Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái,sinh vật học của các tôt hợp lai f1, giống ong ngoại (apis mellifera linnaeus) tại miền bắc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.67 MB, 129 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp i
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Nguyễn ngọc vững

Nghiên cứu đặc điểm hình thái,
sinh vật học của các tổ hợp lai F1 giống ong ngoại
(Apis mellifera Linnaeus) tại miền Bắc Việt Nam

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
MÃ số: 60-62-10
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính

Hà nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trọng luận án là trung thực và cha từng đợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ®oan r»ng mäi sù gióp ®ì cho viƯc thực hiện luận văn này
đ7 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ7 đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Ngọc Vững


i


Lời cảm ơn

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn,
tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự
giúp đỡ và động viên của bạn bè và gia đình.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
hớng dẫn TS. Phùng Hữu Chính, ngời đà dành cho tôi sự chỉ dẫn và
giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu hoàn
thành đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hợp tác và tạo điều kiện
của các thầy cô giáo, các đồng chí lÃnh đạo, các anh, chị và bạn đồng
nghiệp ở các cơ quan, đơn vị:
Trung tâm Nghiên cứu ong, Công ty ong Trung ơng.
Bộ môn Giống ong, Trung tâm Nghiên cứu ong.
Bộ môn Sinh học ong, Trung tâm Nghiên cứu ong.
Bộ môn Côn trùng, khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I.
Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Nông Nghiệp I.
Dự án Giống ong mật chất lợng cao, Trung tâm Nghiên cứu ong.
Đề tài Lai tạo con lai F1 giống ong ngoại chất lợng cao, Trung
tâm Nghiên cứu ong.
Các đồng chí lÃnh đạo địa phơng và bà con nông dân nơi tôi đặt
ong và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự chỉ dẫn khoa học
tận tình của thầy giáo hớng dẫn; sự giúp đỡ, hợp tác và động viên
quí báu của các anh chị, các bạn đồng nghiệp, bạn bè trong lớp Cao
học BVTV khoá 13 và ngời thân trong việc hoàn thành bản luận văn
này.

Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2006

Tác giả luận văn: Nguyễn Ngọc Vững

ii


Mục lục
Nội dung

Trang

Lời cam đoan...............................................................................................i
Lời cảm ơn....................................................................................................ii
Mục lục ....................................................................................................... iii
Danh mục các bảng...............................................................................vi
Danh mục các biểu Đồ .........................................................................vii
Danh mục các ảnh ...............................................................................viii
Danh mục Các chữ viết tắt ...............................................................ix
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...............................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài..............................................................3
1.3. Yêu cầu của đề tài...................................................................................3
Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................4
2.1. Sơ lợc lịch sử, tình hình nuôi ong trên thế giới và ở Việt Nam ............4
2.1.1. Sơ lợc lịch sử và tình hình nuôi ong trên thế giới ..........................4
2.1.2. Lịch sử và tình hình nuôi ong ở Việt Nam ......................................8
2.2. Phân loại ong mật và các phân loài ong Apis mellifera đợc nuôi phổ
biến trên thế giới..........................................................................................10
2.2.1. Phân loại ong mật ..........................................................................10

2.2.2. Các phân loài ong A. mellifera đợc nuôi phổ biến trên thế giới..10
2.2.2.1. Phân loài Apis mellifera ligustica...........................................11
2.2.2.2. Phân loài Apis mellifera carnica ............................................12
2.2.2.3. Phân loài Apis mellifera mellifera ..........................................13
2.2.2.4. Phân loài Apis mellifera caucasica ........................................14
2.3. Sinh häc ong Apis mellifera..................................................................14
2.3.1. Ong chóa........................................................................................15
2.3.1.1. Bng trøng cđa ong chóa ......................................................15
2.3.1.2. Sù ph¸t triĨn cđa trøng............................................................15

iii


2.3.1.3. Quá trình giao phối của ong chúa...........................................16
2.3.1.4. Sự đẻ trứng của ong chúa........................................................17
2.3.1.5. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng chúa tạo ra..................18
2.3.1.6. Pheromon của ong chúa..........................................................18
2.3.2. Ong đực .........................................................................................19
2.3.3. Ong thợ ..........................................................................................19
2.4. Nghiên cứu về chọn lọc gièng ong Apis mellifera ...............................20
2.4.1. C¬ së khoa häc cđa chọn giống ong mật.......................................21
2.4.1.1. Ong đực đơn bội, ong đực lỡng bội và vấn đề cận huyết của
đàn ong ................................................................................................21
2.4.1.2. Cơ sở di truyền........................................................................23
2.4.1.3. Kiểm soát giao phối và ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo.25
2.4.1.4. Các yếu tổ ảnh hởng đến năng suất mật của đàn ong...........28
2.4.1.5. Các phơng pháp chọn giống ong mật ...................................29
2.4.2. Một số thành tựu chọn tạo giống ong trên thế giới........................31
2.4.3. Một số thành tựu chọn tạo giống ong trong nớc..........................33
Phần 3. đối tợng, Nội dung, phơng pháp, địa điểm và

