Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

skkn thể dục (giáo dục thể chất) THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.57 KB, 38 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
----

Kính gửi: - Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định.

Stt

Họ và tên

Ngày
tháng năm
sinh

1 TRẦN THỊ HỒNG NGÂN 14/5/1987

Nơi cơng tác

Trường THPT
Nguyễn Huệ

Tỷ lệ %
Trình độ
đóng góp
Chức danh
chuyên môn vào việc tạo
ra sáng kiến

Giáo viên



Sư phạm
Giáo dục
thể chất

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
Một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung
“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” trong trường THPT Nguyễn Huệ.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Thể dục.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu tiên hoặc áp dụng thử:
Năm học 2020-2021
- Mô tả bản chất của sáng kiến: sáng kiến là sự kết hợp các phương pháp
dạy học hiệu quả vào trong giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu kiến thức một
cách tốt nhất, đồng thời kết hợp việc tập luyện ở trên lớp và luyện tập thể lực ở
nhà có sự giám sát của giáo viên để các em đạt được hiệu quả tập luyên tốt nhất.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sân bãi dụng cụ đạt
tiêu chuẩn, Sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp và kỹ thuật dạy
học tích cực, sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin và sự phối hợp tích cực
của các em học sinh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả: Học sinh đạt được thể lực tốt hơn, có tinh thần trách
nhiệm, nhận thức về kỹ thuật tốt hơn, có thể tự mình sửa kỹ thuật động tác sai
cho mình và cho bạn.


2

Danh sách những người tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu.


Stt

1

Họ và tên

Ngày
tháng năm
sinh

Chức
danh

Nơi công tác

Trường THPT
Trần Thị Hồng Ngân 14/5/1987
Nguyễn Huệ

Giáo
viên

Trình độ
Nội dung
chun mơn công việc hỗ trợ

Sư phạm
Giáo dục
thể chất


Trực tiếp triển
khai sáng kiến

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.
Nam Định, ngày 06 tháng 8 năm 2021
NGƯỜI NỘP ĐƠN

Trần Thị Hồng Ngân


3

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
----1. Tên sáng kiến:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
NỘI DUNG “NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG”
TRONG TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giáo Dục Thể Chất - Khối THPT
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Trong năm học 2020-2021.
4. Tác giả:
Họ và tên: TRẦN THỊ HỒNG NGÂN.
Ngày, tháng, năm sinh: 14 / 5 / 1987
Nơi thường trú: Số 6/198, Đường Phan Đình Phùng, Phường Phan Đình Phùng,
Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định.
Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Giáo Dục Thể Chất
Chức vụ công tác: Giáo Viên

Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Huệ
Điện thoại: 0977242151
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THPT Nguyễn Huệ
Địa chỉ: Số 39, Đường Nguyễn Văn Trỗi, Thành phố Nam Định, T. Nam Định.
Điện thoại: 02283844412


4

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN.
PHẦN II: MƠ TẢ GIẢ PHÁP KỸ THUẬT.
II.1. Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.
1.1.Thực trạng công tác dạy và học nội dung “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”
1.1.1.Thuận lợi.
1.1.2.Khó khăn.
1.1.3.Cơ bản.
1.2.Một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung
“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”
1.2.1.Phương pháp trực quan.
1.2.2.Phương pháp sử dụng lời nói.
1.2.3.Phương pháp luyện tập.
II.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến.
2.1.Mơ tả cách thức thực hiện.
2.2.Kết quả đạt được.
2.3.Điều chỉnh bổ sung sau thực nghiệm.
PHẦN III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI.

(có minh chứng)
IV. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN.


5

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
NỘI DUNG “NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG” TRONG
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
-----

PHẦN I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Giáo dục thể chất (GDTC) luôn là một trong những nội dung giáo dục quan
trọng trong nhà trường, nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển về trí tuệ,
cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức. Mục
tiêu của GDTC là phát triển toàn diện các tố chất, thể lực, thể hình, nâng cao sức
khỏe, phát triển các thảnh tích thể thao, đồng thời góp phần hình thành nhân
cách học sinh. Như Bác Hồ đã nói “Tập luyện thể dục - thể thao là quyền lợi,
trách nhiệm, bổn phận của người dân yêu nước”.
GDTC trong trường THPT còn là một mặt của giáo dục toàn diện, trang bị
cho học sinh những kiến thức về lĩnh vực TDTT, phát triển toàn diện các tố chất
thể lực giúp các em có thể học tốt các mơn học, lao động sản xuất và mọi cơng
tác khác. Tập luyện điển hình một cách có hệ thống và khoa học có tác dụng
củng cố và tăng cường sức khỏe là cơ sở để phát triển toàn diện các tố chất thể
lực, tạo điều kiện để nâng cao thành tích các mơn thể thao khác.
Qua nhiều năm công tác và giảng dạy các khối lớp tại Trường THPT
Nguyễn Huệ, tôi nhận thấy nhà trường cịn gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề sân
bãi. Khn viên của nhà trường rất nhỏ, nên cịn hạn chế trong việc dạy và học
các nội dung của môn thể dục. Vì vậy, mơn “Nhảy cao” là lựa chọn phù hợp cho

các khối lớp với điều kiện sân bãi của nhà trường cịn hạn chế như hiện nay.Bên
cạnh đó, kỹ thuật “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” cũng là một kỹ thuật mới và
tương đối khó. Nhảy cao là bộ môn rèn luyện sức khỏe dẻo dai, nhanh nhạy và
độ chính xác cao. Nhảy cao được xem như là một quá trình vận động phức tạp.


