Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án chủ đề ngữ văn 6 kì 2 có bảng mô tả soạn 5 hoạt động chi tiết 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 39 trang )

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN 6 KÌ II
TRUYỆN HIỆN ĐẠI VÀ PHÉP TU TỪ SO SÁNH
PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .
- Căn cứ khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục và Đào tạo .
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều
chỉnh nội
dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích
hợp văn bản - làm văn trong học kì II.
- Căn cứ thơng tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 8 năm 2020 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và
học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT
ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Căn cứ sách giáo khoa và sách giáo viên theo nội dung chương trình hiện hành.
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN :
Tiết
77-78

Bài dạy
-Những vấn đề chung về chủ đề
-Sông nước Cà Mau
79
Khái niệm, cấu tạo phép so sánh
80-81
-Vượt thác
82
- Các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh
83
- Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:


Ghi chú

I. MỤC TIÊU CHUNG
-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội
dung kiến thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo
dục chung. Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ,
mà phải hình thành ở học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức
để giải quyết vấn đề trong tình huống có ý nghĩa. Đó là mối qua hệ giữa phương
thức Miêu tả- tự sự với phép tu từ so sánh. Hiểu được giá trị của so sánh trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học
để tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với
1

1


chính mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng
như tương lai sau này của các em;
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích
cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác
nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các
hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học
sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống.
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ
1.1.Đọc- hiểu
1.1.1. Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của vùng sông
nước cực nam Tổ quốc với vẻ đẹp hoang xơ, trù phú và miền trung hùng vĩ. Đặc biệt

là hình ảnh con người lao động ở mọi miền đất nước.
1.1.2. Đọc hiểu hình thức:
- Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu
tố miêu tả trong các truyện được học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc và sắp xếp
chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua các phép so sánh.
- Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học. Biết kể lại tóm tắt
hoặc chi tiết các truyện được học.
- Học sinh nhớ được khái niệm so sánhbiết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các
kiểu so sánh, tác dụng của biện pháp tu từ.
- HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản;
khi nói và viết văn miêu tả.
- HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các
kiểu so sánh,tác dụng của các biện pháp tu từ.
1.1.3. Liên hệ, so sánh, kết nối:Liên hệ tới các chương, các phần khác của toàn bộ
tác phẩm và xem tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh.Tích hợp liên mơn: Mơn địa
lý,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức về bài
học.
- Tích hợp giáo ý thức yêu q và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
2
2


- Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyện hiện đại
khác.
1.1.4. Đọc mở rộng: Biết cách đọc - hiểu truyện hiện đại. - Bước đầu biết đọc-hiểu
các truyện hiện đại theo đặc trưng thể loại.
1.2.Viết:
-Thực hành viết: - Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng các phép tu từ.
1.3. Nghe - Nói
- Nói: trình bày được các đoạn văn tự sự, miêu tả có sử dụng so sánh và cảm thụ

phép so sánh.
-Nghe:Tóm tắt được nội dung trình bày của gv và bạn.
-Nói nghe tương tác:Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về một vấn đề cần có
giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các
ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận.
2.Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1.Phẩm chất chủ yếu:
- Nhân ái:Bồi dưỡng tình cảm đối với ngơn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu
đẹp của TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh của ơng cha.tình u thiên
nhiên, đất nước (Sông nước Cà Mau; Vượt thác);
- Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hồn
cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức
thành cơ hội để vươn lên. Ln có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu.
-Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất
nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường.
2.2. Năng lực
2.2.1.Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống,
khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện
bản thân.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản, thảo
luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển
khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong
cuộc sống
biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
2.2.2. Năng lực đặc thù:

3


3


-Năng lực đọc hiểu văn bản:Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm
mĩ trong văn học.
- Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải
nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý
tưởng ;có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi
thảo luận ý kiến về bài học.
- Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản
thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn.
D. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI,
BÀI TẬP.
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức theo định hương phát triển năng lực
Nhận biết
- Tác giả, hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm
- Thể loại văn bản.
- Đế tài, cốt truyện, sự
việc, nhân vật…
- Giá trị nội dung, nghệ
thuật...
- Nhớ được những nét
chính về tác giả, tác
phẩm/ đoạn trích.
- Tóm tắt được cốt
truyện, chỉ ra được đề
tài, chủ đề của tác
phẩm..

