lOMoARcPSD|11558541
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ QUỐẾC DÂN
BÀI TẬP LỚN
ĐẾỀ BÀI BTL : “Học thuyếết hình thái kinh tếế - xã hội và sự vận dụng của
Đảng ta ở VIệt Nam hiện nay”.
Học phầần:
Họ Tến: Hoàng Thị Hà Trang
Triếết học Mác-Lếnin
Mã sv: 11208027
LLNL1105(120)_19
Lớp học phầần: 19
lOMoARcPSD|11558541
Mục lục:
T3
I_Phầần mở đầầu.
T3
II_Phầần nội dung.
1.
2.
3.
4.
5.
Vầến đếầ lý luận vếầ học thuyếết kinh tếế - xã hội.
Biện chứng giữa lực lượng sản xuầết và quan hệ sản xuầết.
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầầng và kiếến trúc thượng tầầng của xã hội.
Sự phát triển các hình thái kinh tếế - xã hội là một quá trình lịch sử- tự nhiến.
Quá trình vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam.
T16
III_Phầần kếết luận.
T17
IV_Danh sách các tài liệu tham khảo.
I_ Phầần mở đầầu:
lOMoARcPSD|11558541
Lý luận vếầ hình thái kinh tếế - xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật
lịch sử do C. Mác xầy dựng nến. Nó có vị trí quan trọng trong triếết học Mác. Lý
luận đó đã được thừa nhận lý luận khoa học và là phương pháp luận cơ bản trong
việc nghiến cứu lĩnh vực xã hội.Nó vạch ra những quy luật cơ bản của sự vận động
phát triển xã hội, là phương pháp luận khoa học để nhận thức , cải tạo xã hội. Nhờ
có lý luận hình thái kinh tếế - xã hội, lầần đầầu tến trong lịch sử loài người, Mác đã
chỉ rõ nguồần gồếc, động lực bến trong, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được
bản chầết của từng chếế độ xã hội. Đầy là cơ sở thếế giới quan, phương pháp luận
khoa học chỉ đạo cho các chính đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng
tạo trong xác định cương lĩnh, đường lồếi , chủ trương, chính sách xầy dựng ch ủ
nghĩa xã hội; là cơ sở khoa học của việc xác định con đường phát triển quá độ lến
chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chếế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Trong thực tếễn, Việt Nam đang tếến hành cồng cuộc xầy d ựng đầết n ước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Trến cơ sở bám sát tư tưởng Mác- Lếnin và đặc biệt
là việc vận dụng học thuyếết hình thái kinh tếế xã hội vào cồng cuộc xầy dựng đầết
nước, việc vạch ra những mồếi liến hệ hợp quy luật và đếầ ra các giải pháp nhằầm
đảm bảo thực hiện thành cồng cồng cuộc xầy dựng đầết nước Việt Nam thành một
đầết nước giàu mạnh, xã hội cồng bằầng vằn minh cũng là một nhiệm vụ thực tếễn
đang đặt ra.Chính vì những lý do trến việc nghiến cứu đếầ tài: “Sự vận dụng h ọc
thuyếết hình thái kinh tếế xã hội vào cồng cuộc xầy dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam” thực sự mang tnh cầếp thiếết và có ý nghĩa quan trọng cả vếầ thực tếế và lí
luận.
II_ Phầần nội dung:
1.Vầấn đềầ lý luận vềầ học thuyềất kinh tềấ - xã hội:
Sản xuầết là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người. Sản
xuầết xã hội bao gồầm: sản xuầết vật chầết, sản xuầết tnh thầần và sản xuầết ra bản
thần con người. Ba q trình đó gằến bó chặt cheễ với nhau, tác động qua lại lầễn
nhau, trong đó sản xuầết vật chầết là cơ sở của sự tồần tại và phát triển của xã hội.
Theo Ph.Ăngghen, "điểm khác biệt cằn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài
vật là ở chồễ: loài vật may lằếm chỉ hái lượm, trong khi con người lại sản xuầết".
lOMoARcPSD|11558541
Sản xuầết vật chầết là quá trình con người sử dụng cồng cụ lao động tác động
vào tự nhiến, cải biếến các dạng vật chầết của giới tự nhiến nhằầm tạo ra của cải
vật chầết thỏa mãn nhu cầầu tồần tại và phát triển của con người.
Trong quá trình tồần tại và phát triển, con người khồng th ỏa mãn với nh ững
cái đã có sằễn trong giới tự nhiến, mà luồn luồn tếến hành sản xuầết vật chầết nhằầm
tạo ra các tư liệu sinh hoạt thỏa mãn nhu cầầu ngày càng phong phú, đa dạng của
con người. Việc sản xuầết ra các tư liệu sinh hoạt là yếu cầầu khách quan của đời
sồếng xã hội. Bằầng việc "sản xuầết ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thếế
con người đã gián tếếp sản xuầết ra chính đời sồếng vật chầết của mình".
Trong quá trình sản xuầết ra của cải vật chầết cho sự tồần tại và phát triển
của mình, con người đồầng thời sáng tạo ra tồn bộ các mặt của đời sồếng xã hội.
