đối với Liên minh châu Âu EU, một trong những thị trờng dịch vụ
thông thoáng nhất hiện nay, dịch vụ không những chiếm 2/3 nền kinh tế và
việc làm mà còn chiếm 1/4 giá trị xuất khẩu và 1/2 đầu t trực tiếp nớc ngoài
của khu vực này sang các nớc thứ ba. Hiện Liên minh châu Âu là nhà xuất
khẩu và đầu t lớn nhất thế giới trong lĩnh vực dịch vụ.
Các nghiên cứu cũng cho thấy giá trị gia tăng tạo ra trong ngành dịch
vụ có thể lên tới 70% tổng giá trị của các sản phẩm công nghệ cao. Ngoài ra,
tính trung bình, các nền kinh tế phát triển ngày nay tạo ra đợc 70% sản lợng
cũng nh việc làm từ các hoạt động liên quan đến thơng mại dịch vụ.
Các số liệu thống kê sau sẽ cho thấy rõ hơn mức độ tăng trởng GDP và
thơng mại dịch vụ của một số khu vực trên thế giới.
8
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 2
Tăng trởng GDP và Thơng mại dịch vụ Châu Âu, 1990-2001
(% tăng trởng hàng năm)
Tây Âu EU
1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001
GDP
2,1 2,4 3,5 1,3 2,1 2,6 3,4 1,5
Thơng mại dịch vụ
Xuất khẩu
5 2 2 1 5 4 1 1
Nhập khẩu
5 3 2 1 5 3 2 2
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO

Bảng 3
Tăng trởng GDP và Thơng mại dịch vụ Châu á, 1990-2001
(% tăng trởng hàng năm)
Châu á
Nhật
1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001
GDP
3,3 2,8 3,9 0,9 1,4 0,7 2,4 -0,6
Thơng mại dịch vụ
Xuất khẩu
9 4 12 -1 5 -2 13 -7
Nhập khẩu
7 5 8 -3 3 3 1 -7
Nguồn: International trade statistics 2002 WTO
9
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 4
Tăng trởng GDP và Thơng mại dịch vụ Bắc Mỹ, 1990-2001
(% tăng trởng hàng năm)
Bắc Mỹ Hoa Kỳ
1990-00 1999 2000 2001 1990-00 1999 2000 2001
GDP
3,2 4,2 3,9 0,4 3,2 4,1 3,8 0,3
Thơng mại dịch vụ
Xuất khẩu
7 5 9 -3 7 5 9 -3
Nhập khẩu
7 4 14 -6 7 3 16 -7
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO


Mặc dù đóng góp rất lớn vào GDP nhng kim ngạch thơng mại dịch vụ
trong thơng mại quốc tế chỉ chiếm có 20%. Tuy nhiên, đó chỉ là con số đợc
xác định trên cán cân thanh toán. Ngời ta ớc tính thơng mại dịch vụ dới hình
thức hiện diện thơng mại ít nhất cũng phải bằng thơng mại qua biên giới, do
đó các con số trên cán cân thanh toán chỉ phản ánh đợc một nửa con số thực
tế. Năm 2001 dịch vụ chiếm khoảng 22% tổng xuất khẩu của EU, và 14%
của Nhật Bản. Trong đó, EU vẫn là nhà xuất khẩu dịch vụ lớn nhất thế giới,
chiếm khoảng 47 % tổng xuất khẩu dịch vụ toàn cầu (cha tính xuất khẩu
trong nội bộ EU), so với mức 17%.
Từ những năm đầu thập kỷ 80 và đặc biệt là những năm cuối thế kỷ
này, các ngành dịch vụ đã phát triển vợt bậc khiến nhiều lĩnh vực dịch vụ
hoàn toàn có thể đợc thơng mại hoá với hiệu quả cao. Năm 1982 kim ngạch
xuất nhập khẩu dịch vụ chỉ đạt 400 tỷ USD thì năm 1992 đã đạt tới 924,4 tỷ
USD, năm 1997 là 1326,4 tỷ USD, năm 1999 là 1379,4 tỷ USD, năm 2000 là
1465,1 tỷ USD và năm 2001 là 1458,2 tỷ USD.
10
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 5
Xuất khẩu thơng mại dịch vụ thế giới theo khu vực, 2001
(tỷ USD và %)
Giá trị Thị phần % tăng trởng
2001 1990 2001 1990-01 1999 2000 2001
Thế giới
1,460 100,0 100,0 6 3 6 0
Bắc Mỹ 299 19,3 20,5 6 5 9 -3
Mỹ 263 17,0 18,1 6 5 9 -3
Mỹ Latinh 58 3,8 4,0 6 1 11 -3
Mexico 13 0,9 0,9 5 1 17 -7
Brazil 9 0,5 0,6 8 -3 29 -1
Tây Âu 679 53,1 46,5 5 2 2 1

