Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 164 trang )

GIÁO ÁN SINH 11
Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tiết 1: Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG Ở RỄ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mơ tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
- Trình bày được mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và các ion
khống.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Mơ tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ
(1)
nước và các ion khoáng.
Nhận thức sinh học
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khống ở rễ cây.
(2)
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong q
( 3)
trình hấp thụ nước và các ion khống.
- Thực hành: Tưới nước và bón phân cho cây trồng đúng cách tại
Tìm hiểu thế giới sống
(4)
vườn gia đình.
Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến tưới nước
(5)
năng đã học
và bón phân cho cây trồng


NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
(6)
Tự chủ và tự học
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu hấp thụ nước và ion khoáng
(7)
Giải quyết vấn đề và Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân hợp lý cho cây trồng
(8)
sáng tạo
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
(9)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
(10)
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
(11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên:
- Hình ảnh bón phân và tưới nước cho cây
-Hình vẽ 1.1, 2, 3 SGK, phiếu học tập
- Video về hấp thụ nước và ion khống:
/>2. Học sinh:
- Tìm hiểu trước khi đến lớp: hệ rễ của một số loài cây trồng
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
1

1


GIÁO ÁN SINH 11
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về sự hấp thụ nước và ion khống của cây
2. Nội dung:
-HS quan sát hình ảnh và hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Tại sao cây trồng cần được bón phân và tưới nước?
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra.
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
1. GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh học 11
2. GV cho HS quan sát hình ảnh về chăm sóc cây trồng như tưới nước, bón phân và hỏi HS:
- Tại sao cây trồng cần được bón phân và tưới nước?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS chú ý lắng nghe.
2. HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ về câu trả lời cho câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
a. Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11).
b. Nội dung:

- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ
- Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu rễ một số loài cây:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
khoai lang, rau má, cây mít, ... hình ảnh về hệ rễ cây
1.1 (SGK)
- Yêu cầu học cho biết đặc điểm chung về hệ rễ của
các loài cây này?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
2

2


GIÁO ÁN SINH 11
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận


- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận: I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khống
1. Hình thái của hệ rễ:
Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm: Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh
trưởng. Đặc biệt có miền lơng hút phát triển.
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ cây liên tục tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng
- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước.
- Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước và ion khống ở rễ.
a. Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (10), ( 11).
b. Nội dung:
-HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số 1 và số 2
Phiếu học tập số 1: Phân biệt sự hấp thụ nước và ion khoáng:
Điểm phân biệt
Hấp thụ nước
Hấp thụ ion khoáng
Điều kiện xảy ra
Cơ chế và đặc điểm ( nếu có)
+ Phiếu học tập số 2: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỗ của cây
Điểm phân biệt
Con đường gian bào
Con đường tế bào chất
Mô tả
Điểm chung của 2 con đường
c. Sản phẩm: Nội dung 2 phiếu học tập:
Phiếu học tập số 1: Phân biệt sự hấp thụ nước và ion khoáng:
Điểm phân biệt Hấp thụ nước

Hấp thụ ion khống
Điều kiện xảy
Thế nước mơi trường đất cao
-Chênh lệch nồng độ giữa môi trường đất
ra
hơn thế nước trong tế bào lông
và tế bào rễ cây
hút
- Đối với chủ động thêm:
+ Cần năng lượng và chất mang
Cơ chế và đặc
- Nước đi từ môi trường đất vào - Thụ động: từ mơi trường đất có nồng độ
điểm ( nếu có) tế bào lơng hút theo cơ chế thụ
ion khống cao đến TB lơng hút nồng độ
động
ion khống thấp.
- Dịch tế bào lơng hút ln ưu - Chủ động: từ mơi trường đất có nồng độ
trương do 2 ngun nhân: thốt ion khống thấp đến TB lơng hút nồng độ
hơi nước ở lá, nồng độ chất tan ion khoáng cao.
trong rễ cây cao.
+ Phiếu học tập số 2: Dịng nước từ lơng hút vào đến mạch gỗ của cây
Điểm phân biệt Con đường gian bào
Con đường tế
bào chất
Mơ tả
Nước đi theo khoảng khơng gian giữa các bó sợi Nước đi xuyên
xenlulôzơ bên trong thành tế bào. Khi vào đến nội bì bị qua TBC của các
đai Caspari chặn lại nên chuyển sang con đường TB
TB
Điểm chung của Trước khi đi vào mạch gỗ ở rễ, cả 2 con đường đêù đi qua đai caspari.