thời gian nghiên cứu ...........................................................................35
3.1. Đối tợng nghiên cứu ...........................................................................35
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................35
3.3. Phơng pháp nghiên cứu.......................................................................35
3.3.1. Vật liệu nghiên cứu........................................................................35
3.3.2. Dụng cụ nghiên cứu.......................................................................35
3. 3. 3. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................38
3.3.3.1. Bố trí thí nghiệm.....................................................................38
3.3.3.2. Các công thức lai tạo ..............................................................39
3.3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ...............................................................40
3.3.4. Xử lý số liệu: .................................................................................45
3.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................45
3.4.1. Địa điểm nghiªn cøu......................................................................45
3.4.2. Thêi gian nghiªn cøu .....................................................................45

iv


Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận................................46
4.1. Đặc điểm hình thái của các giống ong thuần và tổ hợp lai...................46
4.2. Tỷ lệ cận huyết của các giống ong thuần và tổ hợp lai.........................52
4.3. Số lợng nhộng của các giống ong thuần và tổ hợp lai ........................54
4.3.1. Biến động số lợng nhộng của các giống ong thuần và tổ hợp lai 54
4.3.2. Số lợng nhộng trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai57
4.4. Thế đàn của các giống ong thuần và tổ hợp lai ....................................59
4.4.1. Biến động thế đàn của các giống ong thuần và tổ hợp lai .............59
4.4.2. Thế đàn trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai............62
4.5. Khả năng dọn vệ sinh của các giống ong thuần và tổ hợp lai ..............65
4.6. Tû lƯ nhiƠm ký sinh cđa c¸c gièng ong thuần và tổ hợp lai .................67
4.6.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh Varroa destructor.........................................67

4.6.2. Tû lƯ nhiƠm ký sinh Tropilaelaps clareae.....................................70
4.6.3. Tû lƯ nhiƠm ký sinh tỉng sè ..........................................................73
4.7. Tû lƯ bệnh thối ấu trùng của các tổ hợp lai và giống ong thuần...........76
4.8. Năng suất mật thu hoạch của các giống ong thuần và tổ hợp lai .........78
Phần 5. kết luận và đề nghị..............................................................82
5.1. Kết luận.................................................................................................82
5.2. Đề nghị .................................................................................................83
Tài liệu tham kh¶o ...............................................................................84
TiÕng ViƯt ....................................................................................................84
TiÕng Anh ....................................................................................................85
Phơ lơc ........................................................................................................89

v


Danh mục các bảng
Tên bảng

Trang

Bảng 4.1. Chiều dài vòi hút, chỉ số Cubital, chiều dài và chiều rộng đốt bàn
chân của các giống ong thuần và tổ hợp lai.............................................46
Bảng 4.2. Chiều dài cánh trớc, chiều rộng cánh trớc, số móc cánh, chiều
ngang-dọc gơng sáp của các giống ong thuần và tổ hợp lai ..................49
Bảng 4.3. Chiều ngang-dọc tấm lng, tấm bụng số 3 của các giống ong thuần
và tổ hợp lai .............................................................................................50
Bảng 4.4. Tỷ lệ cận huyết của các giống ong thuần và tổ hợp lai ...................52
Bảng 4.5. Biến động số lợng nhộng của các giống ong thuần và tổ hợp lai..55
Bảng 4.6. Số lợng nhộng trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai .57
Bảng 4.7. Biến động thế đàn của các giống ong thuần và tổ hợp lai ...............61

Bảng 4.8. Thế đàn trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai..............63
Bảng 4.9. Khả năng dọn vệ sinh của các giống ong thuần và tổ hợp lai .........65
Bảng 4.10. Biến động tỷ lệ ký sinh V. destructor của các giống ong thuần và
tổ hợp lai ..................................................................................................68
Bảng 4.11. Biến động tỷ lệ ký sinh T. clareae của các giống ong thuần và tổ
tợp lai .......................................................................................................71
Bảng 4.12. Biến động tỷ lệ ký sinh tổng số của các giống ong thuần và tổ hợp
lai .............................................................................................................74
Bảng 4.13. Tỷ lệ bệnh thối ấu trùng của các giống thuần và tổ hợp lai ..........77
Bảng 4.14. Năng suất mật của các giống ong thuần và tổ hợp lai...................79
Bảng 4.15. Tổng hợp chỉ tiêu sinh học, năng suất của các giống ong thuần và
tổ hợp lai ..................................................................................................81