EU (15 nớc) 612 47,2 41,9 5 4 1 1
Anh 108 6,9 7,4 7 7 3 -6
Pháp 80 8,5 5,5 2 -3 -1 -2
Đức 80 6,6 5,5 4 2 -3 -1
Italia 57 6,2 3,9 1 -13 -3 2
Các nớc châu Âu
khác
56 2,6 3,8 10 -14 11 11
Châu Phi 31 2,4 2,1 5 10 0 0
Ai-Cập 9 0,6 0,6 6 18 4 -9
Nam Phi 5 0,4 0,3 3 -4 -3 -4
Trung Đông 33 2,0 2,2 7 9 16 -7
Israel 11 0,6 0,8 9 19 32 -21
Châu á
303 16,8 20,8 8 4 12 -1
Nhật 64 5,3 4,4 4 -2 13 -7
Hồng Kông 42 2,3 2,9 8 2 14 2
Trung Quốc 33 0,7 2,3 17 10 15 9
Hàn Quốc 30 1,2 2,0 11 4 15 0
Singapore 26 1,6 1,8 7 25 13 -2
ấn Độ
20 0,6 1,4 14 27 26 15
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
11
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Từ những năm đầu thập kỷ 80 và đặc biệt là những năm cuối thế kỷ
này, các ngành dịch vụ đã phát triển vợt bậc khiến nhiều lĩnh vực dịch vụ
hoàn toàn có thể đợc thơng mại hoá với hiệu quả cao. Năm 1982 kim ngạch
xuất nhập khẩu dịch vụ chỉ đạt 400 tỷ USD thì năm 1992 đã đạt tới 924,4 tỷ
USD, năm 1997 là 1326,4 tỷ USD, năm 1999 là 1379,4 tỷ USD, năm 2000 là

1465,1 tỷ USD và năm 2001 là 1458,2 tỷ USD.
Bảng 6 (a)
Xuất nhập khẩu th ơng mại dịch vụ thế giới, 1900- 2001
(triệu USD)
Thế giới EU Châu á Mỹ Latinh
xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu
1991
826.100 845.900 384.100 365.600 144.300 19.000 30.800 37.200
1992
924.400 937.500 431.900 417.600 165.200 215.100 34.600 42.500
1993
942.400 953.300 411.900 396.300 187.400 233.800 36.600 47.900
1994
1.039.400 1.037.900 443.600 428.000 221.200 270.700 41.200 52.000
1995
1.190.600 1.194.400 507.000 494.400 262.100 327.600 44.300 54.300
1996
1.275.900 1.263.400 533.200 514.100 286.300 351.600 46.200 56.200
1997
1.326.400 1.304.700 538.700 516.000 300.200 358.400 49.800 63.800
1998
1.340.900 1.332.300 577.100 565.500 259.700 321.900 53.500 66.600
1999
1.379.400 1.367.200 598.600 584.200 271.200 336.900 54.100 63.700
2000
1.465.100 1.457.000 605.900 595.100 304.200 364.500 59.800 71.100
2001
1.458.200 1.443.600 611.500 604.900 302.600 355.000 58.200 70.900
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
12

Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 6 (b)
Xuất nhập khẩu th ơng mại dịch vụ thế giới, 1900- 2001
(triệu USD)
Hoa Kỳ Nhật Bản Anh Hồng Kông
xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu xuất khẩu nhập khẩu
1991
147.750 99.960 43.465 85.947 53.553 44.938 20.574 12.719
1992
158.850 100.780 47.621 92.323 61.418 50.879 24.290 14.439
1993
166.400 108.300 51.611 95.488 59.827 49.457 27.690 15.594
1994
181.960 119.600 56.776 105.449 67.547 56.522 31.142 18.642
1995
198.610 129.310 63.966 121.548 76.536 62.262 34.338 20.796
1996
217.210 137.670 66.382 128.674 85.507 68.398 38.295 22.101
1997
233.430 152.300 68.136 122.079 95.857 74.157 38.514 23.284
1998
238.029 167.920 61.795 110.705 105.360 83.760 35.673 26.053
1999
249.970 173.570 60.313 114.173 112.220 90.954 36.564 24.869
2000
272.110 201.060 68.303 115.686 115.030 95.860 41.548 25.564
2001
263.380 187.700 63.670 107.027 108.366 91.567 42.426 25.079
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Một số nhà phân tích tin rằng dịch vụ sẽ chiếm khoảng 50% thơng mại