Tầết cả các quan hệ xã hội vếầ nhà nước, pháp quyếần, đạo đức, nghệ thuật, tồn
giáo, v.v. đếầu hình thành, biếến đổi trến cơ sở sản xuầết vật chầết. Khái quát lịch sử
phát triển của nhần loại, C.Mác đã kếết luận: "Việc sản xuầết ra những tư liệu sinh
hoạt vật chầết trực tếếp và chính, mồễi một giai đoạn phát triển kinh tếế nhầết định
của một dần tộc hay một thời đại tạo ra một cơ sở, từ đó mà người ta phát triển
các thể chếế nhà nước, các quan điểm pháp quyếần, nghệ thuật và thậm chí cả
những quan niệm tồn giáo của con người ta".
Trong quá trình sản xuầết vật chầết, con người khồng ngừng làm biếến đ ổi
tự nhiến, biếến đổi xã hội, đồầng thời làm biếến đổi bản thần mình. Sản xuầết vật
chầết khồng ngừng phát triển. Sự phát triển của sản xuầết vật chầết quyếết định sự
biếến đổi, phát triển các mặt của đời sồếng xã hội, quyếết định phát triển xã hội từ
thầếp đếến cao. Chính vì vậy, phải tm cơ sở sầu xa của các hiện tượng xã hội ở
trong nếần sản xuầết vật chầết của xã hội.
Sản xuầết vật chầết là tếần đếầ của mọi hoạt động lịch sử con người. Hoạt
động sản xuầết vật chầết là cơ sở hình thành nến quan hệ kinh tếế - vật chầết giữa
người với người, từ đó hình thành nến các quan hệ xã hội khác – quan hệ giữa
người với người vếầ chính trị, pháp luật, đạo đức, tồn giáo... Nó cịn là điếầu kiện
chủ yếếu để sáng tạo ra bản thần con người. Nhờ hoạt động sản xuầết vật chầết mà
con người hình thành nến ngồn ngữ, nhận thức, tư duy, tnh cảm, đạo đức...
lOMoARcPSD|11558541
Nguyến lý vếầ vai trò của sản xuầết vật chầết là cơ sở của sự tồần tại và phát
triển xã hội lồi người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Để nhận th ức
và cải tạo xã hội, phải xuầết phát từ đời sồếng sản xuầết, từ nếần sản xuầết vật chầết
xã hội. Xét đếến cùng, khồng thể dùng tnh thầần để giải thích đời sồếng tnh thầần;
để phát triển xã hội phải bằết đầầu từ phát triển đời sồếng kinh tếế - vật chầết.
2.Biện chứng giữa lực lượng sản xuầất và quan hệ sản xuầất.
a. Phương thức sản xuầất:
*Phương thức sản xuầết
Sản xuầết vật chầết được tếến hành bằầng phương thức sản xuầết nhầết
định. Phương thức sản xuầết là cách thức con người thực hiện quá trình sản
xuầết vật chầết ở những giai đoạn lịch sử nhầết định của xã hội loài người.
Mồễi xã hội được đặc trưng bằầng một phương thức sản xuầết nhầết định.
Sự thay thếế kếế tếếp nhau của các phương thức sản xuầết trong lịch sử quyếết
định sự phát triển của xã hội loài người từ thầếp đếến cao.
Trong sản xuầết, con người có "quan hệ song trùng": một m ặt là quan
hệ giữa người với tự nhiến, biểu hiện ở lực lượng sản xuầết; mặt khác là quan
hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản xuầết. Phương thức sản xuầết
chính là sự thồếng nhầết giữa lực lượng sản xuầết ở một trình độ nhầết định và
quan hệ sản xuầết tương ứng.
*Lực lượng sản xuầết
Lực lượng sản xuầết biểu hiện mồếi quan hệ giữa con người với tự
nhiến trong quá trình sản xuầết. Trong quá trình sản xuầết, con người kếết hợp
sức lao động của mình với tư liệu sản xuầết, trước hếết là cồng cụ lao động tạo
thành sức mạnh khai thác giới tự nhiến, làm ra sản phẩm cầần thiếết cho cuộc
sồếng của mình.
Vậy, lực lượng sản xuầết là nằng lực thực tếễn cải biếến giới tự nhiến của
con người nhằầm đáp ứng nhu cầầu đời sồếng của mình.
Lực lượng sản xuầết là sự kếết hợp người lao động và tư liệu sản xuầết,
trong đó "lực lượng sản xuầết hàng đầầu của toàn thể nhần loại là cồng nhần,
là người lao động"1. Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động
sản xuầết, với sức mạnh và kyễ nằng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao
lOMoARcPSD|11558541
động, trước hếết là cồng cụ lao động, tác động vào đồếi tượng lao động để sản
xuầết ra của cải vật chầết.
Cùng với người lao động, cồng cụ lao động cũng là một yếếu tồế cơ
bản của lực lượng sản xuầết, đóng vai trị quyếết định trong tư liệu sản xuầết.
Cồng cụ lao động do con người sáng tạo ra, là "sức mạnh của tri thức đã
được vật thể hóa", nó "nhần" sức mạnh của con người trong q trình lao
động sản xuầết. Cồng cụ lao động là yếếu tồế động nhầết của lực lượng sản xuầết.
Cùng với quá trình tch luyễ kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chếế kyễ
thuật, cồng cụ lao động khồng ngừng được cải tếến và hồn thiện. Chính sự
cải tếến và hồn thiện khồng ngừng cồng cụ lao động đã làm biếến đổi tồn b ộ
tư liệu sản xuầết. Xét đếến cùng, đó là nguyến nhần sầu xa của mọi biếến đổi xã
hội. Trình độ phát triển của cồng cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục
tự nhiến của con người, là tếu chuẩn phần biệt các thời đại kinh tếế trong lịch
sử.
