NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI MỘT
DOANH NGHIỆP CỤ THỂ?
Lớp: MAG312_2021_D01
Họ và tên: Phạm Trần Minh
Luân MSSV: 030334180133
Giảng viên: TS. Trần Dục Thức
T.P Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021
YÊU CÁU
1. Hĩnh thiĩr
2. Cơ sỡ lỹ luận (nen
tảng/ lý thiỊkrểt khoa học)
3. Đặt vẩn đề
4. NỄU thụt trạng vàn. đê
5.
Phân tích đánh gia
được thực trạng
ớ.
ĐỀ xuât giãi pháp
NỘI DUNG
Chĩnh sữa tíieo thứ tự danh mục tữ vĩêt tắt,
danh
mục băng, đanh mục hĩnh đánh sô trang la mã
với
các danh mục, từ lời mỡ đâu đêu địng ci của
kết luận đánh sổ 1,2... chương í nén lã 1_2.1.1
chứcần
khơng
phái a,
b, cồ
thêm
trích dẫn;vụchữ
1.1
bố sung
thèm
mục
tiẽu/nhiệm
cùa
HTQLCL cung như mổi quan hệ giữa
HTQLCL
V5 chất lượng săn phím cân cõ tõm tãt chương,
bỡ íập hệ thóng chi đạo: ban song hành
Thiẽt
Chương 2 viẻt lại phấn mục tiêu chát lượng, bõ
bỡt ý không liên quan, xem lại bưỡc 2 hệ thõng
bộ
máy, 22 tăng cường các quy trĩnh biêu đô hoạt
động ỉạj ưu điem/nhược diêm, ghi rõ ũguỴỀn
ViỄt
nhãn
50012Ũ15, quán trị chất lượng về rủi 10 3.1.1
ISO
đã ãp dựng được chưa, xem lại tù ngữ, 3.3 kiển
nghị lá vĩẻt chữ cóng ty gữi lên cẩp trên tạp
trung
1
2
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH...............................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG..............................................................................................................3
I. LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
II. NỘI DUNG......................................................................................................................5
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG.........................5
1.1 Hệ thống quản trị chất lượng là gì?........................................................................................5
1.2 Giới thiệu về các hệ thống quản trị chất lượng......................................................................5
1.2.1 Tổng quan............................................................................................................5
1.2.2 Tiêu chuẩn ISO....................................................................................................7
1.2.3 Các vấn đề quan trọng của tiêu chuẩn trong Doanh nghiệp..............................13
1.3 Tóm tắt phần 1:....................................................................................................................14
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DOANH
NGHIỆP VISSAN......................................................................................................... 16
2.1 Tổng quan về doanh nghiệp VISSAN..................................................................................16
2.1.1 Lịch sử hình thành doanh nghiệp VISSAN.......................................................16
2.1.2 Giới thiệu các dịng sản phẩm...........................................................................16
2.1.3 Quy trình sản xuất.............................................................................................17
2.2 Hệ thống quản lý chất lượng của VISSAN..........................................................................18
2.2.1 Quan điểm.........................................................................................................18
2.2.2 Chính sách.........................................................................................................18
2.2.3 Mục tiêu............................................................................................................20
2.3 Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng (Ưu/Nhược điểm) của VISSAN..............................21
2.3.1 Ưu điểm.............................................................................................................21
2.3.2 Nhược điểm.......................................................................................................22
2.4 Tóm tắt phần 2.....................................................................................................................22
PHẦN 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG CỦA VISSAN..........................................................................................23
3.1 Định hướng về chất lượng và mục tiêu chất lượng..............................................................23
3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống chất lượng của doanh nghiệp VISSAN...............................23
3.2.1 Cải tiến quy trình xây dựng và thực hiện mục tiêu...........................................23
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống tài liệu.............................................................................25
3.2.3. Hoàn thiện nguồn nhân lực, công tác huấn luyện đào tạo...............................25
3.2.4. Xây dựng các chỉ tiêu theo dõi và đo lường.....................................................26
3.2.5. Hoàn thiện các kỹ thuật thống kê.....................................................................26
3.2.6. Thành lập nhóm chất lượng.............................................................................28
3.3. Giải pháp:.....................................................................................................................28
III. KẾT LUẬN..................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................34
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Tiêu chuẩn ISO 9001:2015....................................................................................6
Hình 1.2: Quá trình phát triển................................................................................................7
Hình 3.1: Quy trình quản lý chất lượng...............................................................................24
Hình 3.2: Chu trình Deming................................................................................................25
Hình 3.3: Quy trình phân tích dữ liệu..................................................................................27
Hình 4.1: Ơng Nguyễn Ngọc An - Tổng giám đốc đại diện công ty Vissan nhận danh hiệu
"Doanh nghiệp tiêu biểu TP. Hồ Chí Minh 2020"...............................................................31
Hình 4.2: Sản phẩm của cơng ty VISSAN đạt tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm........32
Hình 4.3: Logo Vissan.........................................................................................................32
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng kế hoạch theo dõi và đo lường hiệu quả hoạt động..................................26
Bảng 3.2: Các công cụ và kỹ thuật phân tích các dữ liệu khơng bằng số..........................27
Bảng 3.3: Các công cụ và kỹ thuật cho các dữ liệu bằng số..............................................28
I. LỜI MỞ ĐẦU
Công ty VISSAN đã được BSI - một tổ chức nổi tiếng trên thế giới về hệ thống quản lý
chất lượng và các hệ thống khác, cấp giấy chứng nhận công ty VISSAN đạt tiêu chuẩn ISO
9001:2015.
