Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC môn học THƯƠNG mại điện tử đề tài báo cáo dự án bán HÀNG ONLINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ

-----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đề tài: BÁO CÁO DỰ ÁN BÁN HÀNG ONLINE

Giảng viên: NGUYỄN QUANG TRUNG
Sinh viên:
NGUYỄN TRẦN THIÊN KHƠI (2180031)
ĐAN HUY (2180079)
HỒ MINH HỒNG (2180788)
LÊ AN KHANG (2183035)

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021


PHIẾU GHI ĐIỂM
BÁO CÁO KẾT THÚC MÔN HỌC
--------TÊN BÁO CÁO: BÁO CÁO DỰ ÁN BÁN HÀNG ONLINE
1, Thông tin sinh viên thực hiện Báo cáo
STT
Họ và tên
MSSV
Tỷ lệ đóng góp
Ký tên
100%
Nguyễn Trần Thiên


1
Nguyễn Trần Thiên Khơi
2180031
Khơi
2
Đan Huy
2180079
100%
Đan Huy
3
Hồ Minh Hồng
2180788
100%
Hồ Minh Hoàng
4
Lê An Khang
2183035
100%
Lê An Khang
2, Đánh giá bài báo cáo
2.1. Hình thức (tối đa 30%, tương đương 3 điểm theo thang điểm 10)
Tiêu chí
Điểm số
Trình bày đúng tiêu chuẩn
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Lỗi chính tả

□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Ghi rõ nguồn tham khảo
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Cách hành văn
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Hình ảnh, bảng - biểu
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Có phân tích đánh giá riêng
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Nhận xét chung: _______________________________________________________

_____________________________________________________________________
2.2. Nội dung (Tối đa 70%, tương đương 7 điểm theo thang điểm 10)
Bài báo cáo phải bảo đảm theo sát đề cương và nội dung mơn học
Tiêu chí
Điểm số
Số liệu, dữ liệu phong phú
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Xử lý số liệu hợp lý
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Giới thiệu thiệu tổng quan
□ 0.2
□ 0.5
□ 0.7
□ 1.0
□ 1.5
Cơ sở lý thuyết nền phù hợp

□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Thực trạng vấn đề nghiên cứu


□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
□ 1.5
Nhận xét - Đánh giá của nhóm

□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Kiến nghị, kết luận hợp lý

□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Nhận xét chung: _______________________________________________________
_____________________________________________________________________
Tổng điểm:
Điểm hình thức:
Điểm nội dung:
Tổng điểm tiểu luận:
Ngày ……tháng……năm 2020
Giảng viên chấm bài


MỤC LỤC
PHẦN 1: Cơ sở lý thuyết..........................................................................................................4
1.1.2. Những hình thức thương mại điện tử phổ biến........................................................4

1.3.2. Thiết kế trang web, trang trí shop...........................................................................10
1.3.3. Quản lý các chương trình khuyến mãi và chiến dịch marketing.............................10
1.3.4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng................................................................................11
1.3.5. Quản lý tài chính:....................................................................................................11

1.4. Ưu điểm và hạn chế của thương mại điện tử...................................12
1.4.1. Ưu điểm:.................................................................................................................12
1.4.2. Nhược điểm:...........................................................................................................12
PHẦN 2: BÁO CÁO DỰ ÁN BÁN HÀNG ONLINE.................................................................14

2.1. Tổng quan về hàng chọn thử nghiệm.............................................14
2.1.1. Sản phẩm thử nghiệm.............................................................................................14
2.1.2. Mẫu mã của sản phẩm.............................................................................................15
2.1.3. Nguồn gốc của sản phẩm........................................................................................17
2.1.4. Giá thành của sản phẩm..........................................................................................18

2.2. Nghiên cứu bán hàng thử nghiệm bằng Google Trend.....................18
2.2.1. Google Trend..........................................................................................................18
2.2.2. Cách sử dụng Google Trend...................................................................................19
2.2.3. Áp dụng Google Trend vào việc bán hàng thử nghiệm..........................................20