6

Vì thế nên mức độ tiếp thu của các em còn chậm. Tuy nhiên, đây là một nội
dung học khá hấp dẫn và hầu hết các em học sinh đều u thích.
Chính vì vậy mà tơi đã quyết định lựa chọn, nghiên cứu “Một số
phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung Nhảy Cao Kiểu
Nằm Nghiêng trong Trường THPT Nguyễn Huệ ” để các em học sinh
được tiếp cận nhiều hơn với môn học, tự tin hơn và nâng cao được thành
tích của chính mình. Từ đó, các em học sinh sẽ cảm thấy thích thú, hưng
phấn và u thích mơn học này hơn.

PHẦN II.MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
II.1. MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƯỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN:
1.1.Thực trạng công tác dạy và học nội dung “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”
1.1.1. Thuận lợi:
Được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu nhà
trường, tổ chuyên môn, các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp trong quá trình
thực hiện đề tài. Bản thân giáo viên là người đã giảng dạy kỹ thuật “Nhảy cao
kiểu nằm nghiêng” nhiều năm,đã có kinh nghiệm để có thể đưa ra được
những biện pháp tích cực trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung
“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”.
Theo điều tra cơ bản đối với học sinh đang theo học tại Trường THPT
Nguyễn Huệ : Hầu hết các em học sinh có đạo đức, tác phong, ý thức kỷ luật tốt.
1.1.2. Khó khăn:

Kỹ thuật “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” là nội dung hồn tồn mới và có độ
khó tương đối cao so với “Nhảy cao kiểu bước qua” mà học sinh đã học ở
trường cấp II, nên mức độ tiếp thu của các em còn chậm.
Đối tượng học sinh đang ở lứa tuổi dậy thì, đa số các em học sinh nữ xuất hiện
sức ì, có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, giới tính, rất ngại học những giờ học chạy nhảy, mất tập trung đối với môn học. Đa số, các em không thể tiếp thu và vận dụng
tốt kỹ thuật để phát huy, nâng cao thành tích kiểm tra trong học tập và thi đấu. Bên
cạnh đó, thể lực của các em cũng chưa thực sự tốt và rất cần được cải thiện.


7

Sân bãi tập luyện còn hạn chế cho các trò chơi vận động bổ trợ thêm cho
động tác nhảy cao.
Mặt khác, với quy định của phân phối chương trình mơn thể dục (2 tiết/1
tuần) là tương đối ít để các em có thể lĩnh hội, tiếp thu động tác kỹ thuật một
cách nhuần nhuyễn, thuần thục. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho giáo viên dạy học môn
thể dục là phải tìm ra những biện pháp tối ưu nhất để gây hứng thú cho học sinh
tập luyện, giúp các em khắc phục những sai lầm, hoàn thiện kỹ thuật và nâng
cao thể lực để đạt được kết quả cao về thành tích.
1.1.3. Cơ bản:
Trong q trình tập luyện, học sinh có thể mắc phải một số động tác sai,
giáo viên phải luôn chú ý ngăn ngừa những sai lầm, phải có biện pháp sửa chữa
động tác sai để học sinh nắm được kỹ thuật chính xác, nâng cao chất lượng
giảng dạy. Phát hiện kịp thời tìm được nguyên nhân động tác sai mới có thể
giúp học sinh sửa chữa nhanh chóng, giáo viên phải chú ý sửa sai cho từng học
sinh, sửa sai dù là cái nhỏ nhất ngay sau khi học sinh thực hiện động tác. Bên
cạnh đó, giáo viên còn phải chú trọng đến việc nâng cao thể lực cho các em
học sinh bằng những bài tập đơn giản nhất phù hợp với các em qua mỗi giờ
học trên lớp cũng như ở nhà để các em có thể đạt được thể lực tốt nhất, chỉ khi
có được thể lực tốt thì các em mới tự tin để tiếp cận với các kỹ thuật khó của

các mơn thể thao.
1.2. Một số phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung
“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”:
Sau đây tôi xin trình bày một số phương pháp cơ bản để góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy môn “ Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” trong Trường THPT
Nguyễn Huệ.
1.2.1.Phương pháp trực quan:
Giáo viên cần xây dựng khái niệm về mơn học chính xác, kết hợp cho các
em học sinh xem tranh ảnh (hoặc video mà các vận động viên thi đấu thực hiện
động tác đẹp, chính xác) để học sinh có khái niệm chung tương đối đúng và
chính xác về động tác. Nội dung chính của bài học giáo viên nên thị phạm toàn


8

bộ động tác.Đặc biệt, là giai đoạn giậm nhảy, đây là giai đoạn quan trọng của kĩ
thuật nhảy cao, nó có tác dụng quyết định trực tiếp đến thành tích của người
nhảy. Khi thực hiện thị phạm động tác thì giáo viên phải thực hiện nhiều lần ở
các góc độ khác nhau và thị phạm rõ từng động tác lẻ, từ động tác dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp giúp cho học sinh hiểu rõ nội dung bài học. Động tác thị
phạm phải phải đẹp, chính xác, chất lượng động tác thị phạm càng cao thì càng
gây sự phấn khởi và lòng ham muốn học tập cho học sinh.
1.2.2.Phương pháp sử dụng lời nói:
Bên cạnh việc thị phạm thì giáo viên cịn phải dùng lời nói để phân tích,
giảng giải những yêu cầu về kĩ thuật giúp cho học sinh dễ hiểu kĩ thuật động tác.
Đặc biệt, là giai đoạn giậm nhảy, đây là giai đoạn quan trọng của kĩ thuật nhảy
cao, nó có tác dụng quyết định trực tiếp đến thành tích của người nhảy.Vì vậy, ở
phần này giáo viên phải phân tích thật rõ ràng kĩ lưỡng để cho các em học sinh dễ
hiểu và dễ thực hiện. Giáo viên phân tích rõ, sau khi chân đã đặt vào điểm giậm
nhảy thì chân giậm nhảy phải hơi chùng ở khớp gối, sau đó mới dồn hết sức về

