Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

TIỂU LUẬN đề tài vấn đề vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.8 KB, 43 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: “VẤN ĐỀ VỆ SINH AN
TOÀN THỰC PHẦM Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY”

Thực hiện: Nhóm 1
GVHD:

Hà Nội,..............


MỤC LỤC
1.
2.


1. Một sơ khái niệm


Thực phẩm: là những thức ăn, đồ uông của con người dưới dạng tươi sông
hoặcđã qua sơ chế, chế biến; bao gồm cả đồ uông, nhai ngậm và các chất
đã
được sửdụng trong sản xuất, chế biến thực phẩm.



Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự
an
toànvà phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm.




An tồn thực phẩm: là sự bảo đảm thực phẩm khơng gây hại cho người
tiêu
dùngkhi nó được chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục đích sử dụng.



Định nghĩa vệ sinh an toàn thực phẩm: vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả
điềukiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân
phôi,
vậnchuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an
tồn,
khơnggây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an
tồn
thựcphẩm là cơng việc địi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có
liên
quanđến thực phẩm như nơng nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y
tế,
người tiêu

3.

dùng.
2. Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm
2.1.

Đối với sức khỏe con người

4.


Trước mắt, thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự

phát
triển của cơ thể, đảm bảo sức khỏe con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có


thể gây bệnh nếu không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là
có giá trị dinh dưỡng nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh.


5.

Về lâu dài thực phẩm khơng những có tác động thường xun đơi

với

sức

khỏe mỗi con người mà cịn ảnh hưởng lâu dài đến nịi giơng của dân tộc. Sử
dụng các thực phẩm khơng đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính
với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự
tích lũy dần các chất độc hại ở một sô cơ quan trong cơ thể sau một thời gianmới
phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh
hưởng tới sức khỏe đó phụ thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ suy dinh
dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm khơng
an tồn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn.
6.

Khi sử dụng thực phẩm khơng an tồn vệ sinh và khơng có nguồn


gốc

sẽ

ảnh hưởng trực tiếp đến người sử dụng:
7.

+ Ảnh hưởng đến tạo hình: thể lực, chiều cao

8.

+ Ảnh hưởng tới điều hòa gen: giống nòi

9.

+ Ảnh hưởng tới hệ thống Enzyme: q trình chuyển hóa

10. + Ảnh hưởng đến chức năng: tiêu hóa, tim mạch, thần kinh, bài tiết, hô hấp,
sinh dục
11. + Nguy cơ gây nên bệnh tật: ngộ độc cấp tính, ngộ độc mạn tính, bệnh truyền
qua thực phẩm, huyết áp, ung thư (thực quản, tiền liệt tuyến, dạ dày, đại
tràng, vú, trực tràng, khoang miệng, gan,...), sỏi mật, đái đường, sơ gan, răng
miệng, lỗng xương, phù thũng, lở lt da, khơ mắt, cịi xương,... (riêng bệnh
huyết áp và ung thư chiếm 35% có liên quan đến ăn uống).
12.

Việt Nam hiện đang là quốc gia có tỷ lệ tử vong vì ung thư cao trên

thế
giới với 70.000 người chết và 200.000 ca mới mắc hàng năm. Đăc biêt, 80%

bệnh nhân ung thư Việt Nam đến điều trị bệnh ở giai đoạn muộn. Những con số
báo động cho thấy gánh nặng của căn bệnh và nhận thức về căn bệnh ở nước ta
còn chưa được quan tâm.


2.2.

Tác động đến kinh tế và xã hội


13.

Hàng năm, ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính

mạng



sức khỏe của hàng triệu người. Khi ăn phải thực phẩm bị nhiễm độc, con người
có thể trải qua những cơn đau tức thời, tạo nên những cảm giác khó chịu đối với
cơ thể và thậm chí làm cho cơ thể kiệt quệ, những trường hợp nặng có thể dẫn
đến tử vong. Điều này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề sức khỏe, mà
còn kéo theo cả những thiệt hại khác như những trang trải về viện phí, mất
thờigian trong cơng việc của bản thân người bệnh và người thân trong gia đình,
giảm khả năng lao động và chưa kể đến cả việc ảnh hưởng về tâm lý cho những
người thân phải lo lắng, suy tư về tình hình sức khỏe của người bị bệnh.
14.