2.3. Kết quả bán hàng online................................................................22
2.3.1. Kết quả thực tế........................................................................................................22
2.3.2. Bài học đúc kết từ môn học Thương mại điện tử....................................................25

2.4. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh.................................................26
2.4.1. Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm – SEO.......................................................................26
2.4.2. Cải thiện trải nghiệm của người dùng trên website................................................26

2.5. Tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.....................................27

2.5.1. AOV – Giá đơnhàng trung bình.............................................................................27
2.5.2. ROI – Tỷ suất hoàn vốn..........................................................................................28
PHẦN 3: Kinh nghiệm rút ra.................................................................................................28
PHỤ LỤC...................................................................................................................................30

4.1. Các slides thuyết trình của nhóm....................................................30
4.2. Các hình ảnh làm việc của nhóm....................................................36
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................38



PHẦN 1:


PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1

Khái niệm Thương Mại Điện Tử

1.1.1 Thương mại điện tử là gì ?
Thương mại điện tử hay viết tắt là (TMĐT) được định nghĩa là sự giao
dịch hàng hóa giữa người mua và người bán bằng phương pháp giao dịch điện
tử thông qua Internet. Những trao đổi kinh doanh này thường được diễn ra
giữa doanh nghiệp với nhau được gọi là (B2B) hay doanh nghiệp với khách
hàng hay (B2C), khách hàng với nhau (C2C) và cuối cùng khách hàng với
doanh nghiệp được gọi là C2B.
TMĐT được thực hiện ở bất cứ mọi nơi vì sự nhanh gọn và dễ tiếp cận,
dễ sử dụng và được mọi người ưa chuộng. TMĐT đang trở thành một xu
hướng mua sắm mới được khách hàng u chuộng vì chính sự thuận lợi đó.


2.1.2. Những hình thức thương mại điện tử phổ biến
2.1.2.1. Doanh nghiệp - Doanh nghiệp (B2B)
TMĐT giữa doanh nghiệp - doanh nghiệp là giao dịch, trao đổi hàng hóa
hoặc thơng tin giữa các doanh nghiệp với nhau. Là hình thức thương mại
được biết được rộng rãi giữa doanh nghiệp với nhau cho phép những doanh
nghiệp mua hàng trên website.

Hình 1.1.2.1.Hình thức thương mại điện tử (B2B)
6
(Nguồn: vietbaixuyenviet: />

2.1.2.2. Doanh nghiệp - khách hàng (B2C)
Mơ hình thương mại giữa doanh nghiệp và khách hàng là khi một nhóm
nhỏ của doanh nghiệp đó bn bán hàng trên Internet. Được hiểu là khi
doanh nghiệp bn bán nhiều hàng hóa trên Internet.
2.1.2.3. Khách hàng - khách hàng (C2C)
Khách hàng trao đổi hàng hóa với nhau thơng qua Internet. Trao đổi
mặt hàng thường diễn ra thông qua một một bên khác cung cấp một website
để các giao dịch thuận tiện hơn.
2.1.2.4. Khách hàng - doanh nghiệp (C2B)
(C2B) là một hình thức TMĐT khi khách hàng tạo ra một loại sản phẩm
trên Internet để các công ty đầu tư thấy và mua hàng.
1.2

Phân biệt thương mại điện tử và thương mại truyền thống
Thương mại truyền thống hay (TMTT) là những trao đổi được diễn ra

giữa khách hàng với nhau, còn Thương mại điện tử hay (TMĐT) được diẽn ra
thơng trên Internet.
TMTT thì những giao dịch chỉ được diễn ra trong giờ hành chính. TMĐT

