Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Chương 4 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )

1

Welcome
Welcome
We’re glad you
We’re glad you are here
are here


Chủ nghĩa xã hội
khoa học


Grou
p4



Nguyễn Thị Kiều Thương



Nguyễn Tấn Phong



Hồ Thị Quỳnh Như



Thái Hồng Duy Nhất





Phạm Thị Trà My



Nguyễn Ngọc Bảo Châu



Phan Thị Minh Nguyệt



Phạm Thị Hồng Ngọc



Đặng Thị Mỹ Nguyệt



Bùi Thị Ngọc Ánh


4

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa

Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ:
1.1.1. Quan niệm về dân chủ
1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ

1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
1.1.1. Quan niệm về dân chủ:
-

Thời cổ đại, dân chủ

thường được dùng với
cụm từ " demokratos “
( demos - nhân dân,
Kratos - cai trị) tức là
quyền lực thuộc về nhân dân

Nền dân chủ đầu tiên ra đời trên thế giới ở Athens,
Hy Lạp. Vào thời cổ đại cử tri có quyền bỏ phiếu
đuổi các chính trị gia ra khỏi thành bang.
5


1.1.1. Quan niệm về dân chủ:
Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin


Quyền lực của nhân
dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Quan điểm của Đảng Cộng Sản
Việt Nam

6


1.1.1. Quan niệm về dân chủ:
Dân chủ là một giá trị chung của nhân
loại: dân chủ là một nhu cầu khách
quan của nhân dân, quyền cơ bản của
con người
Dân chủ là một chế độ chính trị hay một
hình thái nhà nước: nó gắn liền với bản
chất giai cấp thống trị xã hội, bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị.

Quan điểm chủ nghĩa MácLênin về dân chủ

Dân chủ là một nguyên tắc trong tổ
chức và quản lý xã hội: nguyên tắc tập
trung dân chủ
7



- Tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung
• Dân là chủ, dân làm chủ
• Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân làm chủ
+ Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội:
• Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là người
đầy tớ trung thành của nhân dân.
•Dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác... làm đầy tớ. Làm
đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng.
8


- Quang niệm của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Chủ trương xây dựng chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân.

Phát huy dân chủ đề tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển.

Trong tồn bộ hoạt động của mình phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc.
Dân chủ phải gắn liền với công bằng xã hội, phải được thực hiện thông qua
hoạt động của nhà nước do nhân dân bầu ra.
Dân chủ phải đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp
luật và được pháp luật bảo đảm.

9


Từ những quan niệm trên dân chủ có thể hiểu là:
Là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con
người

Là một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà
nước của giai cấp cầm quyền.

Là một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển lịch
sử xã hội nhân loại

10


1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ:

CSNT

Cổ đại

CHNL

PK

TBCN

XHCN

XHCSCN

Tương lai

11



Dân chủ giai đoạn này chỉ tồn tại
với tư cách là giá trị chung cịn
nhân loại. Khơng có dân chủ với
tư cách là một chế độ chính trị

Hình thái KTXH Cộng sản nguyên thủy
12


Về thực chất, dân chủ trong
hình thái KTXH Chiếm hữu
nơ lệ chỉ là nền dân chủ cho
giai cấp cầm quyền trong xã
hội chủ nô hay gọi là nền
dân chủ chủ nơ

Hình thái KTXH Chiếm hữu nơ lệ
13


Trong hình thái KTXH
Phong kiến khơng có dân
chủ với tư cách là một nền
dân chủ hay một chế độ
chính trị. Dân chủ chỉ tồn tại
như một giá trị chung của
nhân loại.

Hình thái KTXH Phong kiến
14



Về thực chất, dân chủ trong
hình thái KTXH Tư bản chủ
nghĩa chỉ là nền dân chủ cho
giai cấp tư sản hay cịn gọi
là nền dân chủ tư sản

Hình thái KTXH Tư bản chủ nghĩa
15


Về thực chất, dân chủ trong
hình thái KTXH Cộng sản chủ
nghĩa là nền dân chủ toàn thể
nhân dân lao động trong xã
hội hay cịn gọi là nền dân
chủ vơ sản(dân chủ xã hội
chủ nghĩa)

Hình thái KTXH Chủ nghĩa Cộng sản
16


1.1.2. Sự ra đời, phát triển của dân chủ:

CSNT

CHNL


PK

TBCN

XHCN

XHCSCN

Cổ đại

Tương lai
Chưa

nền
DC

Nền
DC
chủ


Nền
qn
chủ

Nền
DC

sản


Nền
DC
XHCN

Khơng
cịn
nền
DC

17


1.2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa:
1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
-

Đấu tranh cho dân chủ là một quá trình dài, phức tạp và giá trị của nền dân chủ tư sản
chưa hoàn thiện nhất, do đó xuất hiện nền dân chủ mới, cao hơn nền dân chủ tư sản và
đó chính là nền dân chủ vô sản
Công xã Paris 1871

Cách mạng tháng 10 Nga

Phôi thai nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa

Xác lập nền dân chủ
XHCN
18



-

Sự ra đời của nền dân chủ XHCN đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ

-

Quá trình phát triển của nền dân chủ XHCN là từ thấp tới cao, từ chưa hồn thiện đến
hồn thiện; có sự kế thừa một cách chọn lọc giá trị của các nền dân chủ trước đó, trước
hết là nền dân chủ tư sản.

-

Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ XHCN:

+ Không ngừng mở rộng dân chủ.
+ Nâng cao mức độ giải phóng cho những người lao động.
+ Thu hút họ tham gia tự giác vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội .
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản,
mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ, dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thông nhất biện chứng, được thực hiện bằng nhà nước pháp
quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị

Bản chất kinh tế

Bản chất tư tưởng-văn hóa-xã hội

20


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị

Bảng chất giai cấp cơng nhân, tính nhân
dân rộng rãi, tính dân tộc

Đảng Cộng Sản lãnh đạo,
quyền lực thuộc về nhân dân
21


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất kinh tế

Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ
yếu.

22


1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất tư tưởng-văn hóa-xã hội

Lấy hệ tư tưởng của giai cấp công nhân. Nhân dân
được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được

nâng cao trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển
cá nhân

Dân chủ XHCN là một thành tựu
văn hóa
23


24

The end
Thank you for
listening!!



×