3

3


GIÁO ÁN SINH 11
2 con đường
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia hs thành 6 nhóm:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
+ 3 nhóm hồn thành phiếu học tập số 1 bằng cách
đọc SGK- thảo luận nhóm ( kỹ thuật khăn phủ bàn)
+ 3 nhóm khác hồn thành phiếu học tập số 2 bằng
cách đọc SGK, xem video hoặc tranh hình về: Dịng
nước từ lơng hút vào đến mạch gỡ của cây và thảo
luận nhóm ( Sử dụng kt khăn phủ bàn).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh
- Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - Đại diện nhóm được u cầu báo cáo
đại diện trình bày
- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ

sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.
Nội dung phiếu học tập số 1 và 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và các ion
khống ở rễ
a. Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9), (10), ( 11).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân : Trả lời câu hỏi:
+ Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và các ion khống của rễ ntn?
+ Cho ví dụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS đọc mục III, trả lời câu hỏi:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
- Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng đến quá trình
hấp thụ nước và các ion khống của rễ ntn?
- Cho ví dụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
4

4



GIÁO ÁN SINH 11
Định hướng, giám sát

- HS đọc SGKmục III và vận dụng kiến thức
nội dung trên suy nghĩ sẵn sàngtrả lời câu
hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu 1 số HS trra lời câu hỏi
- HS được GV gọi trả lời câu hỏi
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và kết luận

Bước 4. Kết luận, nhận định
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:
III. Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ
cây
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là: Nhiệt độ, ánh sáng, oxy, pH,
đặc điểm lí hóa của đất…
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường.
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1. Sự hút khống thụ đơng của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động thẩm thấu
Câu 2. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:

A. Građien nồng độ chất tan
B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào
D. Cung cấp năng lượng
Câu 3. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ?
A. Đỉnh sinh trưởng
B. Miền lông hút
C. Miền sinh trưởng
D. Rễ chính
Câu 4. Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khống hịa tan phải đi qua:
A. Khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào lơng hút
D. Tế bào biểu bì.
Câu 5. Nước ln xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1B, 2D, 3B, 4C, 5D.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (4), (5), (8), (9), (10), (11).
5


5


GIÁO ÁN SINH 11
2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà:
Câu 1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
Câu 2. Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân đúng cách và tiến hành tưới nước hoặc bón phân
cho cây trồng tại vườn gia đình.
3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho câu hỏi và thực hành :
Câu 1: Khi đất bị ngập nước, oxi trong khơng khí khơng thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy
oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng,
khơng cịn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chế.
Câu 2: HS vận dụng đưa ra các biện pháp tưới nước bón phân đúng cách cho cây trồng và thực hành
tại gia đình
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà):
-

GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau vào vở:

Câu 1. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
Câu 2. Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân đúng cách và tiến hành tưới nước hoặc bón phân
cho cây trồng tại vườn gia đình.
HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (Về nhà):
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu 1, 2
-HS thực hành tại nhà- viết báo cáo kết quả ( u cầu có hình ảnh minh họa).
Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Mỗi HS nộp vở có câu trả lời vào đầu tiết sau
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv thu và chấm điểm 1 số HS.
-

6

6


GIÁO ÁN SINH 11
Tiết 2: BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:
+ Con đường vận chuyển.
+ Thành phần của dịch vận chuyển.
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
- So sánh được dịng mạch gỡ và dịng mạch rây.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Kể tên các dòng vận chuyển trong cây
- Mơ tả được các dịng vận chuyển vật chất trong cây
Nhận thức sinh học
- So sánh được dịng mạch gỡ và dịng mạch rây.
Tìm hiểu thế giới sống - Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây và quan sát
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học

NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Tự chủ và tự học
Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
3. Phẩm chất
Chăm chỉ

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến vận
chuyển các chất trong cây
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu vận chuyển các chất trong cây
Đề xuất các biện pháp tưới nước và bón phân hợp lý cho cây trồng

Mã hóa
(1)
(2)
( 3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
(9)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
(10)

Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
(11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên:
-Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2..4, 2.5 sách giáo khoa
- Video thí nghiệm về sự vận chuyển nướcvà ion khống của mạch gỡ: />- Video về sự vận chuyển các chất trong thân: />2. Học sinh:
- Ôn tập lại sự vận chuyển các chất trong cây ở lớp 6
- Đọc trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về sự vận chuyển các chất trong cây
2. Nội dung:
7

7


GIÁO ÁN SINH 11
-HS xem video thí nghiệm về sự vận chuyển nước và ion khống của mạch gỡ và hoạt động cặp
đôi trả lời câu hỏi:
+ Tại sao các cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía dưới
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra.
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV cho HS xem video thí nghiệm về sự vận chuyển nước và ion khống của mạch gỡ và hoạt

động cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Tại sao các cánh hoa hồng trắng lại chuyển sang màu giống với cốc nước màu phía dưới?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS xem và suy nghĩ về câu trả lời cho câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dịng vận chuyển các chất trong cây.
a. Mục tiêu: (1), (6), (7), (9), (10), (11).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: HS xem video về các dòng vận chuyển các chất trong cây
- Hoạt động cặp đơi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu:
+ Có những dòng vận chuyển nào trong cây?
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS xem video về các dòng vận chuyển -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
các chất trong cây và kết hợp đọc SGK , thảo luận
cặp đơi, trả lời câu hỏi:
+ Có những dịng vận chuyển nào trong cây?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân xem video
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời
- HS được yêu cầu trả lời câu hỏi

- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận: I. Các dòng vận chuyển các chất trong cây
1. Dịng đi xuống ( dịng mạch gỡ): Vận chuyển nước và ion khoáng.
8

8


GIÁO ÁN SINH 11
2. Dòng đi lên ( dòng mạch rấy: Vận chuyển các chất dinh dưỡng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các dòng vận chuyển các chất trong cây.
a. Mục tiêu: (2), (3), (6), (7), (9), (10), ( 11).
b. Nội dung:
-HS hoạt động nhóm: Quan sát các hình ảnh và thí nghiệm trong SGK, đọc SGK thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập số 1: Dịng vận chuyển các chất trong cây
Điểm phân biệt
Dịng mạch gỡ
Dịng mạch rây
Cấu tạo mạch
Thành phần dịch mạch
Động lực đẩy dòng mạch
c. Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập:
Điểm phân biệt
Dịng mạch gỡ
Dịng mạch rây
Cấu tạo mạch
-Gồm các tế bào chết (quản bào và mạch - Gồm các tế bào sống là ống

ống) nối kế tiếp nhau tạo thành con đường dây (tế bào hình dây) và tế
vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ bào kèm
lên lá.
Thành phần dịch
mạch

- Nước, các ion khống ngồi ra cịn có các - Gồm: Đường saccarozo, các
chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
aa, vitamin, hoocmon thực
vật…

Động lực đẩy
dòng mạch

- Áp suất rễ.Gây ra hiện tượng ứ giọt, rỉ - Là sự chênh lệch áp suất
nhựa
thẩm thấu giữa cơ quan nguồn
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực (lá) và các cơ quan chứa.
đầu trên).
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với
nhau và với thành mạch gỡ: Tạo thành một
dịng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá

d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia hs thành 6 nhóm:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Các nhóm nghiên cứu SGK, quan sát các hình ảnh thí

nghiệm, thảo luận nhóm ( sử dụng kỹ thuật khăn phủ
bàn) hoàn thành phiếu học tập số 1: Dòng vận chuyển
các chất trong cây
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh
- Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
9

9


GIÁO ÁN SINH 11
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - Đại diện nhóm được u cầu báo cáo
đại diện trình bày
- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
II. Đặc điểm các dòng vận chuyển các chất trong cây.
Nội dung phiếu học tập số 1
C. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1. Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác:
A. Trọng lực
B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
D. Áp suất của lá
Câu 2 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm
A, Quản bào và tế bào nội bì.
B.Quản bào và tế bào lông hút.
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào biểu bì.
Câu 3 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa:
A. Lá và rễ
B. Giữa cành và lá
C.Giữa rễ và thân
D.Giữa thân và lá
Câu 4. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
A . Lực đẩy ( áp suất rễ)
B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá
C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.
D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.
Câu 5. Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:
A. Nước và các ion khống
B. Amit và hooc mơn
C. Đường saccarozo, các aa…
D. Xitôkinin và ancaloit
Câu 6. Thành phần của dịch mạch rây gồm chủ yếu:
A. Nước và các ion khoáng
B. Amit và hooc môn
C. Đường saccarozo, các aa…
D. Xitôkinin và ancaloit

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1C, 2C, 3A, 4D, 5A, 6C.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (4), (5), (6) (7), (8), (9), (10), (11).
2. Nội dung:
10