thì việc mua bán hàng hóa diễn ra ở mọi nơi và khơng có giới hạn thời gian.
Khiếm khuyết lớn của TMĐT là khách hàng không thể kiểm tra được
những hàng hóa trước khi mua và nếu khách hàng khơng hài lịng với sản
phẩm sau khi giao hàng, họ có thể trả lại trong thời gian quy định và điều đó
là một sự bất tiện đối với cả cửa hàng và khách hàng. Ngược lại TMTT lại tiện
lợi trong việc mua hàng khi có thể kiểm tra ngay tại nơi hàng.
Sự khác nhau tiếp theo là TMTT người bán có thể tương tác trực tiếp
được với khách hàng. Còn TMĐT thì khơng vì khách hàng mua hàng qua
Internet nên sự giao tiếp giữa người mua và người bán đã không cịn.
Bán kính kinh doanh trong TMTT giới hạn trong một khu vực, chỉ được
thực hiện ở nơi mà doanh nghiệp đó hoạt động. TMĐT thì doanh nghiệp có
7


một bán kính mua bán là cực kỳ rộng lớn dù ở bất kì đâu làm cho TMĐT được
ưa chuộng hơn.
Tiếp theo là vì khơng có website để giao dịch hàng hóa nên TMTT phải
dựa vào một bên khác để có được thơng tin. TMĐT có website để giao dịch và
mua bán hàng hóa nên khơng cần có sự hỗ trợ.
Về việc thanh tốn, TMTT tiến hàng thơng qua trả tiền mặt hay thẻ tín
dụng.Cịn TMĐT thanh tốn thơng qua các hình thức thanh tốn trực tuyến,
thẻ tín dụng, chuyển tiền,….
Cuối cùng sự khác biệt là về TMTT là giao hàng diễn ra ngay lập tức tại
nơi người mua,TMĐT thì mặt khác, những giao dịch hoặc trao đổi hàng hóa
sau một thời gian và tùy theo địa điểm của khách hàng mới được giao tới.
Bảng 1.2.1. So sánh thương mại điện tử và thương mại truyền thống
Thương mại truyền thống
(TMTT)

Thương mại điện tử

(TMĐT)

Định nghĩa

TMTT tập trung vào giao dịch hàng
hóa bằng nhiều cách khác nhau.

TMĐT thông qua những
website trên Internet.

Hướng dẫn sử dụng

Có hướng dẫn

Khơng có hướng dẫn

Khung thời gian

Trong giờ hành chính

Khơng có giới hạn thời gian

Kiểm tra hàng hóa

Kiểm tra được trước khi giao dịch.

Khơng đươc kiểm tra trước
khi giao dịch

Khả năng tương tác


Trực tiếp

Internet

Phạm vi

Trong khu vực giao dịch.

Khơng giới hạn

Trao đổi thơng tin

Khơng có website để trao đổi
thơng tin.

Có website cụ thể để trao
đổi thơng tin.

Thanh tốn

Trực tiếp

Thơng qua thẻ tín dụng
hoặc ví điện tử

Giao hàng

Nhận trực tiếp


Dài, có thể diễn ra vài ngày
hoặc vài tuần

So sánh

(Nguồn: gadget-info: />
8


1.3

Quy trình bán hàng trong TMĐT

1.3.1 Lập bản đồ hành trình khách hàng (Customer Journey Map)

Việc thành lập bản đồ giúp chúng ta biết chúng ta có xác định đúng
mục đích của mình khơng? Có biết được khách hàng muốn gì hay khơng? Tiếp
cận khách hàng như thế nào?

Hình 1.3.1.1. Sơ đồ thiết lập bản đồ hành trình khách hàng online
(Nguồn: Aim Academy: />
Với việc áp dụng sơ đồ này giúp chúng ta có cái nhìn chính xác về trải
nghiệm của khách hàng.

2.3.2. Thiết kế trang web, trang trí shop

Mục đích tạo lập gian hàng là có thể giúp khách hàng dễ dàng có được
thơng tin của shop, thu hút khách hàng bằng những thiết kế đẹp mắt, ngoài
những điều này chúng ta cần phải làm những banner để có thể dễ dàng
quảng cáo sản phẩm mới và đưa ra các chương trình khuyến mã thu hút

khách hàng.

