Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Kế hoạch bài dạy (giáo án) chủ đề hình học 7 kì 2 hay nhất năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.09 KB, 60 trang )

KHBD Tốn - Hình học 7

1

Năm học: 2021 - 2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC
Môn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Áp dụng các hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác để c/m hai tam giác bằng
nhau.
2. Về năng lực
Năng lực chung: Năng lực suy luận, năng lực so sánh
Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ hình, năng lực tư duy logic chứng minh hai tam giác
vuông bằng nhau.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, sgk.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học tập, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,
b) Nội dung: Câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS


d) Tổ chức thực hiện:
H: Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác
H: Nêu hệ quả của hai tam giác bằng nhau
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm vụ đặt ra
từ hoạt động 1
3. Hoạt động 3. Luyện tập
Hoạt động 3.1. Tìm các tam giác bằng nhau
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trường hợp bằng nhau của tam giác
b) Nội dung: BT 39/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 39/124 sgk
H.105 có AHB = AHC (c-g-c)
Làm Bài tập 39 (SGK 124)
+ Quan sát các hình từ 105 đến 108/124 Vì có BH = HC; �
AHB  �
AHC  900 , AH
SGK tìm các yêu tố bằng nhau
chung
+ Tìm các tam giác bằng nhau trên mỗi
H.106 có EDK = FDK (g-c-g)
hình
�  FDK

Vì có EDK
(gt), DK chung,
Thực hiện nhiệm vụ



DKE  DKF
- HS hoạt động theo nhóm.
H.107 có ABD =  ACD (g-c-g)
Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời thảo luận thực hiện, trả lời


KHBD Tốn - Hình học 7

Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án

2

Năm học: 2021 - 2022



Vì có: BAD  CAD (gt),
AD chung,
N

ABD  �
ACD  900
H. 108 có ABD =  ACD (g-c-g)


Vì có: BAD  CAD (gt),

AD chung,
N
0


ABD  ACD  90

ABH = ACE (g.c.g) ;
BDE = CHD (g.c.g) ;

Hoạt động 3.2. BT tổng hợp
a) Mục tiêu: Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác, chứng minh hai cạnh bằng
nhau, 2 góc bằng nhau
b) Nội dung: BT 43, 44/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Kết luận: Bài tập 43/SGK126:
GT <180

Bài tập 43/SGK126:
GV yêu cầu HS tự tìm hiểu đề bài.
Thực hiện nhiệm vụ
YC HS đọc đề bài thực hiện ra vở.
Báo cáo, thảo luận
-GV kiểm tra việc học tập dưới lớp của
HS.
-YC 1 HS lên bảng vẽ hình và viết GT –
KL
GV? a) muốn chứng minh AD =BC ta cần

chứng minh điếu gì?
-YC 1 HS lên bảng làm câu a

� 0
xOy

ABOx,
CDOy
OA<
OB;
OC=OA,
OD=OB
E=AD I
BC
KL a)
AD=BC
b) 
EAB= 
ECD
c) OE là
tia phân
giác

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm tiếp
câu b.
Gọi đại diện HS lên bảng trình bày
GV thống nhất phương pháp làm và cách
trình bày
Câu c). Để chứng minh OE là tia phân



xOy


giác của xOy thì phải chứng minh những

điều kiện gì?
? Theo bài đã có điều kiện nào biết, cần
chứng minh điều kiện nào nữa ?
? Hãy suy nghĩ cách để chứng minh điều
đó?
Gọi 1HS lên bảng trình bày câu c.
Kết luận, nhận định
GV thống nhất phương pháp làm và cách
trình bày
Bài tập 44/SGK126:

Chứng minh
a) Xét  AOD và  COB có:
)
O : góc chung

OA=OC (gt)
OD = OB (gt)
=>  AOD=  COB (c-g-c) => AD=CB (2
cạnh tương ứng)
b) CM:  EAB =  ECD


Ta có: OAD+DAB =1800 (2 góc kề bù)



KHBD Tốn - Hình học 7
GV u cầu HS tự tìm hiểu đề bài, gọi
1HS lên bảng vẽ hình, ghi GTvà KL của
bài toán.
GV với các yếu tố GT đã cho hãy tìm
cách chứng minh a ?
GV gợi ý hãy so sánh góc ADB và góc
ADC
Yêu cầu HS làm việc cá nhân
Báo cáo kết quả.
GV chốt lại phương pháp và cách trình
bày

3

Năm học: 2021 - 2022

Mà:



OCB+BCD
=1800 (2 góc kề bù)
� =OCB

OAD




( AOD = COB)



=> DAB =BCD
Xét  EAB và  ECD có:

AB=CD (AB = OB-OA; CD = OD-OC mà
OA=OC; OB=OD)
� =BCD

DAB
(cmt)
� =OBC

ODA
(  AOD=  COB)
=>  CED=  AEB (g-c-g)


c) CM: OE là tia phân giác của xOy
Xét  OCE và  OAE có:
OE: cạnh chung
OC=OA (gtt)
EC=EA (  CED=  AEB)


=>  CED =  AEB (c-c-c) => COE =


AOE (2 góc tương ứng)

Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy => Tia

OE là tia phân giác của xOy
Bài tập 44/SGK126:

Chứng minh

0



a) Có ADB+BAD+ABD =180
� +CAD+ACD

� =1800
ADC
�  CAD
� ; ABD
�  ACD

BAD



�  ADC

ADB
Xét  ADB và  ADC có:

�  ADC

ADB

(gt) =>

( chứng minh trên)

�  CAD

BAD
(gt)

AD là cạnh chung
=>  ADB =  ADC (g.c.g)
b) Từ (a) => AB =AC
4. Hoạt động 4. Vận dụng
- Lồng ghép trong tiết học.


