Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TIỂU LUẬN học PHẦN THAY đổi và PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP thay đổi doanh nghiệp thuộc loại thay đổi tự nhiên, xã hội hay tư duy khi nói đến thay đổi doanh nghiệp thường nói đến thay đổi các hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.68 KB, 12 trang )

HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: THAY ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
ĐỀ BÀI:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đức
Lớp: K7QTKDA
Mã số sinh viên: 1973410025

Hà Nội, tháng 6 năm 2021

Mục lục
___________a__•______


I

I. Hãy trả lời câu hỏi thế nào là thay đổi? Thay đổi doanh nghiệp thuộc loại thay
đổi tự nhiên, xã hội hay tư duy? Khi nói đến thay đổi doanh nghiệp thường nói
đến thay đổi các hoạt động (đối tượng) nào và có các hình thức nào?

II

II. Hãy kể tên và trình bày hiểu biết của mình về các phương thức thay đổi và
phát triển về chất của một doanh nghiệp?

III

III. Hãy trả lời câu hỏi thế nào là quản trị sự thay đổi? Tại sao một doanh nghiệp
cần quản trị sự thay đổi? Một doanh nghiệp quản trị sự thay đổi khác với doanh
nghiệp không quản trị sự thay đổi ở những điểm nào?



IV

IV. Hãy trình bày thế nào là tái lập doanh nghiệp và bản chất của nó? Tái lập
doanh nghiệp nếu hiểu đúng như mơn học giải thích thì trùng với Restructuring
hay Re-engineering/Recreating? Các doanh nghiệp nước ta đang thay đổi theo
Restructuring hay Re-engineering/Recreating và lý giải đúng tại sao

V

V. Bài viết khẳng định những nguyên nhân nào dẫn đến tái cấu trúc thất bại?
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tái lập thất bại? Hãy sử dụng kiến thức đã
được trình bày ở mơn học để trả lời câu hỏi: “Nếu hiểu sai tái cấu trúc thành tái
lập doanh nghiệp” sẽ dẫn đến hậu quả gì?

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 2


I, Hãy trả lời câu hỏi thế nào là thay đổi? Thay đổi doanh nghiệp thuộc loại thay đổi
tự nhiên, xã hội hay tư duy? Khi nói đến thay đổi doanh nghiệp thường nói đến thay
đổi các hoạt động (đối tượng) nào và có các hình thức nào?
Thay đổi là gì ?
- “Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng (q trình) nào đó khơng lặp lại
trạng thái trước đó. Thay đổi doanh nghiệp thường được hiểu ở hai góc độ chủ yếu
là thay đổi về hoạt động kinh doanh và thay đổi về hoạt động quản trị kinh doanh .
-

Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng (q trình) nào đó khơng lặp lại

trạng thái trước đó.

Thay đổi có nghĩa là khơng giống như trước đó. Thay đổi ngược nghĩa với ổn định.
Với hành vi của con người, thay đổi có nghĩa là làm khác đi, làm khác cách mà trước
đây vẫn làm. Trong kinh doanh người ta thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng,
thay đổi phương thức kinh doanh: từ chỗ chú trọng đến khâu sản xuất đến chú trọng
khâu tiêu thụ, từ chỗ chú trọng các hoạt động bên trong sang chú trọng các hoạt động
đối phó với mơi trường bên ngoài,. Để thay đổi kinh doanh, người ta thay đổi phương
thức quản trị: từ chỗ chú trọng việc kết hợp các yếu tố bên trong sao cho năng suất
ngày càng cao hơn đến chỗ chú trọng quản trị các quan hệ giữa doanh nghiệp và mơi
trường bên ngồi theo hướng làm sao để bán được sản phẩm.
Thay đổi doanh nghiệp thuộc loại thay đổi tự nhiên, xã hội hay tư duy?
-

Xét theo nội dung của thay đổi, trong doanh nghiệp có hai loại thay đổi:
• Thay đổi hoạt động kinh doanh: thay đổi sản phẩm; thay đổi phương thức tạo ra
và cung cấp sản phẩm; thay đổi đối tượng cung cấp sản phẩm,.
• Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh: thay đổi nền tảng cơ sở quản trị; thay
đổi đối tượng, nội dung, phương thức thực hiện các hoạt động quản trị;.
Vì vậy thay đổi doanh nghiệp thuộc loại thay đổi về tư duy
Khi nói đến thay đổi doanh nghiệp thường nói đến thay đổi các hoạt động (đối
tượng) nào và có các hình thức nào?

