Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

nguyên tắc tổ chức và hoạt động của đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.2 KB, 10 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
DỰA VÀO NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC, ANH/CHỊ HÃY PHÂN
TÍCH TÍNH CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA NGUN TẮC TỰ PHÊ
BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG ĐẢNG; LÀM RÕ THỰC TRẠNG VÀ
ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN NGHIÊM
CHỈNH NGUYÊN TẮC TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH TRONG
ĐẢNG HIỆN NAY

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng
Mã phách:.............................................

HÀ NỘI – 2021


PHẦN MỞ ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu khách quan của cuộc đấu
tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, là điều kiện tiên quyết để giai cấp công nhân
Việt Nam thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Đảng Cộng sản Việt Nam r đời là
sự kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa mac-lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, một
trong những ngun tắc đó là “tự phê bình và phê bình”.
Tự phê bình và phê bình chính là nhằm củng cố khối đồn kết thống nhất
trong Đảng, giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trí tuệ sáng tạo của
mọi cán bộ, đảng viên tham gia xây dựng nghị quyết và lãnh đạo tổ chức thực
hiện thắng lợi nghị quyết của đảng bộ, chi bộ và nhiệm của đơn vị. tự phê bình
và phê bình vừa mang tính khoa học vừa mang tính nhân văn thúc đâye con
người vươn tới sự hoàn thiện. do đó tụ phê bình và phê bình địi hỏi tính đảng,


tính nguyên tắc cao, phải khách quan, trung thực, thẳng thắn, chân thành, cơng
khai, có lý, có tình.
Tự phê bình và phê bình phải thường xuyên, liên tục, nghiêm túc ở từng
đảng viên, nêu cao tính tự giác, phải chú ý làm rõ cả ưu điểm và khuyết điểm,
phải kết hợp chặt chẽ giữa tự phê bình và phê bình để mỗi can bộ, đảng viên có
thể rút kinh nghiệm cho chính bản thân, khắc phục những khuyết điểm. Để tự
phê bình và phê bình có kết quả, đúng mục đích, có ý nghĩa thì cần thực hiện
đúng phương pháp, nghiêm túc, không nể nang phải căn cứ vào sự việc có thật
để nhận xét, đánh giá. Tự phê bình và phê bình phải xuất phát từ động cơ đúng
đắn, mang tính xây dựng, có tình đồng chí giúp đỡ lẫn nhau, tiếp thu những ý
kiến đúng đắn, sửa chữa khuyết điểm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Phê bình là nêu ưu đi ểm, vạch khuy ết
điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nêu ưu đi ểm, vạch khuy ết đi ểm
của mình. Tự phê bình và phê bình phải đi đơi v ới nhau, m ục đích cho m ọi
người học lẫn ưu điểm của nhau và giúp nhau sửa chữa khuy ết đi ểm” .
Người nhấn mạnh: “Khi phê bình, khuyết điểm và sai lầm phải v ạch ra rõ
2


ràng mà ưu điểm cũng phải nhắc đến, và phải tìm cho ra v ỡ sao mà sai
lầm, khuyết điểm, sai lầm, khuyết điểm như thế sẽ có h ại đ ến công vi ệc
như thế nào? làm thế nào để sửa chữa khuy ết điểm”. Người còn chỉ rõ
thêm: "Tự phê bình là cá nhân (cơ quan hoặc đồn th ể) th ật thà nh ận
khuyết điểm của mình để sửa chữa, để người khác giúp mình sửa ch ữa, mà
cũng để người khác biết mà tránh những khuyết điểm mình đã ph ạm. Phê
bình là thấy ai (cá nhân, cơ quan, đồn thể) có khuyết điểm thì thành kh ẩn
nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ". Cơng tác t ự phê bình và phê
bình đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta quan tâp, chú tr ọng có nh ư
vậy mới có thể xây dựng Đảng trong sạch, vững m ạnh là m ột chính Đảng
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, là một chính Đ ảng c ủa dân

tộc Việt Nam.