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuầết, khoa học đóng vai trị
ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học gằến liếần với sản xuầết và là động
lực mạnh meễ thúc đẩy sản xuầết phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển
đếến mức trở thành nguyến nhần trực tếếp của nhiếầu biếến đổi to lớn trong sản
xuầết, trong đời sồếng và trở thành "lực lượng sản xuầết trực tếếp". Sức lao
động đặc trưng cho lao động hiện đại khồng còn chỉ là kinh nghiệm và thói
quen của họ mà là tri thức khoa học. Có thể nói: khoa học và cồng nghệ hiện
đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuầết hiện đại.
*Quan hệ sản xuầết
Quan hệ sản xuầết là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuầết (sản xuầết và tái sản xuầết xã hội). Quan hệ sản xuầết gồầm ba mặt:
quan hệ vếầ sở hữu đồếi với tư liệu sản xuầết, quan hệ trong tổ chức và quản lý
sản xuầết, quan hệ trong phần phồếi sản phẩm sản xuầết ra.
Quan hệ sản xuầết do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một
cách khách quan trong quá trình sản xuầết, khồng phụ thuộc vào ý muồến ch ủ
quan của con người. C.Mác viếết: "Trong sản xuầết, người ta khồng chỉ quan hệ
với giới tự nhiến. Người ta khồng thể sản xuầết được nếếu khồng kếết hợp với
nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với
nhau. Muồến sản xuầết được, người ta phải có những mồếi liến hệ và quan hệ
lOMoARcPSD|11558541
nhầết định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiến, tức là việc sản
xuầết"1. Quan hệ sản xuầết là hình thức xã hội của sản xuầết; giữa ba mặt của
quan hệ sản xuầết thồếng nhầết với nhau, tạo thành một hệ thồếng mang tnh ổn
định tương đồếi so với sự vận động, phát triển khồng ngừng của lực lượng sản
xuầết.
Trong ba mặt của quan hệ sản xuầết, quan hệ sở hữu vếầ tư liệu sản
xuầết là quan hệ xuầết phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuầết
trong từng xã hội. Quan hệ sở hữu vếầ tư liệu sản xuầết quyếết định quan hệ vếầ
tổ chức quản lý sản xuầết, quan hệ phần phồếi sản phẩm cũng như các quan hệ
xã hội khác.
Lịch sử phát triển của nhần loại đã chứng kiếến có hai loại hình sở
hữu cơ bản vếầ tư liệu sản xuầết: sở hữu tư nhần và sở hữu cồng cộng. Sở hữu
tư nhần là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuầết tập trung vào trong
tay một sồế ít người, cịn đại đa sồế khồng có hoặc có rầết ít tư liệu sản xuầết. Do
đó, quan hệ giữa người với người trong sản xuầết vật chầết và trong đời sồếng
xã hội là quan hệ thồếng trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột. Sở hữu cồng cộng là
loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuầết thuộc vếầ mọi thành viến của
mồễi cộng đồầng. Nhờ đó, quan hệ giữa người với người trong mồễi cộng đồầng
là quan hệ bình đẳng, hợp tác, giúp đỡ lầễn nhau.
Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuầết trực tếếp tác động đếến quá
trình sản xuầết, đếến việc tổ chức, điếầu khiển q trình sản xuầết. Nó có th ể
thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuầết. Quan hệ tổ chức và quản lý sản
xuầết do quan hệ sở hữu quyếết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu.
Tuy nhiến có trường hợp, quan hệ tổ chức và quản lý khồng thích ứng với
quan hệ sở hữu, làm biếến dạng quan hệ sở hữu.
Quan hệ vếầ phần phồếi sản phẩm sản xuầết ra mặc dù do quan h ệ sở
hữu vếầ tư liệu sản xuầết và quan hệ tổ chức quản lý sản xuầết chi phồếi, song nó
kích thích trực tếếp đếến lợi ích của con người, nến nó tác động đếến thái độ
của con người trong lao động sản xuầết, và do đó có thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm sản xuầết phát triển.
Các mặt trong quan hệ sản xuầết có mồếi quan hệ hữu cơ, tác động
qua lại, chi phồếi, ảnh hưởng lầễn nhau. Trong đó quan hệ vếầ sở hữu tư liệu sản
xuầết giữ vai trò quyếết định bản chầết và tnh chầết của quan hệ sản xuầết. Quan
lOMoARcPSD|11558541
hệ sản xuầết hình thành một cách khách quan, là quan hệ đầầu tến, cơ bản
chủ yếếu, quyếết định mọi quan hệ xã hội.
b.Quy luật quan hệ sản xuầất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuầất.
Lực lượng sản xuầết và quan hệ sản xuầết là hai mặt của phương thức
sản xuầết, chúng tồần tại khồng tách rời nhau, tác động qua lại lầễn nhau một
cách biện chứng, tạo thành quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuầết với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuầết - quy luật cơ bản nhầết của sự vận
động, phát triển xã hội
Khuynh hướng chung của sản xuầết vật chầết là khồng ngừng phát tri ển.