Đối với nước ta cũng như nhiều nước đang phát triển, lương thực


thực

phẩm

là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa chính trị,
xã hội rất quan trọng. Vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm tăng lợi thế cạnh tranh
trên thị trường cả trong nước và quốc tế. Để cạnh tranh trên thị trường quốc tế,
thực phẩm không những cần được sản xuất, chế biến, bảo quản phịng tránh ơ
nhiễm các loại vi sinh vật mà cịn khơng được chứa các chất hóa học tổng hợp
hay tự nhiên vượt quá mức quy định cho phép của tiêu chuẩn quốc tế hoặc quốc
gia, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Sản xuất, kinh doanh thực
phẩm đóng vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân, đặc biệt đối
với một nước nông nghiệp như Việt Nam. Chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm
là chìa khóa tiếp thị sản phẩm thành cơng nhất của các đơn vị sản xuất kinh
doanh. Nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm sẽ mang lại uy tín cùng
với lợi nhuận lớn trong sản xuất kinh doanh cho ngành sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp chế biến cũng như hoạt động dịch vụ và thương mại. Thực phẩm
đồng thời cịn đóng vai trị là một loại hàng hóa chiến lược, thực phẩm đảm bảo
chất lượng vệ sinh an toàn sẽ góp tăng nguồn thu từ xuất khẩu thực phẩm có tính
cạnh tranh và thu hút thị trường.
15.
nên

Những thiệt hại khi khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm gây
nhiều


hậu quả khác nhau, từ bệnh cấp tính, mạn tính đến tử vong. Thiệt hại chính do
các bệnh gây ra từ thực phẩm đối với cá nhân là chi phí khám bệnh, phục hồi
sức khỏe, chi phí do phải chăm sóc người bệnh, sự mất thu nhập do phải nghỉ

làm ... Đối với nhà sản xuất, đó là những chi phí do phải thu hồi, lưu giữ sản
phẩm, hủy hoặc loại bỏ sản phẩm, những thiệt hại do mất lợi nhuận do thông tin
quảng cáo . và thiệt hại lớn nhất là mất lịng tin của người tiêu dùng. Ngồi ra,
cịn có các thiệt hại khác như phải điều tra, khảo sát, phân tích, kiểm tra độc hại,
giải quyết hậu quả .


16.

Do vậy, vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm để phịng các

bệnh

gây

ra

từ thực phẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế và xã
hội, bảo vệ môi trường sống của các nước đã và đang phát triển, cũng như nước
ta. Mục tiêu đầu tiên của vệ sinh an toàn thực phẩm là đảm bảo cho người ăn
tránh bị ngộ độc do ăn phải thức ăn bị ơ nhiễm hoặc có chất độc; thực phẩm phải
đảm bảo lành và sạch. Mục tiêu tiếp theo của vệ sinh an toàn thực phẩm là có
được uy tín, chiếm được lịng tin của khách hàng và người tiêu dùng, bán được
nhiều sản phẩm ra thị trường trong và ngoài nước làm tăng thêm nguồn thu cho
cá nhân, doanh nghiệp, làm giàu cho quốc gia, tạo ra được nhiều việc làm cho
người lao động,...
3. Những thách thức và tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm hiện nay
3.1.
17.


Những thách thức

+ Sự bùng nổ dân số cùng với đơ thị hóa nhanh dẫn đến thay đổi thói quen

ăn
uống của nhân dân, thúc đẩy phát triển dịch vụ ăn uống trên hè phố tràn lan, khó
có thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Thực phẩm chế biến ngày càng
nhiều, các bếp ăn tập thể gia tăng ... là nguy cơ dẩn đến hàng loạt vụ ngộ độc.
18.

Bên cạnh đó, sự gia tăng nhanh dân số cịn làm khan hiếm tài

nguyên
thiên nhiên, trong đó nguồn nước sạch sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống thiếu
cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm.

19.