3


PHẦN NỘI DUNG
1.1. Tính chất và vai trị của ngun tắc tự phê bình và phê bình
1.1.1. Khái niệm
Trong bài báo "Tự phê bình, phê bình, sửa chữa", Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã đưa ra khái niệm hồn chỉnh về tự phê bình và phê bình. Người viết: Tự phê
bình là cá nhân (cơ quan hoặc đoàn thể) thật thà nhận khuyết điểm của mình để
sửa chữa, để người khác giúp mình sửa chữa, mà cũng để người khác biết mà
tránh những khuyết điểm mình đã phạm.
Phê bình là thấy ai (cá nhân, cơ quan, đồn thể) có khuyết điểm thì thành
khẩn nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ.
Mục đích của tự phê bình và phê bình đều nhằm giúp nhau sửa chữa
khuyết điểm, phát triển ưu điểm, cùng nhau tiến bộ.
1.1.2. Tính chất của tự phê bình và phê bình trong Đảng
Tính đảng: tự phê bình và phê bình trong Đảng phải vì lợi ích, vì cơng
việc của Đảng, trên cơ sở các ngun tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, khơng
được bóp méo hoặc lợi dụng tự phê bình và phê bình để phục vụ ý đồ cá nhân.
Tự phê bình và phê bình phải trong phạm vi tổ chức đảng.
Tính giáo dục: tự phê bình và phê bình phải vì mục đích “cốt để giúp
nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn,
đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ” chứ khơng phải cốt để tìm khuyết
điểm để kỷ luật. Những hiện tượng phê bình chỉ thấy khuyết điểm, khơng thấy
ưu điểm của người khác, cốt nhằm đả kích cá nhân cho hả giận, kèn cựa, bới
móc nhau là trái với yêu cầu của tính giáo dục trong trong thực hiện phê bình.
Tính trung thực, chân thành, cơng khai: trong tự phê bình và phê bình
phải trung thực, khách quan, khơng giấu diếm khuyết điểm, cũng không được


4


lợi dụng phê bình để cơng kích, quy kết nhau; phê bình vì lịng u - ghét. Tự
phê bình và phê bình phải cơng khai, khơng được "nói sau lưng".
Tính thiết thực, hiệu quả, kịp thời: tự phê bình và phê bình phải nhằm vào
hai mặt tư tưởng và cơng tác của người cán bộ, đảng viên, nhằm thúc đẩy cơng
việc, hồn thành nhiệm vụ, xây dựng tổ chức, giúp đỡ nhau tiến bộ. Tránh tự phê
bình và phê bình chung chung, phê bình những việc, những vấn đề vụn vặt thuộc
về sinh hoạt cá nhân. Cần chỉ rõ việc ấy ai làm, làm đúng hay sai, kết quả tốt hay
xấu? Ai chịu trách nhiệm?
1.1.3. Vai trò của tự phê bình và phê bình trong Đảng
a) Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng
VI.Lê-nin chỉ rõ: "Tất cả những đảng cách mạng đã bị tiêu vong cho tới
nay, đều bị tiêu vong vì tự cao, tự đại, vì khơng biết nhìn rõ cái gì tạo nên sức
mạnh của mình, và vì sợ sệt khơng dám nói lên những nhược điểm của mình.
Cịn chúng ta, chúng ta sẽ khơng bị tiêu vọng, vì chúng ta khơng sợ nói lên
những nhược điểm của chúng ta, và những nhược điểm đó, chúng ta sẽ học được
cách khắc phục..."
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Về luật phát triển, Đảng Lao động
Việt Nam dùng lối tự phê bình và phê bình để giáo dục đảng viên, giáo dục quần
chúng"
b) Tự phê bình và phê bình là một nguyên tắc xây dựng Đảng và là biện pháp
căn bản xây dựng, củng cố và phát triển sự đoàn kết thống nhất của Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường
xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và
phát triển sự đoàn kết thống nhất của Đảng"
Điều lệ Đảng thông qua tại Đại hội XI: "Đảng là một tổ chức chặt chẽ,
thống nhất ý chí và hành độg, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ


5


bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách..., đồng thời thực hiện các
nguyên tắc: tự phê bình và phê bình..."
c) Tự phê bình và phê bình là phương pháp giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng
viên
Tự phê bình và phê bình đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xem là “thang
thuốc hay nhất” để sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm.
1.2. Thực trạng thực hiện nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong Đảng
hiện nay
* Ưu điểm
Nhiều cấp uỷ đảng thực hiện tốt hơn chế độ kiểm điểm cơng tác, tự phê
bình và phê bình. Việc thực hiện tự phê bình và phê bình, đẩy mạnh đấu tranh
chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, xử lý nghiêm những cán bộ,
đảng viên vi phạm pháp luật nghiêm trọng được nhân dân đồng tình.
Đặc biệt, sau thời gian triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 "Một
số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", việc kiểm điểm tự phê bình và
phê bình đã được tiến hành từ cấp lãnh đạo cao nhất của Đảng đến từng đảng
viên, trở thành đợt sinh hoạt chính trị đặc biệt quan trọng, có tác dụng cảnh tỉnh,
cảnh báo, răn đe, ngăn chặn một bước những cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy
thối.
* Hạn chế, bất cập
Nhiều cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tự phê bình và phê bình
trong các cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên trong quá trình đổi mới vừa qua chưa
đạt yêu cầu đề ra, chưa tạo được chuyển biến cơ bản, chưa góp phần tích cực
ngăn chặn và đẩy lùi tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
Cơng tác tự phê bình và phê bình, tự kiểm tra và kiểm tra còn bộc lộ nhiều
hạn chế, bất cập trong tổ chức thực hiện, nhiều vụ việc vi phạm nghiêm trọng,

6


phức tạp kéo dài không được kịp thời phát hiện, xử lý gây bức xúc trong dư
luận. Công tác kiểm tra ở nhiều nơi không nghiêm túc ảnh hưởng không tốt tới
vai trị và uy tín của Đảng. Việc phát hiện vi phạm trong nội bộ còn hạn chế, chủ
yếu thơng qua dư luận, báo chí phản ánh qua đơn thư, tố cáo.
Khi tự phê bình có nhiều đảng viên cịn thiếu tính tự giác, quanh co, đổ lỗi
cho điều kiện khách quan,…. Các thành viên trong tổ chức đảng thì nể nag, né
tránh, ngại va chạm, chưa dám đấu tranh trực diện với khuyết điểm, vi phạm của
đồng chí mình hoặc có phê bình thì cũng chỉ làm qua loa cho xong chuyện. Có
những trường hợp lạm dụng chức vụ, quyền hạn để cản trở, trù dập người đấu
tranh phê bình, góp ý trái với ý kiến, thậm chí vơ hiệu hóa hoạt động của Ủy ban
Kiểm tra, trù dập cán bộ kiểm tra có bản lĩnh, tính chiến đấu cao. Tình trạng cán
bộ, đảng viên vi phạm khơng tự giác, ý thức tự phê bình và phê bình, bao che, sợ
đụng chạm, ô dù, vây cánh, làm suy yếu sức chiến đấu của tổ chức đảng là vấn
đề bức xúc, là thách thức không nhỏ đối với kỷ cương, kỷ luật của Đảng.
Trong thời gian gần đây chất lượng tự phê bình và phê bình đang bị giảm
sút, mang tính hình thức, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên bị suy
giảm. Tính chiến đấu, tự phê bình và phê bình của một số tổ chức đảng và đảng
viên ở các cấp nhất là ở cơ sở trong hoạt động, sinh hoạt định kỳ, trong phân tích
chất lượng đảng viên và tổ chức đảng hằng năm. Thực hiện khơng nghiêm túc tự
phê bình và phê bình mà khhong ít đảng viên, tổ chức đảng bị yếu kém, sai lầm
nhưng vẫn được bỏ qua để được khen thưởng, sau một thời gian qua kiểm tra
mới phát hiện vi phạm gây tổn hại không nhỏ về cán bộ và ảnh hưởng lớn đến
uy tín của Đảng.
1.3. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình
trong Đảng hiện nay
Một là, Nhận thức sâu sắc về vai trị và những đặc tính của tự phê bình và
phê bình trong Đảng; xác định đúng nội dung, lựa chọn đúng hình thức và