Sự phát triển đó xét đếến cùng là bằết nguồần từ sự biếến đổi và phát triển của
lực lượng sản xuầết, trước hếết là cồng cụ lao động.
Trình độ lực lượng sản xuầết trong từng giai đoạn lịch sử th ể hiện trình
độ chinh phục tự nhiến của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực
lượng sản xuầết biểu hiện ở trình độ của cồng cụ lao động, trình độ, kinh
nghiệm và kyễ nằng lao động của con người, trình độ tổ chức và phần cồng lao
động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuầết.
Gằến liếần với trình độ của lực lượng sản xuầết là tnh chầết của lực
lượng sản xuầết. Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuầết đã phát triển từ chồễ
có tnh chầết cá nhần lến tnh chầết xã hội hóa. Khi sản xuầết dựa trến cồng cụ
thủ cồng, phần cồng lao động kém phát triển thì lực lượng sản xuầết ch ủ yếếu
có tnh chầết cá nhần. Khi sản xuầết đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phần cồng
lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuầết có tnh chầết xã hội hóa.
Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuầết quyếết định và làm
thay đổi quan hệ sản xuầết cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản
xuầết mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuầết phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuầết. Sự phù hợp của quan hệ sản xuầết với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuầết là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuầết là
"hình thức phát triển" của lực lượng sản xuầết. Trong trạng thái đó, tầết cả các
mặt của quan hệ sản xuầết đếầu "tạo địa bàn đầầy đủ" cho lực lượng sản xuầết
phát triển. Điếầu đó có nghĩa là, nó tạo điếầu kiện sử dụng và kếết hợp một cách
tồếi ưu giữa người lao động với tư liệu sản xuầết và do đó lực lượng sản xuầết
có cơ sở để phát triển hếết khả nằng của nó.
lOMoARcPSD|11558541
Sự phát triển của lực lượng sản xuầết đếến một trình độ nhầết định làm
cho quan hệ sản xuầết từ chồễ phù hợp trở thành khồng phù hợp với sự phát
triển của lực lượng sản xuầết. Khi đó, quan hệ sản xuầết trở thành "xiếầng xích"
của lực lượng sản xuầết, kìm hãm lực lượng sản xuầết phát triển. Yếu cầầu khách
quan của sự phát triển lực lượng sản xuầết tầết yếếu dầễn đếến thay thếế quan hệ
sản xuầết cũ bằầng quan hệ sản xuầết mới phù hợp với trình độ phát triển mới
của lực lượng sản xuầết để thúc đẩy lực lượng sản xuầết tếếp tục phát triển.
Thay thếế quan hệ sản xuầết cũ bằầng quan hệ sản xuầết mới cũng có nghĩa là
phương thức sản xuầết cũ mầết đi, phương thức sản xuầết mới ra đời thay thếế.
C.Mác đã viếết: "Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng
sản xuầết vật chầết của xã hội mầu thuầễn với những quan hệ sản xuầết hiện có...
trong đó từ trước đếến nay các lực lượng sản xuầết vầễn phát triển. Từ chồễ là
những hình thức phát triển của lực lượng sản xuầết, những quan hệ ầếy trở
thành những xiếầng xích của các lực lượng sản xuầết. Khi đó bằết đầầu thời đại
một cuộc cách mạng xã hội"1. Nhưng rồầi quan hệ sản xuầết mới này seễ lại trở
nến khồng còn phù hợp với lực lượng sản xuầết đã phát triển hơn nữa; sự
thay thếế phương thức sản xuầết lại diếễn ra.
Lực lượng sản xuầết quyếết định quan hệ sản xuầết, nh ưng quan h ệ
sản xuầết cũng có tnh độc lập tương đồếi và tác động trở lại sự phát triển của
lực lượng sản xuầết. Quan hệ sản xuầết quy định mục đích của sản xuầết, tác
động đếến thái độ của con người trong lao động sản xuầết, đếến tổ chức phần
cồng lao động xã hội, đếến phát triển và ứng dụng khoa học và cồng nghệ, v.v.
và do đó tác động đếến sự phát triển của lực lượng sản xuầết. Quan hệ sản
xuầết phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuầết là động lực thúc
đẩy lực lượng sản xuầết phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuầết lồễi thời, lạc
hậu hoặc "tến tếến" hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuầết seễ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuầết. Khi quan h ệ
sản xuầết kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuầết, thì theo quy luật
chung, quan hệ sản xuầết cũ seễ được thay thếế bằầng quan hệ sản xuầết mới phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuầết để thúc đẩy lực lượng sản
xuầết phát triển. Tuy nhiến, việc giải quyếết mầu thuầễn giữa lực lượng sản xuầết
với quan hệ sản xuầết khồng phải giản đơn. Nó phải thồng qua nhận thức và
hoạt động cải tạo xã hội của con người. Trong xã hội có giai cầếp phải thồng
qua đầếu tranh giai cầếp, thồng qua cách mạng xã hội.
lOMoARcPSD|11558541
Quy luật quan hệ sản xuầết phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuầết là quy luật phổ biếến tác động trong tồn bộ tếến trình lịch s ử
nhần loại. Sự thay thếế, phát triển của lịch sử nhần loại từ chếế độ cồng xã
nguyến thuỷ, qua chếế độ chiếếm hữu nồ lệ, chếế độ phong kiếến, chếế độ tư b ản
chủ nghĩa và đếến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thồếng
các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuầết phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuầết là quy luật cơ bản nhầết.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầầng và kiềấn trúc thượng tầầng của xã hội.