vi


Danh mục các biểu Đồ
Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ cận huyết của các giống ong thuần và tổ hợp lai ...............53
Biểu đồ 4.2. Biến động số lợng nhộng của các giống ong thuần và tổ hợp lai
.................................................................................................................56
Biểu đồ 4.3. Số lợng nhộng trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai
.................................................................................................................58
Biểu đồ 4.4. Biến động thế đàn của các giống ong thuần và tổ hợp lai...........62
Biểu đồ 4.5. Thế đàn trung bình của các giống ong thuần và tổ hợp lai .........64
Biểu đồ 4.6. Khả năng dọn vệ sinh của các giống thuần và tổ hợp lai ............66
BiĨu ®å 4.7. BiÕn ®éng tû lƯ ký sinh V. destructor của các giống ong thuần và

tổ hợp lai ..................................................................................................69
BiĨu ®å 4.8. Tû lƯ ký sinh V. destructor trung bình của các giống ong thuần và
tổ hợp lai ..................................................................................................70
Biểu ®å 4.9. BiÕn ®éng TL ký sinh T. clareae cña các giống ong thuần và tổ
hợp lai ......................................................................................................72
Biểu đồ 4.10. Tỷ lệ ký sinh T. clareae trung bình của các giống ong thuần và
tổ hợp lai ..................................................................................................73
Biểu đồ 4.11. Biến ®éng tû lƯ ký sinh tỉng sè cđa c¸c gièng ong thuần và tổ
hợp lai ......................................................................................................75
Biểu đồ 4.12. Tỷ lệ ký sinh tổng số trung bình của các giống ong thuần và tổ
hợp lai ......................................................................................................76
Biểu đồ 4.13. Năng suất mật của các giống ong thuần và tổ hợp lai...............80

vii


Danh mục các ảnh
Hình 1. Cầu tạo chúa .......................................................................................36
Hình 2. Gièng ong A. m. ligustica S (ViƯt Nam).............................................36
H×nh 3. Gièng ong A. m. ligustica S (Niudilân) ..............................................37
Hình 4. Giống ong A. m. carnica P .................................................................37
H×nh 5. LÊy tinh trïng ong đực .......................................................................38
Hình 6. Thụ tinh nhân tạo cho ong chúa .........................................................38
Hình 7. Đo số lợng nhộng..............................................................................40
Hình 8. ấu trùng bị bệnh ấu trùng tuổi lớn......................................................42
Hình 9. Nhộng ong bị nhiễm ký sinh V. destructor ........................................42
Hình 10. Đo chiều dài vòi hót vµ chØ sè Cubital..............................................44

viii



Danh mục Các chữ viết tắt
ATT
ấu trùng túi
CT
Công thức
ĐC
Đối chứng
F1
Tổ hỵp lai thÕ hƯ thø nhÊt
Tỉ hỵp lai thÕ hƯ thứ hai
F2
SLN
Số lợng nhộng
SĐT
Sức đẻ trứng
TATCA Thối ấu trùng Châu Âu
TL
Tỷ lệ
Tên các giống thuần và tổ hợp lai
Giống ong thuần Apis mellifera carnica Đức
K
Giống ong thuần Apis mellifera ligustica Niu Dilân
N
Giống ong thuần Apis mellifera carnica áo
S
Giống ong đối chøng Apis mellifera ligustica ViƯt Nam
V
Tỉ hỵp lai F1 hai nguồn: Mẹ là giống Đức, bố là giống Việt Nam
K.V

Tổ hợp lai F1 hai nguồn: Mẹ là giống Niu Dilân, bố là giống Việt Nam
N.V
Tổ hợp lai F1 hai nguồn: Mẹ là giống áo, bố là giống Việt Nam
S.V
Tổ hợp lai F1 hai ngn: MĐ lµ gièng ViƯt Nam, bè là giống Đức
V.K
Tổ hợp lai F1 hai nguồn: Mẹ là giống Việt Nam, bố là giống Niu Dilân
V.N
Tổ hợp lai F1 hai ngn: MĐ lµ gièng ViƯt Nam, bè lµ giống áo
V.S
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Đức x Việt Nam) x Niu Dilân
KV.N
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Niu Dilân x Đức) x Việt Nam
NK.V
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Niu Dilân x Việt Nam) x Đức
NV.K
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Niu Dilân x Việt Nam) x áo
NV.S
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (áo x Việt Nam) x Niu Dilân
SV.N
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Việt Nam x Đức) x Niu Dilân
VK.N
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Việt Nam x Niu Dilân) x Đức
VN.K
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Việt Nam x Niu Dilân) x áo
VN.S
Tổ hợp lai F1 ba nguồn: (Việt Nam x áo) x Niu Dilân
VS.N