KHBD Tốn - Hình học 7

4

Năm học: 2021 - 2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Tổ: Khoa học tự nhiên


Họ và tên giáo viên:
§6. TAM GIÁC CÂN
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 1 tiết

I.Mục tiêu
1. Về kiến thức
HS nêu được định nghĩa tam giác cân, tính chất và dấu hiệu của tam giác cân, tam giác
vuông cân, tam giác đều.
2. Về năng lực
Năng lực chung: Năng lực suy luận, năng lực so sánh, năng lực vẽ hình
Năng lực chuyên biệt: vẽ và c/m tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
III. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Thước kẻ, com pa, phấn màu, SGK
2. Học sinh: Thước kẻ, com pa, SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tam giác cân
b) Nội dung: BT Gv chuẩn bị
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HS1: (Đề bài đưa lên máy chiếu)

Cho ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh ABD và


ACD .

A


B
D
C
- HS2: (Trả lời tại chỗ )
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?
- HS3: Nhận xét, chữa bài. GV hỏi: Theo em bạn đã sử dụng những kiến thức nào để
chứng minh bài tập trên?
- GV đánh giá cho điểm HS.
GV(đặt vấn đề): Tam giác ABC ở hình trên có đặc điểm gì về cạnh?


KHBD Tốn - Hình học 7

5

Năm học: 2021 - 2022

(ABC có AB = AC). Ta nói ABC là tam giác cân, hay còn gọi là tam giác cân tại A.
Vậy thế nào là tam giác cân, nó có những tính chất gì ? chúng ta cùng nghiên cứu bài học
hơm nay. Bài học hôm nay chúng ta chỉ nghiên cứu định nghĩa và tính chất của tam giác
cân, phần cịn lại là tam giác đều chúng ta sẽ học vào tiết sau.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
Hoạt động 2.1: Định nghĩa
a) Mục tiêu: Định nghĩa của tam giác cân
b) Nội dung: Mục 1/SGK
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Định nghĩa: Sgk.tr125
A
? Thế nào là tam giác cân?
cạnh bên
Thực hiện nhiệm vụ
HS nghiên cứu sgk
Báo cáo, thảo luận
cạnh đáy
- 2HS phát biểu định nghĩa sgk.tr1252HS phát biểu định nghĩa sgk.tr125
- GV giới thiệu các yếu tố: cạnh bên, cạnh
B
C
đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác

ABC cân tại A AB = AC
ABC cân tại A.
? Đọc tên các bên, cạnh đáy, góc ở đáy,
góc ở đỉnh của tam giác cân ABC ?
HS: Cạnh bên: AB; AC
Cạnh đáy: BC
Góc ở đáy: góc B, góc C
Góc ở đỉnh: góc A.
? Theo em để vẽ tam giác cân ta có thể sử
dụng những dụng cụ gì?
- HS: + Thước thẳng có chia khoảng cm.
+ Com pa
- GV: Hướng dẫn HS cách vẽ tam giác cân
tại A bằng thước và compa.

+Vẽ cạnh BC
+ Vẽ cung tròn (B, r) và (C, r) cắt

r

BC
2 ).

nhau tại A (
+ Nối AB; AC ta có AB = AC, ABC
được gọi là ABC cân tại A.
? ABC cân tại A theo định nghĩa ta có
được kết luận gì ?(  Ghi bảng)
Kết luận, nhận định

?1

- GV cho HS làm bài
(Đề bài đưa lên
máy
Hoạt động 2.2: Tính chất


KHBD Tốn - Hình học 7

6

Năm học: 2021 - 2022

a) Mục tiêu: Thuộc tính chất của tam giác cân và định nghĩa tam giác vuông cân

b) Nội dung: Mục 2/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tính chất
- GV: Các em trở lại bài HS1 (phần kiểm a. Định lí 1( Định lí thuận): Sgk.tr126
tra bài cũ)  Đó chính là nội dung bài
A
tập ?2sgk.tr126.
Thực hiện nhiệm vụ
GT  ABC : AB = AC
- GV cho HS làm bài tập 48(tr.127-sgk)
�C

KL
Cắt một tấm bìa hình tam giác cân. Hãy
B
ghép tấm bìa đó sao cho hai cạnh bên
trùng nhau. Em có nhận xét gì về hai góc
C
ở đáy của tấm bìa đó?
B
- HS thực hành cắt và gấp hình rồi rút ra
nhận xét: hai góc ở đáy bằng nhau hay b. Định lí 2 ( Định lí đảo): Sgk.tr126
trùng nhau.
�C

GT  ABC : B

Báo cáo, thảo luận

?2
KL AB = AC
? Qua
và bài tập 48 trên em có nhận
xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân?
- HS thực hành cắt và gấp hình rồi rút ra
nhận xét: hai góc ở đáy bằng nhau hay
trùng nhau.
Đó chính là nội dung định lí 1
- HS thực hành cắt và gấp hình rồi rút ra
nhận xét: hai góc ở đáy bằng nhau hay
trùng nhau.
? Để chứng minh định lí trên em dựa vào c. Tam giác vuông cân .
+ Định nghĩa: Sgk-tr.126
cơ sở nào?

B
- HS: + Kẻ tia phân giác AD (D BC).
+ Chứng minh ABD = ACD





(c.g.c)  B  C
? Vấn đề đặt ra. Nếu một tam giác có hai
góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác
gì ?

 Nội dung định lí 2.
? Hãy viết GT - KL của định lí ?
- 1HS đứng tại chỗ nêu GT -KL.
- GV: Chứng minh định lí 2 chính là kết
quả của bài tập 44-Sgk.tr125.
? Cơ sở để chứng minh định lí 2 là gì?