Sự liến hệ và tác động lầễn nhau giữa những quan hệ vật chầết với
các quan hệ tnh thầần của xã hội được phản ánh trong quy luật vếầ mồếi quan
hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầầng của xã hội.
a.Khái niệm cơ sở hạ tầầng và kiềấn trúc thượng tầầng của xã hội
Cơ sở hạ tầầng là toàn bộ những quan hệ sản xuầết hợp thành cơ
cầếu kinh tếế của một xã hội nhầết định.
Cơ sở hạ tầầng của một xã hội cụ thể bao gồầm quan hệ sản xuầết
thồếng trị, quan hệ sản xuầết tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuầết mầầm
mồếng của xã hội tương lai. Trong đó, quan hệ sản xuầết thồếng trị bao giờ cũng
giữ vai trò chủ đạo, chi phồếi các quan hệ sản xuầết khác, nó quy định xu
hướng chung của đời sồếng kinh tếế - xã hội. Bởi vậy, cơ sở hạ tầầng của một xã
hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuầết thồếng trị trong xã hội đó. Tuy
nhiến, quan hệ sản xuầết tàn dư và quan hệ sản xuầết mầầm mồếng cũng có vai
trị nhầết định.
Kiếến trúc thượng tầầng là tồn bộ những quan điểm chính tr ị,
pháp quyếần, triếết học, đạo đức, tồn giáo, nghệ thuật, v.v. cùng v ới nh ững
thiếết chếế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội, v.v. được hình thành trến cơ sở hạ tầầng nhầết định.
Trong xã hội có đồếi kháng giai cầếp, kiếến trúc th ượng tầầng cũng
mang tnh đồếi kháng. Tính đồếi kháng của kiếến trúc thượng tầầng phản ánh
tnh đồếi kháng của cơ sở hạ tầầng và được biểu hiện ở sự xung đột, sự đầếu
tranh vếầ tư tưởng của các giai cầếp đồếi kháng. Bộ phận có quyếần lực mạnh
nhầết trong kiếến trúc thượng tầầng của xã hội có đồếi kháng giai cầếp là nhà
nước- cồng cụ quyếần lực chính trị đặc biệt của giai cầếp thồếng trị.
lOMoARcPSD|11558541
b.Quy luật vềầ mốấi quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầầng và kiềấn trúc
thượng tầầng của xã hội.
Cơ sở hạ tầầng và kiếến trúc thượng tầầng là hai mặt của đời sồếng xã
hội, chúng thồếng nhầết biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầầng đóng vai
trị quyếết định đồếi với kiếến trúc thượng tầầng.
Vai trò quyếết định của cơ sở hạ tầầng đồếi với kiếến trúc th ượng
tầầng trước hếết thể hiện ở chồễ: Mồễi cơ sở hạ tầầng seễ hình thành nến một kiếến
trúc thượng tầầng tương ứng với nó. Tính chầết của kiếến trúc thượng tầầng là
do tnh chầết của cơ sở hạ tầầng quyếết định. Trong xã hội có giai cầếp, giai cầếp
nào thồếng trị vếầ kinh tếế thì cũng chiếếm địa vị thồếng trị vếầ mặt chính tr ị và đời
sồếng tnh thầần của xã hội. Các mầu thuầễn trong kinh tếế, xét đếến cùng, quyếết
định các mầu thuầễn trong lĩnh vực chính trị tư tưởng; cuộc đầếu tranh giai cầếp
vếầ chính trị tư tưởng là biểu hiện những đồếi kháng trong đời sồếng kinh tếế. Tầết
cả các yếếu tồế của kiếến trúc thượng tầầng như nhà nước, pháp quyếần, triếết h ọc,
tồn giáo, v.v. đếầu trực tếếp hay gián tếếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầầng, do cơ
sở hạ tầầng quyếết định.
Vai trò quyếết định của cơ sở hạ tầầng đồếi với kiếến trúc th ượng tầầng
còn thể hiện ở chồễ: cơ sở hạ tầầng thay đổi thì sớm hay muộn, kiếến trúc
thượng tầầng cũng thay đổi theo. C.Mác viếết: "Cơ sở kinh tếế thay đổi thì tồn
bộ cái kiếến trúc thượng tầầng đồầ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiếầu nhanh chóng".
Q trình đó diếễn ra khồng chỉ trong giai đoạn thay đổi t ừ hình
thái kinh tếế - xã hội này sang hình thái kinh tếế - xã hội khác, mà còn diếễn ra
ngay trong bản thần mồễi hình thái kinh tếế - xã hội.
Tuy sự thay đổi của kiếến trúc thượng tầầng cũng gằến với s ự phát
triển của lực lượng sản xuầết, nhưng lực lượng sản xuầết khồng trực tếếp làm
thay đổi kiếến trúc thượng tầầng. Sự phát triển của lực lượng sản xuầết làm thay
đổi quan hệ sản xuầết, tức trực tếếp làm thay đổi cơ sở hạ tầầng và thồng qua
đó làm thay đổi kiếến trúc thượng tầầng.