10


GIÁO ÁN SINH 11
- HS hoạt động cá nhân về nhà trả lời :
Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng nhựa ngun trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được
khơng? Vì sao?
Câu 2: Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? *
Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây ( Cà chua, chuối) và quan sát?
Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng tại vười gia đình một cách hợp lý?
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho các câu hỏi
Đáp án:
Câu 1: Nếu một ống mạch gỡ bị tắc, dịng nhựa ngun trong ống vẫn tiếp tục đi lên được. Vì các tế
bào mạch gỡ xếp sít nhau theo cách: lỡ bên của tế bào này sít khớp với lỡ bên của tế bào bên cạnh. Do
vậy, nếu một ống mạch gỗ bị tắc thì dịng nhựa ngun đi qua lỡ bên sang ống bên cạnh, đảm bảo cho
dòng vận chuyển được liên tục.
Câu 2: Ban đêm, cây vẫn hút nước và thoát ra ngồi. Nhưng qua những đêm ẩm ướt, khơng khí đã bão
hịa hơi nước , nước khơng thể hình thành hơi để thốt ra ngồi mà ứ lại ở tận các đầu cuối của lá. Hơn

nữa, do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt , hình thành nên giọt nước
treo đầu tận cùng của lá.
Câu 3: Thực hành: Có video thí nghiệm
Câu 4: Dựa trên kiến thức bài 2: Nêu một số biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng: Thời điểm
tưới, bón, nồng độ phân bón.…
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng nhựa ngun trong ống đó có thế tiếp tục đi lên được
khơng? Vì sao?
Câu 2: Hãy giải thích nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt? *
Câu 3: Thực hành: Làm thí nghiệm cắt ngang thân cây ( Cà chua, chuối) và quan sát?
Câu 4: Nêu biện pháp tưới nước, bón phân cho cây trồng tại vười gia đình một cách hợp lý?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà
+Các nhân từng HS trả lời vào vở
+ Cá nhân tiến hành thí nghiệm và quay lại video kết quả thí nghiệm
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- GV kiểm tra vở ghi và bài tập về nhà của một số HS
- HS nộp video cho GV qua gmail
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét ( có thể chấm điểm) và đưa ra đáp án.

11

11


GIÁO ÁN SINH 11
Tiết 3 : BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật.
- Nêu được các bộ phận của lá tham gia vào chức năng thốt hơi nước.
- Trình bày được đặc điểm của 2 con đường thoát hơi nước qua lá, đặc biệt nêu được cơ chế đóng
mở khí khổng.
- Nêu các tác nhân ảnh hưởng đến thốt hơi nước.
- Trình bày được khái niệm cân bằng nước và cơ sở của tưới tiêu hợp lý cho cây trồng.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được vai trị của thốt hơi nước đối với đời sống thực vật.
(1)
- Nêu được các bộ phận của lá tham gia vào chức năng thốt hơi
(2)
nước.
- Trình bày được đặc điểm của 2 con đường thoát hơi nước qua lá,
( 3)
Nhận thức sinh học
đặc biệt nêu được cơ chế đóng mở khí khổng.
- Nêu các tác nhân ảnh hưởng đến thốt hơi nước.
(4)
- Trình bày được khái niệm cân bằng nước và cơ sở của tưới tiêu
(5)
hợp lý cho cây trồng.
Tìm hiểu thế giới sống - Thực hành: Tiến hành thí nghiệm thốt hơi nước ở lá
(6)
Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác
Tự chủ và tự học
Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
3. Phẩm chất
Chăm chỉ

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến thoát hơi
nước.
Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu thốt hơi nước.
Đề xuất các biện pháp tưới nước hợp lý cho cây trồng

Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên:
-Tranh hình 3.1, 3.3, 3.4 (SGK)
- Video thí nghiệm thoát hơi nước ở lá: />- Video về vai trị của thốt hơi nước qua lá: />- Video ảnh hưởng của các tác nhân đến thoát hơi nước: />2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
12

12

(7)

(8)
(9)
(10)

(11)
(12)
(13)


GIÁO ÁN SINH 11
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về sự thốt hơi nước của cây
2. Nội dung:
-HS xem video thí nghiệm thốt hơi nước ở lá và hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra.
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
1. GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh học 11
2. GV cho HS quan sát hình ảnh về chăm sóc cây trồng như tưới nước, bón phân và hỏi HS:
- Tại sao cây trồng cần được bón phân và tưới nước?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. HS chú ý lắng nghe.
2. HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ về câu trả lời cho câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của q trình thốt hơi nước
a. Mục tiêu: (1), (8), (9), (11), (12), (13).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Xem video về vai trị thốt hơi nước qua lá và đọc SGK mục I
- Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu:
+ Vai trị của thốt hơi nước qua lá?
+ Tại sao thoát hơi nước qua lá vừa là tai họa vừa là tất yếu?
c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu xem video về vai trị của thốt hơi nước -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
qua lá, sau đó đọc SGK mục I, thảo luận cặp đơi trả
lời câu hỏi:
+ Vai trị của thoát hơi nước qua lá?
+ Tại sao thoát hơi nước qua lá vừa là tai họa vừa là
tất yếu?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân xem hình ảnh
- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời
13