thế giới vào năm 2020. Tốc độ tăng trởng thơng mại hàng năm của các ngành
dịch vụ đã đạt mức 9%/năm kể từ khi kết thúc vòng đàm phán Uruguay, cao
hơn rất nhiều so với mức tăng trởng kim ngạch hàng hoá (3- 4%/ năm).
Ngành dịch vụ có đợc sự phát triển nh trên là do :
13
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật những năm vừa qua trong các lĩnh
vực tin học và viễn thông đang dần dần làm thay đổi nhận thức của
con ngời về khả năng và tính hiện thực trong thơng mại của nhiều
ngành dịch vụ. Điển hình nhất là các dịch vụ: viễn thông, tài chính,
nghe nhìn, t vấn, thiết kế
- Nhiều ngành dịch vụ đã trở thành một cấu thành của hệ thống cơ
sở hạ tầng quan trọng của nền kinh tế và đang đóng góp không nhỏ
tới đầu vào của tất cả các ngành kinh tế trên thế giới không chỉ với
các nớc phát triển mà cả những nớc đang phát triển.
Bảng 7
Thị phần của các nớc đang phát triển trong thơng mại dịch vụ thế giới,
1900- 2001
(%)
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Các lĩnh vực dịch vụ có tầm quan trọng đáng kể đối với nền kinh tế
của các nớc đang phát triển. Tỉ trọng của các nớc đang phát triển và các nền
kinh tế chuyển đổi trong thơng mại dịch vụ quốc tế ngày càng tăng lên.
14
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Các ngành dịch vụ ngày càng tăng về tỷ suất lợi nhuận so với các
ngành sản xuất khác. Đầu t trực tiếp đối với các ngành dịch vụ luôn chiếm
đến 3/5 giá trị đầu t trực tiếp, tập trung vào các ngành nh du lịch, viễn thông,
tài chính, giải trí ngoài ra các ngành dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất hàng hoá
đã có sự phát triển mạnh mẽ và tách dần khỏi chức năng hỗ trợ để trở thành

độc lập hơn. Các ngành dịch vụ sản xuất đợc hiểu là các ngành dịch vụ trung
gian giữa các yếu tố cơ sở hạ tầng và ngời sản xuất, nhằm hỗ trợ ngời sản
xuất sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn đầu vào là các cơ sở hạ tầng. Các
dịch vụ sản xuất đợc cung cấp trong nhiều công đoạn của sản xuất gồm
nghiên cứu khả thi, nghiên cứu thị trờng, thiết kế sản xuất; các dịch vụ trong
giai đoạn sản xuất gồm kiểm tra chất lợng, thuê mua tài chính, kế toán, quản
lý nhân sự; các dịch vụ sau sản xuất gồm tiếp thị quảng cáo, phân phối bán
hàng Tại các n ớc phát triển dịch vụ sản xuất chiếm ít nhất là 50% tổng sản
lợng dịch vụ tơng đơng với mức giá trị gấp hơn 2 lần so với sản lợng của
ngành sản xuất.
Theo báo cáo của Tổ chức Thơng mại thế giới, năm 1998 tổng mức
FDI là 700 tỷ USD, đến 1999 con số này tới 1100 tỷ USD, năm 2000 đạt con
số kỷ lục là 1500 tỷ USD, tuy nhiên mức FDI năm 2001 giảm mạnh chỉ còn
khoảng 750 tỷ USD . Gần 60% tổng lu chuyển FDI ngày nay là đầu t vào các
hoạt động thơng mại dịch vụ. Trong trờng hợp của EU, từ năm 1996 đến năm
2001, tỷ lệ giữa sản xuất và dịch vụ trong đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của EU
biến động rất mạnh. Khu vực dịch vụ thờng chiếm phần lớn hơn trong tổng
FDI của EU. Năm 1992 FDI trong sản xuất và dịch vụ tơng đối cân bằng
(42% so với 43%) nhng cho đến năm 2001 khoảng cách đó ngày càng tăng
lên với dịch vụ chiếm tới 69% trong khi đó đầu t vào sản xuất giảm xuống
còn 22%.

