Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn học thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.83 KB, 6 trang )

Đề cương môn học Thương mại điện tử trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
MSMH: MK209DV01
A. Quy cách môn học (course specification)
 Tên môn học: Thương mại điện tử
 Mã số môn học (MSMH): MK209DV01
 Tổng số tiết: 42 tiết, chia ra:
– Số tiết lý thuyết: 30 tiết
– Số tiết bài tập: 0 tiết
– Số tiết thực hành: 12 tiết
– Số tín chỉ: 3
 Số tiết tự học : 90 tiết
B. Liên hệ với môn học khác
Để học môn học này SV phải học qua môn “QT106D Quản trị học”, “MK101D
Marketing căn bản”, “Tin học căn bản”,
C. Tóm tắt nội dung môn học (course description)
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức về thương mại điện tử và các hình
thức kinh doanh trên mạng Internet. Qua môn học này, sinh viên có những kiến thức
căn bản về mạng đối nội, mạng đối ngoại và ứng dụng của các mạng LAN/WAN, WiFi,
WiMax. . Xác định được và biết cách tiêp cận các đối tượng khách hàng trên Internet.
Ngoài ra, sinh viên cũng được cung cấp quy trình xây dựng website, các yếu tố cần có
cho một website, các phương thức thanh toán và hình thức quảng cáo hiệu quả.
D. Mục tiêu của môn học (course objectives)
1. Giúp sinh viên nắm vững những kiến thức căn bản về công nghệ Internet,
tình hình phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam.
2. Trang bị cho sinh viên kiến thức về các mô hình thương mại điện tử, hoạt
động mark
eting và thanh toán trực tuyến.
3. Giúp sinh viên có thể đánh giá, tổ chức và tiến hành các hoạt động kinh


doanh qua mạng Internet.
E. Kết quả đạt được sau khi học môn này (learning outcomes)
Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng:
1. Có kiến thức căn bản về mạng đối nội, mạng đối ngoại và ứng dụng của các
m
ạng LAN/WAN, WiFi,. .
2. Hiểu biết về trình duyệt web, địa chỉ IP, tên miền.
3. Sử dụng được tốt các chức năng chính của trình duyệt Internet Explorer và
phần mềm thông dụng liên quan như Microsoft Outlook.
Đề cương môn học Thương mại điện tử trang 2
4. Hiểu biết về các mô hình kinh doanh thương mại điện tử phổ biến hiện nay.
5. Biết được các đối tượng khách hàng trên Internet.
6. Biết cách tiếp cận khách hàng trên Internet.
7. Nắm được các bước trong quy trình xây dựng website, các yếu tố cần có cho
một website.
8. Các chi
ến lược E-marketing.
9. Mô t
ả được quy trình Thanh toán qua mạng.
F. Phương thức tiến hành môn học (how to study this course?)
Môn học này được tiến hành bằng cách giảng trên lớp, sinh viên chia thành nhóm nhỏ
thảo luận từng chủ đề trong giờ thực hành và hoàn thành bài tập nhóm theo đề tài đăng
ký trước. Cụ thể như sau:
Giảng trên lớp
1. Số giờ giảng là 30 tiết diễn ra trong 14 tuần. Giảng bằng tiếng Việt có chú thích
tiếng Anh cho các thuật ngữ. Sinh viên đọc giáo trình bằng tiếng Việt & một số
chương tham khảo bằng tiếng
Anh.
2.
Trước khi đến lớp sinh viên đọc trước ở nhà nội dung bài giảng & chương sách

giáo khoa quy định trong đề cương.
3. Sinh viên sẽ đến lớp để xem và nghe giảng viên nhấn mạnh các khái niệm và các
ý tưởng quan trọng hay khó của mỗi chương; những ví dụ minh họa thực tế ứng
dụng trong môi trường doanh nghiệp như thế nào.
4. Sau khi giảng xong nội dung, sinh viên sẽ thực hành ngay thông qua thảo luận
nhóm & trình bày trước lớp để xem mình đã hiểu đầy đủ những khái niệm hay kỹ
thuật, kỹ năng này chưa.
5. Sinh viên sau phần giảng của giảng viên sẽ phải làm việc nhóm và dùng kiến
thức đã học để trả lời câu hỏi hoặc làm bài tập của giảng viên đưa ra.
6. Nếu sinh viên có vấn đề với các bước 1-3 trên, sinh viên cần thảo luận với bạn
bè hoặc thông qua mail, trong giờ trực của giảng viên hay buổi giảng kế tiếp để
trao đổi trực tiếp với giảng viên.
Giờ thực hành
Số giờ thực hành là 12 tiết. Sinh viên được cho câu hỏi để thảo luận hoặc bài tập để
làm theo nhóm ngay tại lớp dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Ngoài giờ học và thực
hành trên lớp, các nhóm sinh viên còn được yêu cầu thực hiện một đề tài tự chọn và nộp
báo cáo. Trong 12 tiết thực hành có 6 giờ (tuần 9 và 10) để các nhóm sinh viên có bài
báo cáo tốt trình bày với lớp.
G. Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc
a. Dương Kim Thạnh, Tóm tắt bài giảng: Thương mại điện tử, ĐH Hoa Sen
Tp.HCM, 2007
b. Lee, King Et Chung,
Electronic Commerce: A Managerial Perspective,
Prentice Hall, 2000, ISBNO 13 975285 4
2. Tài liệu không bắt buộc
a. Báo cáo thương mại điện tử, Vụ thương mại điện tử thuộc Bộ thương
mại, 2006
b. Dương Tố Dung, Cẩm nang TMĐT cho doanh nhân, NXB Lao Động,
2005