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10


Với những căn cứ để phân loại khác nhau chúng ta có những loại thay đổi khác
nhau. Sau đây là một số loại thay đổi trong doanh nghiệp:

Xét theo nội dung của thay đổi, trong doanh nghiệp có hai loại thay đổi:
• Thay đổi hoạt động kinh doanh: thay đổi sản phẩm; thay đổi phương thức tạo ra
và cung cấp sản phẩm; thay đổi đối tượng cung cấp sản phẩm,...
• Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh: thay đổi nền tảng cơ sở quản trị; thay
đổi đối tượng, nội dung, phương thức thực hiện các hoạt động quản trị;.
Xét theo tính chất chủ động hay bị động có hai loại thay đổi:
• Thay đổi chủ động: là thay đổi do con người nhận thức và chủ thực hiện sự thay
đổi để đảm bảo doanh nghiệp luôn phù hợp với môi trường. Sự thay đổi này đem
lại hiệu quả cũng như sự phát triển liên tục cho doanh nghiệp. Cách thay đổi này là
đối tượng nghiên cứu ở các bài tiếp theo của mơn học.
• Thay đổi bị động: là những thay đổi diễn ra khi môi trường đã thay đổi và “cái
cũ” khơng thể tiếp tục duy trì được nữa. Cách thay đổi này dẫn đến tính hiệu quả
rất kém.

II. Hãy kể tên và trình bày hiểu biết của mình về các phương thức thay đổi và phát
triển về chất của một doanh nghiệp?
Trong thực tế cuộc sống, người ta hay nghĩ đến sự thay đổi và phát triển về lượng,
song thực ra những thay đổi về chất mới là cơ sở đảm bảo cho doanh nghiệp phát
triển về lượng một cách chắc chắn và bền vững.
Cải tiến, hoàn thiện
a. Khái niệm và thực chất
Cải tiến, hoàn thiện là hình thức đổi mới từ từ các hoạt động hiện có để các
q trình hoạt động của doanh nghiệp thích ứng dần với môi trường.

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10


Thực chất hình thức này là trên cơ sở chấp nhận “cái” cơ bản của các quá

trình đã và đang diễn ra; thay đổi chỉ đề cập đến những khía cạnh nhỏ của
các q trình đó. Những người tiến hành theo phương thức này cho rằng các
quá trình đang diễn ra về cơ bản là hợp lý, không vấp phải vấn đề lớn mà chỉ
xuất hiện những hạn chế nhỏ, nếu sửa chữa chúng, các quá trình đang diễn ra
sẽ đáp ứng được các yêu cầu của môi trường.
Ưu điểm: Khơng làm xáo trộn những cái đã có, khơng tạo ra các cú sốc, các
phản ứng chống lại.
Hạn chế: Không đem lại những thay đổi lớn, không tạo ra những biến đổi về
chất đối với hoạt động của doanh nghiệp.
b. Hình thức
Thứ nhất: Thay đổi cơ cấu (khơng đề cập đến những vấn đề mang tính căn
bản, gốc rễ của quản trị kinh doanh).
Thứ hai: Thay đổi quy trình (khơng đề cập đến những vấn đề mang tính căn
bản, gốc rễ của quản trị kinh doanh).
Thứ ba: Cắt giảm chi phí
Các chương trình cắt giảm chi phí chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm những
hoạt động không cần thiết hoặc thực hiện những phương pháp giảm thiểu tối
đa chi phí hoạt động
Thứ tư: Thay đổi văn hóa
Các chương trình tập trung vào khía cạnh “con người” như cách tiếp cận
thông thường của doanh nghiệp trong kinh doanh hoặc mối quan hệ giữa nhà
quản trị và nhân viên
Tái cấu trúc - Tái lập doanh nghiệp
Tái cấu trúc được hiểu theo nghĩa rộng là tái lập doanh nghiệp. Tái cấu trúc
là sự nhận thức lại toàn bộ các vấn đề cơ sở để thiết kế lại những “cái” đã
có, tạo ra bộ mặt mới cho doanh nghiệp.