15
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Bảng 8
FDI vào một số khu vực trên thế giới, 1993- 2001
(triệu USD)
Nguồn: Thống kê FDI 2001 - UNCTAD
Do mức tăng trởng về đầu t trực tiếp tăng lên, các ngành dịch vụ đã thu
hút đợc một lực lợng lao động khổng lồ. Tại các nớc phát triển, tỷ lệ lao động

liên quan đến các ngành cung cấp dịch vụ chiếm khoảng 80%. Ví dụ nh ở
Mỹ, năm 1940 số lao động trong ngành dịch vụ là 19,4 triệu ngời, năm 1983
đã lên tới 66,3 triệu ngời, năm 1995 là 80 triệu ngời và đến năm 2001 thì có
93,9 triệu ngời tức 86% lao động xã hội làm việc ở lĩnh vực trên. Theo báo
cáo của Bộ lao động Mỹ thì 87% cơ hội việc làm là ở ngành dịch vụ. Còn ở
EU thì 59% lực lợng lao động làm việc trong các ngành dịch vụ thơng mại
(không kể các ngành dịch vụ công cộng) và khu vực này chiếm tới 64%
GDP, đồng thời việc làm trong lĩnh vực dịch vụ nhiều gấp 2 lần việc làm
trong ngành sản xuất. Mặt khác, phần lớn các ngành dịch vụ đợc coi là ngành
công nghiệp không khói bởi chúng có tính hiệu quả của một ngành công
nghiệp và tính chất không tạo ra các vấn đề về môi trờng. Các ngành dịch vụ
cho phép phát huy tối đa các công nghệ hiện đại ngày nay (viễn thông và tin
học) và tiềm năng tri thức của một quốc gia. Các nghiên cứu cho thấy giá trị
gia tăng tạo ra trong ngành dịch vụ có thể lên tới 70% tổng giá trị các sản
phẩm công nghệ cao.
16
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
3. Xu hớng phát triển của thơng mại dịch vụ thế giới
Trong vòng hơn hai thập kỷ gần đây nền kinh tế thế giới đang bớc vào
giai đoạn phát triển hậu công nghiệp, lấy dịch vụ và các ngành có hàm lợng
tri thức cao làm động lực phát triển. Sự phát triển của ngành dịch vụ kéo theo
sự gia tăng không ngừng về quy mô và tốc độ của thơng mại dịch vụ. Hiện
nay thơng mại dịch vụ của thế giới có những xu hớng phát triển chủ yếu sau:
Thứ nhất, thơng mại dịch vụ sẽ tiếp tục phát triển và chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong thơng mại quốc tế. Trên cơ sở phân tích, đánh giá sự
phát triển của thơng mại thế giới thời gian qua, các chuyên gia kinh tế thế
giới đã nhận định trong những năm đầu thế kỷ 21, do sự phát triển mạnh mẽ
của nền kinh tế tri thức và hớng mềm hoá cơ cấu kinh tế, nhất là ở các nớc
phát triển, thơng mại dịch vụ quốc tế sẽ có bớc phát triển mạnh mẽ. Theo dự
báo kim ngạch thơng mại dịch vụ quốc tế sẽ đạt trên 3000 tỷ năm 2010 và