Đề án ISO 9001:2015 có sự tham gia của gần 20 nhân sự từ 8 phòng ban gồm Phòng Quản
lý chất lượng sản phẩm, Phòng Điều hành sản xuất, Phòng Nghiên cứu và Phát triển sản
phẩm, Xưởng Sản xuất chế biến thực phẩm, Xưởng Tồn trữ và Hạ thịt gia súc, Xưởng Pha
lóc, Khu trữ lạnh và Xưởng Bao bì.
Theo đó, quy trình VISSAN đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2015 diễn ra như sau: Ngày 09 và
ngày 10/05/2016: Công ty đào tạo kiến thức về tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Từ tháng
06/2016 đến tháng 06/2017: công ty thực hiện xây dựng, chỉnh sửa tài liệu và triển khai áp
dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Đến ngày 12 và
13/07/2017, công ty VISSAN được BSI đánh giá đạt tiêu chuẩn và cấp chứng nhận ISO
9001:2015.
Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 giúp tổng thể hóa, rà sốt lại
tất cả các q trình sản xuất và các quá trình phục vụ sản xuất đang diễn ra trong hệ thống
của VISSAN cũng như các yếu tố hỗ trợ sản xuất. Xuất hiện chính sách và mục tiêu chất
lượng làm công cụ định hướng cho mỗi đơn vị và nhân viên trong VISSAN để cùng nhìn
về một hướng là: tập trung vào chất lượng sản phẩm và phục vụ khách hàng tốt hơn. Thay
đổi thế giới quan, góc độ nhìn nhận của cán bộ cơng nhân viên về vấn đề chất lượng là yếu
tố sống còn của một cơng ty thực phẩm. Đồng thời chuẩn hóa các q trình, cách lưu trữ tài
liệu, hồ sơ và cải tiến liên tục một cách có hệ thống tất cả các mặt từ quá trình đến con
người để giúp VISSAN ngày càng hồn thiện hơn. Do đó nhóm em xin chọn đề tài ” HỆ
THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2015 TẠI CƠNG
TY VISSAN” do
cịn hạn chế về mặt kiến thức, chắc chắn bài viết sẽ còn nhiều sai sót, kính mong sự góp ý
của thầy.
II.NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT
LƯỢNG
1.1 Hệ thống quản trị chất lượng là gì?
Sau khi tìm hiểu những phát biểu của các nhà khoa học về QLCL trước đó, chúng tơi rút ra
kết luận như sau:
• Quản trị chất lượng là sự phối hợp giữa các hoạt động khác nhau để điều hành kiểm
soát một tổ chức về mặt chất lượng.
• Cịn hệ thống quản trị hay quản lý chất lượng là một HTQL, giúp doanh nghiệp
định hướng trong việc kiểm soát, tổ chức về chất lượng.
Hệ thống quản lý chất lượng có nhiệm vụ làm cho chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thoả
mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý. Đó
là cơ sở để doanh nghiệp có thể đạt được những mục đích đã đề ra trong tương lai.
Hệ thống quản lý chất lượng phục vụ cho rất nhiều mục đích khác nhau, bao gồm: Cải tiến
quy trình, giảm lãng phí, giảm chi phí, tạo điều kiện và xác định các cơ hội đào tạo, thu hút
nhân viên, thiết lập hướng phát triển cho doanh nghiệp.
1.2 Giới thiệu về các hệ thống quản trị chất lượng
1.2.1 Tổng quan
1.2.1.1 Khái niệm ISO. Cơ quan ban hành
ISO là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (The International Organization for Standardization), là
một ủy ban quốc tế bao gồm các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của hơn 160 cơ quan tiêu
chuẩn quốc gia. Tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và cơng nghiệp trên
phạm vi tồn thế giới.
Mỗi quốc gia sẽ có một cơ quan, tổ chức đại diện để tham gia vào ISO, và là cơ quan đạt
tiêu chuẩn nhất của quốc gia đó.
ISO ra đời với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển tiến bộ và đặc biệt tạo thuận lợi cho việc
mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên phạm vi tồn thế giới. Đóng góp vào sự phát triển
chung trong nhiều lĩnh vực khác như khoa học, công nghệ, kinh tế ,...
ISO hoạt động rất nhiều lĩnh vực chỉ trừ điện tử và điện vì lĩnh vực này thuộc quyền quản
lý của IEC.
Ngoài việc tạo ra các tiêu chuẩn thì ISO cịn thường xun có các báo cáo kỹ thuật để có
thể dùng làm tham khảo, tham chiếu cũng như giải thích cho nhiều vấn đề khác nữa.
Việt Nam đại diện là Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng tham gia ISO từ năm 1977
và đã có những đóng góp nhất định cho tổ chức này.
TCVN ISO 9001:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất
lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, tổng cục tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị,
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ISO 9001:2015 là gì?
ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Năm 1987 là năm đầu đầu tiên
ban
hành
ISO
9001.
Phiên
bản
9001:
2015
ra
đời
vào
tháng
9
năm
2015.
Các
cơ
sở,
công
ty
kinh
doanh
sử
dụng
ISO
9001:
2015
để
chứng
tỏ
sản
phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp thỏa mãn nhu cầu
khách hàng và đúng quy định của luật.
Tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2015
Điểm cải tiến thứ nhất của ISO 9001:2015 so với
các phiên bản cũ là việc tiếp cận tư duy dựa trên rủi
ro.
Hình 1.1: Tiêu chuẩn ISO
9001'2015 Tư duy này giúp tổ chức xác định các
yếu tố có thể là
nguyên nhân
9001:2015
làm các quá trình và hệ thống quản lý
của tổ chức chệch khỏi kết quả được hoạch định. Doanh nghiệp có thể đưa ra các kiểm sốt
phịng ngừa các rủi ro và có cơ hội để cải tiến.