ix



Phần 1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nớc nhiệt đới có thảm thực vật, nguồn hoa phong phú,
mật ong đợc coi là chất bổ cho sức khoẻ con nguời, là tiền đề cho nghề nuôi
ong.
ở nớc ta nuôi ong nội (Apis cerana) đ7 có từ rất lâu, nhng giống ong
ngoại (Apis mellifera ligustica) mới đợc du nhập vào Việt Nam từ đầu những
năm 1960 với số lợng khoảng 200 đàn ong (Tạ Thành Cấu, 1986) [2], đến
nay số lợng đàn ong ngoại cả nớc đạt trên 400.000 đàn [6]. Mặc dù đ7 qua
thời gian thích nghi với ®iỊu kiƯn khÝ hËu vµ ngn hoa cđa ViƯt Nam, nhng
do không đợc bổ sung nguồn gen mới nên giống ong ý ViƯt Nam (A. m.
ligustica) cã biĨu hiƯn cËn huyết cao 10-12%, sức đẻ trứng trung bình thấp,
năng suất mật không cao 25-30kg/đàn/năm (Phạm Xuân Dũng, 1994) [11].
Giống ong ý Việt Nam cho năng suất mật thấp nên cha khai thác hết đợc
tiềm năng và nguồn hoa của Việt Nam, hiệu quả kinh tế còn cha cao (Trần
Đức Hà, 1991) [15].
Trong những năm gần đây nghề nuôi ong có xu hớng tăng trởng rõ rệt:
số lợng đàn, sản lợng mật và lợng mật xuất khẩu tăng khá nhanh nhờ
chính sách về đầu t vốn của nhà nớc, đầu t cho nghiên cứu, khuyến nông
ong và một nguyên nhân quan trọng là thị trờng xuất khẩu các sản phẩm ong
tăng.
Đầu những năm 1980, Công ty Ong Trung ơng có nhập thư nghiƯm mét
sè chđng ong Apis mellifera caucasica, A. m. carpatica từ Liên xô (cũ) và A.
mellifera từ Cu Ba [14]. Qua việc lai kinh tế giữa mẹ là A. m. caucasica với bố
là A. m. ligustica cho năng suất vợt so với đối chứng là A. m. ligustica là 1520% [15]. Tuy nhiên, các chủng ong trên tỏ ra không thích nghi với điều kiện

1



tự nhiên ở Việt Nam đặc biệt có tỷ lệ nhiễm ký sinh Varroa và Tropilaelaps
cao nên không tồn tại đợc [11].
Năm 1989, Trung tâm nghiên cứu ong phối hợp với bộ môn Di truyềnTrờng Đại học Tổng hợp và tỉ chøc KWT (Hµ Lan) tiÕn hµnh chän läc gièng
ong ngoại (Apis mellifera) theo hớng năng suất mật cao theo chơng trình
quần thể khép kín. Sau 4 năm chọn lọc cho thấy ở ong ngoại năng suất mật
tăng 10%, một số dòng có sức đẻ trứng tăng 10-15% so với đối chứng và các
dòng khác (Phạm Xuân Dũng, 1994) [11].
Nghiên cứu lai tạo giống giữ vai trò quan trọng trong việc cải tạo năng
suất, chất lợng giống cây trồng, vật nuôi. Chọn lọc và lai tạo giống ong đ7
đợc các nớc nghiên cứu từ lâu theo các mục đích nh: chän gièng chèng
bƯnh thèi Êu trïng ch©u Mü-American Foulbrood (Rothenbuhler, 1979) [48],
chọn giống có sức đẻ trứng cao (Farrar, 1937; Cale vµ Gowen, 1956) [26],
[22], chän gièng chèng ve ký sinh Acarapis woodi (Adam, 1954; Bailey,
1964) [18], [20], vµ chän giống để nâng cao năng suất mật (Kulincevic, 1986)
[30].
Các phơng pháp chọn giống bao gồm chọn lọc đại trà, chọn lọc cá thể,
chọn lọc theo chơng trình quần thể khép kín... (Page và Laidlaw, 1982;
Kulincevic, 1986) [40], [30].
Để nâng cao năng suất mật, sức đẻ trứng của ong chúa, sức đề kháng
bệnh, thích nghi đợc với điều kiện môi trờng vµ ngn hoa cđa ViƯt Nam,
ngoµi viƯc chän läc tèt giống ong ý trong nớc thì năm 2001-2002 Trung tâm
Nghiên cøu ong ®7 nhËp mét sè gièng ong cã chÊt lợng cao để lai tạo, bổ
sung nguồn gen nhằm cải thiện chất lợng cho giống ong trong nớc. Vì vậy,
chúng tôi đ7 thực hiện đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh vật học của các tổ hợp lai F1
giống ong ngoại (Apis mellifera Linnaeus) tại miền Bắc Việt Nam.