năm 2020 sẽ tăng gấp đôi so với năm 2010. Nh vậy quy mô trao đổi buôn
bán dịch vụ quốc tế vào năm 2020 dự báo sẽ lớn gấp 5 lần so với hiện nay.
Đồng thời tốc độ gia tăng bình quân hàng năm của thơng mại dịch vụ sẽ vẫn
tiếp tục cao hơn tốc độ gia tăng bình quân hàng năm của thơng mại hàng hoá
vào đầu thế kỷ này.
Thứ hai, cơ cấu thơng mại dịch vụ sẽ có sự thay đổi theo hớng tăng tỷ
trọng buôn bán những dịch vụ sử dụng nhiều tri thức và giảm tỷ trọng kim
ngạch buôn bán dịch vụ sử dụng nhiều lao động giản đơn. Trong thế kỷ 21,
dịch vụ thông tin, mà chủ yếu là dịch vụ viễn thông, dịch vụ tin học sẽ có
kim ngạch buôn bán lớn nhất, vợt qua các dịch vụ truyền thống nh dịch vụ
vận tải, du lịch và sẽ trở thành những dịch vụ năng động nhất, với quy mô
trao đổi buôn bán và kim ngạch lớn nhất. Theo dự báo giá trị trao đổi buôn
bán quốc tế các dịch vụ thông tin sẽ chiếm khoảng 35% tổng giá trị thơng
mại dịch vụ năm 2010 (năm 2000 doanh thu của dịch vụ du lịch quốc tế là
lớn nhất- đạt 476 tỷ USD chiếm hơn 30% tổng kim ngạch thơng mai dịch vụ
quốc tế).
Thứ ba, tự do hoá sẽ là xu thế chủ yếu trong sự phát triển của thơng
mại dịch vụ trong tơng lai, thông qua việc ký kết hàng loạt các hiệp định tự
17
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
do hoá thơng mại khu vực, đặc biệt là Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
(GATS) của WTO. Nội dung chủ yếu của quá trình này là xoá bỏ những hạn
chế về mở cửa thị trờng dịch vụ và đối xử bình đẳng giữa dịch vụ, nhà cung
cấp dịch vụ trong nớc với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài.
Thứ t, xu thế hội tụ cũng sẽ là xu thế phát triển của dịch vụ trong tơng
lai. Đó là sự hội tụ giữa thơng mại dịch vụ và thơng mại hàng hóa, trong tính
tơng hỗ, phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng. Đờng gianh giới giữa thơng
mại dịch vụ và thơng mại hàng hoá ngày càng mờ nhạt. Điều này có nghĩa là
việc trao đổi, buôn bán hàng hoá vật chất sẽ kèm theo việc trao đổi, buôn bán
hàng hoá dịch vụ và thơng mại hàng hoá sẽ luôn phải có thơng mại dịch vụ

đi kèm mới có thể phát triển đợc. Ngợc lại, nhờ đợc sử dụng nh là một yếu tố
của quá trình sản xuất vật chất, dịch vụ cũng mới có nhiều cơ hội đợc trao
đổi rộng rãi cùng với các sản phẩm hàng hoá, do vậy cũng ngày càng phát
triển.
Bảng 9
Xuất khẩu dịch vụ vận tải - du lịch và thị phần trong tổng thơng mại
dịch vụ thế giới 1995-2001
(tỷ USD và %)
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Bảng 10
Dịch vụ vận tải của một số nớc, 2001
(tỷ USD và %)
18
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Giá trị
Thị phần trên thị trờng
vận tải thế giới
% tăng trởng
2001 1990 2001 1990-01 1999 2000 2001
Xuất khẩu
Mỹ 46,10 16,7 13,5 2 2 9 -10
Nhật 24,00 7,9 7,0 3 8 12 -6
Đức 20,00 6,6 5,9 3 -2 -1 0
Pháp 18,10 7,3 5,3 1 -4 -1 -7
Hàn Quốc 13,50 1,4 4,0 14 12 19 -1
Nhập khẩu
Mỹ 61,70 13,6 15,4 5 10 18 -6
Nhật 32,40 10,2 8,1 2 8 15 -8
Đức 24,50 6,6 6,1 3 -1 2 -3
Pháp 17,40 6,7 4,3 0 -4 2 -11

Hàn Quốc 10,70 1,5 2,7 9 11 9 -1
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Bảng 11
Dịch vụ du lịch của một số nớc, 2001
(tỷ USD và %)
Giá trị
Thị phần trên thị trờng
du lịch thế giới
% tăng trởng
2001 1990 2001 1990-01 1999 2000 2001
Xuất khẩu
Mỹ 88,70 19,0 19,1 5 5 9 -9
Đức 17,30 5,4 3,7 2 2 -4 -2
Trung Quốc 17,80 0,7 3,8 24 12 15 10
Italia 25,80 6,2 5,6 4 -5 -3 -6
Hồng Kông 10,30 2,0 2,2 6 2 14 2
Nhập khẩu
Mỹ 61,60 14,7 14,5 4 4 10 -8
Đức 46,10 13,1 10,8 3 2 -6 -2
Trung Quốc 13,90 0,2 3,3 36 18 21 6
Italia 14,20 4,0 3,3 3 -4 -7 -9
Hồng Kông 13,70 1,8 3,2 10 -5 3 -2
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO
Bảng 12
Xuất khẩu các ngành dịch vụ khác (ngoài Vận tải và Du Lịch) và thị
phần trong tổng Thơng mại dịch vụ thế giới 1995-2001
(tỷ USD và %)
19
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Nguồn: International trade statistics 2002 - WTO