c. David Rerris, Building an intelligent e-Business, NewDelhi, 2004
Đề cương môn học Thương mại điện tử trang 3
d. Schneider, ‘Electronic Ecommerce’ Thomson Learning: Singapore, G.P
(2003)
e. Lê Minh Trí, Webshop E-Commerce s
ử dụng thương mại điện tử, Hà
Nội, 2001
f. Nguyễn Nam Hải, Chứng thực trong thương mại điện tử, Hà Nội, 2004
g. Nguyễn Văn Minh, Giao dịch thương mại điện tử một số vấn đề cơ bản,
Hà Nội, 2004
h. Phạm Việt Long, Khía cạnh văn hóa trong thương mại điện tử, Hà Nội,
i. 2003
j. Nguy
ễn Văn Sơn, Hỏi và đáp về thương mại điện tử, Hà Nội, 2001
k. Trịnh Lê Nam, Thương mại điện tử cho doanh nghiệp, Hà Nội, 2001
Ngoài các loại tài liệu kể trên, sinh viên có thể tham khảo bất kỳ cuốn sách “Nghiên cứu
marketing” nào bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Anh.
H. Đánh giá kết quả học tập môn này (assessment)
1. Thuyết minh về cách đánh giá kết quả học tập
Sinh viên học môn “Thương mại điển tử” sẽ được đánh giá trên 3 loại hình:
a) Bài tập cá nhân
Sinh viên được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3-5 người để thảo luận một tình huống
hay làm một bài tập nhóm ngay tại lớp. Sau đó, giáo viên sẽ gọi bất kỳ thành viên nào
của nhóm để trình bày ý kiến hoặc giải pháp. Đây là phần điểm cá nhân chiếm 10%
tổng số điểm của môn học.
b) Bài tập nhóm
Mỗi nhóm sẽ được giao nghiên cứu thực hiện một đề tài tự chọn sẽ đăng ký vào tuần
thứ 3, nộp lại bài báo cáo vào tuần 7 và bảo vệ đề tài vào tuần 9,10.

đây là công trình của nhóm nên sinh viên sẽ được đánh giá như là một nhóm, nghĩa

là những sinh viên trong nhóm sẽ nhận cùng một điểm, đó là điểm của nhóm. Nếu một
thành viên cảm thấy một thành viên khác trong nhóm không đóng góp, thì phải báo cho
giảng viên biết để giải quyết. Trong trường hợp quá đáng, sinh viên có thể yêu cầu tự
làm một mình. Tuy nhiên mọi sự than phiền về nhóm phải trình bày cho giảng viên
muộn nhất là tuần thứ 5. Nếu nộp trễ, nhóm sẽ bị trừ 1 điểm trên ngày trễ. Nếu muộn
quá 1 tuần lễ, nhóm bị điểm 0.
Phần đánh giá này chiếm 30% tổng số điểm của môn học
c) Thi cuối học kỳ
Thi cuối học kỳ sẽ tiến hành trong 1 giờ. Đề thi sẽ gồm các câu hỏi ngắn xoay quanh
v
ấn đề lý thuyết (60%) và giải quyết vấn đề trong một tình huống (40%). Kỳ thi này sẽ
kiểm tra kiến thức cả khía cạnh lý thuyết & thực hành của môn học. Sinh viên không
được sử dụng tài liệu
. Phần đánh giá này chiếm 60% tổng số điểm của môn học.
2. Bảng tóm tắt các hình thức đánh giá
Thành phần Thời
lượng
Tóm tắt biện pháp đánh giá Trọng
số
Thời điểm
Kiểm tra lần 1 SV làm bài tập theo nhóm nhưng
cá nhân trình bày, chấm điểm cá
nhân
10%
Tu
ần 1 trở đi
Kiểm tra lần 2 Đề tài, SV chia nhóm 3-5 người,
nộp báo cáo và trình bày. Chấm
điểm theo nhóm
30%

Tu
ần 9 và
tu
ần 10
Thi cuối học
kỳ
60 phút Thi trắc nghiệm+ viết. Không sử
dụng tài liệu
60%
Theo lịch của
P.ĐT
Tổng cộng 100%
Đề cương môn học Thương mại điện tử trang 4
I. Phân công giảng dạy
Thành phần ban giảng huấn môn học:
Họ và tên: Dương Kim Thạnh, Thạc sĩ Quản trị kinh doanh & hệ thống thông tin
– Phòng làm việc: B108
– Điện thoại: (08)8301877 – 8324602 - 8323224
– Email:
– Lịch tiếp sinh viên: theo lịch trực dán tại khoa
J. Kế hoạch giảng dạy (learning schedule)
Tuần Đầu đề bài giảng Tài liệu tham khảo
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
(TMDT)
1 1. Các khái niệm Internet và TMĐT.
2. L
ịch sử hình thành và phát triển của TMĐT.
3. Các loại giao dịch chính của TMĐT.
4. Một số mô hình kinh doanh điển hình trong TMĐT
5. TMĐT trên thế giới và tại Việt Nam.