2



1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Lai tạo giữa gièng ong Apis mellifera trong n−íc víi gièng ong Apis
mellifera nhập nội nhằm chọn ra tổ hợp lai có năng suất mật cao, khả năng
kháng bệnh, ký sinh khá cung cấp cho ngời nuôi ong ở miền Bắc Việt Nam.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Lai tạo đợc các tổ hợp lai F1 hai và ba nguồn giống ong ngoại (A. mellifera L.),
tạo dòng thuần của các giống ong làm vật liệu lai tạo.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các giống ong thuần và tổ hợp lai.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học và năng suất của các giống ong thuần và tổ hợp
lai.
- Bớc đầu đề xuất các tổ hợp lai có năng suất cao và tính chống bệnh khá cho
sản xuất.

3


Phần 2. Tổng quan tài liệu
2.1. Sơ lợc lịch sử, tình hình nuôi ong trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Sơ lợc lịch sử và tình hình nuôi ong trªn thÕ giíi
Theo Crane (1983) tõ xa x−a con ng−êi đ7 biết săn ong lấy mật để thu
đợc các sản phÈm phơc vơ cho nhu cÇu cc sèng cđa hä và tập quán săn bắt
ong rừng vẫn còn duy trì tới ngày nay, việc khai thác mật ong đợc tiến hành
dới nhiều hình thức khác nhau. Những tổ ong mà ngời ta thờng săn lấy mật
là thuộc giống ong Apis, mật ong đợc coi là một sản phẩm quý hiếm của tự
nhiên ban tặng cho con ngời. Từ việc quan sát và khai thác mật ong tự nhiên,
dần dần con ngời đ7 biết sử dụng đõ để nuôi ong, việc sử dụng đõ bắt đầu ít
nhất từ 4500 năm nay [24].
Hiểu biết về lịch sử săn ong và nuôi ong của chúng ta đ7 tăng lên rất
nhiều trong mấy thập kỷ qua nhờ kết quả của các công trình nghiên cứu khảo

cổ, ngôn ngữ, qua những văn bản lu trữ và nhờ giao thông thuận lợi cho phép
ngời ta đi đến khắp nơi trên trái đất. Ngời Ai Cập đ7 có nghề nuôi ong Apis
mellifera từ 5.000 năm trớc Công nguyên. Vào khoảng năm 2.500 trớc
Công nguyên, ở Ai Cập cổ đại đ7 thực sự hình thành một nghề nuôi ong thịnh
vợng. Những t liệu sớm nhất ghi chép về nuôi ong trong đõ đợc ra đời
khoảng 1.500 năm trớc Công nguyên: đó là một phần của bộ luật Hittite ghi
trên những phiến đá sét, tìm thấy ở cao nguyên Anatoli không cây cối, cách
Ai cập 100 km về phía Bắc. Ong Apis mellifera đợc nuôi trong các đõ bằng
đất nung, bằng gỗ, đất bùn, sành Những đõ ong ra đời sớm nhất vào khoảng
những năm 2.450 trớc Công nguyên đợc thể hiện trong cảnh lấy mật ong,
một phần của bức hội hoạ tại một ngôi đền thờ mặt trời Ai Cập, gần vùng hạ
sông Nil. Có 4 bức tranh tơng tự đ7 đợc phát hiện, mô tả mật ong đợc cất
trong những bình chứa, những trại ong cổ truyền có hàng trăm đõ ong với
cảnh lấy mật y nh ngày nay còn phổ biến ở Ai cập. Và kiểu đõ hình trụ đặt

4


nằm ngang cổ truyền ngày nay vẫn đợc sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới: ở
Châu Phi, Nam Hy Lạp, các đảo vùng Địa Trung Hải, từ miền Nam Balkan
đến Tiểu á, từ Nam ấn Độ đến Kasmia, một phần afghanistan, Nam Thái
Lan, Bali- Indonexia [24].
Lịch sử nuôi ong Apis cerana ở Châu á cũng lâu đời nh lịch sử nuôi
ong Apis mellifera ở Châu Âu, nh ở Trung Quốc là hơn 3.000 năm, ấn Độ
2.000 năm (Shahid, 1992; Punchihewa, 1994), [51], [41]. Nghề nuôi ong cổ
truyền vẫn đợc tồn tại ở các nớc và hầu nh không thay đổi so với đợc
miêu tả trong các tài liệu cũ. Tất cả các loại đõ đợc làm do con ngời bắt
chớc tập tính làm tổ tự nhiên trong các hốc cây, hốc đá. Các loại đõ đều
giống nhau ở chỗ ong xây các bánh tổ gắn chặt vào phía trên của đõ nên ngời
ta gọi là đõ có bánh tổ cố định. Các đõ thờng đợc đặt xung quanh nhà, dới