9


2.3.3. Quản lý các chương trình khuyến mãi và chiến dịch marketing
Các chương trình khuyến mãi giúp chúng ta dễ dàng thu hút được
khách hàng, tăng tương tác giữa shop và khách hàng, tăng doanh thu cho
shop. Mỗi khi có một shop nào mới mở ở các trang thương mại điện tử cũng
cần phải có chương trình khuyến mãi nhầm thu hút khách hàng, tăng tương
tác cũng như dễ dàng có được đánh giá của khách hàng của tăng độ tin cậy.

2.3.4. Dịch vụ chăm sóc khách hàng
Đây là điều mà các shop cần phải chú ý nhiều vì dịch vụ khách hàng là
chìa khóa xem shop của các bạn kinh doanh tốt hoặc khơng tốt, ví dụ như
Lazada sẽ có một hệ thống đánh giá từng shop thơng qua việc tương tác giữa
shop và khách hàng mỗi ngày. Nếu như dưới 85% thì shop của bạn sẽ khơng
được hưỡng ưu đãi từ Lazada.

Hình 1.3.4.1. Hệ thống chấm điểm shop của lazada
(Nguồn: Aim Academy: />
10


2.3.5. Quản lý tài chính:
Ở các sàn thương mại điện tử thường sẽ có kế tốn tự động (Seller
Center). Hệ thống này sẽ tự động tổng hợp được doanh thu của tháng. Với sự
trợ giúp này bạn sẽ dễ dàng lên kế hoạch kinh doanh cho shop.
2.4. Ưu điểm và hạn chế của thương mại điện tử


2.4.1. Ưu điểm:
Đáp ứng được nhu cầu của khách hàng ở khắp mọi nơi: khách hàng chỉ
cần có một thiết bị có khả năng đăng nhập vào mạng Internet là có thể truy
cập vào các trang thương mại điện tử để có thể lựa chọn và mua sắm.
Có thể cung cấp ngay lập tức: bạn khơng cần đợi q lâu để có thể
nhận 1 món hàng khi bạn vừa mới đặt mua vì các cơng ty thương mại điện tử
có những chính sách giao hàng trong 2h hoặc giao hàng nhanh cho nên bạn
không cần phải chờ đợi quá lâu.
Phân biệt được sở thích của khách hàng: thông qua việc khách hàng
hay chọn mua sản phẩm nào.
Giá cả phải chăng: mỗi trang thương mại đều có cùng một mặt hàng
nhưng giá cả sẽ khác nhau tùy theo chính sách của người bán với trang
thương mại điện tử đó, từ đó khách hàng có thể lựa chọn sản phẩm đó với giá
cả phù hợp với túi tiền của họ.

2.4.2. Nhược điểm:
Khơng có wfi hoặc webisite bị lỗi: người dùng không thể mua được sản
phẩm mà mình muốn
Độ tin cậy chưa cao: nhiều khách hàng đặc biệt khách hàng ở độ tuổi
50-60 vì ít tiếp cận với công nghệ nên họ vẫn chưa hiểu rõ thương mại điện
tử, họ khơng biết được sản phẩm đó tốt hay khơng hoặc có phải hàng nhái, từ
đó dẫn đến việc gây bất lợi cho nhiều doanh nghiệp đang kinh doanh online.

11


Cạnh tranh cao: công nghệ ngày nay đang ngày càng hiện đại, cho nên
các trang thương mại điện tử càng nhiều, chính vì thế mà tính cạnh tranh
càng ngày càng cao.
Khách hàng thiếu kiên nhẫn: một số khách hàng khi mua đồ cần được

tư vấn ngay lập tức, ở các địa điểm bán lẻ thì ln có nhân viên tại đó để họ
có thể hỏi nhưng các trang thương mại điện tử đơi lúc lại khơng có, điều này
khiến họ phải chờ đợi.
Vận chuyển mất thời gian: đôi lúc vào các dịp sale hoặc khơng có người
giao hàng, quy trình vận chuyển đến khách hàng gặp khó khăn, đơi lúc phải
mất 3-4 tuần để có thể vận chuyển hàng đến cho khách
Hình thức bán lẻ vẫn cịn phổ biến: mặc dù hình thức mua bán hàng
trực tuyến nhưng hình thức bán lẻ truyền thống vẫn cịn phổ biển, thậm chí là
đem lại doanh thu nhiều hơn các trang thương mại điện tử