Thay đổi thứ 2 là việc thay đổi các nguyên tắc quản lý chất lượng, bao gồm:
Hướng vào khách hàng, Sự lãnh đạo; Sự tham gia của mọi người; Tiếp cận theo quá trình
cải tiến; Quyết định dựa trên bằng chứng; Quản lý mối quan hệ.
1.2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
•ISO cơng bố
tiêu chuẳn
đầu tiên vè
Container vận
chuyẻn hàng
hóa.
Hình 1.2: Q trình phát triển
1.2.1.3 Tính phổ biến
Ngày 31/7/2019, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tập huấn, Phổ biến kiến thức về hệ
thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001-2015 cho các đơn vị
thuộc Bộ.
Cụ thể bộ đã thực hiện 4 chuyên đề liên quan đến tiêu chuẩn ISO 9001 : 2015. Từ những
hoạt động như trên đã chứng minh tầm quan trọng cũng như tính phổ biến mà tiêu chuẩn
ISO 9001 :2015 mang lại cho nước ta và cũng như Quốc tế.
Chuyên đề 1: Nhận thức chung về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia
TCVN ISO 9001
Chuyên đề 2: Đào tạo, hướng dẫn xây dựng hệ thống văn bản theo tiêu chuẩn TCVN ISO
9001:2015.
Chuyên đề 3: Tổng quan và hướng dẫn đánh giá theo yêu cầu của Tiêu chuẩn TCVN ISO
9001:2015.
Chuyên đề 4: Lập kế hoạch và thực hiện đánh giá nội bộ.
1.2.2 Tiêu chuẩn ISO
1.2.2.1 Phân loại, đặc điểm
Theo bộ tiêu chuẩn
• Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004.): Hệ thống quản
lý chất lượng.
• Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 14001, ISO 14004.): Hệ thống quản lý mơi
trường
• Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004,
ISO 22005, ISO 22006.): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
• ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an tồn thực phẩm theo
tiêu chuẩn ISO 22000.
•
•
ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho các tổ chức chứng nhận.
ISO/TS 19649: Được xây dựng bởi Hiệp hội ôtô quốc tế (IATF) - The International
Automotive Task Force. Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 là quy định kỹ thuật phù
hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành cơng nghiệp ơtơ tồn cầu như: QS 9000 (Mỹ),
VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận
nhằm thỏa mãn yêu cầu của nhiều khách hàng. Đây không phải là tiêu chuẩn bắt
buộc cho các nhà sản xuất ôtô trên thế giới.
•
ISO 15189: Hệ thống quản lý phịng thí nghiệm y tế (yêu cầu cụ thể về năng lực và
chất lượng Phịng thí nghiệm Y tế), (Phiên bản đầu tiên ban hành năm 2003, phiên
bản gần đây ban hành năm 2007 và có tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam tương
đương là TCVN 7782:2008).
• ISO14001: 2004 Hệ thống quản lý mơi trường.
• OHSAS18001: 1999 Hệ thống quản lý vệ sinh và an tồn cơng việc.
• SA 8000 :2001 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.
1.2.2.2 Cách thức để có chứng nhận
• Đối với ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành lần đầu năm
1987, soát xét lần 1 năm 1994, lần hai với phiên bản hiện hành công bố ngày 14/12/2000.
Đây là bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, quy tụ kinh nghiệm quốc tế và được nhiều
quốc gia áp dụng.
Để đạt được chứng chỉ ISO 9000, doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu và lựa chọn tiêu chuẩn
Doanh nghiệp cần tìm hiểu và xác định xem có thể áp dụng tiêu chuẩn vào hệ thống chất
lượng và q trình phát triển của cơng ty như thế nào. Cơng ty có thể chọn một trong 3 tiêu
chuẩn ISO 9001, ISO 9002 hoặc ISO 9003 để áp dụng. Nếu như cơng ty có thực hiện thiết
kế thì chọn ISO 9001, nếu chỉ áp dụng cho sản xuất, lắp đặt, dịch vụ thì áp dụng tiêu chuẩn
ISO 9002, nếu chỉ áp dụng cho việc kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng thì chọn tiêu chuẩn
ISO 9003. Phạm vi áp dụng tùy thuộc vào quyết định của cơng ty. Hệ thống chất lượng
theo chuẩn ISO 9000 có thể áp dụng cho tồn bộ hoạt động của cơng ty hoặc chỉ sử dụng
cho một số hoạt động đặc thù.
Bước 2: Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn
Đối với các doanh nghiệp đã có các q trình và thủ tục được thiết lập và đã được viết ra
một cách đầy đủ, thì các bước này có thể tiến hành đơn giản. Việc đánh giá q trình và
thủ tục sẽ do người có kiến thức về ISO thực hiện. Thông thường ở các doanh nghiệp, các
quá trình và thủ tục chưa được thiết lập một cách phù hợp hoặc chưa được lập thành văn
bản đầy đủ. Thậm chí đơi khi khơng có thủ tục hoặc có thủ tục nhưng chưa được tuân thủ.
Trong trường hợp các quá trình và thủ tục đã được thiết lập và được viết ra thì người đánh
giá sẽ xem xét và đối chiếu với tiêu chuẩn. Còn trong trường hợp doanh nghiệp chưa có hệ
thống văn bản thì cần tiến hành xây dựng hệ thống văn bản.
Sau đánh giá thực trạng, cơng ty có thể xác định được những gì cần thay đổi và bổ sung để
hệ thống chất lượng của bạn phù hợp với tiêu chuẩn.
Bước 3: Thiết lập hệ thống tổ chức chỉ đạo cho việc áp dụng ISO 9000
Việc áp dụng ISO 9000 có thể xem như là một dự án lớn, vì vậy các Doanh nghiệp cần tổ
chức thành dự án sao cho có hiệu quả. Nói chung, nên có một ban chỉ đạo ISO 9000 tại
doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo và các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng của
ISO 9000.
Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000
Thực hiện những thay đổi hoặc bổ sung xác lập trong giai đoạn đánh giá thực trạng để hệ
thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001. Nếu hệ thống của công ty chưa có
những hoạt động sau thì cần phải tiến hành trong bước này:
• Theo yêu cầu của tiêu chuẩn doanh nghiệp phải chỉ định đại diện lãnh đạo về chất
lượng có trách nhiệm đối với chứng nhận hệ thống chất lượng. Đây là người quản
lý có quyền ra quyết định và huy động những nguồn lực khi cần thiết. Cần bổ
nhiệm vào vị trí này một cán bộ có phẩm chất và năng lực, đồng thời có đầy đủ
quyền hạn và trách nhiệm trong công việc điều hành bộ máy chất lượng.
• Xây dựng sổ tay chất lượng bằng văn bản, trong đó bao gồm cả chính sách chất
lượng.
• Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan.
Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9001
Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng đã thiết lập để chúng minh hiệu lực và hiệu quả
của hệ thống. Trong bước này cần thực hiện các hoạt động sau:
• Phổ biến cho tất cả mọi cán bộ công nhân viên trong công ty nhận thức về ISO 9000.
•
•
•
Hướng dẫn cho cán bộ cơng nhân viên thực hiện theo các qui trình, thủ tục đã được
viết ra.
Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện theo đúng chức năng,
nhiệm vụ, và thủ tục được mô tả.
Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ để đánh giá sự phù hợp của hệ thống và đề ra các
hành động khắc phục dối với sự không phù hợp.
Bước 6: Chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận.
Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm các bước sau:
•
Đánh giá trước chứng nhận nhằm xác định xem hệ thống chất lượng của công ty đã
phù hợp với tiêu chuẩn chưa và có được thực hiện một cách hiệu quả không, xác
định
các vấn đề còn tồn tại để khắc phục. Việc đánh giá trước chứng nhận có thể do
chính cơng ty thực hiện hoặc do tổ chức bên ngồi thực hiện.
• Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá của bên thứ ba là
tổ chức đã công nhận cho việc thực hiện đánh giá và cấp chứng nhận phù hợp với
tiêu chuẩn ISO 9000. Về nguyên tắc, mọi chứng chỉ ISO 9000 đều có giá trị như
nhau không phân biệt tổ chức nào tiến hành cấp. Cơng ty có quyền lựa chọn bất kỳ
tổ chức nào để đánh giá và cấp chứng chỉ.
• Chuẩn bị về mặt tổ chức và nguồn lực để tiến hàng đánh giá.
Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận
Tổ chức chứng nhận đã được công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng nhận chính thức
hệ thống chất lượng của cơng ty.
Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận
Ở giai đoạn này cần tiến hành khắc phục các vấn đề còn tồn tại phát hiện qua đánh giá
chứng nhận và tiếp tục thực hiện các hoạt động theo u cầu của tiêu chuẩn để duy trì và
khơng ngừng cải tiến hệ thống chất lượng của cơng ty.
•
Đốivới ISO 9001
ISO 9001: 2015 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
Quy trình áp dụng ISO 9001:2015 cho các doanh nghiệp tại Việt Nam là yêu cầu được
thực hiện đầy đủ, chính xác và nghiêm túc. Điểm cải tiến của ISO 9001:2015 so với các
phiên bản cũ là việc tiếp cận tư duy dựa trên rủi ro. Cách tư duy này sẽ giúp tổ chức xác
định các yếu tố có thể là nguyên nhân làm các quá trình và hệ thống quản lý của tổ chức
chệch khỏi kết quả được hoạch định. Nhờ vậy, tổ chức có thể đưa ra cách kiểm sốt phịng
ngừa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng tối đa cơ hội khi nó xuất hiện. ISO
9001:2015 áp dụng quy trình PDCA “hoạch định - thực hiện - kiểm tra - hành động”.Để
doanh nghiệp đạt được chứng chỉ ISO 9001:2015, doanh nghiệp phải đáp ứng đầy đủ 3
điều kiện sau:
Điều kiện thứ nhất: Doanh nghiệp xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:
2015
Việc đạt được chứng nhận ISO 9001, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu và xây dựng hệ
thống của lý của mình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001.
Nói một cách đơn giản, doanh nghiệp sẽ phải có những tài liệu, quy trình, hướng dẫn...
đảm bảo theo các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO.
Việc xây dựng và áp dụng ISO 9001:2015 là một quá trình triển khai tương đối nhiều
thời gian. Thời gian khoảng 6 - 9 tháng và nhiều nhân sự tham gia.
1
0
Để làm được thành cơng, doanh nghiệp có thể tự mình tìm hiểu, tự xây dựng và áp
dụng ISO 9001. Phù hợp đối với doanh nghiệp có đội ngũ nhân sự có hiểu biết về ISO. Đội
ngũ này có thời gian và được chun mơn hóa về ISO.
Nếu doanh nghiệp khơng có đội ngũ trên, doanh nghiệp nên tìm các đơn vị tư vấn
chuyên nghiệp. Các tổ chức tư vấn sẽ đồng hành cùng với doanh nghiệp trong việc đào tạo,
xây dựng và áp dụng các quy trình, biểu mẫu.
Kết quả của bước này là doanh nghiệp có một hệ thống quản lý phù hợp theo tiêu
chuẩn ISO.
Điều kiện thứ hai: Thực hiện đánh giá chứng nhận bởi Tổ chức chứng nhận.
Sau khi Doanh nghiệp đã có một hệ thống quản lý tốt. Doanh nghiệp có các bằng chứng
chứng minh về sự phù hợp của mình.