gốc cây, trên giá đỡ, trong rừng hoặc trên các ch7ng của các cành cây to.
Sự phát triển của các kiểu thùng ong góp phần quan trọng đối với nghề
nuôi ong và có thể bắt đầu ở Hy Lạp, từ những mô tả của Georg Wheler
(1682) về kiểu đõ có dạng bình hoa lớn sử dụng ở Hy Lạp, có các thanh xà đặt
ở phía trên để ong xây bánh tổ, những thanh ngang không gắn chặt vào đõ nên
có thể lấy bánh tổ ra đợc, khoảng cánh giữa các tâm của các thanh xà bằng
khoảng cách ở bánh tổ tự nhiên. Các tác giả đ7 nghiên cứu và nhận thấy tầm
quan trọng của khoảng không gian đều giữa các cầu ong và dựa trên những
hiểu biết đó, đ7 thiết kế ra những thùng ong mới (dẫn theo [24]).
Năm 1649, William Me ở Anh đ7 làm thùng ong bằng gỗ nhiều tầng
chồng lên nhau nhng không có xà hay khung cầu. Năm 1675 Gedde cũng
sáng tạo ra kiểu thùng tơng tự nhng mỗi tầng có khung cầu để ong gắn bánh
tổ. F. Huber (1792) tạo ra kiểu đõ dạng quyển sách. F.I. Prokopovich
(1806), J. Dziezion (1848) tạo ra các kiểu đõ có khung cầu cố định gắn vào
thành thùng (Crane, 1990 (dÉn theo [24]).

5


Kiểu thùng Stewarton do Robin Ker ở Scotland sáng tạo năm 1819 có
xà cầu cố định. Đến năm 1844, Augustus Munn ở Anh đ7 làm một kiểu thùng
tầng có khung cầu. Năm 1851, giáo sĩ L. L. Langstroth (Philadelphia, Mỹ)
[34] đ7 sáng tạo ra kiểu thùng có khung cầu di động nhờ phát hiện ra khoảng
cách con ong. Với kiểu thùng này rất thuận tiện cho việc nuôi ong, nhờ áp
dụng nó mà nghề nuôi ong Apis mellifera đợc phát triển rất nhanh ở Châu Âu
và Bắc Mỹ, sau đó phát triển tới các châu khác trên thế giới (Crane, 1990)
[10]. Kiểu thùng này cho phép ngời nuôi ong kiểm tra tình hình đàn ong, từ
đó tác động những biện pháp kỹ thuật một cách dễ dàng, cho phép trao đổi
giữa các đàn ong với nhau và giữa ngời nuôi ong khác. Ngày nay, kiểu thùng
này vẫn đang đợc áp dụng phổ biến ở khắp nơi và đợc cải tiến tuỳ theo yêu

cầu của ngời sử dụng.
Năm 1863, Dadant đ7 xuất bản sách về những cải tiến và sáng kiến của
ông. Nhờ đó, nhiều sáng kiến khác đợc nẩy sinh ra từ nớc Mỹ, trong đó
quan trọng nhất là sáng kiến làm những tấm sáp in hình lỗ tổ ong hay còn gọi
là tầng chân, theo đó là các khung cầu đợc căng dây thép có gắn tầng chân,
có khả năng chịu đợc sức văng khi quay mật ở thùng ly tâm [25].
Crane (1990) [10] đ7 tổng kết tình hình nuôi ong ở Châu Âu và trên thế
giới nh sau:
ở Châu Âu, tỷ lệ cây xanh cao hơn các lục địa khác, có truyền thống
nuôi ong lâu đời nên nghề nuôi ong ở Châu Âu rất tập trung có mật ®é 3,2
®µn/km2. Cã tỉng sè 13-15 triƯu ®µn ong ®Ịu là giống ong Apis mellifera, sản
lợng mật là 123-165 ngàn tấn, năng suất mật bình quân 11kg/đàn.
Nớc Mỹ có 4,3 triệu đàn ong thuộc loài Apis mellifera, năng suất năm
1984 đạt 17kg/đàn, tổng sản lợng mật 75.000 tấn.
Canada có gần 700.000 đàn ong thuộc loại Apis mellifera, sản lợng mật
đạt 43.000 tấn, năng suất bình quân cao nhất trên thế giới 63kg/đàn.

6


ở Châu Đại Dơng Australia có nghề nuôi ong Apis mellifera phát triển
với hơn 500 nghìn đàn ong đạt năng suất cao 46,5 kg/đàn.
Châu Phi có các chủng ong đều thc loµi ong Apis mellifera. B»ng
chøng sím nhÊt vỊ nghỊ nuôi ong của nhân loại đợc phát hiện ở đây 4.500
năm trớc. Etopia có tới 2,52 triệu đàn, năng suất mật 8,3kg/đàn. Kenia có 2,1
triệu đàn, năng suất mật 5,7kg/đàn.
Hiện nay loài ong Apis mellifera đợc du nhập vào rất nhiều vùng khác
nhau và đợc những ngời nuôi ong trên khắp thế giới sử dụng.
Loài ong Apis mellifera Châu u có u thế hơn các loài ong nhiệt đới vì
chúng sản xuất mật tốt hơn, hiền lành, dễ chăm sóc quản lý, có sức sinh sản