phía chân giậm nhảy. Khi đá chân lăng ra trước cần phải chủ động sử dụng đến
sức của phần đùi cùng với độ linh hoạt của khớp hông để đá chân lên cao. Hai tay
phối hợp cùng với chân lăng, đánh vịng xuống dưới rồi sau đó đưa lên cao, khi
hai khủy tay để ngang vai thì dừng lại đột ngột để tạo thế nâng người lên cao. Khi
được nghe giáo viên phân tích, giảng giải kỹ lưỡng chi tiết về từng kỹ thuật động
tác thì học sinh sẽ tiếp thu kỹ thuật động tác tốt hơn.
1.2.3. Phương pháp luyện tập:
a.Giáo viên đi vào sửa chữa các sai lầm dễ mắc phải khi thực hiện động
tác “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”.
*Chạy đà khơng chính xác.
- Cách khắc phục:
+ Đo lại đà và tập chạy đà nhiều lần để điều chỉnh đà. (Khơng và có kết
hợp giậm nhảy đá lăng)
+ Tập lại động tác giậm nhảy tại chỗ.


9

+ Bổ trợ: Di chuyển 1-3-5 bước chân vào điểm giậm nhảy (khơng và có kết
hợp giậm nhảy, đá lăng)
+ Chạy đà chính diện với đệm và thực hiện nhảy qua mức xà thấp.
+ Chạy đà theo góc độ đà so với xà 30-40 thực hiện qua mức xà thấp.
* Giậm nhảy khơng hết, góc độ giậm nhảy lớn hoặc nhỏ quá, giậm nhảy
gần hoặc xa xà quá.
- Cách khắc phục:
+ Nâng cao nhận thức về kỹ thuật cho học sinh.
+ Tập phát triển sức mạnh cơ chân (Đứng lên, ngồi xuống).
+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh (Bật cầu thang tại chỗ).
+ Tập 2 bước cuối cùng hợp lý (bước cuối cùng ngắn nhât)
+ Đo và chỉnh lại cự ly, hướng chạy đà và điểm giậm nhảy.

+ Tập đặt chân vào điểm giậm nhảy và đá lăng.
* Giậm nhảy bị lao vào xà.
- Cách khắc phục:
+ Tập chạy đà và thực hiện giậm nhảy bật cao bằng chân giậm, đồng thời
thực hiện động tác xốc hông lên cao và rơi xuống tại chỗ.
+ Tập phản xạ giậm nhảy nhanh, đá lăng chạm vật chuẩn vươn người tích
cực lên cao.
* Chân lăng, chân giậm nhảy đá rơi xà, bị tụt mông.
- Cách khắc phục:
+ Tập các động tác rèn luyện độ linh hoạt của khớp hông và phát triển sức
mạnh chân, sức bật cao (tại chỗ đá lăng, chạy đà đá lăng, đá lăng vào vật treo
trên cao, trò chơi rèn luyện sức mạnh chân như nhảy dây).
+ Tập 3 bước giậm nhảy đá lăng kết hợp đánh xốc tay (chưa xoay người).
+ Đà 1-3-5 bước đà bật nhảy, đá lăng chân qua xà (chú ý đá chân lăng cao,
chưa xoay người).
* Bị chấn động khi tiếp đất, tiếp đất sai hướng, sai tư thế.
- Cách khắc phục:
+ Đứng trên 1 chân tập khụy gối rồi đứng lên.


10

+ Tập nhảy từ trên cao xuống đệm có chùng gối để giảm chấn động (từ trên
ghế hoặc bục thấp xuống đệm).
+ Tập một số động tác phát triển thể lực chân: ngồi xuống- đứng lên bằng
hai chân.Hai tay chống hông, đứng lên ngồi xuống bằng một chân.
+ Sau khi qua xà, chân giậm nhảy nhanh chóng co chân qua xà, chân lăng
đá thẳng qua xà, cả hai tay duỗi ra để hỗ trợ. Khi chân giậm nhảy bắt đầu chạm
đất, nhanh chóng khụy gối để giảm chấn động.
b. Biện pháp nâng cao thể lực cho học sinh trong quá trình học nội dung

“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng”:
Để nâng cao thể lực cho học sinh, ngoài việc học tập ở trên lớp tơi đã chọn
hình thức ra bài tập thể lực về nhà cho học sinh để các em có thể phát triển thể
lực một cách hiệu quả nhất. Đó là những bài tập thể lực đơn giản nhưng hiệu
quả, bổ trợ cho nội dung “Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” như:
- Động tác: đứng tại chỗ thực hiện ngồi xuống –đứng dậy bằng 2 chân.
- Động tác bật nhảy trên bậc cầu thang.
- Động tác nhảy dây.
- Động tác nâng cao đùi tại chỗ.
- Động tác tại chỗ đá lăng.
Trong thực tế giảng dạy, dựa trên những yếu điểm của các em khi thực
hiện động tác tôi đã đưa ra một số biện pháp khắc phục sai lầm cũng như
tăng cường thể lực cho các em học sinh, để các em có thể thực hiện tốt hơn
ở nội dung “Nhảy cao kiểu năm nghiêng”. Cụ thể, tôi đã tiến hành thử
nghiệm ở 8 lớp 11 mà tôi đang giảng dạy về việc sửa chữa kịp thời những
động tác sai và nâng cao thể lực cho học sinh, để học sinh có thể thực hiện
kỹ thuật mơn học một cách tốt nhất.
Trước tiên, tôi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật
“Nhảy cao kiểu nằm nghiêng” của các em trước khi đi vào thực nghiệm.
Thời gian kiểm tra đánh giá kết quả là khi các em bắt đầu học nội dung
“Nhảy Cao Kiểu Nằm Nghiêng”.


KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRƯỚC THỰC NGHIỆM
45%

41%

40%


40%

37%

35% 36%

34%

35%

36%

32%

32%

34%

32%

38%

36%

35% 35%
32%

30%
25%
19%


20%
15%

15%

13%
10%

12%

14%

15%

13%

15%

14%

14%

18%

16%
12%

17%
13%


10%
5%
0%
Lớp 11A1

Lớp 11A2

Tốt

Nam khoảng 1m20
Nữ khoảng 1m10

Lớp 11A3

Lớp 11A4

Khá

Nam khoảng 1m15
Nữ khoảng 1m05

Lớp 11A5

Trung bình

Nam khoảng 1m10
Nữ khoảng 1m00

Lớp 11A6


Lớp 11A7

Yếu

Nam <1m10
Nữ < 1m00

Lớp 11A8


*Sau khi kiểm tra đánh giá lấy kết quả ban đầu đối với các em học sinh, tôi
tiến hành cho các em đi vào phần thực nghiệm.
* Cụ thể:
( Các buổi học ở trên lớp và các buổi tập luyện ở nhà sẽ được bố trí lệch buổi nhau. )
Hình
thức

Nội dung học trên lớp buổi sáng

Nội dung luyện tập thể lực tại nhà

Số buổi

1

vào buổi chiều
Một số bài tập bổ trợ và phát triển thể - Động tác: Ngồi xuống, đứng lên
lực:
bằng 2 chân: 20 lần –3 tổ.

-Tại chỗ đá lăng: 10 lần – 2 tổ.
- Động tác: Bật nhảy trên bậc cầu
-Chạy nâng cao đùi tại chỗ: 15”- 3 tổ.
thang: 20 lần – 3 tổ.
-Bật cóc di chuyển: 15m – 3 lần – 2 tổ
- Động tác: Nhảy dây đơn – 2 tổ.
+Nam: 100 lần
+Nữ: 80 lần.
Thời gian nghỉ giữa các tổ là 3 phút.
-Tập động tác di chuyển 3 bước giậm -Động tác: Ngồi xuống, đứng lên bằng

2

nhảy- đá lăng.

2 chân: 20 lần – 3 tổ.

-Chạy nâng cao đùi tại chỗ: 15” – 3 tổ.

-Động tác: Nhảy dây đơn – 2 tổ.

-Phối hợp chạy đà - giậm nhảy -trên

+Nam: 100 lần

không – tiếp đất.

+Nữ: 80 lần.
-Động tác: Tại chỗ đá lăng: 10 lần – 3
tổ.

Thời gian nghỉ giữa các tổ là 2 phút.

-Tại chỗ đá lăng: Mỗi bên 10 lần- 2 tổ -Động tác nâng cao đùi tại chỗ: Yêu
-Chạy 30 m tốc độ cao: 2 lần.

cầu làm nhanh 15” - 3 tổ.

-Phối hợp chạy đà - giậm nhảy - trên -Động tác: Nhảy dây đơn – 2 tổ
3

không - tiếp đất.

+Nam: 100 lần

-Giới thiệu một số điểm trong Luật +Nữ: 80 lần.
điển kinh phần nâng cao.

-Động tác:Tại chỗ đá lăng:10 lần–3 tổ.
Thời gian nghỉ giữa các tổ là 2 phút.


13

4

-Nâng cao đùi tại chỗ: 15” - 3 tổ.

-Động tác nâng cao đùi tại chỗ 15” - 3 tổ.

-Chạy 30 m tốc độ cao: 2 lần.


-Động tác bật nhẩy trên bậc cầu thang:

-Phối hợp chạy đà - giậm nhảy- trên 30 lần - 3 tổ.
không-tiếp đất.

-Động tác: Tại chỗ đá lăng: 10 lần – 3

-Giới thiệu một số điểm trong Luật tổ.
điển kinh phần nâng cao.

Thời gian nghỉ giữa mỗi tổ 2 phút.

-Tập động tác di chuyển ở bước giậm -Động tác bật nhảy trên bậc cầu thang:
nhảy đá lăng 30 m - 3 lần.
5

30 lần – 3 tổ.

-Thực hiện kỹ thuật nhảy cao kiểu -Động tác nâng cao đùi tại chỗ 15” - 3 tổ
nằm nghiêng.

-Động tác: Nhảy dây đơn -2 tổ
+Nam: 150 lần
+Nữ: 100 lần
Thời gian nghỉ giữa mỗi tổ 2 phút

*Kiểm tra: Nhảy Cao Kiểu Nằm -Động tác nâng cao đùi tại chỗ 15” - 3

6


Nghiêng.

tổ.

-Nam: +Tốt: 1,20m trở lên.

-Động tác bật nhảy trên bậc cầu thang:

+ Khá: 1,15m.

30 lần - 3 tổ.

+ TB: 1,10m.

-Động tác ngơì xuống, đứng lên: 20

+ Yếu: < 1,10m.

lần - 3 tổ.

-Nữ: +Tốt: 1,10m trở lên.

Thời gian nghỉ giữa mỗi tổ 2 phút.

+ Khá: 1,05m.
+ TB: 1,00m.
+ Yếu: < 1,00m.

II.2. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN:

2.1. Mơ tả cách thức thực hiện:
- Giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh trong thời gian 3 tuần học nội
dung “nhảy cao kiểu nằm nghiêng”.
+ Mỗi lớp (2 buổi / tuần) và lệch buổi so với giờ học trên lớp vào buổi
sáng.