Đồng thời, Doanh nghiệp đã thực hiện tự đánh giá nội bộ doanh nghiệp mình. Các hành
động khắc phục và cải tiến được thực hiện.
Doanh nghiệp sẽ trao đổi với Tổ chức chứng nhận về việc thực hiện cuộc đánh giá
chứng nhận.
Đây là bước quan trọng để Doanh nghiệp có thể đạt được chứng nhận ISO. Hay chính
là Giấy chứng nhận ISO 9001: 2015.
Điều kiện thứ ba: Duy trì vận hành hệ thống và hiệu lực của Giấy chứng nhận
ISO
Doanh nghiệp có được Giấy chứng nhận ISO là kết quả ban đầu. Một số sai lầm của
doanh nghiệp sau khi đã Giấy chứng nhận đã khơng duy trì việc áp dụng hệ thống quản lý
chất lượng của mình.
Điều này có thể dẫn tới việc Doanh nghiệp hoạt động trì trệ và khơng hiệu quả. Ngồi
ra, có thể doanh nghiệp sẽ khơng đạt được u cầu khi đánh giá giám sát sau 12 tháng.
Hiệu lực của Giấy chứng nhận ISO 9001 khơng cịn nữa.
Do vậy, sau khi đạt được chứng nhận ISO 9001; Doanh nghiệp cần thường xuyên cải
tiến và duy trì việc áp dụng hệ thống.
Trên đây là những điều kiện cơ bản để Doanh nghiệp có thể đạt được Giấy chứng nhận
ISO 9001. Doanh nghiệp cần thực hiện đúng và đủ các nội dung trên để Chứng chỉ 9001
ln có hiệu lực.
1
1
Sau khi doanh nghiệp đạt được chứng chỉ, doanh nghiệp sẽ có quy trình áp dụng
chứng chỉ ISO 9001: 2015
1. Bổ nhiệm và chỉ định nhóm người sẽ xây dựng và triển khai ISO
Lãnh đạo công ty cần quyết định lựa chọn, chỉ định một số nhân sự chủ chốt của các bộ
phận để tạo thành nhóm nhân sự để triển khai xây dựng và áp dụng ISO.
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện
Để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001, trước tiên cần phân tích
và xác định được các điều khoản của tiêu chuẩn ISO. Sau đó xem xét sư đáp ứng các điều
khoản đó của tổ chức so với yêu cầu trong tiêu chuẩn. Sau khi tiến hành phân tích, ban ISO
sẽ lên kế hoạch lập thực hiện chi tiết.
3. Thông báo trong nội bộ tổ chức
Đây là một thông tin quan trọng quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sắp tới. Vì
vậy, cần phải thơng báo cho tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp được biết. Chuẩn bị
cho kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2015.
4. Xây dựng và thiết lập các quy trình/hướng dẫn và biểu mẫu
Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 địi hỏi phải có hệ thống tài liệu, quy trình bắt buộc phải thiết
lập theo các yêu cầu trong tiêu chuẩn. Ngoài ra để đảm bảo thiết lập được một hệ thống
quản lý chất lượng ổn định thì với mỗi cơng đoạn sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cần
thiết lập các quy trình và hướng dẫn chuẩn hóa.
5. Thực hiện và vận hành theo hệ thống quản lý chất lượng đã thiết lập
Đưa những quy trình tác nghiệp vào hệ thống tài liệu của hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 vào áp dụng trong những phịng ban/bộ phận có liên quan của tổ chức. Trong bước
này, lãnh đạo của doanh nghiệp và đội ngủ nhân viên phải được thông báo về những quy
trình làm việc mới hoặc những thay đổi chính thức trong hoạt động vận hành sản xuất/kinh
doanh theo tiêu chuẩn ISO 9001.
6. Đánh giá, giám sát nội bộ quy trình áp dụng ISO 9001
ISO 9001 yêu cầu doanh nghiệp phải định kỳ đánh giá hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 để đảm bảo hệ thống được duy trì, vận hành ổn định. Kỹ năng đánh giá nội bộ là một
trong những kỹ năng cần thiết và hữu ích cho các cán bộ quản lý cấp trung để có thể tự
kiểm tra, đánh giá chéo hiệu quả các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp.
7. Đăng ký và chứng nhận ISO 9001
Khi doanh nghiệp đã xây dựng, áp dụng và vận hành được hệ thống quản lý chất lượng
theo ISO 9001 thì cần tìm đến tổ chức chứng nhận hợp pháp tại Việt Nam để làm các thủ
tục đăng
ký chứng nhận. Sau khi đăng ký chứng nhận tổ chức chứng nhận sẽ cử đồn chun gia có
12
năng lực và kinh nghiệm xuống doanh nghiệp để đánh giá, thẩm định tính phù hợp của hệ
thống quản lý chất lượng đã thiết lập so với các yêu cầu trong tiêu chuẩn.
Chứng chỉ chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 sẽ là một lợi thế cạnh tranh và nâng
cao thương hiệu, hình ảnh rất lớn.
8. Duy trì chứng nhận ISO 9001
Nhiều doanh nghiệp đã sai lầm khi nghĩ rằng chỉ cần có chứng chỉ chứng nhận hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9001 đã là bước cuối cùng của công việc xây dựng và áp dụng
chứng nhận ISO 9001. Tuy nhiên, việc duy trì được hệ thống quản lý chất lượng đó cũng
quan trọng và khó khăn khơng kém. Do đó, doanh nghiệp cần được đảm bảo hệ thống quản
lý chất lượng ISO 9001 của mình được vận hành xuyên suốt trong hoạt động hằng ngày
của tổ chức để đảm bảo tính ổn định của hệ thống và tạo ra cơ hội cải tiến, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
1.2.3 Các vấn đề quan trọng của tiêu chuẩn trong Doanh nghiệp
• ISO 9000
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá
quốc tế (ISO) ban hành. Tiêu chuẩn được áp dụng khi một tổ chức cần chứng tỏ khả năng
cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng và luật định một cách ổn định và mong
muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.