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10



Tái cấu trúc dựa trên cơ sở cho rằng về cơ bản, các q trình của doanh
nghiệp đã khơng cịn phù hợp với mơi trường nữa, vì vậy cần thay đổi nó
một cách “căn bản”. Tái cấu trúc làm xáo trộn toàn bộ các hoạt động đang
ổn định trong rất nhiều năm. Vì vậy, cách làm này có thể tạo ra các phản
ứng chống lại khá lớn song nếu thành cơng nó sẽ đem lại cho doanh nghiệp
sự thích ứng thực sự với mơi trường và do đó nó tạo ra sức sống mới, sức
phát triển mới cho doanh nghiệp

III. Hãy trả lời câu hỏi thế nào là quản trị sự thay đổi? Tại sao một doanh nghiệp
cần quản trị sự thay đổi? Một doanh nghiệp quản trị sự thay đổi khác với doanh
nghiệp không quản trị sự thay đổi ở những điểm nào?
Thế nào là quản trị sự thay đổi?
Quản trị sự thay đổi (Change management) là quy trình hướng dẫn doanh
nghiệp chuẩn bị lên kế hoạch và hỗ trợ các cá nhân áp dụng thành công sự
thay đổi - nhằm mục tiêu thúc đẩy thành công và cải thiện kết quả kinh
doanh. Mỗi giai đoạn và công ty có những đặc thù nhất định - tuy vậy,
nhiều thập kỷ nghiên cứu đã cho thấy một số chiến lược doanh nghiệp có
thể thực hiện để tác động đến quá trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ nhân
viên.
Tại sao một doanh nghiệp cần quản trị sự thay đổ

*

Sự cần thiết của quản trị sự thay đổi


Q trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong mơi
trường kinh doanh ngày càng biến động.




Mơi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi dẫn đến phản ứng của doanh
nghiệp. Những tiến bộ về kĩ thuật, công nghệ, những thay đổi về nhu cầu của
người tiêu dùng, khuynh hướng toàn cầu hóa kinh doanh và vấn đề bảo vệ mơi
trường... Đã tạo ra những áp lực mạnh mẽ đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới
hoạt động kinh doanh và cung ứng quản trị.



Việc quản lý sự thay đổi có vai trị vơ cùng quan trọng đối với việc phát triển
một doanh nghiệp, giúp đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển và mở rộng
trong thị trường kinh doanh. Đây là một trong những hoạt động cần thiết và
không thể thiếu trong việc duy trì, phát triển bất kỳ một doanh nghiệp nào.



Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 5


Một doanh nghiệp quản trị sự thay đổi khác với doanh nghiệp không quản trị sự
thay đổi ở những điểm nào?
- Sự khác nhau giữa 2 doanh nghiệp có sự quản trị thay đổi với 1 doanh nghiệp
không quản trị thay đổi là khi
+ Doanh nghiệp có quản trị sự thay đổi họ sẽ nắm giữ được chìa khóa để thích nghi
với thị trường mới để khơng bị thụt lùi về sau, giúp có thể đưa doanh nghiệp ngày
càng phát triển và mở rộng trong thị trường kinh doanh.