13


GIÁO ÁN SINH 11
- GV yêu cầu HS trả lời


Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- HS được yêu cầu trả lời
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận: I. Vai trò của q trình thốt hơi nước
- Thốt hơi nước là động lực đầu trên của dịng mạch gỡ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và
các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất
- Nhờ có thốt hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO 2 khuếch tán vào lá cung cấp cho q trình
quang hợp
- Thốt hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh
lí xảy ra bình thường
Hoạt động 2: Tìm hiểu thốt hơi nước qua lá.
a. Mục tiêu: (2), (3), (8), (9), (11), (12), (13).
b. Nội dung:
-HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số 1: Thốt hơi nước qua lá:
I. Đọc số liệu ở bảng 3.1, quan sát hình 3.2, → trả lời câu hỏi:
1. Em có nhận xét gì về tốc độ thốt hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của lá cây?
2. Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào q trình thốt hơi nước ở lá?
II.Các con đường thoát hơi nước : Đọc SGK mục II.2 và xem hình động cơ chế đóng mở khí
khổng điền vào bảng sau :
Qua khí khổng
Qua cutin
Đặc điểm
Cơ chế
Con đường chủ yếu
c. Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập số 1:

I. Trả lời câu hỏi:
1. Tốc độ thoát hơi nước mặt dưới nhiều hơn mặt trên
2. Những cấu trúc tham gia nào tham gia vào quá trình thốt hơi nước ở lá : Khí khổng và cutin.
II.Các con đường thốt hơi nước :
Qua khí khổng
Qua cutin
Cơ chế
-Khi no nước, thành mỏng của khí khổng -Theo quy luật vật lý : Lớp
căng ra làm cho thành dày cong theo khí cutin dày thốt hơi nước ít,
lớp cutin mỏng thoát hơi
khổng mởthoát hơi nước mạnh
-Khi mất nước,thành mỏng hết căng,thành nước nhiều
dày d̃i thẳngkhí khổng khép lạithốt hơi
nước yếu
Đặc điểm
+Được điều chỉnh
+ Không được điều chỉnh
+ Vận tốc lớn
+ Vận tốc nhỏ
Con đường chủ yếu Qua khí khổng
d. Tổ chức hoạt động:
14

14


GIÁO ÁN SINH 11
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv chia hs thành 6 nhóm:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Các nhóm hồn thành phiếu học tập số 1 bằng cách
đọc SGK, quan sát hình ảnh GV chiếu - thảo luận
nhóm ( kỹ thuật khăn phủ bàn)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh
- Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - Đại diện nhóm được u cầu báo cáo
đại diện trình bày
- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ
sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng.
Nội dung phiếu học tập số 1 và 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước
a. Mục tiêu: : ( 4), (8), (9), (11), (12), (13).
b. Nội dung:
- Hoạt động cặp đôi : Xem video về ảnh hưởng các tác nhân đến thoát hơi nước và đọc SGK mục
III trả lời:
+ Hãy cho biết các tác nhân nào ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước qua lá
+ Tại sao nước, ánh sáng lại ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?

c. Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video về ảnh hưởng các tác nhân -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
mơi trường đến thốt hơi nước và đọc SGK mục III
trả lời:
+ Hãy cho biết các tác nhân nào ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước qua lá
+ Tại sao nước, ánh sáng lại ảnh hưởng đến q
trình thốt hơi nước?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- HS đọc SGK mục III và vận dụng kiến thức
nội dung trên - thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
15

15


GIÁO ÁN SINH 11
- GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét và kết luận

- HS được GV gọi trả lời câu hỏi
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thốt hơi nước
- Nước, ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion khống...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng
hay giảm độ mở khí khổng ảnh hưởng đến thốt hơi nước
- Sự thốt hơi nước cịn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển
của cây.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.
a. Mục tiêu: (5), (8), (9),(10), (11), (12), (13).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân : Đọc SGK mục IV, trả lời các câu hỏi:
+ Cân bằng nước là gì?
+ Xác định nhu cầu nước cho cây như thế nào?
+ Cơ sở của tưới tiêu hợp lý cho cây trồng?
c. Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS Đọc SGK mục IV, trả lời các câu hỏi: -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
+ Cân bằng nước là gì?
+ Xác định nhu cầu nước cho cây như thế nào?
+ Cơ sở của tưới tiêu hợp lý
cho cây trồng?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- HS đọc SGK mục IV và vận dụng kiến thức
nội dung trên - trả lời câu hỏi