Thời gian và khối lượng công việc phải làm phụ thuộc rất nhiều vào thực trạng và
phạm vi áp dụng của ISO 9000 tại doanh nghiệp. Bên cạnh kế hoạch tổng thể, doanh
nghiệp cần xây dựng kế hoạch chi tiết cho các bước cụ thể, trong đó có việc phân cơng bộ
phận hay con người chịu trách nhiệm chính và thời gian biểu chi tiết.
• ISO 9001
ISO 9001 là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Nó xác định một tập hợp
các yêu cầu quản lý chất lượng. Chứng chỉ ISO 9001 được sử dụng cho việc đánh giá hệ
thống quản lý chất lượng của một doanh nghiệp phù hợp với tiêu chuẩn 9001.
Chứng chỉ ISO 9001 được áp dụng rộng rãi trên thế giới. khi có được chứng nhận ISSO
9001, chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả và đáp ứng những
tiêu chuẩn chung của quốc tế. Các doanh nghiệp áp dụng ISO 9001 để chứng minh rằng
doanh nghiệp có thẻ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và nâng cao sự hài lòng của
khách hàng. Việc áp dụng ISO 9001 giúp nâng cao hình ảnh, thương hiệu, uy tín của doanh
nghiệp đối với khách hàng và đối tác hơn.
Như vậy, có thể thấy doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn nếu doanh
nghiệp đạt được chứng chỉ ISO 9000 và ISO 9001. Tuy nhiên, để đạt được các chứng chỉ
13
này, doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các bước để có thể đạt được chứng chỉ. Điều quan
trọng, doanh
1
4
nghiệp phải xác định được chứng chỉ phù hợp với doanh nghiệp để tiến hành xây dựng
thực hiện, tránh xác định sai làm lãng phí nguồn lực của doanh nghiệp.
1.3 Tóm tắt phần 1:
Khái niệm về chất lượng sản phẩm có nhiều quan niệm khác nhau tùy vào
cách nhìn của các doanh nghiệp, tổ chức nhìn nhận như nào. Chất lượng sản phẩm
dựa trên các quan niệm như theo hướng sản phẩm, theo hướng sản xuất, theo hướng
thị trường. chất lượng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật khá trừu tượng.
Khi nhìn nhận sản phẩm trên những góc độ khác nhau ta lại có những quan niệm
khác nhau về chất lượng sản phẩm.
Hệ thống quản lý chất lượng (Quality management system - QMS) là một hệ
thống hợp thức hóa các quy trình, thủ tục và trách nhiệm để đạt được những chính
sách và mục tiêu về chất lượng. Mục tiêu chủ yếu của hệ thống quản lý chất lượng
là hoàn thiện để thoả mãn tốt nhất nhu cầu. Mục tiêu này được giải quyết như
việc giáo dục, tạo ra thói quen khơng ngừng cải tiến trong tất cả các thành viên của
tổ chức. Thói quen cải tiến nhằm đạt đến sự hồn thiện. Nhiệm vụ chính quản lý
chất lượng là đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng được các yêu cầu và
tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn ISO 9001 được xây dựng và chính thức ban hành lần đầu tiên vào
năm 1987 bởi Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế - ISO. Trải qua hàng chục năm
phát triển, tiêu chuẩn này đã và đang không ngừng được cải tiến, cập nhập để đảm
bảo tương thích với bối cảnh thực tế của nền kinh tế hiện nay. Tính tới thời điểm
hiện tại, ISO 9001 đã có tới 5 phiên bản. Và ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất
của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. Tiêu chuẩn này cũng là tiêu chuẩn
hiện đang được sử dụng để chứng nhận QMS cho doanh nghiệp. Tại Việt Nam,
TCVN ISO 9001:2015 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn ISO 9001:2015.
ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ
chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành, có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cho mọi quy mô hoạt động, doanh nghiệp/ tổ chức
ít hơn 10 nhân viên cũng áp dụng được, doanh nghiệp/ tổ chức có số lượng nhân
viên vài 24ram ngàn người áp dụng cũng được. Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 đưa ra
các chuẩn mực để xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng một cách khoa học để
kiểm
soát rủi ro, ngăn ngừa sai lỗi, sản xuất/cung cấp sản phẩm/dịch vụ chất lượng thỏa
mãn khách hàng một cách ổn định, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 không phải là tiêu
chuẩn dành cho sản phẩm..
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA
DOANH NGHIỆP VISSAN
2.1 Tổng quan về doanh nghiệp VISSAN
2.1.1 Lịch sử hình thành doanh nghiệp VISSAN
Cơng ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (VISSAN) là một doanh
nghiệp thành viên của Tổng Công ty Thương Mại Sài Gịn, được thành lập từ những ngày
đầu giải phóng Miền Nam và thống nhất đất nước. Công ty TNHH Một Thành Viên Việt
Nam Kỹ Nghệ Súc Sản hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giết mổ gia súc, đảm bảo các
tiêu chuẩn vệ sinh, cung cấp thịt tươi sống cho nhu cầu của nhân dân Thành phố trong thời
kỳ nền kinh tế cịn theo cơ chế bao cấp.