+ Vì môi trường thường xuyên thay đổi khi doanh nghiệp chủ động quản trị sự thay
đổi họ sẽ chủ động hơn trong việc nâng cấp Những tiến bộ về kĩ thuật, công nghệ,
những thay đổi về nhu cầu của người tiêu dùng, khuynh hướng tồn cầu hóa kinh
doanh và vấn đề bảo vệ mơi trường
+ Sẽ giúp doanh nghiệp đó có thể cạnh tranh tốt hơn với các đối thủ khác
-

Đối với doanh nghiệp không quản trị thay đổi

+ Bài học cho các doanh nghiệp hiện nay đó là dù đã từng làm tốt đến đâu, nếu
doanh nghiệp không sẵn sàng thay đổi, tự phá bỏ thành công cũ để tạo ra giá trị mới
thì sẽ bị bỏ lại phía sau và nằm ngoài cuộc đua của sự phát triển. Muốn tồn tại và
thành cơng mỗi tổ chức cần phải thích nghi và điều chỉnh để trở nên mạnh mẽ hơn.
Đó là lý do vì sao quản trị sự thay đổi phải được đặt làm ưu tiên hàng đầu cho các
doanh nghiệp.

IV. Hãy trình bày thế nào là tái lập doanh nghiệp và bản chất của nó? Tái lập doanh
nghiệp nếu hiểu đúng như mơn học giải thích thì trùng với Restructuring hay Reengineering/Recreating? Các doanh nghiệp nước ta đang thay đổi theo
Restructuring hay Re-engineering/Recreating và lý giải đúng tại sao
1 là tái lập doanh nghiệp và bản chất của nó
A, tái lập doanh nghiệp


Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025
Page | 6
Theo Michael Hammer và James Champy (1993): “Tái lập là sự tái tư duy lại một cách cơ
bản, triệt để và từ đầu đối các quy trình hoạt động kinh doanh, để đạt được sự cải thiện
vượt bậc đối với các chỉ tiêu quan trọng nhất của mỗi doanh nghiệp là giá cả, chất lượng,
sự phục vụ và nhanh chóng.”
“Re-engineering” (được một số người dịch là “tái lập”) là quá trình thiết kế lại (redesign)

tận gốc các quá trình (processes) trong doanh nghiệp, đặc biệt là các quá trình kinh doanh
(business processes) nhằm giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. Mục tiêu của “reengineering” là tạo ra những quy trình được thiết kế lại tốt hơn, giúp doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả hơn, cũng dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng
chiến lược sẵn có của doanh nghiệp.
• Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết ra các quy trình hồn
tồn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.
• Tái lập có thể làm giảm chi phí đáng kể và định lại giá cho các sản phẩm dịch vụ một
cách hợp lý hơn, cuối cùng là làm tăng lợi nhuận ròng và giữ cho mức tăng trưởng bền
vững qua năm tháng.
• Kết quả của tái lập là tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường, tràn đầy
sinh lực, với khả năng cạnh tranh vượt xa chính họ trước đây
B, Bản chất
• Tái lập doanh nghiệp khơng phải giống như tự động hóa.
• Tái lập doanh nghiệp khơng phải là cơ cấu lại tổ chức hoặc cắt giảm quy mô. Đó chỉ là
những từ mỹ miều thay cho sự cắt giảm năng lực sản xuất cho phù hợp với năng lực hiện
tại đang giảm đi.
• Tái lập kinh doanh khơng phải là tổ chức lại, giảm bớt cấp trung gian, hoặc san bằng tổ
chức, dù rằng trong thực tế nó có thể tạo ra một tổ chức bằng phẳng hơn.
• Tái lập không phải là cải thiện chất lượng, quản lý chất lượng toàn bộ (TQM) hay bất
cứ
biểu hiện nào của phong trào cải tiến chất lượng hiện nay.
^ Tái lập doanh nghiệp bản chất là sự bắt đầu lại với một tờ giấy trắng, bác bỏ những
nhận thức đương thời và những giả thuyết đã được chấp nhận trong quá khứ.