phương pháp tự phê bình và phê bình.
7


Hai là, Tăng cường dân chủ trong Đảng, tích cực học tập nâng cao trình
độ lý luận chính trị, trình độ học vấn và chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là, Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, quy định về tự phê bình và phê
bình, coi trọng việc gương mẫu tự phê bình của cán bộ chủ chốt và cán bộ cấp
trên, đưa tự phê bình và phê bình thành nền nếp thường xuyên.
Bốn là, Thực hiện nghiêm chỉnh việc tổ chức cho nhân dân phê bình cán
bộ, đảng viên và tổ chức đảng; kết hợp chặt chẽ tự phê bình và phê bình trong
Đảng với phê bình của nhân dân.
Năm là, Kết hợp chặt chẽ tự phê bình và phê bình với công tác kiểm tra,
giám sát, điều tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh những cán bộ, đảng viên vi phạm
sau khi tự phê bình và phê bình.
Sáu là, Đấu tranh kiên quyết, xử lý nghiêm minh những cán bộ, đảng viên có
thái độ và hành động khơng đúng đối với người phê bình thẳng thắn; xử lý kiên
quyết, thích đáng những người lợi dụng phê bình để vu cáo, chia rẽ, gây rối nội bộ.
Bảy là, Tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra của cấp trên.
Tám là, Các cấp ủy, tổ chức đảng cần tăng cường tuyên truyền phổ biến,
giáo dục cho cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức về tự phê bình và phê bình
bằng nhiều hình thức cụ thể, thiết thực.
Chín là, Nghiêm túc thực hiện các quy định của Đảng về tự phê bình và
phê bình; phải đảm bảo dân chủ trong tự phê bình và phê bình, khắc phục tình
trạng mất dân chủ hoặc áp đặt, mang tính hình thức.

8


PHẦN KẾT LUẬN

Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc quan trọng là quy luật phát triển
của Đảng. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình, trong
thời gian qua các cấp ủy đã thường xuyên chăm lo xây dựng cho bộ trong sạch
vững mạnh, trong đó có sự lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên tiến hành bồi dưỡng
chi ủy các nội dung liên quan đến tự phê bình và phê bình đặc biệt là quán triệt
và thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “một số vấn đề cấp bách về xây
dựng Đảng hiện nay”; Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII “về tăng cường xây
dựng, chỉnh đốn Đảng” nhờ vậy tự phê bình và phê bình trở thành hoạt động
thường xuyên góp phần đấu tranh với những suy nghĩ và hành vi sai trái nhằm
cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực.
Tuy nhiên việc tiến hành còn nhiều hạn chế, nhiều nơi thực hiện mang
tính hình thức, nể nang, né tránh, ngại va chạm đã bỏ qua nhiều trường hợp vi
phạm sau thời gian dài mới bị phát hiện, xử lý. ảnh hưởng khơng chỉ đến cá
nhân, tổ chức đảng đó mà cịn ảnh hưởng đến uy tín lãnh đạo của Đảng, tạo cơ
hội cho các thế lưc thù địch chống phá. Do đó cần đưa ra những giải pháp,
phương hướng giải quyết phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của tổ chức đảng và
đảng viên, tăng cường tính tự giác trong tự phê bình và phê bình.
Để làm tốt cơng tác tự phê bình và phê bình địi hỏi mỗi tổ chức đảng
cũng như cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ, đảng viên làm công tác lãnh đạo càn
phải tự giác, trung thực, tự phrr bình thật nghiêm túc, khách quan, có lý, có tình,
mang tính xây dựng, đồng thời, coi trọng sự giáo dục, giúp đỡ trân thành của
địng chí, đồng nghiệp, học tập lẫn nhau thực hiện phương châm phịng bệnh
hơn chữa bệnh khi có bệnh thì phải kiên quyết trị bệnh khơng được có tư tưởng
dễ dãi, bao che hay tranh cơng đổ tội. Cùng với đó cần xử lý nghiêm những biểu
hiện thành kiến, trù dập người dám phê bình và có những hình thức kỷ luật thích
đáng đối với những người lợi dụng phê bình để dạt mục đích tư lợi, gây mất
đồn két , chia rẽ nội bộ để phá hoại Đảng.
9



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Văn Thống, Những giải pháp nâng cao chất lượng tự phê bình và phê
bình trong Đảng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 14/11/2013.
2. Hà Quốc Trị, Đổi mới tự phê bình và phê bình trong cơng tác kiểm tra và kỷ
luật Đảng, Tạp chí Cộng sản, 27/5/2020.
3. Thạc sĩ Phạm Thị Vui, Nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình ở chi bộ
theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 04/05/2018.
4. Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, tự phê bình và phê
bình – cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết, thống nhất của
Đảng, 29/12/2020.
5.

10



×