Sau đó, Cơng ty đã tham gia xuất khẩu thịt đông lạnh sang thị trường Liên Xô và các
nước Đông Âu chủ yếu là dưới hình thức Nghị định thư. Vào những năm cuối của thập
niên 80 do tình hình chính trị và kinh tế trên thế giới có nhiều biến động ảnh hưởng lớn đến
các hoạt động xuất khẩu đồng thời Đảng và Nhà nước có chủ trương chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường, xóa bao cấp. Trong thời kỳ này để tồn tại và phát triển, phát huy vai trò
chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước, Công ty đã chủ động chuyển hướng sản xuất,
mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, lấy thị trường nội địa làm đòn bẩy phát triển, đa dạng hoá
sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, xây dựng chiến lược sản phẩm, giá cả phù hợp với thị
hiếu và thu nhập của người dân.
Do đó, sau khi chuyển sang cơ chế thị trường đến nay Công ty đã không ngừng phát
triển về quy mô cũng như các lĩnh vực sản xuất. Trước đây chỉ đơn thuần là giết mổ và
phân phối thịt gia súc thì hiện nay mở rộng sang các ngành chế biến thực phẩm, rau quả,
chăn ni, đầu tư tài chính, xây dựng thành cơng thương hiệu “VISSAN”, tạo được uy tín
lớn trên thị trường thực phẩm tươi sống và chế biến, là một trong những đơn vị chế biến
thực phẩm hàng đầu trên cả nước. Một số sản phẩm chế biến đã được xuất khẩu sang các
nước Nga, Đông Âu, Châu Á...
2.1.2 Giới thiệu các dịng sản phẩm
Hoạt động của cơng ty chuyên về sản xuất, chế biến và kinh doanh các sản phẩm thịt
heo, bò, thịt gia cầm tươi sống và đông lạnh, sản phẩm thịt nguội cao cấp theo cơng nghệ
của Pháp, sản phẩm Xúc xích tiệt trùng theo công nghệ của Nhật Bản, sản phẩm chế biến
theo truyền thống Việt Nam, sản phẩm đóng hộp, kinh doanh các mặt hàng công nghệ
phẩm và tiêu dùng khác. Sản xuất kinh doanh heo giống, heo thịt, bò giống, bò thịt.
Danh mục sản phẩm gồm:
• Đồ hộp (gồm 371 danh mục sản phẩm trên trang web doanh nghiệp): bò hầm, cá
ngừ ngâm dầu. jambon hộp, bò cary, gà hầm , patê gan (thịt), bò nấu đậu, carry gà,
sườn nấu đậu, bị xay, bị kho, soup heo khơng gia, bị 2 lát, gà nấu đậu, đi bị
hầm đậu, heo hầm, soup heo có gia vị, bị sauce cà, heo kho trứng,cá sauce cà, heo
2 lát,...
•
Đồ hộp chay: bị nấu đậu chay, gà carry chay, bị ragout chay, heo hầm chay,.
• Thực phẩm đông lạnh (gồm 266 danh mục sản phẩm trên trang web doanh nghiệp):
lạp xưởng, bò viên, giò bò, chả giò chay, ba rọi rút sườn, lạp xưởng bò, xúc xích
heo, xúc xích bị, nem chua, chả giị, giị lụa, ba rọi xơng khói, hồnh thánh, há cảo,
• Bánh - snack (gồm 57 danh mục sản phẩm trên trang web doanh nghiệp): chà bông
heo, gà sấy lá chanh, da heo vị tỏi ớt, snack chả giò, thịt heo sấy rong biển, xúc
xích trộn sốt chanh dây,.
• Gia vị - Đồ chấm (gồm 17 danh mục sản phẩm trên trang web doanh nghiệp): hạt
nêm
• Thực phẩm khơ (gồm 10 danh mục sản phẩm trên trang web doanh nghiệp): lạp
xưởng, chà bông heo, cá ngừ hộp, cá kho thịt hộp, bò kho đóng hộp.
Hiện nay cơng ty Vissan có hơn 60 sản phẩm chế biến sẵn đến sơ chế đáp ứng mọi nhu
cầu của người tiêu dùng.
2.1.3 Quy trình sản xuất
Hiện VISSAN đã phát triển trên 200 chủng loại sản phẩm đa dạng, an toàn cho sức
khỏe và phù hợp với cân bằng dinh dưỡng. Công ty đang cung cấp cho thị trường tồn
quốc 20.000 tấn sản phẩm/năm, trong đó bao gồm các ngành hàng mới như thực phẩm
đóng hộp, các sản phẩm thịt nguội cao cấp theo công nghệ Pháp, xúc xích tiệt trùng theo
cơng nghệ Nhật.
Với định hướng chiến lược là tiếp cận thị trường bằng chất lượng và vệ sinh an tồn
thực phẩm, Cơng ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình liên kết khép kín trong sản
xuất, và vẫn khơng ngừng cải tiến quy trình này để nâng cao hiệu quả, chất lượng sản
phẩm ngày càng tốt hơn. Bên cạnh đó, VISSAN cịn chủ động kết hợp liên kết trong chuỗi
kinh doanh khép kín, huy động các nguồn lực xã hội tập trung cho chuỗi giá trị đi từ khâu
sản xuất chế biến đến khâu phân phối.
Công ty đã trang bị hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại và khép kín như:
• Hệ thống dây chuyền sản xuất xúc xích tiệt trùng theo thiết bị, công nghệ nhập
khẩu từ Nhật Bản với cơng suất 10.000 tấn/năm.
• Hệ thống dây chuyền sản xuất - chế biến đồ hộp với công suất 5.000 tấn/năm theo
thiết bị và cơng nghệ của Châu Âu.
• Dây chuyền sản xuất - chế biến thịt nguội nhập từ Pháp và Tây Ban Nha với cơng
suất 5.000 tấn/năm.