� �
- GV(giới thiệu): Ta thấy B  C là giả
thiết của định lí 2 nhưng là kết luận của
định lí 1.

A

C


ABC: A = 900 , AB = AC ABC

vng cân tại A
+ Tính chất (Sgk-tr.126): ABC vng
0
� �
cân tại A  B  C  45


KHBD Tốn - Hình học 7

7


Năm học: 2021 - 2022

AB = AC là kết luận của định lí 2 nhưng
là giả thiết của định lí 1. Nếu gọi định lí 1
là định lí thuận thì định lí 2 là định lí
đảo. Vậy ta có thể gộp 2 định lí 1 và 2 nói
trên như sau:





Với mọi ABC: AB = AC  B  C ( 
Ghi bảng)
- GV giải thích kí hiệu ((  ))
? Qua bài học hơm nay, muốn chứng minh
một tam giác là tam giác cân ta có mấy
cách ? Đó là những cách nào ?
? Cho ví dụ về hình ảnh tam giác cân ?
 GV đưa ví dụ về hình ảnh của tam
giác cân được áp dụng trong thực tế.
Kết luận, nhận định
- GV đưa hình 114 lên máy chiếu.
? Tam giác ABC ở hình vẽ trên có những
đặc điểm gì ?
- GV: ABC ở hình trên được gọi là
ABC vng cân tại A (đó là một dạng
đặc biệt của tam giác cân).
? Vậy thế nào là tam giác vuông cân ?
(  Ghi bảng)

? Hãy tính số đo mỗi góc nhọn của tam
giác vng cân ?

?3

? Qua
hãy phát biểu tính chất về góc
của tam giác vuông cân ?
- HS: Trong một tam giác vuông cân mỗi
góc nhọn bằng 450(  Ghi bảng)
- GV yêu cầu HS kiểm tra lại bằng thước
đo góc.
Hoạt động 2.3: Tam giác đều
a) Mục tiêu: HS nêu được thế nào là tam giác đều, tính chất và dấu hiệu chứng minh
b) Nội dung: Mục 3/SGK
c) Sản phẩm: bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3.Tam giác đều
GV: Y/C HS vẽ tam giác cân ABC có cạnh Định nghĩa: SGK/126
bên AB bằng cạnh đáy BC .
Thực hiện nhiệm vụ
HS vẽ hình vào vở.
Báo cáo, thảo luận
GV: tam giác vừa vẽ có gì đặc biệt?
HS: có 3 cạnh bằng nhau.
ABC: AB = AC = BC  ABC là tam



KHBD Tốn - Hình học 7

8

Năm học: 2021 - 2022

GV khẳng định: ABC có AB = AC = BC giác đều
?4/SGK
được gọi là tam giác đều.
� �
GV: Vậy tam giác đều là gì?
a) AB = AC nên ABC cân tại A  B  C
HS trả lời miệng
� �
AB = BC nên ABC cân tại B  A  C
GV: Chốt lại nội dung định nghĩa
� � �
GV: Nêu cách vẽ tam giác đều ?
b) Từ câu a) suy ra A  B  C = 600
Đại diện 1 HS nêu cách vẽ, 1HS vẽ vào vở 4. Hệ quả (SGK/127)
GV:Yêu cầu học sinh làm ?4 theo nhóm
*Dấu hiệu nhận biết tam giác đều:
GV: giới thiệu hệ quả. giới thiệu các dấu 1. Tam giác có ba cạnh bằng nhau.
2. Tam giác có ba góc bằng nhau.
hiệu nhận biết  đều.
3. Tam giác cân có một góc bằng 600.
Kết luận, nhận định
- Yêu cầu HS nêu các dấu hiệu nhận biết
tam giác đều.

- GV có thể hướng dẫn HS chứng minh
dấu hiệu thứ 3.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân
b) Nội dung: phiếu BT
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Mục tiêu: Tìm được các tam giác cân, tam giác đều, tính góc của tam giác cân
- Nội dung: Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân.
- Sản phẩm: Lời giải bài 47, 50 sgk/127
- Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần
thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh
Bài tập: ( Đề bài và hình vẽ đưa lên màn hình): Chọn đáp án đúng
Câu 1 : Một tam giác cân biết góc ở đỉnh bằng 400, các góc ở đáy là :
A. 800
B. 700
C. 600
- Đáp án: B. 700
Câu 2 : Một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 400, góc ở đỉnh là :
A. 800
B. 900
C. 1000
- Đáp án: C. 1000
4
4
0
0
Câu 3 : Góc ở đáy của một tam giác cân chỉ có thể là : 0
0
A. Góc nhọn

B. Góc vng
C. Góc tù
0
- Đáp án: A. Góc nhọn
D. Hoạt động vận dụng (4 ph)
a) Mục tiêu: Chứng minh được tam giác cân, tam giác đều,
b) Nội dung: Bài 47/SGK/128
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
+ Bài 47/ SGK. Trong các tam giác trên hình 118. Tam giác nào là


KHBD Tốn - Hình học 7

9

Năm học: 2021 - 2022

tam giác cân ? Vì sao ?
O

K

N

M

P

OMK

cân :tạiHình
M 118 Hình 118
+ Mở rộng
bài toán
ONP cân tại N
O
OMN cân tại M, hoặc cân tại N, hoặc cân tại O
OKP cân tại O
600
1200

K

600

M

600

N

1200

P

a) Tính góc KOP
b) Kẻ MH  OK (H  OK), NI  OP ( I  OP). Chứng minh tam giác OHI cân tại O
- HS trình bày tại chỗ  GV đưa đáp án .
Giải:
180 0  120 0

300
2
a) OMK cân tại M  KOM = K =
180 0  120 0
300
2
ONP cân tại N  NOP = P =
 KOP = KOM + MON + NOP = 300 + 600 + 300 = 1200
b) Kẻ MH  OK (H  OK), NI  OP ( I  OP).