- Nhận ra được một số
chi tiết, hình ảnh, sự
việc… tiêu biểu
- Nhận biết được cách
diễn đạt có sử dụng
phép tu từ khác cách
diễn đạt thông thường
khác nhau ở điểm nào.
- Nhớ khái niệm so
sánh, các kiểu so sánh.
4

Thơng hiểu
- Giải thích được
những nét đặc sắc
về nội dung, nghệ
thuật chi tiết, sự
việc tiêu biểu
- Lí giải được ý
nghĩa nội dung
củaTP
- Giải thích được
ý nghĩa nhan đề
của tác phẩm
- Hiểu được tác
dụng phép tu từ
- Trình bày được
cảm nhận ấn
tượng của cá
nhân về giá ND

và NT của TP.
- Chỉ ra được
mục đích của việc
sử dụng biện
pháp tu từ như so
sánh
được sử
dụng trong văn
bản.

Vận dụng thấp
- Vận dụng hiểu
biết về tác giả, tác
phẩm, thể loại lí
giải giá trị ND và
NT của TP.
- Cảm nhận được
ý nghĩa của một
số hình ảnh, chi
tiết đặc sắc trong
truyện
- Khái quát ý
nghĩa tư tưởng
mà tác giả gửi
đến người đọc.
- So sánh sự
giống và khác
nhau giữa các
đoạn trích để thấy
được những nét

đặc sắc của cách
miêu tả của nhà
văn.
- Tạo lập được
một số câu, đoạn
văn phân tích

Vận dụng cao
- Biết tự đọc và
khám phá các giá trị
của một văn bản
mới cùng thể loại.
- Trình bày những
kiến giải riêng về
nhân vật, cốt truyện,
những phát hiện
sáng tạo về văn bản.
- Vận dụng tri thức
đọc hiểu văn bản để
kiến tạo những giá
trị sống của ca nhân
(những bài học rút
ra và vận dụng vào
cuộc sống)
- Sáng tác thơ, vẽ
tranh; kể sáng tạo...
- Đưa ra được
những bình luận,
nhận xét phép tu từ
được sử dụng trong

các văn bản mới
- Vận dụng các biện
pháp tu từ vào việc
4


- Nhận diện đúng các - Lấy được ví dụ, hiệu quả biểu đạt viết bài văn miêu tả
biện pháp tu từ được sử đặc câu có các của
các biện
dụng trong các văn bản. phép tu từ so sánh pháp tu từ.
2.Tiêu chí đánh giá được xác định ở 4 mức độ theo định hướng phát triển năng
lực
NHẬN BIẾT
- Nêu những hiểu
biết của em về tác
giả Đoàn Giỏi và
miền đất Cà Mau?
- Cảnh sơng nước
Cà Mau được tả
theo trình tự nào?
- Những dấu hiệu
nào của thiên nhiên
Cà Mau gợi cho con
người nhiều ấn
tượng khi đi qua
mảnh đất này?
- Khi miêu tả cảnh
sông nước Cà Mau,
sự đọc đáo của tên
sông, tên đất nơi

đây được thể hiện
bằng nghệ thuật
nào?
- Nêu những hiểu
biết của em về tác
giả Võ Quảng và
dịng sơng Thu
Bồn?
- Văn bản Vượt thác
là một bài văn miêu
tả có bố cục 3 phần,
hãy chỉ ra các phần
5

THÔNG HIỂU
- Cách miêu tả của
tác giả có gì độc
đáo? Tác dụng của
cách tả này?
- Đoạn văn tả sông
và nước Năm Căn
tạo nên một thiên
nhiên như thế nào
trong tưởng tượng
của em?
- Hãy liệt kê các
hình ảnh gắn với
màu xanh trong
văn bản? từ đó em
rút ra nhận xét gì

về thiên nhiên
vùng sơng nước Cà
Mau?
- Quang cảnh chợ
Năm Căn hiện lên
vừa quen thuộc
vừa lạ lùng, tại
sao?
- Nhận xét của em
về nghệ thuật miêu
tả trên phương diện
dùng từ, biện pháp
tu từ? Tác dụng
của cách sử dụng

