Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

CHUYÊN đề đàm PHÁN KINH tế QUỐC tế đề tài văn hóa đàm PHÁN KINH tế QUỐC tế của PALESTINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.83 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
------***------

CHUYÊN ĐỀ ĐÀM PHÁN KINH TẾ
QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN KINH TẾ QUỐC
TẾ CỦA PALESTINE

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Đình Chiến Thắng
Lớp chuyên ngành:Kinh tế quốc tế 60A
Lớp học phần:Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế (220)_01
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng

1

Hà Nội – 12/2020


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

Ký hiệu
LHQ
ĐSQ
CBNV
PLO



Chữ viết đầy đủ
Liên hợp quốc
Đại sứ quán
Cán bộ nhân viên
Tổ chức giải phóng
Palestine

2


3


LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa thầy!
Tác giả bài viết: Nguyễn Đình Chiến Thắng, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế
60A, Viện Thương Mại và Kinh tế quốc tế, xin cam đoan: Đề tài này do em tự
nghiên cứu, không sao chép. Mọi số liệu, bảng biểu được trích dẫn trong bài viết,
các tài liệu tham khảo để thực hiện bài viết đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
Mọi sai trái em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

Người cam đoan
.NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN THẮNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho em xin được cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên trường Đại
học Kinh tế quốc dân nói chung và các giảng viên thuộc Viện Thương Mại và Kinh
tế quốc tế nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng, người
đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quà trình thực hiện bài tập. Trong khoảng
thời gian được làm việc với thầy, em đã khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức
bổ ích cho mình mà cịn được học tập được tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu
quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong q trình học tập và cơng tác sau
này
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã ln động
viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành
bài tập này.
4


Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ai trong chúng ta, cũng đều biết trong những thập kỷ trở lại đây tình hình
thế giới đã có nhiều thay đổi lớn. Những thay đổi nổi bật như là : phần lớn các
nước đều thay đổi chính sách kinh tế, chính trị đối ngoại của mình. Các nước
chuyển từ đối đầu sang đối thoại, các chiến trường xưa kia đã trở thành thị trường.
Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu khách quan đối với

tất cả các quốc gia trên tồn thế giới. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế đó và
đang từng bước chủ động hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Thông qua hoạt
động xuất nhập khẩu nói riêng và hoạt động kinh tế đối ngoại nói chúng, Việt Nam
ngày càng chứng tỏ được lợi thế só sánh của mình trên trường quốc tế. Trong đó,
đàm phán là một khâu quan trọng, là tiền đề cần thiết để tổ chức và triển khai các
hoạt động kinh doanh cũng như là yếu tố quyết định cho thành công của các doanh
nghiệp khi tham gia vào môi trường quốc tế.
Với chính sách mở cửa : “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên
thế giới”, đất nước ta đã và đang mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia,
trong đó Palestine là một đối tác quan trọng. Do nhiều yếu tố khách quan tác động,
trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp Palestine thể hiện là một trong những đối tác
khó đàm phán. Thực tế cho thấy các đoàn đàm phán kinh tế quốc tế của doanh
nghiệp Palestine rất thận trọng, phóng thái đặc thù, vận dụng chiến lược và chiến
thuật đa dạng và rất kiên trì trong đàm phán. Điều tất yếu nảy sinh là để đạt được
mục tiêu của mình trên bàn đàm phán chúng ta cần tìm hiểu một cách tồn diện và
5


kỹ lưỡng. Chính điều này sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể học hỏi chiến lược
và chiến thuật cũng như nghệ thuật đàm phán từ các doanh nghiệp Palestine.
Mỗi quốc gia đều có một nền văn hố khác nhau và đó chính là yếu tố quan
trọng hình thành nên phòng cách đàm phán khác nhau. Với những đặc điểm khác
biệt về giao tiếp, phong tục tập quán, thói quen ứng xử, … việc lựa chọn chiến
lược, bước đi trong q trình đàm phán của mỗi đối tác nước ngồi cũng có đặc
điểm riêng.
Với những lý do trên, người viết chọn đề tài: “Ảnh hưởng của văn hoá đến
đàm phán kinh tế quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam- Palestine” nhằm tìm
hiểu tác động của nền văn hố Palestine nói chung, đặc biệt là khi doanh nghiệp
Việt Nam đàm phán với doanh nghiệp Palestine nói riêng. Đây là điều cần thiết
vừa có ý nghĩa về mặt lý luậm, vừa có ý nghĩa về mặt thực tiễn, vì qua đó góp phần

giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ thế chủ động và đạt được mục tiêu trong quá trình
đàm phán.
2. Mục đích nghiên cứu
Bài viết được nghiên cứu với mục đích nhìn nhận một cách hệ thống tác động của
văn hố nói chung, cụ thể là văn hố Việt Nam và Palestine nói riêng đến phong
cách đàm phán kinh doanh quốc tế, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm, đề xuất
một số giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có thể giành được thế
chủ động hơn khi tiến hành đàm phán với doanh nghiệp Palestine.
Để đạt được mục đích này, bài viết thực hiện hệ thống hoa các vấn đề lý luận trong
đó chú trọng việc nghiên cứu văn hoa, phong cách đàm phán của các doanh nghiệp
Palestine, xem xét ảnh hưởng của văn hoá Palestine đến quá trình tổ chức đàm
phán để tìm ra các giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp Việt Nam đạt được mục
tiêu của mình khi đàm phán với doanh nghiệp Palestine.
6