Xét OHM và OIN có:
OHM = OIN = 900(gt); OM = ON (gt); HOM = ION = 300 (cmt)
 OHM = OIN (cạnh huyền-góc nhọn)
 OH = OI ( Hai cạnh tương ứng)  OHI cân tại O
- GV nêu các câu hỏi:
+ Nêu các cách chứng minh tam giác câ ?
+ Muốn chứng minh 1tam giác là tam giác vuông cân cần chứng minh điều gì?
+ Muốn chứng minh 1 tam giác cân là tam giác vuông cân cần chứng minh thêm điều
kiện nào?
 GV: yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi trên bằng cách sử dụng BĐTD để tổng hợp
kiến thức cho mình.
- Học kĩ định nghĩa , tính chất tam giác cân, tam giác vng cân, tam giác đều
- Làm bài tập 46, 49, 50 (Tr 127 - SGK).


KHBD Tốn - Hình học 7

10

Năm học: 2021 - 2022


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Tổ: Khoa học tự nhiên

Họ và tên giáo viên:
§7. ĐỊNH LÝ PITAGO
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 3 tiết

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Học sinh nêu được ĐL Pitago về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông và định lý
đảo.
- Vận dụng tính được độ dài cạnh của tam giác vng khi biết độ dài hai cạnh còn lại,
chứng minh tam giác vng bằng định lí pitago đảo
2. Về năng lực
- Năng lực chung: tự học, GQVĐ, tính tốn, hợp tác, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: vẽ tam giác, đo độ dài, thực hành cắt dán, tính độ dài cạnh của
tam giác vng.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
IV. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Hai tấm bìa hình vng, 8 tam giác vng bằng nhau, thước kẻ, thước đo
góc, bảng phụ hình 124, 125, 127 SGK
2. Học sinh: Thước, ê ke, compa
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác vuôn
b) Nội dung: Câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:
- Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài hai cạnh ta sẽ tính
được cạnh thứ ba
? Em hãy suy nghĩ xem tính như thế nào ?
- Dự đốn câu trả lời.
Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
Hoạt động 2.1: Định lí Pytago
a) Mục tiêu: HS nêu được định lí Pitago và tính được độ dài cạnh tam giác
b) Nội dung: Mục 1/SGK/129
c) Sản phẩm: Bài làm của HS


KHBD Tốn - Hình học 7

11

Năm học: 2021 - 2022

d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Định lí Py-ta-go
* Định lí Py-ta-go: SGK
*GV: yêu cầu HS:
B
- Đối chiếu kết quả HĐ1 với HĐ2 và rút ra
nhận xét.
- Phát biểu định lý Pitago
- Nêu những tìm hiểu về nhà tốn học

Pitago.
Thực hiện nhiệm vụ
A
C
- HS: Hoạt động nhóm bàn làm bài
Báo cáo, thảo luận
 ABC vuông tại A
- Nhóm 1: Phát biểu định lý Pitago.
GT
- Nhóm 2: Vẽ hình, viết GT-KL.
KL
BC 2  AB 2  AC 2
- Nhóm 3: Nêu hiểu biết về nhà tốn học
Pitago.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận, nhận định
*GV: Nhận xét chung. Chốt lại nội dung
kiến thức.
ĐVĐ: Trong 1 tam giác, nếu biết bình
phương độ dài một cạnh bằng tổng các
bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam
giác đó có vuông không?
Hoạt động 2.2: Định lý Pytago đảo
a) Mục tiêu: nêu được định lí Pitago đảo, áp dụng dạng tốn chứng minh một tam giác là
tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh
b) Nội dung: Mục 2/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Định lí Pitago đảo:

*GV: yêu cầu HS:
B
Vẽ tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm,
2
2
2
BC=5cm. So sánh BC và AB + AC ?
Hãy dùng thước đo góc để xácđịnh số đo
của góc BAC.Qua đây em có nhận xét
gì ?
Thực hiện nhiệm vụ
A
C
- HS: Hoạt động cá nhân làm bài.
Báo cáo, thảo luận
- HS: Trả lời, các em khác nhận xét, bổ GT ABC: BC2 = AB2 + AC2
sung.
KL ABC vuông tại A
Kết luận, nhận định
*GV: Thống nhất câu trả lời và giới thiệu
đó chính là nội dung định lý Pitago đảo.
- HS: vẽ hình, viết GT, KL vào vở.
3. Hoạt động 3: Luyện tập


KHBD Tốn - Hình học 7
a) Mục tiêu: Củng cố định lí Pita go
b) Nội dung: Bài tập 53;58/SGK; 83/SBT
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:

- GV treo bảng phụ hình 127
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính x
- Mỗi nhóm làm một hình
- Đại diện 4 HS lên bảng tính
- GV nhận xét, đánh giá
- HS: 1 học sinh đọc đề toán.
* GV: Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm.
- Nhận xét bài trên bảng
*GV hướng dẫn HS phân tích đề bài tìm lời
giải:
- Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải
tính được gì.?
- Đã biết cạnh nào, cần phải tính?
- Tính AB, BC bằng cách nào?
+ HS: Suy nghĩ, trả lời; Lập sơ đồ phân tích:
Chu vi  ABC (AB + BC + AC)


Tính AB,AC


Xét  AHB và  AHC
(tính AB, HC, BC)
- Hoạt động cặp đơi để trình bày lời giải
*GV:- Hướng dẫn HS hoạt động
- Gọi HS nêu từng bước giải
- Chốt lại kiến thức.