14

+ Hình thức: Học online, 2 lớp/ 1 buổi
+ Thời lượng: 45’/ 1 buổi.
+ Thời gian: 16h30’ - 17h15’
*Cụ thể:
NỘI DUNG HỌC TRÊN LỚP VÀO BUỔI SÁNG
*****

TT

Tên bài tập

Buổi
1

Buổi
2

1

Tại chỗ đá lăng


X

2

Chạy nâng cao đùi tại chỗ

X

3

Bật cóc di chuyển

X

4

Tập động tác di chuyển 3
bước giậm nhảy - đá lăng

X

5

Phối hợp chạy đà - giậm
nhày - trên không - tiếp
đất

X

6


Buổi
3

Buổi
4

Buổi
5

X
X

X

X

X

Chạy 30m tốc độ cao

X

X

7

Giới thiệu một số điều
Luật Điền kinh phần nâng
cao


X

X

8

Động tác di chuyển ở
bước giậm nhảy - đá lăng
30m

X

9

Hoàn thiện kỹ thuật “Nhảy
cao kiểu nằm nghiêng”

X

10 Kiểm tra: Kỹ thuật “Nhày
cao kiểu nằm nghiêng”

Buổi 6

X


15


* GIÁO ẤN MẪU: BUỔI SÁNG.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ: NHẢY CAO “KIỂU NẰM NGHIÊNG”

BUỔI 2: (TIẾT 28)
PHỐI HỢP CHÀY ĐÀ – GIẬM NHẢY – TRÊN KHÔNG – TIẾP ĐẤT

I. Mục tiêu bài học :
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm,trung thực,chăm chỉ và
nhân ái cho học sinh. Cụ thể đã khơi dạy ở HS:
-Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể
-Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập
2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm
tranh ảnh cũng như tài liệu để phục vụ bài học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình
ảnh để trình bày thơng tin về động tác, biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các
bài tập vận động
- Năng lực giải quyết vấn đề: Rèn luyện ý chí cho các em. Giúp các em
vững vàng hơn trong cuộc sống để có thể vượt qua được những thử thách khắc
nghiệt nhất
2.2. Năng lực đặc thù
- Phát triển được các tố chất thể lực như : sức bật, sức nhanh, sức mạnh,sự
dẻo dai
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện
- Biết thực hiện tốt phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật:

“Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất “
- Biết cách thực hiện một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao và phát triển
thể lực
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện


16

II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: sân thể dục trường THPT Nguyễn Huệ.
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài
dạy,đệm, cột, xà nhảy cao.
+ Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và tài
liệu liên quan đến nội dung nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp dạy học
chính: Dạy học hợp tác, sử dụng lời nói,trực quan và thực hành.
Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo tổ/nhóm,
cá nhân
IV. Tiến trình dạy học:
Phương phát tổ chức và yêu cầu

Nội dung
ĐL

Hoạt động của GV
8–
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp, kiểm
1/ Ổn định tổ chức 10’

lớp.
1 – 2’ tra sĩ số,hỏi thăm sức
khỏe HS.
- GV nhận lớp, kiểm
- GV phổ biến nội
tra sĩ số,hỏi thăm sức
dung bài học, yêu cầu
khỏe HS.
của giờ học.
- GV phổ biến nội dung
*Phương pháp sử
bài học, yêu cầu của
dụng lời nói.
giờ học.

2/ Khởi động :
=>Hình thức tập luyện 6’ –
đồng loạt.
7’
a/ Khởi động chung:
- Tập 5 động tác
TDTK:
2lần
+ Tay ngực.
x8N
+ Vặn mình.
+ Lườn.
+ Lưng bụng.
+ Chân.
- Xoay các khớp.

- Ép dọc, ép ngang
b/ Khởi động chun
mơn:
2lần

Hoạt động cảu HS
- Đội hình nhận lớp
xxxxxxx
xxxxxxx
xxxxxxx
X(Gv)
-CSLtập trung lớp,
điểm danh, báo cáo sĩ
số, tình hình lớp cho
GV.

- GV hướng dẫn cả
lớp khởi động chung
và khởi động chuyên
môn.
- Gv quan sát, đơn
đốc HS khởi động
tích cực.

-Đội hình khởi động
x x x x x x x
x x x x x x
x
x x x x x x x


*Các phương pháp sử
dụng trong bài dạy:
Dạy học hợp tác,sử
dụng lời nói,trực
quan, thực hành.
*Hình thức đánh giá:
Tự đánh giá, trong

- HS lắng nghe yêu
cầu của giáo viên và
thực hiện.
- HS khởi động tích
cực.

X(GV)


17

- Chạy bước nhỏ.
x8N
- Chạy nâng cao đùi.
1’-2’
- Chạy lăng chân sau.
- Đá lăng cao chân tại
chỗ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
- Nhảy cao kiểu nằm
nghiêng gồm mấy giai
đoạn kỹ thuật? Giai

đoạn nào quyết định
đến thành tích của
người nhảy?

30II/ PHẦN CƠ BẢN:
32’
1 .Bổ trợ:
- Đà 3 bước: giậm nhảy
5’
– đá lăng – xoay thân – 5 lần
tiếp đất.(Thực hiện
ngồi đệm).
=> Hình thức luyện tập
đồng loạt.
*Yêu cầu:
- Chạy 3 bước đà ổn
định. (Bước cuối cùng
phải ngắn nhất trong 3
bước)
- Giậm nhảy tích cực,
bật nhảy dựng người
lên cao.
- Xoay thân nhanh, lúc
này thân người và mặt
song song với mặt đất.
- Tiếp đất bằng 4 điểm
chạm để đảm bảo an
toàn ( 2 bàn tay và 2
bàn chân, chân giậm
nhảy tiếp đất bằng cả

bàn chân, chân lăng
tiếp đất bằng mũi bàn
chân và khơng trùng
gối)

nhóm đánh giá lẫn
nhau, GV đánh giá
chung.