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là tập hợp những yếu tố của văn hố trong việc
hình thành nên những nét đặc trưng về văn hoá và phong cách đàm phán của doanh
nghiệp Palestine.
Bài viết được giới hạn trong phạm vi phân tích để làm rõ vai trị và tác động của
văn hoá Palestine trong đàm phán kinh tế quốc tế từ đó đưa ra giải pháp giúp doanh
nghiệp Việt Nam có thể chủ động đạt mục tiêu của mình khi đàm phán với doanh
nghiệp Palestine
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp phương pháp
phân tích, tồng hợp, đối chiếu, so sánh, mô tả, thống kê và luận giải.
5. Kết cấu bài viết
Ngoài mục lục, lời mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, bài viết có ba chương

chính sau:
Chương I: Tổng quan văn hố trong đàm phán kinh tế quốc tế
Chương II: Đặc điểm văn hoá trong đàm phán kinh tế quốc tế của Palestine
Chương III : Định hướng và giải pháp nhằm phát triển thương mại và đầu tư giữa
Việt Nam và Palestine
Do thời gian nghiên cứu hạn chế và vốn kiến thức còn thiếu nhiều kinh
nghiệm thực tế, bài viết không tránh khỏi nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự
góp ý, bổ sung để có thể hồn chỉnh bài viết
7


Chương I: Tổng quan văn hoá trong đàm phán kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm và vai trò
1.1.1. Khái niệm
Văn hóa chi phối hành vi của con người và vì vậy ảnh hưởng quyết định đến hành
vi của các nhà đám phán. Khi đàm phán được thực hiện giữa các bên đối tác có nền
văn hóa khác nhau, thậm chí là có những giá trị văn hóa mâu thuẫn nhau, thì văn
hóa lại là một nguồn gốc cơ bản cho sự bất đồng quan điểm trong đàm phán. Như
vậy, khi đề cập đến vấn đề văn hóa trong đàm phán kinh tế quốc tế, yếu tố văn hóa
sẽ thực sự trở thành một nhân tố quan trọng khi xem xét những cuộc đàm phán
giữa những người đại diện cho những giá trị, đặc điểm văn hóa khác nhau.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng thể
sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế
kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền
thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”. Định
nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn liền với
tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời gian dài tạo
nên những giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù của mỗi
cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người

mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Định nghĩa của Hồ Chí Minh giúp chúng ta hiểu văn hóa cụ thể và đầy đủ hơn. Suy
8


cho cùng, mọi hoạt động của con người trước hết đều “vì lẽ sinh tồn cũng như mục
đích của cuộc sống”, những hoạt động sống đó trải qua thực tiễn và thời gian được
lặp đi, lặp lại thành những thói quen, tập quán, chắt lọc thành những chuẩn mực,
những giá trị vật chất và tinh thần được tích lũy, lưu truyền từ đời này qua đời khác
thành kho tàng quý giá mang bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, góp lại mà thành di
sản văn hóa của tồn nhân loại.
Như vậy, có thể định nghĩa văn hóa một cách tổng quát: Văn hóa là hệ thống giá
trị vật chất và tinh thần do lao động của người sáng tạo ra, được cộng đồng khẳng
định tích lũy lại, tạo ra bản sắc riêng của từng tộc người, từng xã hội.
1.1.2. Vai trị
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội.
Xét cho cùng, mọi sự phát triển đều do con người quyết định mà văn hóa thể hiện
trình độ vun trồng ngày càng cao, càng toàn diện con người và xã hội, làm cho con
người và xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ; điều đó nghĩa là ngày một xa rời
trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc và văn minh. Trong đó, bản chất nhân văn, nhân đạo của mỗi cá nhân cũng
như của cả cộng đồng được bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý và chuẩn
mực tốt đẹp của tồn xã hội.
- Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển.
Bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con
người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho con người,
làm cho con người ngày càng hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu khi
từ con vật phát triển thành con người. Con người tồn tại, không chỉ cần những sản

phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, con
người và xã hội lồi người càng phát triển thì nhu cầu văn hóa tinh thần đòi hỏi
9


ngày càng cao. Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đó chính là đảm bảo sự phát
triển ngày càng nhiều của cải vật chất cho con người và xã hội.
- Văn hóa là động lực của sự phát triển.
Mọi sự phát triển đều do con người quyết định chi phối. Văn hóa khơi dậy và nhân
lên mọi tiềm năng sáng tạo của con người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn
trong con người đóng góp vào sự phát triển xã hội.
- Văn hóa là hệ điều tiết của sự phát triển.
Văn hóa phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của các nhân tố khách quan
và chủ quan, của các điều kiện bên trong và bên ngồi, bảo đảm cho sự phát triển
được hài hịa, cân đối, lâu bền.
1.2. Nội dung
1.2.1. Giả định và giá trị văn hố
1.2.1.1. Giả định
Giả định (assumption) hình thành nên các giá trị chung mà đã trở thành những điều
hiển nhiên theo thời gian và có tính dẫn dắt hành vi của con người. Chúng chính là
những giá trị và niềm tin gắn liền với chân lí mà chúng ta khơng mảy may nghi
ngờ hay thắc mắc. Bởi vì các giả định là nền tảng của hệ thống niềm tin, chúng
hiển nhiên và rất rõ ràng, đồng thời chúng ta cũng mặc nhiên cho rằng mọi người
cũng có hành vi tương tự nên rất ít khi nảy sinh thảo luận về những giả định này.
1.2.1.2. Giá trị
Giá trị (value) là những gì mà qua đó thành viên của một nền văn hóa xác định
điều gì là đáng mong muốn và khơng đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay
xấu...Trong một xã hội, các thành viên đều xây dựng quan điểm riêng về bản thân
mình và về thế giới dựa trên những giá trị văn hóa. Trong q trình trưởng thành,
10