4.Sự phát triển các hình thái kinh tềấ - xã hội là một quá trình lịch sử- tự
nhiền.
a.Phạm trù hình thái kinh tềấ - xã hội
Hình thái kinh tếế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật
lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhầết định, với một kiểu
lOMoARcPSD|11558541
quan hệ sản xuầết đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhầết
định của lực lượng sản xuầết, và với một kiếến trúc thượng tầầng tương ứng
được xầy dựng trến những quan hệ sản xuầết ầếy.
Phạm trù hình thái kinh tếế - xã hội ch ỉ ra kếết cầếu xã hội trong mồễi
giai đoạn lịch sử nhầết định bao gồếm ba yếếu tồế cơ bản, phổ biếến: Lực lượng
sản xuầết; quan hệ sản xuầết ( cơ sở hạ tầầng ) ; kiếến trúc thượng tầầng.
Đầy là sự trừu tượng hóa, khái quát hóa những mặt , nh ững yếếu
tồế chung nhầết, phổ biếến nhầết của mọi xã hội ở bầết kì giai đoạn lịch sử nào.
Sau khi trừu tượng hóa từng mặt, từng yếếu tồế cơ bản của lịch sử xã hội,
phạm trù hình thái kinh tếế - xã hội đem lại một sự nhận thức tổng hợp và sầu
sằếc vếầ xã hội loài người ở từng giai đoạn lịch sử nhầết định.
b.Tiềấn trình lịch sử - tự nhiền của xã hội lồi người.
Tiếến trình lịch sử xã hội loài người là kếết quả của sự thồếng nhầết
giữa logic và lịch sử. Xu hương cơ bản , xu hướng chung của sự vận động,
phát triển lịch sử loài người là do sự chi phồếi của quy luật khách quan xét
đếến cùng là sự phát triển của lực lượng sản xuầết. Các hình thái kinh tếế - xã
hội như những trạng thái khác nhau vếầ chầết trong tếến trình lịch sử, với
những điếầu kiện vếầ khồng gian, thời gian cụ thể, với các tếu chí vếầ sự phát
triển của lực lượng sản xuầết, kiểu quan hệ sản xuầết, kiểu kiếến trúc th ượng
tầầng của mồễi xã hội cụ thể.
Sự thồếng nhầết giữa logic và lịch sử trong tếến hành lịch sử - t ự
nhiến của xã hội loài người bao hàm cả sự phát triển tuầần tự đồếi với lịch sử
phát triển toàn thếế giới và sự phát triển bỏ qua một hay một vài hình thái
kinh tếế - xã hội đồếi với một sồế quồếc gia, dần tộc cụ thể.
Hình thái kinh tếế - xã hội cộng sản chủ nhĩa ra đời là tầết yếếu
khách quan của lịch sử xã hội. Phát triển là xu hướng tầết yếếu , cơ bản của lịch
sử xã hội loài người. Chủ nghĩa tư bản khồng phải là nầếc thang phát triển
cuồếi cùng của xã hội lồi người. Chính những mầu thuầễn cơ bản trong lòng xã
hội tư bản đã quyếết định sự vận động phát triển của xã hội lồi người. Sự
thay thếế hình thái kinh tếế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải thồng qua đầếu
tranh giai cầếp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
c.Giá trị khoa học bềần vững và ý nghĩa cách mạng.
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|11558541
Trước Mác, chủ nghĩa duy tầm giữ vai trò thồếng trị trong khoa học
xã hội. Sự ra đời học thuyếết hình thái kinh tếế - xã hội đã đưa lại cho khoa học
xã hội một phương pháp nghiến cứu thực sự khoa học.
Học thuyếết đó chỉ ra: sản xuầết vật chầết là cơ sở của đời sồếng xã hội,
phương thức sản xuầết quyếết định các mặt của đời sồếng xã hội. Cho nến,
khồng thể xuầết phát từ ý thức, tư tưởng, từ ý chí chủ quan của con người để
giải thích các hiện tượng trong đời sồếng xã hội mà phải xuầết phát từ phương
thức sản xuầết.
Học thuyếết đó cũng chỉ ra: xã hội khồng phải là sự kếết hợp một cách
ngầễu nhiến, máy móc giữa các cá nhần, mà là một cơ thể sồếng sinh động, các
mặt thồếng nhầết chặt cheễ với nhau, tác động qua lại lầễn nhau. Trong đó, quan
hệ sản xuầết là quan hệ cơ bản, quyếết định các quan hệ xã hội khác, là tếu
chuẩn khách quan để phần biệt các chếế độ xã hội. Điếầu đó cho thầếy, muồến
nhận thức đúng đời sồếng xã hội, phải phần tch một cách sầu sằếc các mặt của
đời sồếng xã hội và mồếi quan hệ lầễn nhau giữa chúng. Đặc biệt phải đi sầu
phần tch vếầ quan hệ sản xuầết thì mới có thể hiểu một cách đúng đằến vếầ đời
sồếng xã hội. Chính quan hệ sản xuầết cũng là tếu chuẩn khách quan để phần
kỳ lịch sử một cách đúng đằến, khoa học.