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 7


^ Tái lập là phát minh ra những cách tiếp cận mới đối với cấu trúc quy trình khác với

trước đây. Về cơ bản, tái lập là đảo ngược cuộc cách mạng công nghiệp. Tái lập bác bỏ
những giả thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp của Adam Smith và W.F. Taylor,
đó là phân cơng lao động, kinh tế theo quy mô sản xuất, chỉ huy theo cấp bậc.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp nếu hiểu đúng như mơn học giải thích thì trùng với
Restructuring hay Re-engineering/Recreating?
V. Bài viết khẳng định những nguyên nhân nào dẫn đến tái cấu trúc thất bại? Theo
em nguyên nhân nào dẫn đến tái lập thất bại? Hãy sử dụng kiến thức đã được trình
bày ở mơn học để trả lời câu hỏi: “Nếu hiểu sai tái cấu trúc thành tái lập doanh
nghiệp” sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Vì sao tái cấu trúc thất bại?
Có doanh nghiệp với doanh số cả ngàn tỉ đồng, quy mô nhân viên trên ngàn người suốt
mấy năm qua đã “loay hoay” mãi với chuyện tái cấu trúc. Doanh nghiệp đã không tiếc
tiền thuê một công ty tư vấn về để khởi xướng và dẫn dắt quá trình tái cấu trúc.
Họ bắt đầu bằng việc vẽ lại sơ đồ tổ chức, viết lại quy chế tổ chức hoạt động của các
phịng/ban, viết các bản mơ tả cơng việc; rồi soạn thảo các quy trình làm việc và hồn
thành một bộ tài liệu đồ sộ với đầy đủ các “hướng dẫn”, “quy trình”, “quy phạm”... được
đóng thành tập dày. Bộ tài liệu đã được chuyển giao cho lãnh đạo doanh nghiệp một cách
trang trọng trong một buổi lễ hoành tráng với sự tham gia của nhiều quản lý cấp cao và
cấp trung.
Tiếp theo đó, chủ doanh nghiệp cũng đã bỏ khơng ít tiền cho các cơng ty “săn đầu người”
để chiêu dụ nhân tài về nhằm thay thế, “nâng cấp” bộ máy nhân sự cho phù hợp với sơ đồ
tổ chức mới, chức năng, nhiệm vụ mới và những bản mơ tả cơng việc mới. Tồn bộ q
trình viết lách, soạn thảo, hiệu chỉnh, hoàn thiện và hướng dẫn sử dụng bộ tài liệu mất cả
năm trời. Công tác tuyển dụng, tái bố trí, thuyên chuyển, thay thế người. cũng kéo dài
suốt năm.
Thế nhưng chỉ sau chưa đầy nửa năm, bộ tài liệu hầu như đã bị “xếp xó”, không mấy ai
quan tâm sử dụng. Các “nhân tài” mới thì lần lượt ra đi, khơng hẹn ngày về, doanh nghiệp
lại trở về với những con người cũ, cách làm cũ, thói quen cũ. Chủ doanh nghiệp đặt lại
vấn đề, và lại tìm kiếm nhà tư vấn khác.


Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10


Không chỉ một doanh nghiệp này, nhiều doanh nghiệp cũng lâm vào hoàn cảnh tương
tự khi thực hiện tái cấu trúc. Vì sao như vậy?
Thứ nhất, việc giao cho một đơn vị tư vấn làm nhiệm vụ “khởi xướng” và “dẫn dắt” quá
trình tái cấu trúc doanh nghiệp là một sai lầm. Tái cấu trúc là sứ mệnh của doanh nghiệp,
phải do chính lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp khởi xướng và dẫn dắt đến tận cùng.
Điều này đồng thời cũng để khẳng định quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp. Đơn vị tư
vấn chỉ nên là những người hướng dẫn cách làm, cách thực hiện và đóng vai trò cố vấn,
phản biện cho doanh nghiệp để cùng doanh nghiệp tìm ra cách thức tốt nhất.
Khơng ai hiểu doanh nghiệp bằng chính chủ doanh nghiệp và những người đang làm việc
cho doanh nghiệp. Ngay cả việc soạn tài liệu cũng phải do chính người bên trong doanh
nghiệp tự soạn thảo dưới sự hỗ trợ và hướng dẫn của chuyên gia tư vấn. Có như vậy thì
người viết mới xem đó là sản phẩm của mình, chính mình đặt ra những luật lệ, quy trình,
và chính mình phải tn thủ chúng, chứ không phải do người khác viết và áp đặt.
Thứ hai, tái cấu trúc khơng phải là q trình chỉ có “vẽ” và “viết”. Kết quả của tái cấu trúc
không chỉ là một bộ tài liệu đồ sộ được bàn giao theo cách thức trang trọng, hoành tráng
là đủ. Những thứ được trình bày trên giấy có khi lại là những thứ rất xa lạ với thực tế vận
hành của doanh nghiệp.
Thứ ba, tái cấu trúc, với mục tiêu là “nâng cao thể trạng” của “hạ tầng cơ sở” doanh
nghiệp, bắt buộc phải dựa trên nền tảng của một “thượng tầng kiến trúc” hoàn hảo. Nếu
“thượng tầng kiến trúc” có quá nhiều bất cập, sai sót, việc củng cố “hạ tầng cơ sở” chỉ
càng làm cho doanh nghiệp thêm sa lầy.
“Thượng tầng kiến trúc” bao gồm những “hạng mục” ở “tầng cao” của doanh nghiệp như
triết lý kinh doanh, sứ mệnh, hoài bão, giá trị cốt lõi, các chuẩn mực đạo đức, hành vi, văn
hóa doanh nghiệp, các mục tiêu, định hướng chiến lược, chiến lược cơng ty. Cịn hạ tầng
cơ sở là những cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành, các hoạt động