12

Năm học: 2021 - 2022

BT53/SGK :
a/ x = 13 ; b/ x = 15 ;
c/ x=20 ; d/ x=4
Bài tập 83 (SBT-Trang 108).
A

B

GT

1
2
5

2
0
C

H

 ABC, AH  BC, AC=20 cm

AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL Chu vi  ABC (AB + BC + AC)
Chứng minh:


Xét AHB theo Py-ta-go ta có:

AB2 =AH2 +BH2 =122+52=169
� AB =13cm
Xét  AHC theo Py-ta-go ta có:

AC2 =AH2  HC2
� HC2 =AC2  AH2
� HC2 =202  122 =400  144
� HC2 =256 � HC =16cm
� BC =BH  HC =5  16 =21cm

Chu vi của  ABC là:

AB +BC +AC =13+21+20 =54cm

* GV cho HS làm bài tập 58 SGK trang 132
( đây là một bài toán thực tế nên cần cho HS
tham khảo để vận dụng vào cuộc sống
thường ngày)
+ Muốn biết tủ có bị vướng vào trần trong
lúc dựng ta phải so sánh chiều cao của tường
với gì?
+ Để tính đường chéo của tủ ta vận dụng
định lí nào?
+ Vậy tủ có bị vướng vào trần nhà không?
- HS: Trả lời. Các em khác nhận xét, bổ

Bài tập 58/Tr131. SGK.
Gọi d là đường chéo của tủ,

h là chiều cao của nhà (h = 21dm)
d2 = 202 + 42 = 416  d = 416
h2 = 212 = 441  h = 441
vậy d < h
KL: Khi anh Nam đẩy tủ cho thẳng
đứng thì tủ khơng bị vướng vào trần
nhà.


KHBD Tốn - Hình học 7

13

Năm học: 2021 - 2022

sung.
*GV: Nhận xét chung.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức đl Pitago, áp dụng trong dạng tốn tính độ dài
cạnh của tam giác vng
b) Nội dung: Bài 62/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- GV: Vẽ hình 136 SGK
Bài 62 SGK/133:
- Để biết con cún có thể tới các vị trí A, B, C, OA 2 = 32 + 42 = 52 suy ra OA = 5 <9
D để canh giữ mảnh vườn hay không, ta phải OB2 = 42 + 62 =52 suy ra OB = 52 <9
làm gì?
OC 2 = 82 + 62 = 102 suy ra OA = 10 >9
- So sánh lần lượt OA, OB, OC, OD với 9.

2
2
2
Vậy con cún có đến được các vị trí A, B, C, OD = 3 + 8 = 73 suy ra OD = 73
<9
D không?
Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
nhưng không đến được vị trí C.
* GV chốt lời giải
- Học theo bài ghi trên lớp và tài liệu SGK
- Làm hoàn chỉnh các bài đã chữa và đã hướng dẫn trên lớp
- Làm các bài tập: SBT
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.


KHBD Tốn - Hình học 7

14

Năm học: 2021 - 2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
§8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VNG
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu

1. Về kiến thức
- Nêu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, vận dụng định lí Pytago để
chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vng của hai tam giác vng.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tính tốn, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp
tác.
- Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình, chứng minh hai tam giác vng bằng nhau
3. Về phẩm chất
Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, SGK
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
- Nội dung: Tam giác vuông bằng nhau để chứng minh hình học
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS
- Tổ chức thực hiện:
H: Các hệ quả của các trường hợp bằng nhau trong tam giác - Tam giác vng
là nói về sự bằng nhau của những tam giác nào?
H: Vậy ngồi những hệ quả đó cịn có thêm sự bằng nhau - Dự đốn câu trả lời.
của tam giác vuông nào nữa không?
Bài hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
Hoạt động 2.1: Các trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông
a) Mục tiêu: Nhắc lại về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã biết.
b) Nội dung: Mục 1/SGK
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS



KHBD Tốn - Hình học 7
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*GV: đưa bảng phụ có ba cặp tam giác
vuông bằng nhau.

15

Năm học: 2021 - 2022

1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của
hai tam giác vuông ( sgk)
B'
B

*GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân kí hiệu
các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng
C'
C A'
A
nhau theo trường hợp c–g–c; g–c–g; cạnh
huyền – góc nhọn.
Thực hiện nhiệm vụ
Hai tam giác vng bằng nhau khi có:
1. Hai cạnh góc vng bằng nhau
- HS: Hoạt động cá nhân
2. Một cạnh góc vng và một góc nhọn kể
Báo cáo, thảo luận
Đại diện 1 HS lên bảng điền trên bảng cạnh ấy bằng nhau.

3. Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.
phụ
HS khác nhận xét
Kết luận, nhận định
*GV thống nhất kết quả và chốt lại các
trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam
giác vuông.
- HS phát biểu bằng lời các trường hợp đó.
Hoạt động 2.1: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vng.
a) Mục tiêu: HS nêu được thêm một trường hợp bằng nhau của tam giác vuông nữa.
b) Nội dung: Mục 2/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của hS
d) Tổ chức thực hiện:
* Yêu cầu:
2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và
GV yêu cầu HS trả lời các câu
cạnh góc vng:
hỏi:
- Định lí: (SGK)
�  900
- Phát biểu định lí SGK
ABC , DEF : �
AD
;
- Nêu GT và KL của định lí
GT
BC = EF = a
- Nêu định lí Pytago?