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi
- HS được GV gọi trả lời câu hỏi
- Các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và kết luận

Bước 4. Kết luận, nhận định
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận: IV: Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
- Khái niệm: Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào(A) và lượng nước thoát ra qua
lá (B).
+Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A > B: mơ của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
+ Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
- Cần tưới tiêu hợp lý cho cây:
+ Dựa vào đặc điểm di truyền pha sinh trưởng, phát triển của giống, loại cây.
16

16


GIÁO ÁN SINH 11
+ Dựa vào đặc điểm của đất và điều kiện thời tiết.
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4), (5).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do:
A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây.
B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây.

C. Động lực đầu trên của dịng mạch gỡ.
D. Động lực đầu dưới của dịng mạch gỡ.
Câu 2. Q trình thốt hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi:
A. Đưa cây vào trong tối
B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng
C. Tưới nước cho cây
D. Tưới phân cho cây
Câu 3. Cơ quan thoát hơi nước của cây là :
A. Cành
B. Lá
C. Thân
D. Rễ
Câu 4. Vai trị q trình thốt hơi nước của cây là :
A. Tăng lượng nước cho cây
B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá
C. Cân bằng khoáng cho cây
D. Làm giảm lượng khoáng trong cây
Câu 5. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá (qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
Câu 6: Con đường thốt hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, khơng được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
D.Vận tốc nhỏ, khơng được điều chỉnh.
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1C, 2A, 3B, 4B, 5C, 6A.
4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13).
2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà:
Câu 1. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Câu 2: Vì sao khi bứng cây đi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
Câu 3: Thực hành: Tiến hành thí nghiệm thoát hơi nước ở lá như video đã xem.
3. Sản phẩm học tập:
17

17


GIÁO ÁN SINH 11
Báo cáo: Câu trả lời cho câu hỏi và thực hành :
Câu 1: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì:
- Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thốt hơi ra ngồi mơi trường, và phần lớn là
thốt ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10 oC so
với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn.
- Cùng với q trình khí khổng mở ra để thốt hơi nước thì O 2 cũng được khuếch tán ra môi trường và
CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O 2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây
dễ chịu hơn.
- Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngồi ra chúng cịn hấp thu
nhiệt độ mơi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ ln cảm thấy nóng hơn so
với khi đứng dưới bóng cây.
Câu 2: Giảm bớt sự thốt hơi nước, vì cây mới trồng bộ rễ chưa ăn sâu, chắc vào đất nên lượng nước hút

được sẽ ít.
Câu 3: Thực hành: Quay lại video đã làm và báo cáo kết quả.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và viết vào vở và làm thực hành có quay video:
Câu 1. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Câu 2: Vì sao khi bứng cây đi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
Câu 3: Thực hành: Tiến hành thí nghiệm thoát hơi nước ở lá như video đã xem.
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu 1, 2
-HS thực hành tại nhà- viết báo cáo kết quả ( u cầu có hình ảnh minh họa).
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Mỗi HS nộp báo cáo vào đầu tiết sau
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv thu nộp báo cáo và chấm điểm 1 số HS.

18

18


GIÁO ÁN SINH 11
Tiết 4: Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, các yếu tố đại
lượng, nguyên tố vi lượng.
- Mơ tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu
được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khống cho cây, dạng phân bón (muối khống) cây hấp

thụ được.
2. Năng lực:
Năng lực
Mục tiêu
Mã hóa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
- Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
(1)
trong cây, các yếu tố đại lượng, nguyên tố vi lượng.
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố
Năng lực sinh học
dinh dưỡng khống và nêu được vai trị đặc trưng nhất của các
(2)
nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng
(3)
phân bón (muối khống) cây hấp thụ được.
- Thực hành: Tìm hiểu trong thực tế một số dấu hiệu điển hình cây
Tìm hiểu thế giới sống
(4)
thiếu nguyên tố dinh dưỡng khống
Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến nguyên tố
(5)
năng đã học
dinh dưỡng khoáng.
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác
Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
(6)
Tự chủ và tự học

Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu thoát hơi nước.
(7)
Giải quyết vấn đề và Đề xuất các biện pháp bón phân hợp lý cho cây trồng
(8)
sáng tạo
3. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
(10)
hiện các nhiệm vụ được phân cơng
Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng
(11)
Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm
(12)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1.Giáo viên:
-Hình 4.1, 4.2, 4.3 SGK.
- Bảng 4.1, 4.2 hoặc bố trí được thí nghiệm trong SGK.
- Mẫu vật thật lá thiếu N, Mg...
2. Học sinh:
- Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)
1. Mục tiêu:
19

19



GIÁO ÁN SINH 11
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức.
- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
2. Nội dung:
-HS hoạt động cá nhân: Quan sát mẫu vật thật: Một số lá cây bị thiếu nguyên tố dinh dưỡng
khoáng như N, Mg…trả lời: tại sao lá lại khơng cịn màu xanh hoặc bị thay đổi hình thái như
vậy?
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra.
- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật thật: Một số lá cây bị thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng như
N, Mg…trả lời: tại sao lá lại khơng cịn màu xanh hoặc bị thay đổi hình thái như vậy?
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ về câu trả lời cho câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
a. Mục tiêu: (1), (6), (7), (9),(10), (11), (12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát thí nghiệm hình 4.1 và đọc mục I SGK.
- Hoạt động cặp đôi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu:
+ Có bao nhiêu nguyên tố hóa học tham gia vào cấu trúc tế bào, hoạt động sống ?
+Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ?
+Căn cứ vào đâu chia nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu thành nhóm ngun tố đại lượng,
nhóm ngun tố vi lượng ? Kể tên các nguyên tố từng nhóm ?

c. Sản phẩm:
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV u cầu HS quan sát thí nghiệm hình 4.1, đọc -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
thông tin mục I.trang 20-21 và thảo luận cặp đơi trả
lời :
+ Có bao nhiêu nguyên tố hóa học tham gia vào cấu
trúc tế bào, hoạt động sống ?
+Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu ?
+Căn cứ vào đâu chia nguyên tố dinh dưỡng khống
thiết yếu thành nhóm ngun tố đại lượng, nhóm
nguyên tố vi lượng ? Kể tên các nguyên tố từng
nhóm ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
20

20


GIÁO ÁN SINH 11
Định hướng, giám sát

- GV yêu cầu HS trả lời

- Cá nhân đọc SGK mục I.trang 20-21
- Thảo luận cặp đôi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- HS được yêu cầu trả lời
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
- Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu:
+ Là ngun tố mà thiếu nó cây khơng thể hồn thành được chu trình sống.
+ Khơng thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác.
+ Phải được trực tiếp tham gia vào q trình chuuyển hố vật chất trong cây.
- Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành:
+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg
+ Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trị của các ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu khoáng thiết
yếu
a. Mục tiêu: (2), (6), (7), (9),(10), (11), (12).
b. Nội dung:
-HS hoạt động nhóm, hồn thành phiếu học tập số 1:Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khống
Ngun tố
Dấu hiệu thiếu
Giải thích
Vai trị
Nitơ
Photpho
Magiê
Canxi
Kết
luận

chung
c. Sản phẩm:
Nội dung phiếu học tập số 1: Vai trò của các ngun tố dinh dưỡng khống
Ngun tố
Dấu hiệu thiếu
Giải thích
Vai trị
N
Lá vàng
Vì N có trong thành phần chất Thành phần của protein,
cấu tạo nên sắc tố
axitnucleic...
P
Cây còi cọc, quả
P là thành phần của các chất
Thành phần của axitnucleic,
cùi dày, ít ruột
sống quan trọng như protein
ATP, photpholipit, coenzim
Mg
Lá có vệt đỏ
Vì Mg cấu tạo nên diệp lục
Cấu tạo diệp lục, hoạt hóa
enzim
Ca
Tán lá nhỏ, đầu lá
Vì Ca cấu tạo nên thành TB
Cấu tạo thành tế bào, màng tế
cuộn lại
bào, hoạt hóa enzim.