• Nhà máy chế biến thực phẩm đông lạnh theo truyền thống Việt Nam có cơng suất
5.000 tấn/năm tại Thành phố Hồ Chí Minh.
• Nhà máy chế biến thực phẩm do Chi nhánh Hà Nội quản lý với công suất 3.000
tấn/năm tại Khu Công Nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
2.2 Hệ thống quản lý chất lượng của VISSAN
2.2.1 Quan điểm
Nhận thức rõ các sản phẩm thực phẩm gắn liền và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức
khỏe con người, chính vì vậy trong tồn bộ q trình sản xuất, vấn đề nâng cao chất lượng
và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm được Vissan đặc biệt chú trọng, góp phần bảo vệ lợi
ích và sức khỏe của người tiêu dùng. Theo đó, đơn vị đã đi tiên phong trong thực hiện mơ
hình quản lý theo chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn bền vững "từ trang trại đến bàn ăn".
Điểm khác biệt của chuỗi cung ứng khép kín tại Vissan là đơn vị ln hướng đến kiểm sốt
tốt nhất từng q trình cụ thể, thay vì cố gắng làm hết tất cả các khâu; từ đó đảm bảo ở
mức cao chất lượng đầu ra cuối cùng. Tất cả nhằm cung cấp những sản phẩm chất lượng
cao, dinh dưỡng, góp phần bình ổn giá cả thị trường thực phẩm và đảm bảo an tồn vệ sinh
thực phẩm cho cộng đồng.
2.2.2 Chính sách
Tháng 7/2017, Công ty VISSAN đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO
9001:2015.
Đề án ISO 9001:2015 có sự tham gia của gần 20 nhân sự từ 8 phòng ban gồm
Phòng Quản lý chất lượng sản phẩm, Phòng Điều hành sản xuất, Phòng Nghiên cứu và
Phát triển sản phẩm, Xưởng Sản xuất chế biến thực phẩm, Xưởng Tồn trữ và Hạ thịt gia
súc, Xưởng Pha lóc, Khu trữ lạnh và Xưởng Bao bì.
Từ 5/2016 đến 7/2017 cơng ty đã hồn thành yêu cầu và đạt chứng chỉ ISO. Tiếp
đó, từ 7/2017 đến nay, cơng ty liên tục duy trì hệ thống quản lý ISO 9001:2015. Hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 giúp tổng thể hóa, rà soát lại tất cả
các quá
trình sản xuất và quá trình phục vụ sản xuất đang diễn ra trong hệ thống của VISSAN cũng
như các yếu tố hỗ trợ sản xuất. Chính sách và mục tiêu chất lượng được dùng làm công cụ
định hướng cho mỗi đơn vị và nhân viên trong VISSAN để cùng nhìn về một hướng: tập
trung vào chất lượng sản phẩm và phục vụ khách hàng tốt hơn. Thay đổi thế giới quan, góc
độ nhìn nhận của cán bộ cơng nhân viên về vấn đề chất lượng là yếu tố sống cịn của một
cơng ty thực phẩm.
Nhà máy chế biến thực phẩm Vissan sản xuất các sản phẩm chế biến truyền thống
như các loại há cảo, chả giò,. nhà máy áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015
trên 03 dòng sản phẩm: xúc xích tiệt trùng, đồ hộp và thực phẩm chế biến đơng lạnh. Tại
đây, q trình điều hành sản xuất hình thành trên nền tảng tiêu chuẩn GMP với 2 dây
chuyền sản xuất đồ hộp và xúc xích tiệt trùng được sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP và
quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001.
Điều kiện về chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm được Cơng ty VISSAN chú
trọng tập trung ngay từ khâu nguyên liệu. Heo, bò khi đưa vào giết mổ phải được kiểm
định, đạt những tiêu chuẩn là thú khỏe mạnh, tuyệt đối khơng có mầm bệnh. Sau khi giết
mổ, heo bên, bò bê đều được Cơ quan Thú y Nhà nước kiểm tra, đóng dấu trước khi đưa
vào chế biến. Tất cả các thành phẩm chỉ được nhập kho và đưa ra thị trường sau khi đã có
kết quả kiểm tra thành phẩm đạt yêu cầu chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực
phẩm từ Phòng Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm của Công ty.
Cụ thể, Công ty VISSAN đã và đang thực hiện quy trình liên kết khép kín trong sản
xuất để bảo đảm hiệu quả và chất lượng sản phẩm bao gồm: Khu tồn trữ thú sống với sức
chứa 10.000 con heo và 4.000 con bò; 3 dây chuyền giết mổ heo với cơng suất 2.400
con/ca (6 giờ); 2 xích tiệt trùng theo thiết bị và công nghệ của Nhật Bản với công suất
20.000 tấn/năm; nhà máy chế biến thực phẩm đơng lạnh, cơng suất 5.000 tấn/năm tại
TP.HCM; xí nghiệp kinh doanh rau quả với trang thiết bị hiện đại, đạt tiêu chuẩn an toàn
vệ sinh thực phẩm cung cấp cho thị trường TP.HCM 14.000 tấn/năm và suất ăn công
nghiệp 18.000 suất/ngày cho trường học và khu cơng nghiệp..
Bên cạnh đó, hiện Công ty VISSAN đang tiến hành xây dựng Cụm công nghiệp chế
biến thực phẩm VISSAN tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An với tổng số vốn đầu tư dự án là
3.000 tỷ đồng. Đây là Cụm công nghiệp hiện đại nhất và lớn nhất Việt Nam trong thời
điểm này với quy mô đầu tư 22,4 ha với các hoạt động như: Dây chuyền giết mổ heo, công
suất 360 con/giờ, giết mổ trâu bị, cơng suất 60 con/giờ, giết mổ gia cầm, công suất 2.000