và quá trình, các nguồn lực... Cơ cấu và cơ chế là để phục vụ cho chiến lược. Nếu chiến
lược sai, thì dù có cơ cấu, cơ chế và nguồn nhân lực tuyệt hảo, doanh nghiệp cũng sẽ rơi
vào thất bại nhanh chóng. Việc bắt đầu bằng cách “vẽ lại” sơ đồ tổ chức như trường hợp
kể trên chỉ là một cách tiếp cận “phần ngọn” mà khơng nhìn thấy phần gốc, vốn là yếu tố
quyết định.

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10


Thứ tư, quá trình tái cấu trúc hay tái lập doanh nghiệp có bản chất giống như việc chữa
bệnh cho một cơ thể có vấn đề. Khơng thể chữa dứt căn bệnh nếu như khơng biết được
chính xác căn bệnh và ngun nhân đích thực của nó. Muốn biết chính xác căn bệnh cũng
như nguyên nhân, chúng ta không thể không khám bệnh một cách tỉ mỉ và làm các xét
nghiệm, kiểm tra chuyên sâu. Không thể bắt tay ngay vào quá trình tái cấu trúc doanh
nghiệp khi chưa tiến hành một cuộc khảo sát toàn diện và chuyên sâu. Và cuộc khảo sát
này không thể chỉ dừng lại ở “hạ tầng cơ sở”.
Cuối cùng, tái cấu trúc hay tái lập, phải được bắt đầu bằng việc “tái lập chính mình” ở cấp
lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Khơng có sự “tái lập chính mình” ấy, người chủ
doanh nghiệp không thể thay đổi được nhận thức và không thể có được quyết tâm “xới”
lên mọi ngóc ngách của doanh nghiệp để tìm ra những loại “bệnh tật” từng được che giấu
dưới nhiều hình thức. Đa phần, những bệnh tật ấy có nguyên nhân sâu xa là từ người lãnh
đạo cao nhất của doanh nghiệp. Và việc “chữa” được chúng hay không, phần lớn phụ
thuộc vào chủ doanh nghiệp hơn là người bác sĩ.
Như vậy, quá trình tái cấu trúc thất bại trước hết là do cách hiểu, sau đó mới do cách làm.
Vì thế, người chủ doanh nghiệp, ngồi quyết tâm, cần phải tìm hiểu thật kỹ để nhận thức
thật rõ bản chất thực sự của quá trình này là gì trước khi “đặt trọn” sự nghiệp vào tay nhà
tư vấn.
Những nguyên nhân dẫn đến tái cấu trúc thất bại