+ Ơ nhiễm mơi trường: sự phát triển của các ngành công nghiệp dẩn đến

môi
trường ngày càng bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến vật nuôi và cây trồng. Mức độ thực
phẩm bị nhiễm bẩn tăng lên, đặc biệt là các vật ni trong ao hồ có chứa nước
thải công nghiệp, lượng tồn dư một số kim loại nặng ở các vật nuôi cao.


20.

+ Sự phát triển của khoa học công nghệ: việc ứng dụng các thành tựu khoa


học
kỹ thuật mới trong chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất, chế biến thực phẩm làm cho
nguy cơ thực phẩm bị nhiễm bẩn ngày càng tăng do lượng tồn dư thuốc bảo vệ
thực vật, hóa chất bảo quản trong rau, quả; tồn dư thuốc thú y trong thịt,
thựcphẩm sử dụng công nghệ gen, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, phụ gia
khơng
cho phép, cũng như nhiều quy trình khơng đảm bảo vệ sinh gây khó khăn cho
cơng tác quản lý, kiểm sốt.
3.2.

Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm hiện nay

a. Tình trạng chung:
21.

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ

chế

thị

trường. Các loại thực phẩm sản xuất, chế biến trong nước và nước ngoài nhập
vào Việt Nam ngày càng nhiều chủng loại. Việc sử dụng các chất phụ gia trong
sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng
trong pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế biến thức ăn sẵn như thịt
quay, giị chả, ơ mai ... Nhiều loại thịt bán trên thị trường khơng qua kiểm duyệt
thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, khơng đảm bảo chất lượng và
không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình cơng nghệ đã đăng
ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra.
22.


Ngồi ra, việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ

sâu,
diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản không theo đúng quy
định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực
phẩm.
23.

Việc bảo quản lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện

cho

vi

khuẩn và nấm mốc phát triển đã dẩn đến các vụ ngộ độc thực phẩm.


24.

Các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc

thức
ăn mà cịn là các bệnh mạn tính do nhiễm và tích lũy các chất độc hại từ mơi
trường bên ngồi vào thực phẩm, gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể,
trong đó có bệnh tim mạch và ung thư.


25.


Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình

hành
động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định
được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến
là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là dothực
phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10
nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột
đứng thứ 2.
b. Số

liệu

thống



+ Trong năm 2015, toàn quốc ghi nhận 171 vụ ngộ độc thực phẩm với
4.965
người mắc và 23 trường hợp tử vong, so với năm 2014, số vụ giảm 22 vụ
(11,4%), số mắc giảm 237 người (4,6%) và số tử vong giảm 19 người
(45,2%).
26.

Theo Cục An toàn thực

phẩm,

Bộ


Y tế, từ năm 2010 đến 2015, trên
cả nước đã có trên 38 vụ ngộ độc
thực phẩm tại bếp ăn tập thểtrường
học, khiến trên 1.400 người phải
nhập viện.
27.

Thống kê cho thấy, thời điểm xảy ra ngộ độc thường vào tháng 3

đến
tháng 10 hằng năm và vi sinh vật là tác nhân hàng đầu dẫn đến các vụ ngộ độc
thực phẩm. Kế đến là độc tố tự nhiên, hóa chất.Về cơng tác kiểm nghiệm an tồn
thực phẩm, đến nay đã có 42 tỉnh, thành phố có phịng kiểm nghiệm được công
nhận ISO 17025, 15 địa phương đang triển khai xây dựng.
28.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), lương thực, thực phẩm chính là

nguyên nhân gây ra khoảng 50% trường hợp tử vong trên tồn thế giới hiện nay.
Hiện có tới 400 bệnh lây qua đường thực phẩm không an toàn, chủ yếu là dịch


tả, tiêu chảy, thương hàn, cúm. Ngộ độc cấp tính cịn xử lý được, lo ngại nhất là
tình trạng ngộ độc mạn tính, độc chất gây hại tích lũy trong cơ thể lâu dài. WHO
cảnh báo trong 20 năm nữa, các ca ung thư trên toàn thế giới sẽ tăng 57% (từ 14
triệu lên 22 triệu). Trong đó, Việt Nam được dự đốn là đất nước có số ca ung
thư tăng nhanh nhất thế giới mà nguyên nhân chính là các loại hóa chất độc hại
dùng để tẩm ướp tồn dư trong thực phẩm.



