Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Bài 6 văn bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.84 KB, 51 trang )

BÀI 6: CHUYỆN KỂ
VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG.


Có 4 hình ảnh là 4
lồi vật xuất hiện
trong 4 tác phẩm.
Em hãy đốn xem
đó là tác phẩm
nào?


Bốn tác phẩm các em vừa khám phá ra là bốn tác phẩm đã phần nào
phản ảnh lịch sử đất nước bằng trí tưởng tượng và nghệ thuật kể
chuyện qua góc nhìn của tác giả dân gian. Bài học hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu về thể loại này để hiểu thêm vì sao nó lại có sức sống lâu
bền đến thế.nào?


GIỚI THIỆU BÀI HỌC

- Chủ đề: Những người anh hùng trong truyền thuyết.
- Nội dung chủ
đề:
định
trị,
vị đề
trí của
ngườitaanh hùng trong cuộc sống.
-- Đọc
lời Khẳng


đề từ và
chovai
biết
chủ
hơmnhững
nay chúng
- Thể loại chính
trong
bài: truyền thuyết.
tìm hiểu
là gì?
- Đọc phần giới thiệu bài học và cho biết phần giới
thiệu cho chúng ta biết điều gì?


TRI THỨC NGỮ VĂN

Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật ít nhiều có liên quan đến lịch sử, thông qua sự
- Kể tên những truyền thuyết mà em biết.
tưởng tượng, hư cấu.
- Đọc phần Tri thức ngữ văn trong SGK và cho biết khái
niệm truyền thuyết


TRI THỨC NGỮ VĂN

Một số yếu tố của truyền thuyết:

Trình bày một số yếu tố của truyền
thuyết.



- Chủ đề: cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm
của tác giả dân gian.

- Thời gian: theo mạch tuyến tính. Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hồn cảnh xuất hiện và thân
thế; chiến cơng phi thường; kết cục.

- Nhân vật chính: là những người anh hùng.

- Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của
câu chuyện.

- Yếu tố kì ảo (lạ, khơng có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tơn vinh, lí tưởng hố nhân vật và chiến cơng của họ.


LUYỆN TẬP

- Kể tên truyền thuyết mà em đã từng đọc hoặc nghe kể.
- Lấy một truyền thuyết và phân tích
Đặc điểm của thể loại (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể, yếu tố kì
ảo...)


LUYỆN TẬP

Yếu tố

Biểu hiện


Nhân vật

 

Chiến công

 

Cốt truyện

 

Yếu tố lịch sử

 

Yếu tố kì ảo

 


Văn bản: Thánh Gióng
Yếu tố

Biểu hiện

Nhân vật

 Gióng


Chiến cơng

 Đánh giặc Ân

Cốt truyện

 Các sự việc chính

Yếu tố lịch sử

 Thời đại Hùng Vương, đánh giặt bằng vũ khí bằng sắt

Yếu tố kì ảo

 Ướm vào vết chân to, thụ thai 12 tháng, Quét sạch bóng quân thù, cưỡi ngựa bay về
trời…


Các sự việc chính:
(1) Sự ra đời của Gióng;
(2) Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;
(3) Gióng lớn nhanh như thổi;
(4) Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;
(5) Thánh Gióng đánh tan giặc;
(6) Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;
(7) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ.
(8) Những dấu tích cịn lại của chuyện Thánh Gióng.


VẬN DỤNG


- "Có ý kiến cho rằng thuyền thuyết và lịch sử thật ra là
một vì đều phản ánh các sự kiện lịch sử có thật". Em có
đồng ý với kiến đó khơng? Vì sao?


So sánh lịch sử/ truyền thuyết

- Giống: đều phản ánh những sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Khác: truyền thuyết là thể loại văn học; có yếu tố hư cấu, kì ảo, hoang đường; cịn lịch sử phản ánh khách quan,
chân thực....



HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Trong văn hóa dân gian Việt Nam, có 4 vị Thánh được tơn là "Tứ bất tử". Em hãy cho biết 4 vị
thánh đó là ai? Em biết gì về 4 vị Thánh này? Nếu khơng biết em hãy phỏng đốn vì sao họ lại
được phong làm Thánh


Ô CỬA BÍ MẬT

1

2

3

4


TỨ BẤT TỬ

BÀI HỌC


Câu 1. Đây là vị thánh biểu trưng cho những ước mơ, khát vọng của người dân lao
động xưa về một cuộc sống ấm no, có thể chế ngự hồn tồn thiên tai lũ lụt. Vị thánh
ấy tên là gì?

Thánh Tản Viên


Câu 2. Tên vị thánh gắn liền với lễ hội Sóc Sơn và lễ hội Phù Đổng- hai lễ hội được
tổ chức UNESCO công nhận là di sản phi vật thể thế giới?

Thánh Gióng


Câu 3. Một vị thánh được thờ ở cả hai đền Dạ Trạch và Đa Hịa, nằm ở huyện Khối
Châu, tỉnh Hưng Yên. Đó là vị thánh nào?

Chử Đồng Tử


Câu 4. Đây là tên vị nữ thánh, tương truyền bà là công chúa Quỳnh Hoa, con gái của Ngọc Hồng thượng đế, vì đánh
vỡ chén ngọc mà bị vua cha giáng xuống trần gian?

Thánh mẫu Liễu Hạnh.



Trong
văn góp
hóa lớn
dân cho
giandân
Việttộc,
Nam, có 4 vị
Những người
có đóng
vừa rồi
tơn dân
là "Tứ
mang nhữngThánh
phẩm chất
caođược
đẹp của
tộc bất tử". Em
biết gì về 4 vị Thánh này?



THÁNH GIÓNG

Chú ý rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng ở những chi
tiết kì lạ phi thường. Đoạn cuối đọc khoan thai,
truyền cảm tạo khơng khí của truyện cổ.


2. Chú thích:


Cột A

Thánh Gióng

"Ghép cột A với cột B".
Cột B

 người (ở đây là quân giặc) đổ xuống hang loạt như người ta cắn thân cây lúa.

Làng Phù Đổng

 Tên một triều đại trong lịch sử Trung Quốc (còn gọi là Thương, Ân Thương). Ở đây, giặc Ân chỉ giặc Phương Bắc.

Phúc đức

 vị thánh làng Gióng (Gióng cịn có cách viết là “Dóng”). Thánh: nhân vật có tài năng, đức độ, trí tuệ vượt lên trên
người thường đến mức siêu phàm, ở đây chỉ bậc thần thánh theo tín ngưỡng của đạo giáo.

Ân

 (dáng vẻ) hung dung, làm cho người ta phải kính phục, khiếp sợ.

Sứ giả

 trước thuộc huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; nay thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội

Oai phong lẫm liệt

 người được vua phái đi giao thiệp với nước ngoài hoặc thực hiện một nhiệm vụ quan trọng.


Chết như ngả rạ

 sống lương thiện, thường và ưa làm những điều tốt lành cho người khác.


Sắp xếp các tranh minh họa
và liệt kê sự việc chính theo tiến trình của truyện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×