12


PHẦN 3: BÁO CÁO DỰ ÁN BÁN HÀNG ONLINE
3.1. Tổng quan về hàng chọn thử nghiệm

3.1.1. Sản phẩm thử nghiệm
Dựa theo nhu cầu và thị trường thực tế mà nhóm chúng tơi đã tham
khảo, thì thị trường về quần áo may mặc là một trong những thị trường tiềm
năng và dễ dàng khai thác thông qua việc bán hàng trên mạng Internet. Trên
thực tế, fanpage “We Are Chaos” đã được thành lập từ năm 2018 cho đến
nay. Trước đó, chúng tôi từng bán thử nghiệm một vài loại sản phẩm khác
như: đồng hồ, nón, áo khốc, giày, …, nhưng cho đến nay, chúng tơi chỉ duy
trì bán các mẫu áo được thiết kế riêng và được đặt in riêng biệt để tạo nên
nét độc đáo riêng cho sản phẩm cũng như thương hiệu “We Are Chaos” mà
chúng tơi đã chọn.

Hình 2.1.1 Fanpage Facebook cùng thương hiệu bán quần áo mà chúng tôi xây dựng.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp.)


13


Hình 2.1.2 Mẫu sản phẩm được bán trên fanpage Facebook của nhóm và các trang
thương mại điện tử. (Nguồn: sinh viên tự cung cấp.)

Sản phẩm mà nhóm bán theo hình thức online chủ yếu chính
là áo thun được in ấn riêng biệt, đảm bảo cho tính độc đáo và phù
hợp với thị hiếu “Độc - Đẹp - Lạ” của giới trẻ.

3.1.2. Mẫu mã của sản phẩm
Hiện nay, nhóm chúng tơi bán trên 10 mẫu áo các loại, nhưng chủ yếu
là áo thun cotton và áo khốc bóng chày bằng vải cotton mềm. Các hoa văn,

14


màu sắc của sản phẩm được in ấn dựa theo yêu cầu của chúng tôi tại các nhà
máy in. Những hình ảnh được in ra sẽ được tạo bởi các phần mềm design do
nhóm thực hiện, sưu tầm và chỉnh sửa.

Để thiết kế được những mẫu trang phục bắt mắt, độc, lạ thì
u cầu chúng tơi phải có một thành viên phụ trách mảng design
hình ảnh cho sản phẩm cũng như chỉnh sửa cắt ghép ảnh để
marketing được hiệu quả.

Hình 2.1.3. Mẫu áo về các nhân vật của Marvel được nhóm thiết kế lại để thêm phần đặc
sắc. (Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

15



Hình 2.1.4. Mẫu áo được in thương hiệu “Chaos” ở phía sau sản phẩm.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

3.1.3. Nguồn gốc của sản phẩm
Khi mới bắt đầu buôn bán sản phẩm quần áo, chúng tơi đã thử nghiệm
hàng hóa từ nhiều nguồn khác nhau: đặt hàng từ Trung Quốc, quần áo mua
từ Cambodia, thậm chí là các nhà máy may mặc ở khắp các tỉnh thành của
Việt Nam. Sau một khoảng thời gian và những lần đặt hàng thử nghiệm,
nhóm chúng tôi nhận ra rằng áo quần may tại các nhà máy may ở Việt Nam
có chất lượng tốt cũng như giá thành rất rẻ, khơng kém gì hàng hóa mua từ
Trung Quốc. Đặc biệt hơn, khi chúng tôi đặt may với số lượng ít cũng vẫn sẽ
16


có hàng trong thời gian dự kiến, dễ dàng hơn nhiều so với việc thương lượng
với lái thương ở Trung Quốc. Tuy nhiên, điểm trừ duy nhất của hàng may mặc
ở Việt Nam đó là họ chưa tối ưu được nhiều mẫu mã đa dạng cùng với chất
lượng nhân công chưa được lành nghề, khiến cho những lần nhận hàng đều
có những sản phẩm bị lỗi nhưng khơng được bồi thường thỏa đáng.