ABC  DEF

KL
Chứng minh:Đặt BC = EF = a, AC = DF = b
Ap dụng định lí Pytago cho tam giác vng ABC
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
2
2
2
2
2
(1)
- Đặt BC = EF = a, AC = DF = b => AB = BC – AC = a – b
Ap
dụng
định

Pytago
cho
tam
giác
vng
0

2

ABC
:
A

90
2

2
2
tính AB = ?
DEFTa có: EF = DE + DF
0

=> DE2 = EF2 – DF2= a2 – b2
(2)
- DEF : D  90 tính DE2 = ?
2
2
2
2
Từ (1) và (2) => AB = DE => AB = DE
- Nhận xét gì về AB và DE ?
- Kết luận gì về 2 tam giác ABC Do đó ABC  DEF (c.c.c)
và DEF?
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vng để chứng minh hình
học
b) Nội dung: ?2; bài 65/SGK
c) Sản phẩm: Bài làm của HS


KHBD Tốn - Hình học 7
d) Tổ chức thực hiện:
- Làm ?2( Hoạt động nhóm)
- Chứng minh : AHB  AHC (giải
bằng 2 cách)
- HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời

-> GV chốt: Nhắc lại trường hợp
bằng nhau hai tam giác vng : cạnh
huyền cạnh góc vng
- Làm bài 65 sgk/ 137.
* Yêu cầu:GV yêu cầu HS đọc bài
tốn, vẽ hình, Ghi giả thiết và kết
luận.
Trả lời câu hỏi :
- Để c/m AH = AK ta cần c/m điều
gì?
- Chứng minh  ABH =  ACK
- Thế nào là tia phân giác của một
góc ?
- Để chứng minh AE là tia phân giác
của Aˆ ta c/m như thế nào ?
- C/m  AKI =  AHI
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
hs
* GV chốt lời giải

16

Năm học: 2021 - 2022

?2
- Cách 1: Xét hai tam giác vng
AHB và AHC ta có:
AB = AC (gt) AH cạnh chung
=> AHB  AHC
(cạnh huyền – cạnh góc vng)

- Cách 2 : Xét hai tam giác vuông AHB và
� �
AHC ta có: AB = AC (gt) ; B  C ( ABC
cân)
=> AHB  AHC (cạnh huyền -góc nhọn)
Bài 65 sgk/137:
A

 ABC : AB = AC
BH  AC ; CK  AC

G
I  BH I CK
T
K
I
K a) AK =AH
ˆ
L
b)AI là tia phân giác của AB
Giải :
�ˆ
a) Xét hai tam giác vng ABH ( H = 900 )Và



ACK ( Có K = 900 )
Ta có AB = AC, Aˆ chung
=>  ABH =  ACK (cạnh huyền – góc nhọn )
=> AH = AK ( 2cạnh tương ứng )

�ˆ
�ˆ
b) Xét  AKI có K = 900 và  AHI có H =
900
Ta có AI cạnh chung , AK = AH (c/m trên
�  AHI =  AKI cạnh huyền – cạnh góc
vng )


=> BAI  CAI ( hai góc tương ứng )
Hay AI là tia phân giác của Aˆ

4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Về nhà học thuộc, hiểu, phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông đã biết.
- Làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị tiết sau: Thực hành ngoài trời.

H
C


KHBD Tốn - Hình học 7

17

Năm học: 2021 - 2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:

Tổ: Khoa học tự nhiên

Họ và tên giáo viên:
THỰC HÀNH NGỒI TRỜI
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. Mục tiêu
1.Về Kiến thức
- HS xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn
thấy nhưng khơng đến được.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc
có tổ chức.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực đo đạc, tính tốn dựa trên yếu tố hình học.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên : Chọn địa điểm thực hành cho các tổ học sinh, giác kế. Mẫu báo cáo thực
hành cho các tổ.
2. Học sinh: Cá nhân: đọc trước bài thực hành trong SGK.
Mỗi nhóm: 4 cọc tiêu mỗi cọc dài 1,2m; 1 sợi dây dài khoảng 10m; 1 thước dây đo độ
dài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Gợi động cơ, giao nhiệm vụ Xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B
(1 điểm ở rất xa không đến được)
b) Nội dung: Nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả đo được của HS
d) Tổ chức thực hiện:

Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân.
* Đặt vấn đề: Để giúp các em biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B
trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được chúng ta cùng đi tìm hiểu qua
bài học hơm nay.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
Hoạt động 2.1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm


KHBD Tốn - Hình học 7

18

a) Mục tiêu: HS hiểu nhiệm vụ
b) Nội dung: Mục 1/SGK
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên
bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực
hành.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ
hình.
- Làm như thế nào để xác định được
điểm D.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách làm.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo
cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các
nhóm mẫu báo cáo.


Năm học: 2021 - 2022

I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và
khơng đi được đến B).
Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy  AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm  AD.
- Xác định C  Dm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ
của tổ mình.

Hoạt động 2.2: Thực hành ngoài trời xác định khoảng cách giữa hai địa điểm
A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được
a) Mục tiêu: Đo được khoảng cách AB
b) Nội dung: Tiến hành thực hành đo
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả đo của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Thông báo nhiệm vụ . Các kiến thức liêm quan để xác định khoảng cách giữa hai địa
điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được
Hoạt động 2.3: Mẫu báo cáo:
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Của tổ …… lớp ……..
Kết quả AB = ……………

Điểm thực hành của tổ (GV chấm):
ST
T

Họ và tên

Điểm chuẩn
bị dụng cụ
(3 điểm)

ý thức kỷ
luật (3 điểm)

Kỹ năng
thực hành
(4 điểm)

1
2
...
Nhận xét chung
(Tổ tự đánh giá)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
4. Hoạt động 4. Vận dụng

Tổ trưởng
(Ký tên)

Tổng số điểm
(10 điểm)