Bảng 13
Thị phần một số ngành dịch vụ thế giới, 2001
(%)
Nguồn: International trade statistics 2002 WTO
II Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
(The General Agreement on Trade in Services GATS)
20
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Cho đến năm 1994, cha có một hiệp định đa phơng nào điều chỉnh th-
ơng mại dịch vụ. Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu kiến thức về thơng mại
dịch vụ. Các nhà kinh tế thờng nhìn ngành dịch vụ nh một ngành không
mang tính thơng mại hoặc tồi tệ hơn họ còn coi dịch vụ là những hoạt động
kinh doanh phi sản xuất và do vậy không đáng phải tập trung xây dựng chính
sách. Các nghiên cứu chuyên sâu chỉ tập trung vào những hình thức việc làm
trong dịch vụ hoặc nghiên cứu dịch vụ nh ngành hỗ trợ sản xuất mà không
tính đến sự đóng góp trực tiếp của ngành công nghiệp dịch vụ đối với sản
xuất trong nớc và thu nhạp ngoại tệ. Kế hoạch phát triển xuất khẩu của chính
phủ trớc đây đều nhằm vào các hàng hóa chiến lợc và do vậy các cơ quan
chính phủ thờng không quen với các hoạt động của các nhà xuất khẩu dịch
vụ. Các cơ quan thống kê quốc gia không thu thập đợc các số liệu thống kê
thơng mại một cách chi tiết nên hầu nh không có các dữ liệu chính xác và
hoàn chỉnh về dịch vụ.
Trong thực tế, dịch vụ (đặc biệt là dịch vụ vận tải, du lịch và tài chính
quốc tế) đã đóng góp một vai trò quan trọng trong môi trờng thơng mại một
thời gian dài. Nhng các nhà hoạch định chính sách, hoặc cho rằng dòng th-
ơng mại quá nhỏ bé cho nên không quan trọng, hoặc cho rằng việc tập trung
vào tự do hoá thơng mại hàng hoá sẽ tự động tự động mở rộng thơng mại
dịch vụ. Khi không có các hiệp định thơng mại điều, các doanh nghiệp dịch
vụ buộc phải mở rộng kinh doanh trên phạm vi quốc tế bằng cách ứng phó
với những môi trờng định chế phân biệt đối xử và không lợng trớc đợc.

Bắt đầu từ cuối những năm 1970, các tập đoàn khu vực t nhân ở Anh
và Mỹ (Liên minh các công nghiệp dịch vụ) đã bắt đầu vận động chính phủ
của họ nhằm tạo ra một sân chơi ở mức cao hơn trong việc tiếp cận thị trờng
nớc ngoài. Và cuối cùng các giao dịch dịch vụ quốc tế đã đợc đa vào vòng
đàm phán Uruguay.
1. Sự ra đời của GATS:
21
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Vòng đàm phán Uruguay là vòng đàm phán thơng mại mang tính lịch
sử, nó không chỉ đề cập tới tự do hoá hơn nữa về thơng mại hàng hoá mà còn
đề cập tới việc thiết lập khuôn khổ cho tự do hoá về thơng mại dịch vụ, các
biện pháp đầu t và sở hữu trí tuệ. Khi vòng đàm phán đợc khởi sự tại Punta
del Este (Uruguay) vào 9-1986, các cuộc thảo luận đều cho rằng kết quả của
vòng đàm phán phải là sự mở rộng của khuôn khổ Hiệp định chung về thuế
quan và thơng mại (GATT). Khi vòng đàm phán kết thúc vào tháng 4-1994
tại Marrakesh (Ma rốc), Tổ chức Thơng mại Thế giới mới ra đời với việc sửa
đổi hiệp định GATT (về thơng mại hàng hoá) và bổ sung hai hiệp định mới:
Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS) và Hiệp định về các khía
cạnh liên quan tới thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ.
Thành công của 50 năm đàm phán thơng mại hàng hoá trong khuôn
khổ GATT đã đa ra một minh chứng đầy sức thuyết phục đối với các chính
phủ. Việc liên tục giảm thuế quan đã thúc đẩy thơng mại hàng hoá thế giới
tăng mạnh, cao hơn cả mức tăng của thu nhập thế giới. Thuế quan trung bình
trên phạm vi toàn thế giới đã giảm từ mức 35% sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai xuống còn 4% ngày nay và mức tăng trởng bình quân của thơng mại
đã vợt mức tăng trởng kinh tế thế giới là hơn 2%/ năm. Thêm vào đó, sự phát
triển của các luật lệ thơng mại quốc tế trong GATT đã tăng thêm khả năng
dự báo chế độ thơng mại hàng hoá thế giới. Chính vì những thành công của
GATT đối với thơng mại hàng hoá mà chính phủ các nớc nhận thấy cần thiết
phải có một quy chế mang tính toàn cầu để điều chỉnh thơng mại dịch vụ.