- HS chú ý lắng nghe
câu hỏi của GV để
- GV gọi 1 học sinh trả lời.
lên kiểm tra bài cũ.
- HS trong lớp chú ý
- GV nhận xét và lắng nghe bạn trả lời
đánh giá mức độ hiểu và nhận xét.
bài của học sinh.

* GV sử dụng
phương pháp: sử
dụng lời nói, trực
quan, hợp tác,thực
hành.
-GV nhắc lại lướt qua
kỹ thuật “chạy đà –
giậm nhảy – trên
không – tiếp đất” để
cho HS nắm rõ.
- GV chọn vị
trí thích hợp làm mẫu

và cho HS xem tranh,
ảnh để giúp tất cả học
sinh đều quan sát
được
động
tác
cần
học.
-GV nêu tên động
tác để HS biết và chú
ý
quán sát.
-GV chú ý quan sát
sửa sai cho HS.

* Đội hình HS quan
sát GV làm mẫu động
tác x x x x x x x
xxxxxxx
xxxxxxx
X(Gv)
- HS đứng thành 4
hàng ngay ngắn chú
ý xem GV thi phạm
và nhắc lại kỹ thuật.
-HS chú ý quan sát,
lắng nghe GV chỉ
dẫn để tiếp thu được
kỹ tốt nhất.
* HS phát triển được

năng lực tự chủ- tự
học, năng lực giao
tiếp hợp tác, năng lực
thể chất, giải quyết
vấn đề.
- Học sinh tập luyện
tích cực dưới sự
hướng dẫn của giáo
viên.


18

- Giữ nguyên tư thế
tiếp đất cho giáo viên
kiểm tra.
2. Phối hợp 4 giai
đoạn kỹ thuật “Chạy 20’
đà – giậm nhảy – trên
1 lượt
khơng – tiếp đất”
=>Hình thức tập luyện
phân nhóm, khảo sát
phân loại học sinh theo
từng mức độ để luyện
tập.
=>Sử dụng kỹ thuật
mảnh ghép, phòng
tranh.
*Luật nhảy cao cơ bản:

-Trong thi đấu, ở mỗi
mức xà vận động viên
được nhảy 3 lần.
- Trong luyện tập để
tiết kiệm thời gian thì
các e lần lượt nhảy liên
tục và mỗi mức xà chỉ
nhảy 1 lần.
* 2 nhóm cùng thực
hiện nội dung phối hợp
4 giai đoạn kỹ thuật.
Sau đó phân loại học
sinh theo từng mức độ
để luyện tập.
+Nhóm chuyên gia:
những học sinh thực
hiện tốt.(Thực hiện
trong đệm với mức xà
cần thiết theo năng lực)
+Nhóm hồn thiện: là
những học sinh thực
hiện cơ bản đúng 4 giai
đoạn kỹ thuật.(Thực
hiện mức xà trung bình
theo năng lực)
+Nhóm cần hồn thiện:
là những học sinh thực

*Giaó viên sử dụng
phương pháp: sử

dụng lời nói,trực
quan, thực hành,
giảng dạy hợp tác,giải
quyết vấn đề.
-Giaó viên hướng dẫn
HS thực hiện, quan
sát và sửa sai cho học
sinh.
-Giaó viên chia lớp
thành 2 nhóm.1 nhóm
nam và 1 nhóm
nữ.Mỗi nhóm thực
hiện 1 lượt để chia
nhóm theo năng lực
thực hiện động tác
của HS.

-Giaó viên quan sát,
sửa sai và nhấn mạnh
lại kỹ thuật động tác
cho học sinh nắm
chắc hơn.

- Học sinh tập luyện
tích cực trong nhóm
dưới sự chỉ huy của
cán sự lớp.

*Học sinh phát triển
được năng lực tự

chủ- tự học, năng lực
giao tiếp hợp tác và
năng
lực
thể
chất,năng lực giải
quyết vấn đề.


19

hiện kỹ thuật động tác
chưa tốt.(Thực hiện
ngoài đệm với mức xà
thấp)
2. Củng cố:
- 2 học sinh 1 nam ,1 2’
nữ lên thực hiện nội
dung :
+3 bước đà - giậm nhảy
– trên không – tiếp đất.
(Thực hiện trong đệm)
3. Một số bài tập bổ
trợ và phát triển thể
lực.
=> Thực hiện trên nền
nhạc “ Chung tay đẩy
lùi corona”- mang theo
thông điệp “ Hãy tập
luyện thể dục thể thao

để nâng cao sức khỏe
và đẩy lùi những căn
bệnh khơng đáng có”
- Động tác chạy nâng
cao đùi tại chỗ.
- Động tác bật nhảy
chân trước, chân sau tại
chỗ.
- Động tác bật nhảy kết
hợp với tay.
(Thời gian nghỉ giữa tổ
30s)

III/ PHẦN KẾT
THÚC
1/ Thả lỏng, hồi tĩnh:
- GV cho học sinh chạy
thả lỏng nhẹ nhàng 1
vòng sân.
- Rũ tay,rũ chân.
- Vươn vai hít thở sâu.
- GV quan sát, nhắc
nhở.

5’
2l x
8n
2 tổ

-GV chú ý quan sát

các em thực hiện - HS tự nhận xét việc
động tác và nhận xét. thực hiện kỹ thuật
của mình.
- HS trong lớp quan
sát 2 bạn thực hiện
và nhận xét.
-GV thị phạm và
hướng dẫn HS thực - Học sinh chú ý
quan sát giáo viên thị
hiện động tác.
phạm .
- Học sinh thực hiện
bài tập bổ trợ tích
cực.
* Phát triển năng lực
thể chất, tự chủ-tự
học, giao tiếp hợp tác
và giải quyết vấn đề.

