Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án sinh 7 của quyên năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.85 KB, 5 trang )

Giáo án sinh học 7
Ngày soạn:06/9/2014
Ngày giảng:08/09/2014
Tuần 4

Năm học: 2014 - 2015

Bài 4. Tiết 4
TRÙNG ROI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được được đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản
của trùng roi xanh.
- HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua
đại diện là tập đoàn trùng roi.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn
II. PHƯƠNG TIỆN
1.GV: H 1, H2, H3 SGK.
2.HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Kiểm tra hình vẽ giờ trước của HS.
Câu 2: Nêu khái niệm động vật nguyên sinh?
Đáp án:Khái niệm động vật nguyên sinh:ĐVNS là nhóm động vật thấp nhất trong giới
động vật, cơ thể chúng chỉ là một tế bào, thường có kích thước nhỏ không thể nhìn thấy
được bằng mắt thường.
.3. Bài mới:


Hoạt động của GV &HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh
I.Trùng roi xanh:
- GV yêu cầu:
+ Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức bài - ND phiếu học tập.
trước.
- HS cá nhân tự đọc thông tin ở mục I trang
17 và 18 SGK.
+ Quan sát H 4.1 và 4.2 SGK, điền bảng
-GV đi đến các nhóm theo dõi và giúp đỡ
Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên

1

Trường THCS An Thịnh


Giáo án sinh học 7

Năm học: 2014 - 2015

nhóm yếu.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn
thành phiếu học tập:
- Yêu cầu nêu được:
+ Các hình thức dinh dưỡng
+Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc cơ thể.
+ Khả năng hướng về phía có ánh sáng.
- Đại diện các nhóm ghi kết quả trên bảng,

các nhóm khác bổ sung.
- GV chữa bài tập trong phiếu, yêu cầu:
- Trình bày quá trình sinh sản của trùng roi
xanh?
- HS dự vào H 4.2 SGK và trả lời, lưu ý nhân
phân chia trước rồi đến các phần khác.
- 1 vài nhóm nhắc lại nội dung phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS quan sát phiếu chuẩn kiến
thức.
- Sau khi theo dõi phiếu, GV nên kiểm tra số
nhóm có câu trả lời đúng.
Tìm hiểu trùng roi xanh
Bài
Tên động vật
Trùng roi xanh
tập Đặc điểm
Dinh dưỡng
- Tự dưỡng và dị dưỡng.
1
- Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết: Nhờ không bào co bóp.
2 Sinh sản
- Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều dọc.
Hoạt động của GV &HS
Nội dung
Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đoàn trùng roi II.Tập đoàn trùng roi:
- GV yêu cầu HS:
+ Nghiên cứu SGK quan sát H 4.3 trang 18.
- HS cá nhân tự thu nhận kiến thức.
+ Hoàn thành bài tập mục  trang 19 SGK

(điền từ vào chỗ trống).
- HS trao đổi nhóm và hoàn thành bài tập:
- Yêu cầu lựa chọn: trùng roi, tế bào, đơn
bào, đa bào.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm
Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên

2

Trường THCS An Thịnh


Giáo án sinh học 7

Năm học: 2014 - 2015

khác bổ sung.
- Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế
- 1 vài HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
bào, bước đầu có sự phân hoá chức
- GV nêu câu hỏi:
năng.
- Tập đoàn Vônvôc dinh dưỡng như thế nào?
- Hình thức sinh sản của tập đoàn Vônvôc?
- GV lưu ý nếu HS không trả lời được thì
GV giảng: Trong tập đoàn 1 số cá thể ở
ngoài làm nhiệm vụ di chuyển bắt mồi, đến
khi sinh sản một số tế bào chuyển vào trong
phân chia thành tập đoàn mới.
- Tập đoàn Vôn vôc cho ta suy nghĩ gì về

mối liên quan giữa động vật đơn bào và
động vật đa bào?
- Yêu cầu nêu được: Trong tập đoàn bắt đầu
có sự phân chia chức năng cho 1 số tế bào.
- GV rút ra kết luận.
4. Kiểm tra- đánh giá:
- GV dùng câu hỏi cuối bài trong SGK.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Ngày soạn: 10/9/2014
Ngày giảng: 13/9/2014
Tuần 4
Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên

3

Trường THCS An Thịnh


Giáo án sinh học 7

Năm học: 2014 - 2015
BÀI 5. TIẾT 5
TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY


I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng
biến hình và trùng giày.
- HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là
biểu hiện mầm mống của động vật đa bào.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập.
II/ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên:
- Hình 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK.
- Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh.
2. HS: HS kẻ bảng sẵn vào trong vở
III/. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Có thể gặp trùng roi ở đâu?
- Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV &HS
Nội dung
-Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng biến hình I. Trùng biến hình:
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi
nhóm và hoàn thành bảng
Nội dung bảng phía dưới
- Cá nhân tự đọc các thông tin  SGK

trang 20, 21.
- Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21
ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, các
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức
II. Trùng giày:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về trùng giày
Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên

4

Trường THCS An Thịnh


Giáo án sinh học 7

Năm học: 2014 - 2015

GV: Yêu cầu HS thảo luận nêu cách dinh
dưỡng và sinh sản ở trùng giày
- GV cho HS tiếp tục trao đổi:
+ Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá
mồi của trùng biến hình.
- Số lượng nhân và vai trò của nhân?
- Quá trình tiêu hoá ở trùng giày và trùng
biến hình khác nhau ở điểm nào ?

Bài

Tên động vật
tập
Đặc điểm
1
Cấu tạo

2

Di chuyển
Dinh dưỡng

- Dinh dưỡng: Thức ăn qua miệng tới
hầu tới không bào tiêu hoá và biến đổi
nhờ enzim.
- Chất thải được đưa đến không bào
co bóp và qua lỗ để thoát ra ngoài.
Sinh sản:
- Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
theo chiều ngang.
- Hữu tính: bằng cách tiếp hợp.+
Trùng đế giày: 1 nhân dinh dưỡng và
1 nhân sinh sản.
+ Trùng đế giày đã có Enzim để biến
đổi thức ăn.
Trùng biến hình

- Gồm 1 tế bào có:
+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân
+ Không bào tiêu hoá, không bào co bóp.
- Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về 1 phía).

- Tiêu hoá nội bào.
- Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp và thải ra
ngoài ở mọi vị trí.
Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể.

3
Sinh sản
4. Kiểm tra – đánh giá
- Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?Trùng
giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. Đọc mục “Em có biết”
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Giáo viên: Lương Thị Thúy Quyên

5

Trường THCS An Thịnh



×