con người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tơn giáo, giao tiếp xã hội... và thơng qua
đó xác định nên suy nghĩ và hành động như thế nào theo những giá trị của nền văn
hóa, thậm chí có những giá trị mà đại đa số các thành viên trong nhiều nền văn hóa
đều thừa nhận và có xu hướng trường tồn như tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc...
1.2.2. Ngơn ngữ và tín ngưỡng
1.2.2.1. Ngơn ngữ
Trong mọi nền văn hóa, con người đều sắp xếp biểu tượng thành ngơn ngữ, đó là
hệ thống các ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho các thành viên trong xã hội có thể
truyền đạt được với nhau. Ngơn ngữ có ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết, mọi nền
văn hóa đều có ngơn ngữ nói nhưng khơng phải tất cả đều có ngơn ngữ viết. Ở
những nền văn hóa có cả hai loại ngơn ngữ thì ngơn ngữ nói cũng khác với ngôn
ngữ viết. Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất để chuyển giao văn hóa, làm
cho văn hóa có thể được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngơn ngữ cũng là
nền tảng cho trí tưởng tượng của con người do nó được liên kết bởi các ký hiệu
một cách gần như vơ hạn. Điều đó giúp cho con người có khả năng thay thế được
những nhận thức thông thường về thế giới tạo tiền đề cho sự sáng tạo. Ngôn ngữ
ảnh hưởng đến những cảm nhận, suy nghĩ của con người về thế giới đồng thời
truyền đạt cho cá nhân những chuẩn tắc, giá trị, sự chấp nhận quan trọng nhất của
một nền văn hóa.
Nếu coi ngơn ngữ và hành vi là cái vỏ bên ngồi của văn hóa thì ngơn ngữ là yếu
tố văn hóa cực kì quan trọng. Trong đàm phán giữa các quốc gia, ngơn ngữ thực sự
có thể trở thành một vũ khí hay một khó khăn đối với các đồn đàm phán.
1.2.2.2. Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo
mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh
vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. Đây là nhóm
11



nhân tố văn hóa cực kì phức tạp thể hiện qua hệ thống các đức tin, tín ngưỡng, mê
tín dị đoan. Những nhân tố tinh thần có ý nghĩa rất quan trọng trong hành vi, ứng
xử của con người và cộng đồng xã hội.
1.2.3. Những điều linh thiêng và cấm kị
1.2.3.1. Linh thiêng
Các giá trị linh thiêng được coi là các mệnh lệnh đạo đức có giá trị nội tại của riêng
chúng, khiến chúng không thể so sánh được và không thể thay thế được các giá trị
thông thường. Đây là những thứ cộng đồng tách biệt khỏi các khía cạnh kinh tế
hoặc những hoạt động thông thường của cuộc sống thường ngày
1.2.3.2. Cấm kị
Cấm kị là những điều bị cấm hoàn toàn hoặc bị ngăn cấm mạnh mẽ (thường là
những phát ngôn và hành vi) dựa trên những nhận thức văn hóa cho rằng điều đó là
ghê tởm, nguy hiểm hoặc, có thể là, quá thiêng liêng để người trần có thể làm. Sự
cấm đốn này xuất hiện ở gần như tất cả các nền văn hóa. Các điều cấm kỵ có tính
chất tương đối, ví dụ như những điều liên quan đến đồ ăn, có thể được coi là khơng
thể chấp nhận được ở nền văn hóa hay tơn giáo này lại có thể hồn tồn chấp nhận
được ở nền văn hóa hay tơn giáo khác.
1.2.4. Tơn giáo và chuẩn mực
1.2.4.1. Chuẩn mực
Chuẩn mực là tổng số những mong đợi, những yêu cầu, những quy tắc của xã hội
được ghi nhận bằng lời, bằng ký hiệu hay bằng các biểu trưng, mà qua đó xã hội
định hướng hành vi của các thành viên. Trên góc độ xã hội học, những chuẩn mực
văn hóa quan trọng được gọi là chuẩn mực đạo đức và những chuẩn mực văn hóa
ít quan trọng hơn được gọi là tập tục truyền thống. Do tầm quan trọng của nó nên
các chuẩn mực đạo đức thường được luật pháp hỗ trợ để định hướng hành vi của
các cá nhân (ví dụ: hành vi ăn cắp là vi phạm chuẩn mực đạo đức, ngoài việc bị xã
12



hội phản ứng một cách mạnh mẽ, luật pháp còn quy định những hình phạt có tính
chất cưỡng chế).
Chuẩn mực văn hóa khiến cho các cá nhân có tính tn thủ và phản ứng tích cực
(phần thưởng) hay tiêu cực (hình phạt) của xã hội thúc đẩy tính tn thủ ấy. Phản
ứng tiêu cực của xã hội trước những vi phạm chuẩn mực văn hóa chính là cơ sở
của hệ thống kiểm sốt văn hóa hay kiểm sốt xã hội mà qua đó bằng những biện
pháp khác nhau, các thành viên của xã hội tán đồng sự tuân thủ những chuẩn mực
văn hóa. Ngồi phản ứng của xã hội, phản ứng của chính bản thân cũng góp phần
làm cho những chuẩn mực văn hóa được tn thủ.
1.2.4.2. Tơn giáo
Tơn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hố, tín ngưỡng, đức tin
bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới,
thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri,
quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu
nhiên, siêu việt hoặc tâm linh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ
nghi để bày tỏ sự tơn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tơn giáo. Tơn giáo dĩ
nhiên có sức ảnh hưởng quyết định đến hành vi và ứng xử của các nhà đàm phán.
Tơn giáo, tín ngưỡng được nhận thức như một yếu tố nhạy cảm nhất của văn hóa,
như những giá trị tín ngưỡng của một cá nhân bình thường khác. Đại đa số đều am
hiểu về một loại hình văn hóa ỏ trong họ tồn tại mà khơng có hiểu biết đúng đắn về
các nền văn hóa khác. Một điều đáng ngạc nhiên là trong thực tế, những gì là giá
trị tinh thần của một cá nhân lại có thể là các câu chuyện vui của người khác. Nếu
khơng biết con bị có giá trị như thế nào trong Đạo Hindu thì người nước ngoài sẽ
cảm thấy nực cười khi thấy trên đường phố thủ đơ New Dehli đầy những con bị đi
dạo phố.