Tuy nhiên thoả thuận để bắt đầu các cuộc đàm phán về thơng mại dịch
vụ đã gặp phải những trở ngại. Đầu tiên phải kể đến là việc định nghĩa về
thơng mại dịch vụ. Xem xét trờng hợp của dịch vụ du lịch, trong đó một
khách hàng đi du lịch tới một nớc cung cấp dịch vụ, thì ngay lập tức nó đã
gặp phải những hạn chế trong định nghĩa về thơng mại qua biên giới truyền
thống của GATT. Thêm vào đó, thơng mại dịch vụ từ trớc cho tới khi Hiệp
định GATS ra đời, đã bị xem nhẹ và bị coi là phụ thuộc vào sản xuất và th-
ơng mại hàng hoá. Nhiều dịch vụ đợc điều tiết rất chặt chẽ để bảo vệ cả ngời
tiêu dùng lẫn nền kinh tế trong nớc, và một số ngành dịch vụ lại thuộc độc
22
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
quyền nhà nớc nh dịch vụ vận tải, viễn thông, bu chính, ngân hàng, bảo hiểm
và tái bảo hiểm, y tế và giáo dục. Do vậy một số nớc coi việc đề cập tới các
quy định quốc gia về hạn chế thơng mại và tiến hành các cuộc đàm phán
quốc tế là đe dọa đến chủ quyền quốc gia.
Mặc dù vậy, vào giữa những năm 1980, rất nhiều nớc phải đối mặt với
những lo ngại về suy thoái toàn cầu, lạm phát kéo dài và nạn thất nghiệp gia
tăng. Các nớc ngày càng phải lu ý hơn đến tầm quan trọng của thơng mại
dịch vụ quốc tế, vì đến thời điểm này những tiến bộ vợt bậc trong công nghệ
đặc biệt là công nghệ thông tin đã thúc đẩy khả năng thơng mại hoá các hoạt
động dịch vụ. Các nớc đi đến kết luận, việc xoá bỏ các rào cản đối với thơng
mại dịch vụ quốc tế và tạo cho các nhà xuất khẩu dịch vụ khả năng dự doán
đợc tình hình thơng mại, đầu t quốc tế sẽ tạo ra những động lực xuất khẩu
dịch vụ, đồng thời sẽ hỗ trợ cho sự phát triển mà không gây ra lạm phát trong
nớc và giải quyết vấn đề điều chỉnh cơ cấu kinh tế để bớc vào kỷ nguyên của
xã hội thông tin và chuyển sang nền kinh tế có yếu tố trí tuệ ngày càng cao.
Mục tiêu lúc này rõ ràng là cần thiết phải có một thoả thuận riêng biệt
về thơng mại dịch vụ chứ không nên đa ra những sửa đổi bổ sung đơn giản
trong Hiệp định GATT. Hiệp định đó cần phải đề cập tới tất cả các biện pháp
ảnh hởng tới thơng mại dịch vụ.