KHBD Tốn - Hình học 7

19

Năm học: 2021 - 2022

- Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát,
kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
- Ơn tập kỹ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải, làm bài 71; 72; 73 SGK
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Tổ: Khoa học tự nhiên

Họ và tên giáo viên:
ƠN TẬP CHƯƠNG II
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.
-Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
2. Về năng lực
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ
- Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vng, kiểm tra tam giác là vuông
hay không; c/m tam giác vuông, cân, vng cân tam giác đều
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
2. Học sinh: thước thẳng, com pa, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1. Nhắc lại lí thuyết
a) Mục tiêu: Ơn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.
b) Nội dung: Phiếu câu hỏi
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Một số dạng tam giác đặc biệt
H: Trong chương II ta đã học những - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng nhau,
có 2 góc ở đáy bằng nhau.
dạng tam giác đặc biệt nào ?
- HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3
góc bằng nhau và bằng 600.
vng cân.
- Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc
vng.
đó.
- Nêu các tính chất về cạnh, góc của - Tam giác vng cân: có 1 góc vng và
2 cạnh góc vng bằng nhau.
các tam giác trên.
- Nêu một số cách chứng minh của các * Định lý Pitago:
tam giác trên.
A = 900 thì
Nếu tam giác ABC có �

Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân
Ngược lại nếu


KHBD Tốn - Hình học 7

20

Năm học: 2021 - 2022

Báo cáo, thảo luận
A = 900
Thì �
- 3 HS nhắc lại các tính chất của tam
giác.
- Phát biểu định lý Pitago (thuận và
đảo).
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
Hoạt động 3.2. Bài tập tổng hợp
a) Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng c/m tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều.
b) Nội dung: Bài tập phiếu,
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Luyện tập
Bài 1: Tam giác nào là tam giác vuông trong

* Làm bài tập:
các tam giác có độ dài ba cạnh như
Bài 1: Tam giác nào là tam giác vng
sau:
trong các tam giác có độ dài ba
a) 13m, 12m, 5m
cạnh như sau:
b) 8cm, 9cm, 15cm
a) 13m, 12m, 5m
Giải
b) 8cm, 9cm, 15cm
a) Tam giác có độ dài 3 cạnh 13m, 12m, 5m
Thực hiện nhiệm vụ
là tam giác vng, Vì 132 = 52 + 122
HS thảo luận theo cặp giải bài 1 theo b) Tam giác có độ dài 3 cạnh 8cm, 9cm,
15cm khơng phải là tam giác vng, vì: 8 2 +
định lí Pitago đảo
92 �152 , 152 + 82 �92 , 152 + 92 �82
2 HS lên bảng giải
Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:
GV nhận xét, đánh giá
Giải
Bài 2: Tìm độ dài x trên các hình sau:
Hình a: x2 = 102 - 62 = 64 => x = 64 = 8
C
D
Hình b: x2 = 22 + 32 = 13 => x = 13
62

E

A

10
x

x

3

F
B

HS thảo luận theo nhóm làm bài 2
Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK)
Đại diện 2 nhóm lên bảng tính
GV nhận xét, đánh giá
Bài 3: Bài tập 70 SGK
- Gọi HS đọc đề tốn.
- GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, KL của
bài tốn.
- HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở.


KHBD Tốn - Hình học 7

21

Năm học: 2021 - 2022
A


K

H
M

B

C

N

O
? Muốn CM tam giác AMN cân ta cần
c/m điều gì ?
- HS c/m tam giác AMB và tam giác
ANC bằng nhau để suy ra.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Báo cáo, thảo luận
? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai tam
giác nào bằng nhau ?
? Hai tam giác đó có các yếu tố nào bằng
nhau ?
- Gọi 1 HS c/m hai tam giác MBH và
NCH bằng nhau để suy ra BH = CK.
? C/M AH = AK thì cần c/m hai tam giác
nào bằng nhau ?
- Gọi 1 HS lên bảng c/m tam giác ABH
bằng tam giác ACK.
0


? Khi BAC  60 và BM = CN = BC thì
suy ra được gì.
- HS:  ABC là tam giác đều,  BMA
cân tại B,  CAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của  AMN
- HS đứng tại chỗ trả lời.
?  CBC là tam giác gì.
HS: Tam giác đều
Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, cho điểm

GT

 ABC có AB = AC, BM = CN
BH  AM; CK  AN
HB  CK = O
�  600
BAC
; BM = CN = BC

a)  AMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
KL
d)  OBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Tính số đo các góc của  AMN
xác định dạng  OBC
Bài giải
a) ABM và ACN có
AB = AC (GT)


ABM  �
ACN (cùng = 1800 - �
ABC )
BM = CN (GT)
 ABM = ACN (c.g.c)
� N
�
 M
AMN cân
b) Xét  HBM và KNC cú
� N

M
(theo câu a); MB = CN
 HBM = KNC (c.huyền – g.nhọn)
 BH = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2)  ABM =  ACK  HA = AK


d) HBM  KCN (HBM = KNC)


mặt khác OBC  HBM (đối đỉnh) ;
�  KCN




BCO
(đối đỉnh) ; OBC  OCB
 CBC cân tại O
0

e) Khi BAC  60 thì ABC là tam giác đều


KHBD Tốn - Hình học 7

22

Năm học: 2021 - 2022

ACB  �
ABC  600  �
ABM  �
ACN  1200
 �
ta có BAM cân vì BM = BA (gt)
0
0

�  180  ABM  60  300
M

2
2

0


Tương tự ta có N  30





�  1800  300  300  1200
MAN

Do đó
0
0
0



Vì M  30 � HBM  60 � OBC  60
0

Tương tự ta có OCB  60
 OBC là tam giác đều.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Ôn tập kỹ lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải, làm bài 71; 72; 73 SGK
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Tổ: Khoa học tự nhiên