13


1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hố

1.3.1. Trình độ kĩ thuật và công nghệ
Công nghệ là tất cả những kĩ thuật phần cứng (máy móc thiết bị) và phần mềm (bí
quyết kĩ thuật, kĩ năng quản lí) sử dụng để làm ra những của cải vật chất cho xã
hội. Trong các cuộc đàm phán quốc tế quan trọng, hình ảnh các nhà đàm phán sử
dụng thành thạo các thiết bị có kết nối với bên ngồi để cập nhật tình hình quốc tế
đã trở thành một biểu tượng quen thuộc của đàm phán kinh tế quốc tế.
Các phát minh sáng chế khoa học là kết quả hoạt động sáng tạo của con người
trong các mối quan hệ tương tác giữa con người với tự nhiên, giữa con người với
xã hội. Đây là hoạt động “nhân hóa tự nhiên” bằng nhiều mức độ khác nhau của
con người. Hiện nay, cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh
mẽ với tốc độ chạy đua khủng khiếp trên phạm vi toàn cầu và đang hàng ngày hàng
giờ làm thay đổi tư duy nhân loại. Các thành quả khoa học cơng nghệ đã làm cho
lồi người xích lại gần nhau hơn để tiếp nhận những gì mới lạ đến từ ngồi lãnh
thổ. Khoa học cơng nghệ đã được áp dụng rộng rãi trên phạm vi toàn cầu, dĩ nhiên
là trên “đôi vai” của khoa học công nghệ là các gia trị văn hóa ngoại snh thường
xuyên cùng đến với các dân tộc trên thế giới. Với những thành tựu về cơng nghệ
thơng tin, phát thanh, truyền hình, internet, văn hóa nhân loại được lan tỏa khắp
hành tinh hết sức nhanh chóng, ngồi sức tưởng tượng của con nguời.
1.3.2. Trình độ cá nhân
Các cá nhân qua quá trình sống, trưởng thành và phát triển, tương tác với xung
quanh… sẽ hình thành những năng lực/tài năng, những thói quen, sở thích. Những
người có các xu hướng sở thích và thói quen giống nhau sẽ dễ dàng nói chuyện,
chia sẻ. Những người có năng lực và tài năng nhất định ở các lĩnh vực cũng thường
có sự tương tác với nhau ở một mức độ nào đó.
14


Các giá trị, nhân sinh quan cơ bản chính là những yếu tố gắn kết mang lại “ý
nghĩa” và “giá trị” cuộc sống cho mỗi cá nhân. Ai cũng có những quan điểm, giá trị
sống nhất định, nó phụ thuộc vào giáo dục, môi trường sống, những xu hướng

thiên bẩm… Ở một số người, những giá trị và nhân sinh quan cơ bản rất rõ và là
kim chỉ nam cho xu hướng hành động và ra quyết định.
“Hiểu biết cá nhân” là nói đến sự tự nhận biết về bản thân và người khác – ở khía
cạnh về (xu hướng) tư duy, (xu hướng) cảm xúc, những cơ sở hình thành nên động
lực trong cuộc sống. Những vấn đề này được bao hàm trong trí tuệ cảm xúc và trí
tuệ tâm hồn, là khả năng thấu hiểu, làm chủ được cảm xúc, những thôi thúc và
động lực của bản thân; qua đó có thể thấu hiểu, đồng cảm, và trong trường hợp cần
thiết ảnh hưởng đến cảm xúc, thôi thúc, động lực của người khác.
Khi năng lực và trình độ cá nhân được nâng cao, cá nhân đó sẽ có xu hướng hành
xử theo các chuẩn mực đạo đức, cải thiện hành vi, thái độ, cách ứng xử trong đời
sống hàng ngày. Bên cạnh đó, cá nhân cịn có sức ảnh hưởng đến những người
xung quanh, thể hiện tính lan tỏa của văn hóa, từ đó góp phần xây dựng và làm
giàu nền văn hóa.
1.3.3. Chính sách của chính phủ
Thể chế và chính sách văn hóa của chính phủ ln ln là những điều kiện cấp
thiết có tính quyết định đối với việc giải quyết nhu cầu và năng lực của sáng tạo
văn hóa.
Chính sách văn hóa cần trở thành công cụ cho sự phát triển, mở rộng mọi nguồn
lực vào phát triển văn hóa của đất nước trong đó phát triển con người là nhiệm vụ
hàng đầu và trung tâm. Thể chế văn hóa và chính sách văn hóa đóng vai trị quan
trọng có tính quyết định tới sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
15