Kết
luận
+ Tham gia cấu tạo chất sống, cấu tạo nên TB và cơ quan
chung
+ Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lí của cây
+ Tăng tính chống chịu của cây trồng đối với điều kiện bất thuận của môi trường.
21

21


GIÁO ÁN SINH 11
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chia hs thành 6 nhóm:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Các nhóm hồn thành phiếu học tập số 1 bằng cách
đọc SGK, quan sát hình ảnh GV chiếu kết hợp đọc
thơng tin bảng 4 - thảo luận nhóm ( kỹ thuật khăn phủ
bàn)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- Cá nhân đọc sgk, quan sát hình ảnh
- Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên
trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào
góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất
ghi câu trả lời vào phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử - Đại diện nhóm được u cầu báo cáo
đại diện trình bày
- Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ
sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:
- Vai trị của các ngun tố khống: ( Chi tiết bảng 4 SGK)
+ Tham gia cấu tạo chất sống, cấu tạo nên TB và cơ quan
+ Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lí của cây
+ Tăng tính chống chịu của cây trồng đối với điều kiện bất thuận của môi trường.
Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
a. Mục tiêu: : (3), (6), (7), (9),(10), (11), (12).
b. Nội dung:
- Hoạt động cặp đôi : Xem video về ảnh hưởng các tác nhân đến thoát hơi nước và đọc SGK mục
III trả lời:
+ Hãy cho biết các tác nhân nào ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước qua lá
+ Tại sao nước, ánh sáng lại ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?
c. Sản phẩm: Câu trả lời cho câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS đọc mục III, phân tích đồ thị, thảo luận -Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
nhóm nhỏ ( 4HS) trả lời câu hỏi :
- Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất
dinh dưỡng khoáng?
- Trong đất, muối khoáng tồn tại ở những dạng nào? ở

dạng nào cây có thể hấp thụ được?
- Q trình chuyển hóa chất khó tan thành dễ tan chịu
22

22


GIÁO ÁN SINH 11
ảnh hưởng của những yếu tố nào?
- Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút ra nhận xét về
liều lượng phân bón hợp lí để đảm bảo cho cây sinh
trưởng tốt nhất mà không gây ô nhiễm môi trường.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát
- HS đọc SGK mục III và vận dụng kiến
thức nội dung trên - thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi ghi vào bảng nhóm
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm nộp sản phẩm và đại diện - Nhóm HS được GV gọi trả lời câu hỏi
1 số nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ
sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
Kết luận:
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.
- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở 2 dạng: Khơng tan và hịa tan.
- Cây chỉ hấp thụ các muối khống ở dạng hịa tan.

- Sự chuyển hố muối khống từ dạng khó tan thành dạng hòa tan chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
mơi trường( Hàm lượng nước, độ thống- lượng O2 , độ pH, nhiệt độ, vi sinh vật đất)
2. Phân bón cho cây trồng.
- Phân bón là nguồn quan trọng, cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng
- Liều lượng phân bón phải hợp lí để có năng suất cao, hạn chế dư thừa phân bón để tránh ơ nhiễm
mơi trường.
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
1. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng
A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
2. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại?
A. Mg 2+
B. Ca 2+
C. Fe 3+
D. Na +
3. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật?
A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục.
B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E.
C.Thành phần của Xitơcrơm.
D. A và C
4. Vai trị của ngun tố Phốt pho trong cơ thể thực vật?
A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP
B. Hoạt hóa En zim.
C.Là thành phần của màng tế bào.
D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitơcrơm
5. Vai trị của ngun tố clo trong cơ thể thực vật?

A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ
B. Quang phân li nước, cân bằng ion
C. Liên quan đến sự hoạt động của mơ phân sinh
D. Mở khí khổng
23

23


GIÁO ÁN SINH 11
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1C, 2A, 3D, 4A, 5B.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu
hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12).
2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà: Trả lời câu hỏi và tìm hiểu:
Câu 1. Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và
lồi cây trồng?
Câu 2. Tìm hiểu trong thực tế một số dấu hiệu điển hình cây thiếu nguyên tố dinh dưỡng khống
( Có chụp ảnh)
3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho câu hỏi :
Câu 1: Phân bón là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng. Tuy nhiên cần phải bón phân
hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và lồi cây trồng vì:

- Mỡi loại phân bón cần được sử dụng cho đúng loại cây trồng với hàm lượng, thời gian và
thời điểm phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Lượng phân bón tồn dư trong cơ thể thực vật sẽ dễ
dẫn đến tác dụng khơng mong muốn và có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng.
- Mỗi giống cây trồng cũng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phù hợp
với q trình sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thời tiết,… để cây có thể hấp
thụ tốt nhất và sử dụng hiệu quả
- Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả
kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Câu 2: Ảnh dấu hiệu điển hình thiếu một số nguyên tố khoáng như N, P, K…
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và viết vào vở:
Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và lồi cây
trồng?
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi GV giao
Bước 3: Báo cáo kết quả:
24

24


GIÁO ÁN SINH 11
- Mỡi HS nộp vở có câu trả lời vào đầu tiết sau
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv thu vở và chấm điểm 1 số HS.

25

25



×