Học thuyếết đó cịn chỉ ra: sự phát triển của các hình thái kinh tếế - xã
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiến, tức diếễn ra theo các quy luật khách
quan chứ khồng phải theo ý muồến chủ quan. Cho nến, muồến nhận thức đúng
đời sồếng xã hội phải đi sầu nghiến cứu các quy luật vận động phát triển của
xã hội. V.I.Lếnin viếết: "Xã hội là một cơ thể sồếng đang phát triển khồng ngừng
(chứ khồng phải là một cái gì được kếết thành một cách máy móc và do đó
cho phép có thể tùy ý phồếi hợp các yếếu tồế xã hội như thếế nào cũng được),
một cơ thể mà muồến nghiến cứu nó thì cầần phải phần tch một cách khách
quan những quan hệ sản xuầết cầếu thành một hình thái xã hội nhầết định và
cầần phải nghiến cứu những quy luật vận hành và phát triển của hình thái xã
hội đó".
Kể từ khi học thuyếết hình thái kinh tếế - xã hội của Mác ra đời cho
đếến nay, lồi người đã có những bước phát triển hếết sức to lớn vếầ mọi mặt,
nhưng học thuyếết đó vầễn là phương pháp thực sự khoa học để nhận thức
một cách đúng đằến vếầ đời sồếng xã hội. Đương nhiến, học thuyếết đó "khồng
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|11558541
bao giờ có tham vọng giải thích tầết cả, mà chỉ có ý muồến vạch ra một phương
pháp... "duy nhầết khoa học" để giải thích lịch sử".
5.Q trình vận dụng của Đảng ta ở Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo miếần Bằếc đi lến CNXH, đồầng
thời tếếp tục cuộc cách mạng dần tộc dần chủ nhần dần ở miếần Nam. Miếần
Bằếc quá độ lến CNXH làm hậu phương vững chằếc cho miếần Nam tếếp tục
cuộc kháng chiếến chồếng Myễ, cứu nước.
Xầy dựng CNXH ở miếần Bằếc chính là quá trình Đảng Cộng sản Việt
Nam vận dụng lý luận vếầ cách mạng XHCN, trong đó có lý luận vếầ hình thái
kinh tếế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, hiện thực hóa thành chếế độ xã hội XHCN.
Ở thời kỳ này, Đảng Cộng sản Việt Nam đã cồế gằếng vận dụng những
quan điểm khái quát nhầết của chủ nghĩa Mác - Lếnin vếầ mồ hình XHCN với
các đặc trưng (tếu chí) trến các phương diện kinh tếế, chính trị, vằn hóa, xã
hội, chính sách đồếi nội, đồếi ngoại của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN.
Vếầ phương diện kinh tếế: Vận dụng các quan điểm Mác - Lếnin vếầ
xầy dựng cơ sở vật chầết - kyễ thuật cho CNXH - giai đoạn đầầu của hình thái
kinh tếế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương
xầy dựng một nếần kinh tếế quồếc dần “có cồng nghiệp hiện đại, nồng nghi ệp
hiện đại; khoa học, kyễ thuật tến tếến”.
Vếầ phương diện chính trị: Quan điểm nhầết quán của Đảng Cộng
sản Việt Nam là luồn luồn gằến độc lập dần tộc với CNXH, coi đó là hai nhiệm
vụ chiếến lược trong điếầu kiện Việt Nam cịn chia làm 2 miếần với các nhiệm vụ
chính trị khác nhau. Đầy là điểm rầết sáng tạo trong thực hiện cách mạng
XHCN ở Việt Nam. Hậu phương lớn được xác lập, tạo niếầm tn vững chằếc vào
thằếng lợi của cuộc kháng chiếến chồếng Myễ.
Vếầ phương diện vằn hóa: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng
các quan điểm mácxít vếầ cách mạng tư tưởng và vằn hóa để xầy dựng nếần
vằn hóa Việt Nam mới: vằn hóa XHCN.
Vếầ phương diện xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam đã cồế gằếng thực
hiện, giải quyếết các vầến đếầ cồng bằầng, bình đẳng xã hội; chủ trương lầếy phần
phồếi theo lao động làm nguyến tằếc chủ yếếu. Trong quan hệ tộc người luồn
giữ những nguyến tằếc bình đẳng, cùng tếến bộ trong quồếc gia đa dần tộc.
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|11558541
Vếầ con người: Xầy dựng con người mới XHCN với những yếu cầầu
mới đặt ra ở Việt Nam. Giáo dục tầếm gương đạo đức con người mới XHCN
được quan tầm.
Vếầ chính sách đồếi ngoại: Việt Nam chủ trương tranh thủ sự ủng
hộ, giúp đỡ của các nước trong phe XHCN và các lực lượng yếu chuộng hịa
bình, dần chủ trến thếế giới. Giữ vững các nguyến tằếc đồếi ngoại theo quan
điểm chủ nghĩa quồếc tếế của giai cầếp cồng nhần.
Tuy nhiến, những nhận thức, vận dụng lý luận mácxít vếầ hình
thái kinh tếế - xã hội CSCN vào xầy dựng CNXH ở Việt Nam thời kỳ này còn
nhiếầu hạn chếế, khuyếết điểm, thậm chí đã vầếp phải những sai lầầm trong nằếm
bằết, kếết hợp “cái phổ biếến” và “cái đặc thù” của CNXH và con đường đi lến
CNXH để hiện thực hóa xã hội XHCN ở Việt Nam. Những khuyếết điểm, sai lầầm
đó chính là nguyến nhần trực tếếp đưa đầết nước đếến khủng hoảng kinh tếế xã hội trầầm trọng những nằm 80 thếế kỷ XX.