Có thể nói, một chính sách văn hóa tốt và có hiệu lực xã hội rộng lớn phải làm sao
cho sự phát triển văn hóa đi từ bên ngồi vào bên trong, đi vào cấp tâm lý của con
người và cơ chế tinh thần của vơ thức cộng đồng. Chính sách văn hóa phải làm sao
cho mỗi cá nhân riêng lẻ thân thiện hơn nữa với văn hóa. Chính sách đó phải làm
cho văn hóa thấm sâu vào tâm hồn và đánh thức tiềm năng của con người như

chúng ta thường nói.
1.3.4. Các yếu tố khác
1.3.4.1. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế tạo ra nền tảng vật chất để phát triển văn hóa, góp phần hình
thành nên những giá trị mới cho cá nhân và cộng đồng trong quá trình thúc đẩy các
quan hệ kinh tế. Văn hóa trở thành nền tảng tinh thần và tạo ra những động lực mới
đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế. Vì thế, việc tách biệt một cách rạch rịi
hai chiều tác động qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa là điều
khơng khả thi.
1.3.4.2. Tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế
Tồn cầu hóa đang tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho sự phát triển kinh tế ở các
quốc gia. Đến lượt mình, những cơ hội và thách thức này lại tạo ra những tác động
hai chiều (tích cực và tiêu cực) đến phát triển văn hóa ở các quốc gia.
Về mặt tích cực, tồn cầu hóa có thể giúp các quốc gia đạt mục tiêu phát triển văn
hóa nhanh hơn. Các quốc gia tham gia sớm và sâu vào quá trình tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế sẽ có nhiều cơ hội tranh thủ được nguồn vốn, khoa học - công
nghệ, thị trường, hệ thống phân công lao động quốc tế… từ các quốc gia khác, từ
đó thúc đẩy sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất trong nước. Với tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao hơn, các quốc gia sẽ nhanh chóng tạo dựng và tích lũy
16


được một cơ sở vật chất lớn mạnh hơn để đầu tư vào các mục tiêu phát triển văn
hóa. Ngồi ra, tồn cầu hóa và xu thế hội nhập mạnh mẽ sẽ mở ra nhiều cơ hội giao
lưu văn hóa giữa các quốc gia. Chính nhờ sự so sánh, học hỏi từ các nền kinh tế
tiên tiến mà chúng ta có thể hồn thiện được văn hóa của mình, bảo đảm hội nhập
thành cơng về văn hóa với thế giới nhưng cũng khơng làm mất đi bản sắc văn hóa
dân tộc đã hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử.
Về mặt tiêu cực, tồn cầu hóa có thể kéo theo sự phân phối cơ hội và lợi ích kinh tế
khơng đồng đều giữa các quốc gia, trong đó các nền kinh tế có tiềm lực nhỏ bé có

thể sẽ gặp nhiều bất lợi. Điều này có thể khiến những quốc gia tiếp nhận nhiều
nguồn lực từ bên ngoài trở nên phụ thuộc nhiều hơn về kinh tế, và từ đó kéo theo
sự lệ thuộc về chính trị và văn hóa. Trong bối cảnh thể chế kém phát triển, các
“hàng rào” ngăn chặn tác động tiêu cực về văn hóa chưa đầy đủ và kém hiệu lực,
tồn cầu hóa sẽ dẫn đến nguy cơ du nhập ồ ạt văn hóa ngoại lai, lối sống thực dụng
và các tư tưởng phản động, đi ngược lại các giá trị chân thiện mỹ đã được gìn giữ
qua nhiều thế hệ. Hệ lụy của việc mất đi bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc,
đến lượt nó, sẽ gây bất ổn chính trị xã hội và trở thành yếu tố phản phát triển.
Chương II: Đặc điểm văn hoá trong đàm phán kinh tế quốc tế của Palestine
2.1. Tình hình thương mại và đầu tư quốc tế Việt Nam- Palestine
2.1.1. Tình hình thương mại quốc tế
Palestine là một nước có tiềm năng về đá trắng và hiện là nước xuất khẩu đá trắng
lớn nhất thế giới. Bên cạnh đó cịn nhiều sản phẩm khác như xuất khẩu thiết bị
phục vụ nông nghiệp. Palestine cũng là một nước nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.
Do đó sẽ rất thuận lợi nếu các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng mà
Palestine đang cần như nông sản (cá ba sa), đồ gia vị… Palestine cũng đặc biệt

17


quan tâm các mặt hàng của Việt Nam như: đồ gỗ, hải sản, nơng sản và hàng hố
cơng nghiệp nhẹ như máy móc, thiết bị vi tính, giày dép, vải…
Tuy nhiên, trao đổi thương mại giữa hai nước còn ở mức khiêm tốn. Nguyên nhân
là do xung đột Palestine-Israel, thiếu thơng tin nên mối quan hệ này cịn chưa phát
triển. Phần lớn giao dịch thương mại giữa hai nước hiện được thực hiện thông qua
các thương nhân và qua lãnh thổ Israel. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu từ Việt
Nam sang Palestine đạt 76.674 USD. Năm 2013, Việt Nam xuất khẩu sang
Palestine lượng hàng hố có giá trị 40.196 USD. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
sang Palestine chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng thông thường như: hàng dệt may,
đồ gỗ, thuỷ sản, sản phẩm ngũ cốc

Đặc biệt, do tình hình chính trị đặc biệt căng thẳng, nguy cơ xung đột bất cứ lúc
nào, các cơ quan thống kê cũng như hải quan của Việt Nam chưa thể ghi nhận số
liệu nhập khẩu từ Palestine
Ngày 06/11/2013, Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần và Ngăn ngừa trốn thuế đối
với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Chính phủ nước Cộng hồ Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nhà nước Palestine đã được ký kết tại Hà
Nội. Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần và Ngăn ngừa trốn thuế đối với các loại
thuế đánh vào thu nhập và tài sản hy vọng sẽ là một bước tiến mới trong việc hoàn
thiện cơ sở pháp lý, góp phần thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế, thương mại giữa
Việt Nam và Palestine.
2017
Nhập khẩu từ thế 5854