3.1.4. Giá thành của sản phẩm
Giá thành cho sản phẩm áo bóng chày của chúng tơi là 175,000 VNĐ
cho mỗi sản phẩm. Các loại áo thun khác thì sẽ có giá thành dao động từ
195,000 VNĐ cho đến 220,000VNĐ tùy vào chất liệu cũng như họa tiết in ấn.

Hình 2.1.5. Mẫu áo bóng chày là mẫu áo được ưu chuộng nhiều nhất của nhóm chúng tơi.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)


3.2. Nghiên cứu bán hàng thử nghiệm bằng Google Trend

3.2.1. Google Trend.
Google Trend chính là cơng cụ khơng tính phí của Google cho phép
người dùng truy cập, cập nhật về việc tìm kiếm các từ khóa và cho ra dữ liệu
về các xu hướng từ khóa ở trên mạng của các quốc gia trên thế giới. Đây là
17


tính năng cho phép chúng ta biết được các xu hướng mới hiện hành đang
được tìm kiếm nhiều nhất bằng cơng cụ tìm kiếm Google. Với cơng cụ Google
Trend, chúng ta có thể hồn tồn xem xét các số liệu về một xu hướng nhất
định đang tăng hay giảm. Ngoài ra, công cụ Google Trends cũng cho phép
bạn vẽ biểu đồ dữ liệu của mình theo thời gian để xem khi nào các từ khóa
của bạn được quan tâm ở mức độ cao hay thấp. Thơng tin thu được có ý
nghĩa hơn vì biểu đồ này cho phép bạn đặt dữ liệu trong bối cảnh của một
thời điểm cụ thể, rất hữu ích khi điều tra những khía cạnh của sản phẩm, dịch
vụ hay các xu hướng mà bạn đang tìm kiếm.

3.2.2. Cách sử dụng Google Trend
Hìnhtrang
2.2.1. web
Giao diện
chính của trang web Google
Trend
Chỉ cần vào
trends.google.com.vn
và nhập
từ khóa bạn muốn
(Nguồn: sinh viên tự chụp)


tìm kiếm trend, Google Trend sẽ hiện ra các thông số cho bạn. Nếu muốn so
sánh từ hai hay nhiều sản phẩm khác nhau, chỉ cần nhấp vào ô “Thêm lượt so
sánh” và điền vào sản phẩm mình muốn tìm kiếm, Google Trend sẽ hiện số
liệu đầy đủ của các sản phẩm cần so sánh. Ở đây, nhóm chúng tơi muốn tìm
kiếm xu hướng về “Áo thun” và “Cricket Shirt” (áo bóng chày) và Google
Trend đã hiện ra các số liệu so sánh cho hai loại sản phẩm trên phân theo địa
lí mà các sản phẩm này phổ biến.

3.2.3. Áp dụng Google Trend vào việc bán hàng thử nghiệm

Hình 2.2.2 Cách so sánh bằng Google Trend với 2 sản phẩm áo thun và Cricket Shirt tại Việt
Nam (Nguồn: sinh viên tự chụp)

18


Hình 2.2.3 Mức độ quan tâm theo thời gian trên Google Trend của 2 sản phẩm Áo thun và
Cricket Shirt. (Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