6. L
ợi ích và hạn chế của TMĐT.
7. Vai trò c
ủa cuộc cách mạng số trong TMĐT.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
- Đọc thêm mục
a) trong tài liệu
không bắt buộc
Chương 2: Công nghệ TMĐT
2 1. LAN/WAN, Băng thông
2. Internet, Intranet, Extranet
3.
Địa chỉ IP, tên miền,
4.
Trình duyệt Internet Explorer, Firefox và phần mềm
Microsoft Outlook.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 3: Chợ điện tử & sự cạnh tranh trong nền
kinh tế số
3 1. Khái niệm về chợ điện tử
2. Phân loại và chức năng của chợ điện tử.
3. Các thành ph
ần của không gian chợ điện tử.
4. C
atalog điện tử, giỏ hàng và máy tìm kiếm.
5.

Đấu giá trong cơ cấu chợ điện tử.
6. Sự trao đổi hàng hoá và đàm phán trực tuyến.
7. Các yếu tố thành công của chợ điện tử.
8.
Ảnh hưởng của chợ điện tử đến các doanh nghiệp.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 4: Khách hàng trong TMĐT
4 1. Định nghĩa khách hàng trong TMĐT.
2.
Đặc tính của khách hàng và cách thức mua sắm .
3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của khách hàng
trực tuyến.
4. Quy trình ra quyết định của khách hàng khi mua
hàng trực tuyến.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 4: Khách hàng trong TMĐT (tt)
-
5 5. Cách tiếp cận khách hàng trên Internet
6. Nghiên cứu thị trường trong TMĐT.
7. CRM và m
ối quan hệ với TMĐT.
-
Chương 5: Quảng cáo trực tuyến trong TMĐT
6 1. Quảng cáo trên Web
2. Quảng cáo trên Banner

- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
Đề cương môn học Thương mại điện tử trang 5
3. Các phương pháp quảng cáo khác
4. Chiến lược triển khai quảng cáo
buộc
Chương 6: Mô hình B2B trong TMĐT
7 1. Khái niệm, đặc tính của B2B trong TMĐT
2. Các loại mô hình B2B chính
3. Cơ sở hạ tầng và các tiêu chuẩn cần thiết cho B2B
4. Ích lợi của B2B trong TMĐT
5. Đặc tính của bên bán trong B2B: đấu giá
6.
Đặc tính của bên mua trong B2B: đấu giá ngược
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
9 Báo cáo nhóm
10 Báo cáo nhóm
Chương 7: Chính phủ điện tử, học tập điện tử, và các
ứng dụng TMĐT khác
11 1. Mô hình chính phủ điện tử - công dân (G2C) và
doanh nghiệp (G2B).
2. Quy trình thực hiện chính phủ điện tử.
3. Mô hình xuất bản trực tuyến, sách điện tử và
Blogging
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 7: Chính phủ điện tử, học tập điện tử, và các

ứng dụng TMĐT khác (tt)
12 4. Mô hình học tập điện tử và trường đại học ảo.
5. Quản lý tri thức và thương mại điện tử.
6. Mô hình hoạt động của C2C.
7. Công nghệ mạng máy tính P2P ứng dụng trong B2B,
C2C.
8. Các
ứng dụng TMĐT khác.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 8: Thương mại điện tử di động
13 1. Khái niệm và các thế hệ của TMĐT di động.
2. Đặc tính của TMĐT di động.
3. Ứng dụng của TMĐT di động.
4. Cơ sở hạ tầng của TMĐT di động.
5.
Các ứng dụng TMĐT di động: tài chính, quảng cáo,
B2B, B2C, C2C.
- M
ục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 9: Thanh toán điện tử (E-payment
)
14 1. Khái niệm E-payment .
2. Ích lợi và hạn chế của E-payment.
3. Các thành ph
ần liên quan trong E-payment.
4. Các lo

ại hình E-payment.
5. Ti
ền điện tử và sự đổi mới của hệ thống thanh toán.
6. E-payment trong B2B.
7.
An ninh trong E-payment .
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc
Chương 10: An ninh trong TMĐT
15 1. An ninh và vấn đề của mọi nhà kinh doanh.
2. Các vấn đề và yêu cầu an ninh.
3. Các lo
ại đe dọa và tấn công.
4. Quy trình quản lý an ninh TMĐT.
5. Các phương pháp an ninh TMĐT.
6.
Các công nghệ cho an ninh mạng.
- Mục a) và b)
trong tài liệu bắt
buộc

×