cao, thế đàn lớn, không phản ứng bốc bay với vụ thiếu thức ăn, có màu vàng
đợc nhiều ngời a chuộng. Ngời ta tính rằng nuôi giống ong Châu Âu phải
chi phí nhiều hơn giống ong Châu á, tuy nhiên nó lại cho hiệu quả kinh tế cao
hơn. Chính vì vậy từ Châu Âu chúng đợc du nhập vào nhiều Châu lục khác.
Crane (1990) [10] đ7 mô tả quá trình nhập ong Apis mellifera Châu Âu
vào vùng nhiệt đới Châu á nh sau:
ở Trung Quốc ong Apis mellifera đợc nhập lần đầu vào năm 1913. Bảy
mơi năm nay ong ý đ7 thích nghi và đợc sử dụng chính để sản xuất mật
hàng hoá ở khu vực á nhiệt đới. Việc nhập ong Apis mellifera là một cuộc
cách mạng trong nghề nuôi ong ở Trung Quốc, làm cho Trung Quốc trở thành
nớc có nghề nuôi ong ®øng thø hai vµ lµ n−íc xt khÈu nhiỊu mËt nhất thế
giới với hơn 5 triệu đàn ong Apis mellifera xuất khẩu 160 ngàn tấn mật.
Thái Lan đ7 nhập ong Apis mellifera nuôi tại Chiềng Mai, nơi đây có cây
nh7n là cây nguồn mật chính và cho sản lợng cao.
Tại Miến Điện, vùng trồng cây Guizotia absyssinica, cây hớng dơng,
ong Apis mellifera đ7 đợc nhập với số lợng lớn để phù hợp với nguồn mật
và phấn từ hai loại cây trång nµy.

7


Theo G. Ratia (2002) [65] tình hình sản xuất mật ong ở các châu lục từ
năm 1991 đến 2001 thì sản lợng cao nhất là Châu á và lợng mật sản xuất ra
của thế giới tăng dần (số liệu trong bảng 2.1).
Bảng 2.1. Sản lợng mật ong thế giới và của các châu lục (x 1.000 tấn)
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Ch©u lơc
Ch©u Phi
109 117 129 131 138 142 140 139 141 144 145

B¾c Mü

222

216

223

195

183

174

189

218

201

208

205

Nam Mỹ

87

87


95

97

105

100

109

109

133

141

131

Châu á

334

328

326

354

365


362

402

401

435

457

465

Châu Âu

180

182

181

291

319

278

281

291


293

286

288

Châu úc

29

29

30

38

27

35

36

31

29

29

29


Tổng số

961

958

984 1103 1137 1091 1156 1188 1232 1265 1263

2.1.2. Lịch sử và tình hình nuôi ong ở Việt Nam
ở Việt Nam, nghề nuôi ong đ7 đợc khai thác và nuôi từ lâu đời. Ngay từ
thế kỷ thứ 8, thợng th phụ trách về nông nghiệp Phạm Lê đ7 viết tài liệu
bằng chữ Hán về kỹ thuật nuôi ong [8]. Lê Quý Đôn thế kỷ 18 đ7 có một số
nhận xét về đặc điểm sinh học của đàn ong. Trải qua quá trình tích luỹ kinh
nghiệm và cải tiến kỹ thuật, nghề nuôi ong Việt Nam đ7 dần dần đợc cải tiến
từ đơn giản đến hoàn thiện nh ngày nay [13].
Ngời Việt Nam đ7 có thói quen đi lấy mật, săn ong từ rất lâu dựa vào
kinh nghiệm qua nhiều đời đợc truyền lại, họ khai thác từ những loại ong mật
khác nhau nh ong ruồi Apis florea, ong nội Apis cerana, ong khoái Apis
dorsata, ong đá Apis laboriosa. Gièng ong Apis cerana rÊt phæ biÕn ë tự
nhiên, có ở khắp đất nớc, thờng làm tổ ở nơi kín nh trong hốc cây, hốc đá,
trong các hang, đôi khi cả trong các tổ mối. Dựa vào những kinh nghiệm thực
tế và đặc điểm tự nhiên của ong nội, các kiểu nuôi ong dần đợc hình thành và
không ngừng đợc cải tiến từ kiểu đõ nằm ngang chuyển sang kiểu đõ đứng
rồi đõ đứng có thanh xà di động và cuối cùng là các kiểu thùng cải tiến cã