Áp dụng Google Trend vào thực tiễn trong việc bán hàng thử nghiệm
bằng việc dùng Google Trend, nhóm chúng tơi đã thu được những số liệu rất
cụ thể và cơng cụ này cịn giúp chúng tơi biết được rằng những vùng nào có
lượt tìm kiếm các sản phẩm của chúng tôi nhiều nhất.
Đầu tiên, Google Trend cung cấp cho chúng tơi những dữ liệu có sẵn về
các xu hướng hiện hành ở Việt Nam. Ví dụ: sự kiện Quỹ vaccin ở Việt Nam để

Hình 2.2.4 Dữ liệu theo các vùng khác nhau bằng Google Trend
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)


chống COVID-19, bóng đá Việt Nam, lịch thi đấu bóng đá World Cup, … là
những cụm từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất và thịnh hành nhất hiện nay tại
Việt Nam. Từ đó, có thể suy ra việc in hình cầu thủ hoặc các hình ảnh liên
quan đến bóng đá Việt Nam lên trên áo để bán trong thời gian này sẽ rất
được chú ý và ưa chuộng. Đặc biệt là những danh thủ có tiếng không chỉ ở
Việt Nam mà ở nhiều quốc gia khác.

Trong phần so sánh chi tiết sản phẩm theo khu vực, chúng ta có thể
thấy áo Cricket Shirt (Áo bóng chày) chưa xuất hiện nhiều tại Việt Nam, đây
sẽ là một luồng gió mới trong phong cách thời trang và là cơ hội cho nhóm
chúng tơi bày bán sản phẩm này vì ít sự cạnh tranh và hầu như rất ít nơi nào
19


bán. Nếu khách hàng muốn mua sản phẩm này thì ít nhất phải đặt mua online
từ nước ngoài gửi về và thời gian chờ sản phẩm là rất lâu.

Hình 2.2.5. Các từ khóa thịnh hành mà Google Trend đã thống kê ở Việt Nam hiện nay.
(Nguồn: sinh viên tự chụp)

3.3. Kết quả bán hàng online

3.3.1. Kết quả thực tế
Kết quả kinh doanh mà nhóm chúng tơi đạt được được từ đầu tháng 5:

20


Hình 2.3.4. Kết quả “Doanh thu bán hàng tháng 5/2021”
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)


Tiếp đến, nhóm chúng tơi cũng có những thơng tin cụ thể cho việc bán
hàng như: bảng thông tin hoạt động của fanpage, lượt xem và tương tác,
tổng quan quản lý fanpag, đối tượng khách hang.

Hình 2.3.5 Tổng quan “Thông tin chi tiết” trong bảng quản lý Business Suite trên Facebook.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

21


Đối với Bảng tổng quan thơng tin chi tiết, nhóm chúng tơi có thể quan
sát được hoạt động cụ thể đang diễn ra trên fapage bán hàng, tần suất hoạt
động của fanpage và tần suất khách hàng tương tác với fanpage.

Hình 2.3.6 Bảng thơng tin chi tiết về “Đối tượng” khách hàng cụ thể.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

Ở trang quản lí này, nhóm chúng tơi có thể biết được nhóm đối tượng
chủ yếu mua hàng từ fanpage là nam hay nữ, cùng với độ tuổi cụ thể cho
từng nhóm khách hàng. Theo quan sát, chúng ta có thể thấy rằng nhóm đối

Hình 2.3.7 Bảng “Bài viết và tin” trên công cụ quản lý Business Suite.
(Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

22


tượng Nam từ 18 đến 24 tuổi chiếm số lượng lớn trong việc tương tác mua
sản phẩm từ shop của chúng tơi.

Ở đây, nhóm chúng tơi sẽ theo dõi được số lượng tương tác của khách
hàng và mức độ quan tâm của họ đến sản phẩm được đăng lên trang chủ của
fanpage. Chú ý quan sát thì chúng ta có thể thấy được rằng khách hàng rất
quan tâm đến sản phẩm vào thời gian ngày 2 tháng 1 đầu năm 2021, đây
cũng là thời điểm bước sang năm mới và với tâm lý mua sắm của người tiêu
dùng vào những dịp đặc biệt như lễ Tết, hay các lễ hội. Với công cụ này,
chúng tôi sẽ nắm được tâm lý khách hàng thích mua sắm trong những dịp đặc
biệt như ngày lễ, Tết, hay những dịp đặc biệt diễn ra trong năm.