5’

* Đội hình thả lỏng
- Gv hướng dẫn học
sinh thả lỏng hồi tĩnh.
*Giaó viên sử dụng
phương pháp: sử
dụng lời nói,trực
quan, thực hành, hợp
tác.


x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x x
X(Gv)


20

=>Hình thức tổ chức
tập luyện đồng loạt.
2/ Nhận xét:
- GV nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ
học.
-GV nêu lên ý nghĩa
của môn học đối với
thực tiễn cuộc sống.
+Nghĩa đen:Các em có
thể vượt qua những
chướng ngại vật trên
đường đi của mình khi
cần thiết.
+Nghĩa bóng: Giúp các
em thấy được những
giá trị trong cuộc sống.
Khi các em gặp những
khó khăn thử thách thì
các em luôn phải phấn
đấu để vươn lên ko
được chùn bước.
3/ Xuống lớp:

- Giaó viên giao bài tập
về nhà cho HS: tự
luyện tập các bài tập bổ
trợ phát triển thể lực tại
nhà và tự quay clip tập
luyện gửi về cho GV
kiểm tra.
+ĐT Bật cầu thang tại
chỗ
-Nam 30 lần
-Nữ 20 lần
+ĐT tại chỗ đứng lên –
ngồi xuống.
-Nam 20 lần
-Nữ 15 lần
(Nghỉ giữa tổ 30s)
- Lớp giải tán
V/RÚTKINH
NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Hs thực hiện theo
chỉ dẫn của giáo
viên.
-Gv nhắc lại lỗi sai
mà Hs mắc phải,
nhận xét thái độ và ý
thức tập luyện của
lớp.
-GV nêu lên ý nghĩa
thực tiễn của môn

học.

* Phát triển năng lực
thể chất, tự chủ-tự
học, giao tiếp hợp tác
và giải quyết vấn đề.
-HS chú ý lắng nghe
để lĩnh hội kiến thức.

-GV hướng dẫn HS
tập luyện ở nhà

*Đội hình xuống lớp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X(Gv)


21

NỘI DUNG TẬP LUYỆN THỂ LỰC TẠI NHÀ VÀO BUỔI CHIỀU
*****

TT

Tên bài tập

Buổi
1


Buổi
2

1

Động tác ngồi xuống đứng lên bằng hai chân

X

X

2

Động tác bật nhảy trên
bậc cầu thang

X

3

Động tác nhảy dây đơn

X

4

Động tác nâng cao đùi tại
chỗ


5

Động tác tại chỗ đá lăng

Buổi
3

Buổi
4

X
X

X

X

Buổi
5

Buổi
6

X

X

X

X


X

X

X

X

X

GIÁO ÁN MẪU : BUỔI CHIỀU.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP BỔ TRỢ, PHÁT TRIỂN THỂ LỰC TẠI NHÀ CHO
HỌC SINH TRONG THỜI GIAN TẬP LUYỆN NỘI DUNG
“NHẢY CAO KIỂU NẰM NGHIÊNG”
BUỔI 1: -Động tác ngồi xuống đứng lên bằng 2 chân

-Động tác bật nhảy trên bậc cầu thang
-Động tác nhảy dây đơn
I. Mục tiêu bài học :
1. Về phẩm chất:
Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm,trung thực,chăm chỉ và
nhân ái cho học sinh. Cụ thể đã khơi dạy ở HS:
- Tự giác, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập.
- Đoàn kết và giúp đỡ bạn trong học tập.



22

2. Về năng lực:
Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực sau đây:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh chủ động thực hiện việc sưu tầm
tranh ảnh cũng như tài liệu để phục vụ bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình
ảnh để trình bày thơng tin về động tác, biết hợp tác trong nhóm để thực hiện các
bài tập vận động.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Rèn luyện ý chí cho các em. Giúp các em
vững vàng hơn trong cuộc sống để có thể vượt qua được những thử thách khắc
nghiệt nhất.
2.2. Năng lực đặc thù
- Phát triển được các tố chất thể lực như : sức bật, sức nhanh, sức mạnh,sự
dẻo dai
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện
-Biết thực hiện tốt phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật:
“Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất”
- Biết cách thực hiện một số bài tập bổ trợ kỹ thuật nhảy cao và phát triển
thể lực
- Tự sửa được động tác thông qua nghe, quan sát và tập luyện
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Học sinh học và tập luyện tại nhà .
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị giáo án, trang phục thể thao, tranh ảnh minh họa bài
dạy.
+ Học sinh chuẩn bị trang phục thể thao, sưu tầm tranh ảnh minh họa và tài
liệu liên quan đến nội dung nhảy cao “kiểu nằm nghiêng”
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp dạy học chính: Dạy học hợp tác, sử dụng lời nói,trực
quan và thực hành
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo
tổ/nhóm, cá nhân


23

IV. Tiến trình dạy học
Phương phát tổ chức và yêu cầu

Nội dung
ĐL
8 -10’
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Ổn định tổ chức 1 - 2’
lớp.
- GV nhận lớp, kiểm
tra sĩ số,hỏi thăm sức
khỏe HS.
- GV phổ biến nội dung
bài học, yêu cầu của
giờ học.

2/ Khởi động :
=>Hình thức tập luyện
đồng loạt.
a/ Khởi động chung:
- Xoay các khớp.
- Ép dọc, ép ngang


Hoạt động của GV

Hoạt động cảu HS

- GV nhận lớp, kiểm
tra sĩ số,hỏi thăm sức
khỏe HS.
-GV phổ biến nội
dung bài học, yêu
cầu của giờ học.
*Phương pháp sử
dụng lời nói.

-CSL điểm danh, báo
cáo sĩ số, tình hình
lớp cho GV.
-Đội hình khởi động:
Học sinh khởi động ở
1 vị trí thích hợp
trong nhà.