Chính vì thế khi khởi xớng vòng đàm phán Uruguay năm 1986, các n-
ớc đã nhất trí đa thơng mại dịch vụ vào đàm phán với t cách một bộ phận
trong cam kết trọn gói và tin rằng điều đó sẽ cải thiện toàn bộ hệ thống thơng
mại thế giới. Với những ý tởng và quan niệm nh vậy, các cuộc đàm phán tại
vòng Uruguay trở nên tham vọng và phức tạp. Trên thực tiễn, năm 1986 các
Bộ trởng đã đồng ý thảo luận một loạt các vấn đề có tác động đến thơng mại
thế giới. Vòng đàm phán này đã đặt ra mục tiêu giảm thuế quan và hàng rào
phi thuế quan đối với hàng hoá, mở rộng các quy tắc đa phơng trong lĩnh vực
nông nghiệp, cũng nh trong dệt may. Vòng đàm phán này cũng đề ra mục
tiêu xây dựng một chế độ thơng mại tự do hơn cho thơng mại dịch vụ thông
qua việc hình thành một khuôn khổ các nguyên tắc và quy định thơng mại.
Việc đa thơng mại dịch vụ vào phạm vi đàm phán đã khắc phục đợc một
23
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
khiếm khuyết nghiêm trọng của các quy tắc thơng mại đa biên. Kết quả của
những nỗ lực đó là việc ra đời của Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
(GATS)
Tóm lại, GATS ra đời đã đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển thơng
mại quốc tế. Nó đã xây dựng nên những quy tắc đầu tiên về tự do thơng mại
dịch vụ trên phạm vi toàn cầu.
2. Nội dung của Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS)
GATS là hiệp định đầu tiên mang tính đa biên điều chỉnh thơng mại
dịch vụ. Hiệp định này bao gồm 29 điều khoản chủ yếu, đồng thời có các
phụ lục đi kèm tạo thành một bộ phận không thể tách rời và Hiệp định đợc
chia thành 3 phần chính nh sau:
Phần I: là một phần hiệp định khung về các nguyên tắc và nghĩa vụ chung
bao gồm các điều khoản sau:
- Điều 1: Phạm vi và định nghĩa
- Điều 2: Đối xử tối huệ quốc
- Điều 3: Sự minh bạch

- Điều 3b: Sự tiết lộ các thông tin bí mật
- Điều 4: Sự gia nhập ngày càng tăng của các nớc đang phát triển
- Điều 5: Liên kết kinh tế
- Điều 5b: Các hiệp định về liên kết thị trờng lao động
- Điều 6: Quy định trong nớc
- Điều 7: Sự thừa nhận bằng cấp
- Điều 8: Độc quyền và các nhà cung cấp dịch vụ độc quyền
- Điều 9: Thông lệ kinh doanh
- Điều 10: Các biện pháp tự vệ khẩn cấp
- Điều 11: Các khoản thanh toán và chuyển tiền
- Điều 12: Các hạn chế nhằm bảo hộ cán cân thanh toán
- Điều 13: Mua sắm của chính phủ
- Điều 14: Các loại trừ chung
- Điều 15: Trợ cấp
24
Khoa Kinh tế Ngoại thơng Khóa luận tốt nghiệp
Phần II: là các cam kết cụ thể bao gồm các điều khoản sau
- Điều 16: Tiếp cận thị trờng
- Điều 17: Đối xử quốc gia
- Điều 18: Các cam kết bổ sung
- Điều 19: Đàm phán các cam kết cụ thể
- Điều 20: Lịch trình thực hiện các cam kết cụ thể
- Điều 21: Sửa đổi lịch trình
- Điều 22: Tham vấn
- Điều23: Giải quyết tranh chấp và thi hành
- Điều 24: Hội đồng thơng mại dịch vụ
- Điều 25: Hợp tác kỹ thuật
- Điều 26: Quan hệ với các tổ chức quốc tế khác
- Điều 27: Từ chối các lợi ích
- Điều 28: Các định nghĩa

Phần III: là các phụ lục về một số loại hình dịch vụ bao gồm các phụ lục
thuộc điều 29 nh sau:
- Phụ lục về các miễn trừ đối với điều 2
- Phụ lục về sự di chuyển của các tự nhiên nhân cung cấp dịch vụ theo
hiệp định
- Phụ lục về dịch vụ vận tải hàng không
- Phụ lục về dịch vụ tài chính
- Phụ lục thứ hai về dịch vụ tài chính
- Phụ lục về các đàm phán về dịch vụ vận tải biển
- Phụ lục về dịch vụ viễn thông
- Phụ lục về các đàm phán về dịch vụ viễn thông cơ bản
25

×