2018
6540

2019
6613

giới
Nhập khẩu từ Việt 9.13

14.27

15.11

Nam
Xuất khẩu sang 0.15

0.46


0.23

Việt Nam
Xuất khẩu sang 1065

1156

1104

18


thế giới
Đơn vị: Triệu USD
Nguồn: Trademap
2.1.2. Tình hình đầu tư quốc tế
Khơng những đất nước Palestine có nhiều tiềm năng và thế mạnh để thu hút sự đầu
tư nước ngoài mà các chính sách đầu tư cũng rất thơng thống với nhiều điểm
khuyến khích và những quyền lợi đặc biệt dành cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
các chương trình, kế hoạch đầu tư trong lĩnh vực kinh tế-xã hội đều được xác định
rất rõ ràng. Các chính sách, thủ tục liên quan đến đầu tư tại Palestine ổn định,
nhanh gọn và đơn giản…
Nền kinh tế Palestine là một nền kinh tế sôi động và đang phát triển, bao gồm
nhiều cơ hội đầu tư chưa được khai thác với lợi nhuận đầu tư cao. Nền kinh tế
Palestine cho thấy các chỉ số phát triển đã được chứng minh ví dụ như: sự phát
triển kinh tế liên tục, sự tăng trưởng khối lượng hàng xuất khẩu của Palestine sang
các thị trường quốc tế với tiêu chuẩn chất lượng cao, sự gia tăng xuất khẩu sang
các thị trường mới của các quốc gia đã ký kết hiệp định thương mại với Palestine,
sự gia tăng số lượng công ty quốc tế thu hút đầu tư vào Palestine một cách trực tiếp

hoặc tham gia thông qua các liên doanh hoặc các hình thức hợp tác khác với các
nhà đầu tư Palestine trong nước, sự tăng trưởng của thị trường Palestine, của hoạt
động tài chính nơi mà các cơng ty khác nhau có thể phân phối lợi nhuận hàng năm
cho các cổ đông, và sự tăng trưởng doanh thu hàng năm. Đây là các chỉ số hiện
hữu chứng minh rằng thị trường Palestine không bị giới hạn và có khả năng tạo ra
nhiều cơ hội đầu tư hơn và phát triển để tiếp cận các thị trường quốc tế.

19


2.2. Đặc điểm văn hoá đàm phán của Palestine
2.2.1. Giả định và văn hoá
Gần 70 năm xung đột đã để lại một nghịch cảnh cho hàng triệu người Palestine khi
họ khơng có Tổ quốc, phải sống lưu vong ở nước ngoài hoặc hai vùng tự trị là Dải
Gaza và Bờ Tây, nằm cách nhau bởi lãnh thổ Israel. Không những thế, các động
thái mới trong khu vực có thể khiến người Palestine cịn rất lâu nữa mới có thể
thoả nguyện giấc mơ lập quốc trên chính q hương mình. Palestine là đất nước
gồm người Ả Rập và Do Thái, vì vậy có sự pha trộn văn hố giữa 2 loại người này.
Một số doanh nhân Palestine có gốc Ả rập có thể khơng sẵn lịng sắp xếp một cuộc
hẹn cho đến sau khi đối tác của họ đặt chân lên đất nước mình. Khách thương nhân
nên thơng báo với chủ nhà về kế hoạch và lịch trình của mình và tốt hơn hết là lập
thời gian cho một cuộc họp cụ thể ngay khi đặt chân lên Palestine. Thương nhân
cũng cần lưu ý đến những ngày lễ thánh như Rarmadan, và những khoảng thời gian
nghỉ cầu nguyện trước khi lên kế hoạch cuộc họp.
-

Về nghi thức chào hỏi, ở Palestine, người ta thường làm cử chỉ salaam, bàn
tay phải đưa lên phía trên, trước tiên chạm vào ngực, rồi chạm vào trán, cuối

-


cùng đưa lên cao và hướng ra, đồng thời đầu gật nhẹ.
Về ánh mắt và nụ cười, với người Mỹ và châu Âu, nếu khơng nhìn thẳng vào
mắt người đối thoại là tỏ ra mình thiếu thành thật nên phải tránh ánh mắt
người ta. Người Palestine, dù chúng ta có đứng ngang với họ, nhưng họ
khơng thể thấy ánh mắt chúng ta, sẽ rất khó đạt thoả thuận với họ nếu ta
muốn thương thuyết hoặc thuyết phục họ.

Doanh nhân Palestine gốc Ả Rập sẽ khơng hồn tất bất kỳ cuộc đàm phán nào mà
khơng có buổi họp mặt trực tiếp, trang phục thích hợp tại mỗi cuộc họp là điều
thiết yếu bởi nó thể hiện sự tơn trọng. Danh thiếp để trao đổi tại cuộc họp thường
được in bằng Tiếng Anh ở một mặt và mặt còn lại in bằng tiếng Ả rập. Các buổi