6’- 7’

- GV hướng dẫn cả -HS lắng nghe yêu
lớp khởi động chung cầu của giáo viên và
và khởi động chuyên thực hiện.
2lần x môn.
8 N - Gv quan sát, đôn
đốc HS khởi động

tích cực.
2 lần

b/ Khởi động chun
mơn:

*Các phương pháp -HS khởi động tích
sử dụng trong bài cực.
dạy: Dạy học hợp
tác,sử
dụng
lời
nói,trực quan, thực
hành.

-Chạy bước nhỏ tại
chỗ.
- Chạy nâng cao đùi tại
chỗ.
- Đá lăng tại chỗ.

30-32’
II/ PHẦN CƠ BẢN:
*Một số bài tập bổ trợ
và phát triển thể lực.
1 .Động tác ngồi
xuống đứng lên bằng
hai chân:

20l 3 tổ


*GV
sử
dụng *HS quan sát GV làm
phương pháp: sử mẫu động tác.
dụng lời nói, trực -HS đứng ngay ngắn


24

-TTCB:Hai chân rộng
bằng vai, hai bàn chân
song song, mũi chân
hướng về phía trước,
đồng thời hai tay đặt
sau gáy, mắt nhìn
thẳng.
-Nhịp 1: Từ từ hạ
người xuông sâu, lưng
thẳng.
-Nhịp 2: Đứng lên
nhanh,tay vẫn để sau
gáy.
=> Hình thức luyện tập
đồng loạt.

quan, hợp tác,thực chú ý xem GV thi
hành.
phạm và nhắc lại kỹ
thuật.


-GV nhắc lại lướt
qua kỹ thuật để cho
HS
nắm
rõ.
-GV
chọn
vị
trí thích hợp làm
mẫu và cho HS xem
tranh, ảnh để giúp tất
cả học sinh đều quan
sát được động tác
cần học.

2.Động tác bật nhảy
trên bậc cầu thang:
-u cầu: khi thực
hiện
thân
người
thẳng,bật dựng người
lên cao, mắt nhìn phía
trước.Hai chân luân
phiên bật lên bậc cầu
thang bằng 2 nửa bàn
chân trên.

20l3 tổ


3.Động tác nhảy dây
đơn
-Yêu cầu: Hai bàn chân
đặt sát nhau, hai chân
tiếp đất cùng một lúc
bằng hai nửa bàn chân
trên. Dùng lực của 2 cổ
tay là chính, dây phải
căng và thực hiên tốc
độ nhanh.
+Nam 100 lần.
+Nữ 80 lần.

3 tổ

-GV nêu tên động
tác để HS biết và chú
ý
quán sát.
-GV chú ý quan sát
sửa sai cho HS.
*Giáo viên sử dụng
phương pháp: sử
dụng lời nói, trực
quan, thực hành,
giảng dạy hợp tác,
giải quyết vấn đề.

-HS chú ý quan sát,

lắng nghe GV chỉ dẫn
để tiếp thu được kỹ
tốt nhất.
* HS phát triển được
năng lực tự chủ- tự
học, năng lực giao
tiếp hợp tác, năng lực
thể chất, giải quyết
vấn đề.
-Học sinh tập luyện
tích cực dưới sự
hướng dẫn của giáo
viên.
*Học sinh phát triển
được năng lực tự chủtự học, năng lực giao
tiếp hợp tác và năng
lực thể chất, năng lực
giải quyết vấn đề.

-HS tự nhận xét việc
-Giáo viên hướng thực hiện kỹ thuật của
dẫn HS thực hiện, mình.
quan sát và sửa sai
cho học sinh.
-HS trong lớp quan
sát và nhận xét lẫn
-Giáo viên quan sát, nhau.
sửa sai và nhấn
mạnh lại kỹ thuật
động tác cho học -Học sinh chú ý quan

sinh nắm chắc hơn.
sát giáo viên thị phạm
.
-Giáo viên chú ý
quan sát các em thực


25

=>Thời gian nghỉ giữa
tổ:2 phút.

hiện động tác và
nhận xét.
- Giáo viên thị phạm -Học sinh thực hiện
và hướng dẫn HS bài tập bổ trợ tích
cực.
thực hiện động tác.
5’

III/ PHẦN KẾT
THÚC
1/ Thả lỏng, hồi tĩnh:
- GV cho học sinh thả
lỏng tại chỗ.
- Rũ tay,rũ chân.
- Vươn vai hít thở sâu.
- GV quan sát, nhắc
nhở.
=>Hình thức tổ chức

tập luyện đồng loạt.
2/ Nhận xét:
- GV nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ
học.
-GV nêu lên ý nghĩa
của môn học đối với
thực tiễn cuộc sống.
+ Giúp các em thấy
được những giá trị
trong cuộc sống. Khi
các em gặp những khó
khăn thử thách thì các
em ln phải phấn đấu
để vươn lên ko được
chùn bước.
3/ Xuống lớp:

V/ RÚT KINH
NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Giaos viên hướng
dẫn học sinh thả
lỏng hồi tĩnh.

-Học sinh thực hiện
theo chỉ dẫn của giáo
viên.

*Giáo viên sử dụng
phương pháp: sử

dụng lời nói,trực
quan, thực hành, hợp
tác.

* Phát triển năng lực
thể chất, tự chủ-tự
học, giao tiếp hợp tác
và giải quyết vấn đề.

-GV nhắc lại lỗi sai
mà Hs mắc phải,
nhận xét thái độ và ý
thức tập luyện của
lớp.
-GV nêu lên ý nghĩa
thực tiễn của môn
học.

-HS chú ý lắng nghe
để lĩnh hội kiến thức.


×