Những khuyếết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổ chức và cán
bộ là nguyến nhần của các nguyến nhần, “trước những biếến động và thử
thách của sự nghiệp xầy dựng chủ nghĩa xã hội, hoạt động tư tưởng và tổ
chức của Đảng đã khồng theo kịp yếu cầầu của cách mạng”. Trong lĩnh vực tư
tưởng “đã bộc lộ sự lạc hậu vếầ nhận thức lý luận và vận dụng các quy luật
đang hoạt động trong thời kỳ quá độ: đã mằếc bệnh duy ý chí, giản đơn hóa,
muồến thực hiện nhanh chóng nhiếầu mục tếu của CNXH trong điếầu kiện n ước
ta mới ở chặng đường đầầu tến. Chúng ta đã có những thành kiếến khồng
đúng, trến thực tếế chưa thừa nhận những quy luật của sản xuầết hàng hóa
đang tồần tại khách quan. Do đó khồng chú ý vận dụng chúng vào việc chếế
định các chủ trương, chính sách kinh tếế. Chưa chú ý đếến việc tổng kếết kinh
nghiệm thực hiện của mình và nghiến cứu kinh nghiệm của các nước anh
em”.
Đảng Cộng sản Việt Nam còn chỉ ra rầết cụ thể những yếếu kém, lạc
hậu trong nhận thức vếầ CNXH, vếầ cồng nghiệp hóa, vếầ cải tạo XHCN, vếầ các
cơ chếế quản lý, phần phồếi, lưu thồng: “Nhiếầu nằm nay, trong nhận thức của
chúng ta vếầ chủ nghĩa xã hội có nhiếầu quan niệm lạc hậu, nhầết là những quan
niệm vếầ cồng nghiệp hóa, vếầ cải tạo xã hội chủ nghĩa, vếầ cơ chếế quản lý kinh
tếế, vếầ phần phồếi, lưu thồng, v.v.”
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|11558541
Quán triệt, giải quyếết các mồếi quan hệ lớn là giải pháp cầếp bách
thể hiện cách thức, con đường đi lến CNXH ở Việt Nam trến cơ sở vận dụng
và phát triển quan điểm Mác - Lếnin, tư tưởng Hồầ Chí Minh trến các lĩnh vực.
Cồng cuộc đổi mới ở Việt Nam đã và đang đi vào chiếầu sầu, vừa
thể hiện những cồếng hiếến, đóng góp của Đảng Cộng sản Việt Nam vếầ lý lu ận
nhận thức CNXH và vếầ con đường đi lến CNXH ở nước ta. Đồầng thời, thực
tếễn sinh động đang đặt ra hàng loạt vầến đếầ cầần tếếp tục có các cầu trả lời
thỏa đáng, thuyếết phục vếầ mồ hình xã hội XHCN ở Việt Nam, vếầ cụ thể hóa
phương hướng, bước đi, lộ trình q độ lến CNXH trong những nằm trước
mằết và những thập kỷ tới...
Hơn lúc nào hếết phải nghiếm túc tổng kếết thực tếễn, tếếp tục
quán triệt các bài học lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đúc kếết trến con
đường đổi mới, trong đó có các bài học được đúc kếết qua gầần 30 nằm đổi
mới. Một bài học luồn có giá trị lý luận và phương pháp luận cho đổi mới tư
duy, nhận thức, phát triển lý luận Mác - Lếnin vếầ CNXH được Đại hội XI đúc
kếết là: “Trong quá trình đổi mới phải kiến định mục tếu độc lập dần tộc và
chủ nghĩa xã hội trến nếần tảng chủ nghĩa Mác - Lếnin và tư tưởng Hồầ Chí
Minh”.Đổi mới khồng phải từ bỏ mục tếu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ
nghĩa xã hội được nhận thức đúng đằến hơn và được xầy dựng có hiệu quả
hơn.
Đổi mới khồng phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng
tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lếnin, tư tưởng Hồầ Chí Minh, lầếy đó làm
nếần tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động của chúng ta.
III_ Phầần kềất luận:
Ngày nay thực tếễn xã hội và sự phát triển của nhận thức khoa học đã
bổ sung, phát triển mới các quan niệm lịch sử xã hội, song lý luận hình thái
kinh tếế - xã hội vầễn giữ nguyến giá trị, là quan niệm duy nhầết khoa học và
cách mạng để phần tch lịch sử và nhận thức vầến đếầ xã hội, là cơ sở nếần tảng
lý luận cho chủ nghĩa xã hội khoa học.
Nghiến cứu lý luận hình thái kinh tếế - xã hội có ý nghĩa rầết quan
trọng đồếi với nầng cao nhận thức vếầ bản chầết khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác – Lếnin, quán triệt sầu sằếc đường lồếi của Đảng Cộng sản Việt Nam
Downloaded by quang tran ()
lOMoARcPSD|11558541
vếầ xầy dựng chủ nghĩa xã hội, củng cồế niếầm tn, lý tưởng cách mạng, kiến
định con đường chủ nghĩa xã hội. Đầy cũng là cơ sở khoa học và cách mạng
trong cuộc đầếu tranh tư tưởng chồếng lại các quan điểm phiếến diện, sai lầầm,
phản động hòng phủ nhận mục tếu, lý tưởng, phủ nhận con đường đi lến
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
IV_Danh mục tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Triếết học Mác – Lếnin.
- Nguồần Internet
Downloaded by quang tran ()