Họ và tên giáo viên:
ƠN TẬP GIỮA KÌ
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 1 tiết

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỚI DIỆN
TRONG TAM GIÁC
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức


KHBD Tốn - Hình học 7

23

Năm học: 2021 - 2022

- Nêu được nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc
hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện..
- Vẽ hình theo u cầu và dự đốn, nhận xét các tính chất qua hình vẽ.
- Diễn đạt 1 định lí thành một bài tốn với hình vẽ, giả thiết và kết luận.
2. Về năng lực
a. Các năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, sử
dụng công cụ, NL hợp tác.

b. Các năng lực chuyên biệt: Phát biểu và chứng minh định lí; so sánh các góc, các cạnh
trong một tam giác.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:Tam giác bằng giấy, thước, phấn màu, máy tính.
2. Học sinh: Thước, máy tính., tam giác bằng giấy
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng
thước đo độ.
b) Nội dung: Câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?: Thước đo độ dùng để làm gì?
- Đo góc.
?: Với thước đo độ có thể so sánh các cạnh của một - Dự đốn câu trả lời.
tam giác hay khơng?
Để trả lời câu hỏi này ta vào tiết học hôm nay
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới/ giải quyết vấn đề/ thực thi nhiệm
vụ đặt ra từ hoạt động 1
Hoạt động 2.1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn
a) Mục tiêu: HS nêu được định lí về góc đối diện với cạnh lớn hơn
b) Nội dung: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
c) Sản phẩm: Định lí 1
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm
GV: Ta đã biết trong tam giác ABC,
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
ˆ

ˆ
?1
AB=AC  B C .
�ˆ  C

Bây giờ ta xét trường hợp AB>AC hoặc B
ˆ ˆ
?2
AB

AB'M
C
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Cho HS thực hành ?1 và ?2
- HS dự đoán kết quả ?1 và ?2
GV: Qua 2 BT trên hãy rút ra nhận xét gì về
Định lí 1: (SGK)
mối quan hệ giữa cạnh và góc?
GV: Gọi HS phát biểu định lí 1
GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng
HS dựa vào hình ghi gt,kl
GV: Hướng dẫn HS cách c/m
GV: Sau khi lấy điểm B’ trên cạnh BC và vẽ
tia phân giác của góc A thì có nhận xét gì về


KHBD Tốn - Hình học 7
hai tam giác ABM và AB’M.
GV: Gọi HS nhắc lại tính chất góc ngồi của

một tam giác.
Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân.
Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
Kết luận, nhận định
- GV chốt kiến thức

24

Năm học: 2021 - 2022
A

B'
B

C

 ABC; AB > AC
GT
� C

KL
B
Chứng minh: sgk
Hoạt động 2.2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn
a) Mục tiêu: HS nêu được định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn
b) Nội dung: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
c) Sản phẩm: Định lí 2
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cặp đôi

Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
GV: Cho HS làm ?3
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện và nêu ra dự đốn trường hợp
* Định lí 2: (SGK)
nào trong ba trường hợp a, b, c
Báo cáo, thảo luận
Qua đó GV cho HS phát biểu nội dung
* Nhận xét: (SGK)
định lí 2
Kết luận, nhận định
Và từ đó nêu nhận xét SGK
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt kiến thức
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố hai định lí vừa học
b) Nội dung: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
c) Sản phẩm: Bài 1, bài 2/55 sgk
d) Tổ chức thực hiện: Cá nhân, cặp đôi
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 1/55sgk
Ta có : AB = 2 cm, BC = 4 cm; AC = 5 cm
- Yêu cầu làm Bài 1 SGK/55
 AB < BC < AC
Thực hiện nhiệm vụ
� � �
- Thảo luận theo cặp làm bài 1 sgk
 C  A  B (Theo định lí 1)
Báo cáo, thảo luận

- Đại diện 1 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp làm vào vở
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài 2/55sgk
- Yêu cầu làm bài 2 sgk
? Chỉ cho 2 góc ta có thể so sánh cả 3  ABC có
�A
�B
�  1800
cạnh được khơng ? Vì sao ?
C


KHBD Tốn - Hình học 7

25

Năm học: 2021 - 2022

�  1800  A
� B

Thực hiện nhiệm vụ
 C
- HS: Tính được góc cịn lại ta sẽ so
 1800  800  450
sánh được 3 cạnh
 550

Báo cáo, thảo luận
� C
�A

- 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm => B
vào vở
=> AC < AB < BC (Theo định lí 2)
Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động 4: Vận dụng
- Ôn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
- Xem lại các dạng BT đã làm.
- BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT).
- Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường xiên
và hình chiếu”.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường:
Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học tự nhiên
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ
ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
Mơn: Tốn (Hình học) - Lớp: 7B/7C
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Chỉ được đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ
một điểm đến một đường thẳng.
- Nêu được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
của nó.

- Vận dụng so sánh được đường vng góc và đường xiên. So sánh được các đường xiên
kẻ từ một điểm nằm ngồi một đường thẳng đến đường thẳng đó và các hình chiếu của
chúng.
2. Về năng lực
a. Các năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL
làm chủ bản thân, NL hợp tác.
b. Các năng lực chuyên biệt: NL vẽ đường vng góc, đường xiên; chỉ ra đường vng
góc, đường xiên, hình chiếu; nêu mối quan hệ giữa các yếu tố.
3. Về phẩm chất: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện kĩ năng tự chủ trong học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke
2. Học sinh: Thước, Ơn lại định lí Py-ta-go, so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong tam giác.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề/ nhiệm vụ học tập/ mở đầu
a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của các đoạn thẳng trong hình vẽ.


×