29.

ATTP đang là nỗi ám ảnh đối với người dân, người lao động. Tuy

nhiên,
việc giám sát, xử lý vi phạm hiện nay mới chỉ là “phần ngọn”, chưa thể kiểm
soát nổi. Các chuyên gia cho rằng để khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng và
bệnh tật trong CN, nên quy định tỉ lệ giá trị dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn và chủ
sử dụng lao động phải có trách nhiệm đáp ứng đầy đủ
30.

Về công tác thanh, kiểm tra, năm 2015 cả nước đã tiến hành thanh,

kiểm
tra trên 2,6 triệu lượt cơ sở thực phẩm, số cơ sở vi phạm chiếm khoảng 20%, số
tiền phạt khoảng 99,6 tỷ đồng. Ngoài ra, cịn cơng khai tên, địa chỉ các cơ sở vi
phạm để người dân biết
31.

Hiện có 40 tỉnh, thành phố trong nước xảy ra các vụ ngộ độc thực

phẩm
thường xuyên. Số ca ngộ độc thực phẩm phải nhập viện tập trung cao nhất ở
miền Đông Nam bộ (chiếm 51,91%). Tuy nhiên, số ca tử vong do ngộ độc lại
tập trung nhiều ở các vùng núi phía Bắc (55,81%).
32.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm nước ta




tới

hơn tám triệu người bị ngộ độc và tiêu chảy do ăn uống. Đáng nói là do tập quán
ăn uống mất vệ sinh nên tỷ lệ nhiễm giun sán ở Việt Nam chiếm khoảng 80%
dân số
33.

+ Số vụ ngộ độc thực phẩm gia tăng:

34.

Khơng khó để bắt gặp những mẩu tin liên quan đến vấn đề an toàn thực

phẩm
khi chúng ta truy cập vào 1 trang báo mạng


Đĩ an đam cưỡi, 50 thực
khãữh đau bụng nhập
viện cáp cữu

41 học sinh tiểu học bì
ngộ độc thực phẩm

Gán 90 công nhân ngộ
độc thực phẩm

GĩáữDục - 98:26 ỈL'03/2 016


Đới sống - 15:53,21/03/2016

Cuối giờ chiều 10.3, 41 học

Sức Khỏe - 2025
10/03/2016

Sáng 21 3, bác sĩ Hồ Hữu

sinh của Trường tiếu học

BS Ngun Hồng Ấn,

Phước, Phó Giám đốc Bệnh

Trần Quang Khải, Q.1,

Trướng khoa Nội nhiễm

viên Đa khoa huyện Kiên

TP-HCM được đưa vào cấp

Lương, tính Kiẽn...

cứu tại...

1 Binh luận

Trung tám Y tẽ huyện chợ

Gạo (Tiên Giang), cho biết
đen 18...

£2í 0 Binh luận

0 Binh luận

35.
36.

• Đi ăn đám cưới, 50 thực khách đau bụng nhập viện cấp cứu

Gần 50
học sinh
37.
39.
40.

38.

bán trú

nhậviện do ngộ độc thức ăn
Chiều 10/3, Phòng khám Đa khoa khu vực xã Niêm Sơn, huyện

Mèo

Vạc

(Hà Giang) đang theo dõi, điều trị cho 47 học sinh trường phổ thông dân tộc bán

trú tiểu học Niêm Sơn được xác định bị ngộ độc thực phẩm.
41.
nơn,

Các bệnh nhân có chung triệu chứng đau đầu, đau bụng, sốt và buồn


được đưa vào viện trong 2 ngày qua.


42. Theo báo cáo trường
phổ
thông

dân

tộc

bán

trú

tiểu học Niêm Sơn, trong
các ngày 8 và 9/3, 260
học sinh nội trú ăn cơm
tại trường với các món
thịt lợn, rau bắp cải, cá
mắm,

đậu


phụ

chua,

thịt



sốt



luộc



bánh rán

• Gần 90 cơng nhân ngộ độc thực phẩm

43.