-

-

-

Doanh nghiệp đã không tiếc tiền thuê một công ty tư vấn về để khởi xướng và dẫn
dắt quá trình tái cấu trúc.
Tồn bộ q trình viết lách, soạn thảo, hiệu chỉnh, hoàn thiện và hướng dẫn sử
dụng bộ tài liệu mất cả năm trời. Công tác tuyển dụng, tái bố trí, thuyên chuyển,
thay thế người... cũng kéo dài suốt năm.
Thế nhưng chỉ sau chưa đầy nửa năm, bộ tài liệu hầu như đã bị “xếp xó”, khơng
mấy ai quan tâm sử dụng. Các “nhân tài” mới thì lần lượt ra đi, không hẹn ngày về,
doanh nghiệp lại trở về với những con người cũ, cách làm cũ, thói quen cũ.\
Thứ nhất, việc giao cho một đơn vị tư vấn làm nhiệm vụ “khởi xướng” và “dẫn
dắt” quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp là một sai lầm. Vì chính chủ doanh nghiệp
phải là người làm điều đó cịn bên tư vấn chỉ giữ vai trị cố vấn vì khơng ai hiểu
doanh nghiệp bằng chủ doanh nghiệp mình

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10


-

Thứ hai, tái cấu trúc khơng phải là q trình chỉ có “vẽ” và “viết”. Kết quả của tái
cấu trúc không chỉ là một bộ tài liệu đồ sộ được bàn giao theo cách thức trang
trọng, hoành tráng là đủ. Những thứ được trình bày trên giấy có khi lại là những
thứ rất xa lạ với thực tế vận hành của doanh nghiệp.


-

Thứ ba, tái cấu trúc, với mục tiêu là “nâng cao thể trạng” của “hạ tầng cơ sở”
doanh nghiệp, bắt buộc phải dựa trên nền tảng của một “thượng tầng kiến trúc”
hoàn hảo. Nếu “thượng tầng kiến trúc” có quá nhiều bất cập, sai sót, việc củng cố
“hạ tầng cơ sở” chỉ càng làm cho doanh nghiệp thêm sa lầy.
Thứ tư, quá trình tái cấu trúc hay tái lập doanh nghiệp có bản chất giống như việc
chữa bệnh cho một cơ thể có vấn đề. . Khơng thể bắt tay ngay vào quá trình tái cấu
trúc doanh nghiệp khi chưa tiến hành một cuộc khảo sát toàn diện và chuyên sâu.
Và cuộc khảo sát này không thể chỉ dừng lại ở “hạ tầng cơ sở”.
Cuối cùng, tái cấu trúc hay tái lập, phải được bắt đầu bằng việc “tái lập chính
mình” ở cấp lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp. Khơng có sự “tái lập chính
mình” ấy, người chủ doanh nghiệp không thể thay đổi được nhận thức và khơng
thể có được quyết tâm “xới” lên mọi ngóc ngách của doanh nghiệp để tìm ra những
loại “bệnh tật” từng được che giấu dưới nhiều hình thức.
Như vậy, quá trình tái cấu trúc thất bại trước hết là do cách hiểu, sau đó mới do
cách làm. Vì thế, người chủ doanh nghiệp, ngồi quyết tâm, cần phải tìm hiểu thật
kỹ để nhận thức thật rõ bản chất thực sự của quá trình này là gì trước khi “đặt trọn”
sự nghiệp vào tay nhà tư vấn.

-

-

-

Hãy sử dụng kiến thức đã được trình bày ở mơn học để trả lời câu hỏi: “Nếu hiểu sai
tái cấu trúc thành tái lập doanh nghiệp” sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Đơi khi, những từ này được hiểu lẫn lộn với nhau và bản thân từng từ cũng có rất nhiều

cách hiểu khác nhau, dẫn đến khi thực hiện, do cách làm khác nhau, kết quả đem lại khác
nhau, tạo ra những cuộc tranh luận bất tận giữa các chuyên gia. Khi ta hiểu sai việc tái lập
và tái cấu trúc thì thì khi doanh nghiệp tổ chức cải tổ sẽ dễ gây nhầm lẫn và xảy ra những
sai sót trong khi thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp dẫn đến doanh nghiệp có thể bị thất
bại

Nguyễn Văn Đức_K7QTKDA_1973410025

Page | 10



×