20


họp diễn ra trong khơng khí cởi mở nhẹ nhàng, các bên vừa tham gia thảo luận vừa
thưởng thức trà và cà phê.
Khi tán gẫu, nói chuyện phiếm khơng nên đề cập đến vấn đề chính trị, mối quan hệ
giữa các nước trong khu vực và chính sách dầu lửa quốc tế. Các nhà doanh nghiệp
Palestine thường tiến hành các cuộc đàm phán trong nhà hàng. Khách sẽ được mời
trong ít nhất hai cốc mỗi loại nước giải khát.
Về người Palestine có gốc Do Thái, họ vơ cùng coi trọng thời gian, họ coi thời gian
là nguồn vốn quan trọng nhất vì thời gian là sinh mệnh và một đi khơng trở lại. Họ
biết rằng, tiền bạc có thể lấy lại được nhưng thời gian thì khơng vì vậy họ coi trọng
từng giây phút trong cuộc sống là sử dụng thời gian hợp lý và ngăn cản, có thái độ
quyết liệt với những thói quen làm tốn thời gian. Những cuộc hẹn không báo trước,
làm việc chậm chạp, thiếu khoa học sẽ bị coi là “ăn cắp” vì đã làm mất đi tài sản
quý giá hơn vàng. Họ quý trọng sinh mệnh và ngày nào cũng là ngày cuối cùng
trong đời, họ coi cách thức bạn sử dụng thời gian sẽ phản ánh số mệnh của bạn. Họ

thể hiện rõ sự kính trọng về thời gian trong phương pháp làm việc, cách thức kinh
doanh, tuân thủ nguyên tắc, giữ gìn chữ tín. Hơn thế nữa họ khơng chị tơn trọng
thời gian của mình mà cả thời gian của người khác, tránh đánh cắp thời gian của
người khác. Người Do thái ghét người lắm lời thêu dệt, đưa ra các thông tin khơng
có thật. họ khuyến khích nói ít làm nhiều( điều hạn chế của Việt Nam) và hạn chế
tai hoạ từ việc nói làm lộ bí mật thơng tin trong kinh doanh, hoặc nói khơng phù
hợp sẽ gây mất lịng hoặc hiềm khsich khơng cần thiết. Bên cạnh đó, người Do thái
rất coi trọng thơng tin tình báo, họ có khả năng tổ chức và thu thập thông tin rất tốt,
từ những thơng tin chính xác đúng thời điểm giúp họ chiếm được ưu thế và ra
quyết định chính xác. Nghe cũng là một hình thức để thu thập thơng tin, nắm bắt
vấn đề haowjc tìm hiểu đối tác. Người biết nghe sẽ biết nói.
Một số thơng lệ sau đây được dùng rất phổ biến ở Palestine:

21




Dùng tay phải trong tất cả các cuộc họp, bao gồm việc bắt tay, ăn uống và

chuyển đồ vật cho người khác.
• Vung tay trong lúc nói chuyện có thể bị coi là khơng lịch sự. Việc quay lịng
bàn chân về phía người nói chuyện cũng bị cho là mất lịch sự
• Sẽ bị coi là khiếm nhã nếu hỏi về vựo và con gái của một người, chỉ nên hỏi
chung chung về gia đình và con cái
2.2.2. Ngơn ngữ, tín ngưỡng và tơn giáo
Ngơn ngữ chính thức ở Palestine là tiếng Ả Rập, cũng vì thế mà tơn giáo chủ yếu ở
Palestine là đạo Hồi. Ngoài ra, Tiếng Anh và tiếng Do Thái được sử dụng rộng rãi.
Khu vực Palestine nằm tại vị trí chiến lược, giữa Ai Cập, Đại Syria và bán đảo Ả
Rập, là nơi khởi nguồn của Do Thái giáo và Cơ Đốc giáo. Khu vực có lịch sử lâu

dài và náo động do là nơi giao thoa về tơn giáo, văn hố, thương nghiệp và chính
trị. Khu vực từng nằm dưới quyền kiểm sốt của nhiều dân tộc, gồm có người Ai
Cập cổ đại, Canaan, Israel cổ đại và Judea, Assyria, Babylon, Ba Tư, Hy Lạp cổ
đại và Macedonia, Vương quốc Hasmoneus Do Thái, La Mã, Đông La Mã, các đế
quốc Ả Rập (Rashidun, Umayyad, Abbasi và Fatimid), Thập tự quân, Ayyub,
Mamluk, Mông Cổ, Ottoman, Anh, và người Israel, Jordan, Ai Cập và Palestine
hiện đại.
Palestine là nơi hội tụ và tranh chấp của 3 tôn giáo : Đối với người Thiên Chúa
Giáo, Jerusalem là nơi chúa Jesus qua đời và còn lưu lại rất nhiều thánh tích cổ tại
đây. Người Hồi Giáo xem Jerusalem là nơi nhà tiên tri Mohammed bay về trời,
trong khi người theo Do Thái Giáo xem Jerusalem là nơi chứa đựng bản sắc của
toàn bộ dân tộc Do Thái, là nơi có đền thờ thiêng liêng của vua Salomon. Vì vậy
Palestine, đặc biệt là thủ đô Jerusalem thường xuyên xuất hiện căng thẳng giữa các
tôn giáo .

22


2.2.3. Cấm kị và linh thiêng
Hoạt động kinh doanh tại Palestine có khó khăn hơn đối với phụ nữ ở một số góc
độ. Phụ nữ phải ăn mặc kín đáo, váy dài được xem là trang phục phù hợp nhất. Tay
áo nên dài đến khuỷu tay hoặc dài hơn và không lộ đường viền cổ áo. Người đàn
ông theo đạo Hồi thường không bắt tay với phụ nữ hoặc không sử dụng những
ngôn ngữ cơ thể lúc đối thoại như khi nói chuyện với doanh nhân nam. Kể cả
người đã có nhiều trải nghiệm với văn hố phương Tây cũng vẫn e dè khi tiếp xúc
với doanh nhân nữ
Về cấm kị của người Do Thái: Nguyên tắc đầu tiên của Luật Kashrut là nghiêm
cấm trộn lẫn thịt với sữa. Quy định này nghiêm ngặt tới mức từ dụng cụ đựng, nấu
như nồi niêu xoong chảo, bát đĩa cho tới chậu rửa thịt và sữa dứt khốt phải riêng
biệt, khơng thể dùng lẫn cho nhau. Thậm chí chỉ được uống sữa và các chế phẩm từ