BS Nguyễn Hồng Ẩn,

Trưởng
khoa Nội nhiễm Trung tâm Y tế
huyện Chợ Gạo (Tiền Giang),
cho biết đến 18 giờ ngày 10.3,
Trung tâm đã tiếp nhận 86 cơng

nhân

của

Cơng

ty

TNHH

Daechang Vina nhập viện vì
ngộ độc thực phẩm.
44.
Tất cả các công nhân
nhập viện


45.

với cùng một triệu chứng như sốt nhẹ, đau đầu, nơn ói và tiêu chảy.

“Chúng

tơi

đã truyền dịch cho những trường hợp bị tiêu chảy và nơn ói nhiều. Họ bắt đầu
nhập viện từ khoảng 14 giờ cùng ngày. Hiện tại sức khỏe của phần lớn bệnh
nhân đã ổn định. Chẩn đốn ban đầu của chúng tơi là bị ngộ độc thức ăn”, bác sĩ
Ẩn nói.



46.

Công nhân Lê Thị X. cho biết: “Khoảng 11 giờ 30 phút chúng tôi ăn

trưa

tại

nhà ăn của công ty với các món cơm, thịt kho trứng, canh bí đao và rau sống.
Sau bữa ăn khoảng 1 giờ thì bắt đầu sốt, mệt, đau đầu, chống váng, nơn ói và
tiêu chảy. Một số công nhân bị xỉu tại chỗ nên được đưa vào bệnh viện cấp
cứu”.


Gần 70% vụ ngộ độc từ
bếp ăn tập thể

47.

Đây không phải là vụ

ngộ

độc

tập thể duy nhất trên địa bàn TP
Hà Nội. Cách đó chưa lâu, hơn
100 CN của một công ty trong
KCN Chương Mỹ sau khi dùng

bữa trưa thì bị đau bụng, ói mửa
phải nhập viện cấp cứu. “Thủ
phạm”

chính



món

canh

rau

ngót nhiễm khuẩn lỵ.
48. + Canh cánh lỗi lo thực
phẩm,
thức ăn khơng đạt chất lượng


Ở trường học

49.J Đối với nhiều phụ huynh có con học bán trú, bữa ăn ở trường luôn là nỗi
lo thường trực, từ nguồn gốc, chất lượng thực phẩm đến giá cả, liều lượng
suất ăn.
50.

Chia sẻ về mối lo chuyện ăn uống của con tại trường, chị Huỳnh



Ngọc

Thảo

(quận Thủ Đức, TP HCM) cho biết: “Ngày nào đón con tôi cũng hỏi bữa ăn của
con hôm nay thế nào, có những món gì. Con kể ra món nọ, món kia, có hơm nói
món ăn đó có mùi lạ, không giống như mẹ nấu. Tôi rất lo nhưng cũng chỉ biết
dặn con, nếu cảm thấy món ăn mùi lạ, khơng ăn được thì bỏ chứ khơng được cố
ăn”.


51.

53.
54.


52.

Một bữa ăn trưa của học sinh bán trú. Ảnh: Infonet.

Một phụ huynh khác cho biết: "Cho con ăn bán trú ở trường sợ nhất
bị

đau

bụng, ăn phải thực phẩm không đảm bảo. Nhiều khi tôi muốn qua trường xem
con ăn uống thế nào thì giờ đó trường đóng cửa, phụ huynh không được vào".
55.


Đầu tháng 3/2015, 65 học sinh Trường tiểu học Nguyễn Thanh

Tuyền

(quận

3, TP HCM) có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm. Các em có triệu chứng đau bụng,
nơn ói và 4 học sinh phải nhập viện. Được biết, bữa ăn của các em do một công
ty cung ứng suất ăn sẵn của TP HCM tại quận Tân Phú cung cấp.
56.J Vụ việc chiếc xe tải của Công ty Phú Nhật Hào (địa chỉ thị xã Tân Uyên,
Bình Dương) chở 300 kg thực phẩm gồm 72 kg cá điêu hồng và 12 kg thịt
đều bị ôi thối, rau củ quả nát vào Trường tiểu học Long Bình (xã Long


Nguyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương) bị phụ huynh phát hiện. Sau
đó, đồng loạt 10 trường tiểu học cùng ký hợp đồng cung cấp bữa ăn bán
trú với Công ty Nhật Phú Hào tại tỉnh Bình Dương đều bị kiểm tra đột
xuất.