8


khung cầu di động nh ngày nay. Khi áp dụng nuôi ong trong thùng cải tiến
có khung cầu di động cho phép sử dụng thùng quay và dùng tầng chân nhân

tạo gắn vào khung cầu, làm nền để ong xây nên các bánh tổ đ7 làm năng suất
mật tăng lên đáng kể. Việc áp dụng những tiến bộ khoa học đ7 làm cho năng
suất mật trung bình/đàn/năm đợc tăng lên, từ chỗ chỉ đạt 2-5kg/đàn/năm đến
nay đ7 đạt 15kg/đàn/năm [5], [9].
Từ những năm 1960-1962 chủng ong A. m. ligustica (ong ý) đợc một số
ngời Hồng Kông đa vào miền Nam Việt Nam một số đàn nhng phát triển
kém, phải tiếp tục nhập thêm nhiều lần từ Hồng Kông, Đài Loan, úc... và đến
năm 1975 chỉ tồn tại khoảng 200 đàn (Tạ Thành Cấu, 1986) [2]. Những đàn
ong này đều bị ký sinh Varroa và Tropilaelaps gây hại ở mức độ cao [64].
So víi ong ý (A. m. ligustica) mét sè nớc có sức đẻ trứng 1.500-2.000
trứng/ngày đêm thì ong chúa ý Việt Nam chỉ đạt trung bình năm là 846
trứng/ngày đêm, gần bằng ong ý ở Thái Lan (963 trứng/ngày đêm) [14].
Năm 1977, Công ty ong cấp I thuộc Bộ Nông nghiệp đa 50 đàn ong ý
và tiếp đó, năm 1978 Trại nghiên cứu ong Đốc Tín cũng đa 50 đàn ong ý ra
miền Bắc nuôi thí nghiệm nhng không phát triển đợc, đến năm 1979 bị chết
hoàn toàn. Từ năm 1980-1985, một số đơn vị sản xuất cũng đa ong ý ra Bắc
nhng không duy trì đợc quanh năm, ký sinh phát triển mạnh, đàn ong bị sa
sút phải ®−a trë l¹i miỊn Nam ®Ĩ phơc håi [17].
Tõ sau năm 1985, các đơn vị nuôi ong đ7 áp dụng các phơng pháp chọn
lọc, những biện pháp phòng trị ký sinh có hiệu quả nên cho đến nay ong ý đ7
đợc nuôi quanh năm ở nhiều tỉnh của miền Bắc và cho hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay Việt Nam đ7 hình thành những vùng nuôi ong rõ rệt. Miền Bắc
có nghề nuôi ong nội Apis cerana phát triển, thích hợp với điều kiện nguồn

9


hoa phân tán, miền Nam phù hợp với nuôi ong ý Apis mellifera với quy mô
lớn do có điều kiện thuận lợi là cây nguồn mật tập trung.
2.2. Phân loại ong mật và các phân loài ong Apis mellifera đợc nuôi phổ

biến trên thế giới
2.2.1. Phân loại ong mật
Ong gồm gần 20.000 loài, thuộc ngành chân đốt Arthropoda, lớp côn
trùng Insecta, bộ cánh màng Hymenoptera, tổng họ ong Apoidea, họ Apidae.
Những loài ong lấy mật và con ngời có thể thu đợc mật thuộc hai họ phụ là
Apinae (ong mật) và Meliponiae (ong không ngòi đốt). Họ phụ ong mật
Apinae chØ cã mét gièng Apis, gièng Apis cã 9 loµi ong khác nhau là: Apis
mellifera, A. cerana, A. nuluensis, A. nigrocincta, A. vechti, A. dorsata, Apis
laboriosa, Apis florea, Apis andreniformis. Trong số các loài của giống Apis
thì loài Apis mellifera là có ý nghĩa kinh tế hơn cả [50].
Apis mellifera c trú ở lục địa Châu Âu (Ong mellifera vùng ôn đới) và
Châu Phi (Ong mellifera vùng nhiệt đới). Hiện nay chúng đợc du nhập vào
rất nhiều vùng khác nhau và đợc những ngời nuôi ong hầu khắp thế giới sư
dơng (Crane. E, 1990) [10].
Theo F. Ruttner (1988) [50] th× loµi ong A. mellifera bao gåm 24 loµi phơ
(chđng) vµ do Linnaeus phân loại năm 1758, các phân loài đó lµ: Apis mellifera
ligustica Spinola (ong Liguria), A. m. carnica Pollmann (ong Carniolan), A. m.
mellifera Linnaeus, A. m. carpathica, A. m. caucasica Gorbatschew, A. m.
adamsonii Latreille, A.m. scutellata Lepeletier, A.m. capensip Escholtz.
2.2.2. Các phân loài ong A. mellifera đợc nuôi phổ biến trên thế giới
Trong số 24 phân loài ong A. mellifera thì có 4 phân loài đợc nuôi phổ
biến và có ý nghĩa kinh tế hơn cả đó là: Apis mellifera ligustica Spinola (ong

10



×