sữa 6 tiếng sau khi ăn thịt hoặc nửa tiếng trước khi ăn thịt, tuyệt đối không ăn thịt
và sữa đồng thời.
Nguyên tắc thứ hai, chỉ được ăn thịt các lồi gia súc có móng chẻ, ăn cỏ và nhai lại
như bò, dê, cừu, nai. Thịt lợn, thỏ, ngựa và lạc đà bị cấm ăn vì lợn và thỏ khơng
nhai lại, cịn ngựa và lạc đà tuy ăn cỏ nhưng lại khơng có móng chẻ. Các lồi cơn
trùng và bị sát đều bị liệt vào danh sách cấm ăn. Tuy nhiên, trong các loài gia súc
được phép ăn, người Do Thái chỉ ăn nửa phía trên, tuyệt nhiên khơng ăn nửa phía
sau con thú. Đặc biệt, khơng được ăn máu hoặc thịt dính máu và nội tạng. Chính vì
vậy, thịt xẻ ra phải được xử lý để thải hết máu, quy trình giết mổ được thực hiện rất
nghiêm ngặt để đảm bảo con vật không sợ hãi và đau đớn. Người Do Thái cho
rằng, thú tính của con vật nằm ở dòng máu của chúng, bởi vậy ăn tiết động vật sẽ
khiến con người bị nhiễm thú tính, đầu óc trở nên mu muội, nịi giống dần bị thối
hóa đi.
Với các lồi thủy sinh, tuyệt đối khơng ăn các lồi có vỏ (shellfish) như tơm, cua,
nghêu, sị, ốc, hến…; chỉ được phép ăn các lồi cá có vây và vảy, tất cả các lồi cá
23


khơng vảy như lươn, trê, chình, tầm… đều bị cấm ăn. Không ăn các loại động vật
không xương sống. Không ăn thịt và cá đồng thời trong bữa ăn.
Luật Kashrut cấm ăn các loài chim săn mồi, chỉ các loại gia cầm quen thuộc như
gà, ngan, ngỗng, vịt và gà tây mới được coi là thực phẩm Kosher không bị nghi
ngờ. Với các loại quả có múi như cam, quýt, bưởi…, Luật Kashrut quy định không
được ăn khi những cây ăn quả này dưới 3 tuổi.
Tơi nghe nói, hàng tuần những người Israel theo đạo Do Thái giáo chính thống ở
Hà Nội thường phải sang tận Bangkok, nơi có một cơ sở giết mổ được cấp chứng
chỉ, mới mua được thịt đạt chuẩn Kosher.
Người Do Thái tin rằng, thực phẩm Kosher rất tốt cho sức khỏe thể chất và tinh
thần của họ. Ngồi niềm tin tơn giáo thì ngày nay, nhiều điều kiêng kị về ăn uống
của người Do Thái đã được khoa học chứng minh là hoàn toàn toàn có cơ sở. Ví

như nội tạng động vật có nhiều cholesterol khơng tốt cho sức khỏe thì từ hàng ngàn
năm nay người Do Thái đã không hề đụng tới.
2.3. Đánh giá
2.3.1. Thành tựu
Việt Nam trong thời gian qua đã không ngừng nỗ lực trong hoạt động đàm phán
kinh tế quốc tế với các đối tác Palestine. Tuy nhiên, do căng thẳng địa chính trị,
hoạt động thương mại giữa hai nước cịn nhiều khó khăn, kim ngạch xuất nhập
khẩu giữa 2 nước còn rất hạn chế.
2.3.2. Hạn chế
Khi làm việc với đối tác Palestine, trước hết là bản thân doanh nghiệp Việt Nam
phải tìm hiểu về thị trường Palestine,văn hóa,thị hiếu...của người tiêu dùng
Palestine,sau đó là cụ thể hơn,về chính doanh nghiệp mà chúng ta dự định hợp tác
thương mại. Điều các doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa nhận thức được đó là
24


chúng ta cung cấp cho họ những gì họ cần chứ khơng phải là những gì chúng ta có.
Chính vì vậy, hiện nay, có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam cũng chưa tiếp cận
được sâu vào thị trường Nhật cũng như danh mục các mặt hàng xuất sang Palestine
còn nhiều hạn chế.
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Do căng thẳng địa chính trị làm thiếu sót cũng như sai lệch các thơng tin về
Palestine, gây khó khăn cho các cơ quan như Tổng cục Thống kê cũng như Tổng
cục Hải quan để cung cấp số liệu cho các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động thương mại đầu tư tới Palestine.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa thực sự quan tâm đầy đủ đến văn hóa
cũng như tìm hiểu thị trường đối tác. Nhiều doanh nghiệp e ngại chi phí dành cho
nghiên cứu thị trường, văn hóa của nưỗc bạn nói chung và Palestine nói riêng dẫn

đến thiếu thơng tin, do đó, dẫn đến thất bại hoặc bất lợi khi đàm phán kinh doanh.
Chương III : Định hướng và giải pháp nhằm phát triển thương mại và đầu tư giữa
Việt Nam và Palestine
3.1. Định hướng và triển vọng quan hệ thương mại đầu tư
3.1.1. Triển vọng quan hệ thương mại đầu tư
Ngày 27/11/2020, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo triển
vọng đạt giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột Israel-Palestine đang "ngày
càng xa vời."
Trong một thông điệp gửi tới Ngày Quốc tế Đoàn kết với nhân dân Palestine 29-11,
Tổng Thư ký Guterres đã chỉ ra một loạt yếu tố đang tiếp tục gây ra sự thống khổ
của người dân Palestine, trong đó có hành động mở rộng các khu định cư trái phép,
25


×