57.N Hàng chục học sinh Trường tiểu học Võ Thị Sáu (khu phố 5, phường
Mỹ
Phước, thị xã Bến Cát, Bình Dương) bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn bữa
trưa tại trường mà nguồn nguyên liệu cung cấp vẫn là của Nhật Phú Hào.

• Ngộ độc thực phẩm ln ám ảnh người lao động

58.

59.


60.
61.
62.

Ngộ độc thực phẩm luôn ám ảnh người lao động

Tại khu vực phía Nam, mới đây xảy ra vụ ngộ độc tập thể khiến gần

300
CN trong KCN Long Hậu (tỉnh Long An) phải đi cấp cứu là hồi chuông báo
động cho nhà chức trách và cộng đồng. Sau bữa cơm chiều với các món gà kho
sả, rau cải luộc và canh bí để chuẩn bị vào ca thì đến tối và sáng hơm sau, hàng
loạt CN đau bụng, nơn ói, tiêu chảy... Số CN ngộ độc vào viện cấp cứu nhiều
đến nỗi bệnh viện (BV) tuyến huyện không lo xuể, ngành y tế TP HCM phải


khẩn cấp điều động nguồn lực từ nhiều BV tuyến trên về tham gia cơng tác cứu
người. Chỉ sau đó một ngày, hơn 100 CN tại KCN Tân Hương (tỉnh Tiền Giang)
lại gặp một phen nhớ đời cũng do ngộ độc thực phẩm.


63.

Như vậy, chỉ trong 2 tháng trở lại đây, cả nước xảy ra hàng chục vụ

ngộ
độc thực phẩm, chưa kể những vụ ngộ độc xảy ra tại gia đình dẫn đến chếtngười,
như: hai CN suýt chết do ăn cua mặt quỷ; cả nhà nhập viện do ăn bánh
mì (đều ở Quảng Ngãi); hơn 50 người đi cấp cứu sau ăn giỗ (ở Phú Yên); 2

người chết do ăn nấm (ở Hịa Bình)...
64.

+ Do lợi nhuận mà cung cấp những thực phẩm khơng chất lượng
65.

66.

• Thực phẩm thiết yếu hàng ngày

Nếu để ý, khi đi chợ, chúng ta không khỏi ngỡ ngàng về các loại rau quả

trái
mùa như bắp cải, súp lơ....chỉ có vào mùa đơng nhưng lại được bầy bán rất nhiều
vào mùa hè và mùa thu, thậm chí cịn xanh non hơn rau chính vụ. Hay như rau
muống, rau bí....chỉ có vào mùa hè nhưng vẫn có bán vào mùa đơng, hoặc các
loại trái cây có hầu như quanh năm. Đó là do những người trồng trọt đã dùng
các hố chất kích thích sinh trưởng khơng rõ nguồn gốc và các loại thuốc bảo vệ
thực vật có độ độc cao đã bị cấm sử dụng để phun cho rau quả. Cùng với rau
quả, những người chăn nuôi( lợn, gà, bị, cá...) đã dùng những loại thuốc tăng
trọng khơng rõ nguồn gốc và khơng được kiểm sốt chặt chẽ để nuôi gia súc, gia
cầm đã làm tăng hàm lượng các chất kháng sinh, các chất tăng trưởng trong thịt,
cá cao hơn nhiều so với qui định và trở nên rất khó kiểm sốt đối với các cơ
quan chức năng.
67...........................................Bên cạnh đó một số cửa hàng ăn uống sử dụng các
loại

gia

vị,


phẩm

mầu

khơng

được phép của Bộ Y Tế để chế biến các món ăn rất “hấp dẫn” người tiêu dùng.
Nhiều cửa hàng chế biến thức ăn khơng đảm bảo tiêu chuẩn ATVSTP. Đó là
nguyên nhân phát sinh và lan truyền dịch bệnh trong cộng đồng. Ngoài ra các


×