Hình 2.3.8 Website thiết kế từ Wordpress có thu phí để bán hàng được kèm trong
trang chủ của shop. (Nguồn: sinh viên tự cung cấp)

Trang website này là công cụ marketing tích cực mà chúng tơi sử dụng,
với tâm lý marketing về sale-off sản phẩm trong thời gian cụ thể sẽ giúp
chúng tơi kích thích được sự quan tâm và muốn mua hàng của khách hàng.

23


3.3.2. Bài học đúc kết từ môn học Thương mại điện tử
Xuyên suốt các buổi học của môn Thương mại điện tử, nhóm chúng tơi
đã học được rất nhiều điều mới và thực tế để áp dụng vào việc kinh doanh
riêng của mình. Mơn học Thương mại điện tử chắc chắn là một mơn học rất
cần thiết và bồ ích cho các bạn đang theo học, vì đây sẽ là phương thức giao
dịch trong tương lai, khi mà thế giới đang ngày càng hiện đại, rất dễ dàng cho
việc học tập, kết bạn, cũng như làm việc; thậm chí là khởi nghiệp.
3.4. Các giải pháp thúc đẩy kinh doanh

Thông qua kết quả kinh doanh đã đạt được, nhóm chúng tơi nhận thấy
rằng, công việc kinh doanh hiện nay tuy đã ổn định và đang trên đà đi lên,

thế nhưng tình hình dịch Covid – 19 đang phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng rất
nhiều đến việc kinh doanh. Chính vì vậy, nhóm chúng tơi đã bàn bạc với nhau
đề ra kế hoạch để có thể tiếp tục kinh doanh trong tình hình hiện tại.

3.4.1. Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm – SEO
Theo thống kê, trang facebook We Are Chaos trong thời gian vừa qua
đã đạt được số lượng người thích là 32,950 người và 33,746 người theo dõi.
Các bài viết trên trang facebook cũng nhận được nhiều sự tương tác và phản
hồi tích cực. Thế nhưng, khi tìm kiếm trên google với từ khóa liên quan như
We Are Chaos, aobongchay. online, áo thun, .... kết quả tìm được khơng tích
cực, trang web bán hàng hay trang fanpage We Are Chaos đều khơng xuất
hiện ở lượt tìm kiếm đầu tiên trên google. Đây có thể được coi như là một bất
lợi lớn bởi vì 90% người dùng sẽ khơng tiếp tục click vào các thông tin từ
trang thứ 2 trờ đi trên Google, điều này tương đương với việc, nếu không xuất
hiện ở lượt tìm kiếm thứ nhất trên Google khi khách hàng tìm kiếm sản phẩm,
dịch vụ thì cửa hàng đã mất đi 90% cơ hội bán hàng. Vì vậy nhóm chúng tơi
nhận thấy rằng, việc tối ưu hóa thứ hạng từ khóa trên các cơng cụ tìm kiếm
hay SEO (Search Engine Optimization) là biện pháp thiết thực nhất.

24


3.4.2. Cải thiện trải nghiệm của người dùng trên website
UX - User Experience Design là viết tắt của trải nghiệm người dùng,
nghĩa là có liên quan đến SEO, cách khách hàng hoặc người dùng truy cập
trang web của bạn. Google có thể dựa vào những trải nghiệm đó để đánh giá,
xếp hạng trang web đó. Việc thiết kế trang web nhằm tối ưu hóa cảm nhận
của khách hàng khi truy cập website bán hàng của nhóm sẽ phần nào giúp
tăng lợi nhuận.


Hình 1.4.2 Những khu vực được bơi màu là những khu người dùng thường hay
nhìn vào khi vào một website. (Nguồn: />
25


×