VẬN DỤNG
Mức độ thấp
- Phân tích tác dụng
của cách dùng từ, so
sánh trong đoạn miêu
tả về dòng Năm Căn
và rừng đước?
- Nêu nhận xét về
nghệ thuật của đoạn
trích?
- Qua đoạn trích, em
cảm nhận được gì về
vùng đất này?
- Em học tập được gì
từ nghệ thuật tả cảnh

của tác giả?
- Vì sao có thể nói:
Nhà văn Đồn Giỏi là
nhà văn của vùng đất
phương Nam?
- Trình bày cảm nhận
của em về hình ảnh
so sánh đẹp trong văn
bản?
- Nhận xét về nghệ
thuật miêu tả qua hai
văn bản Sông nước
Cà Mau và Vượt
thác?

Mức độ cao
- Cảm xúc của em
về vẻ đẹp của
thiên nhiên quê
hương đất nước?
- Viết đoạn văn
khoảng 12 câu tả
một con sông ở
quê em theo những
đặc điểm riêng?
- Chân dung con
người lao động
trên sông nước qua
hình ảnh dượng
Hương Thư?

- Cảm nhận về sự
phong phú, đa
dạng của thiên
nhiên, đất nước
Việt Nam qua hai
văn bản “ Sông
nước Cà Mau” của
Đoàn Giỏi và “
Vượt thác” của Võ
Quảng?
- Giới thiệu về Cà
Mau - điểm đến du
lịch ngày nay để
thấy được sự phát
triển của đời sống
5


đó?
- Cảnh dịng sơng,
cảnh hai bên bờ,
cảnh vượt thác của
dượng Hương Thư
được miêu tả bằng
những chi tiết nổi
bất nào? Tác giả sử
dụng nghệ thuật gì?
- Khái niệm, nhận
biết phép tu từ so
sánh, các kiểu cụ

thể trong mỗi phép
tu từ

đó?
- Cảm nhận của em
về cảnh tượng
thiên nhiên, người
lao động nơi đây?
- Miêu tả cảnh
vượt thác, tác giả
muốn thể hiện tình
cảm nào đối với
quê hương?
-lí giải, phát hiện,
nhận xét, đánh giá
về tác dụng của các
phép tu từ

- Em học tập được gì xã hội.
từ nghệ thuật tả cảnh - Viết một đoạn
của tác giả?
văn năm đến bảy
câu tả một bác
- Vì sao nói văn bản “ nơng dân đang làm
Vượt thác”, thiên ruộng?
nhiên ở đây thay đổi
-Từ việc làm của
theo từng vùng?
dượng
Hương

-Trình bày cảm nhận, Thư, em có suy
kiến giải riêng của cá nghĩ gì khi là một
nhân về tác dụng của học sinh được học
dưới
mái
các phép tu từ so tập
trường
khang
sánh.
trang, hiện đại
- Trao đổi, thảo luận hiện nay?
về các giá trị của từ
ngữ, hình ảnh, phép
tu từ so sánh

Câu hỏi định tính, định lượng:
- Trắc nghiệm khách quan (Tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại …)
- Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: Trình bày miệng (thuyết trình, kể
chuyện, trình bày một số vấn đề …)Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận
xét, đánh giá…)
- Phiếu làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị tác phẩm…)
- Nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề.
- Viết đoạn văn (hoặc bài văn) để trình bày những hiểu biết về các tác phẩm, vận
dụng vấn đề đã học vào cuộc sống .
Đ. PHƯƠNG TIỆN- HỌC LIỆU:
- Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
+ Thiết kể bài giảng điện tử.
+ Chuẩn bị phiếu học tập và dự kiến các nhóm học tập.
+Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa năng...
+Học liệu:Video , tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề.

6

6


- Học sinh :Đọc trước và chuẩn bị các văn bản SGK.
+ Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề.
+ Thực hiện hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề của GV.
E. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC .
-Kĩ thuật động não, thảo luận
- Kĩ thuật trình bày một phút
- Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn .
- Gợi mở
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm
- Giảng bình, thuyết trình

PHẦN II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 21 - Tiết 77
SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Ngày soạn:...................
Đoàn Giỏi
Ngày dạy.....................
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được những nét chính về tác giả và tác phẩm. HS cảm nhận được
sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên vùng Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả
cảnh sông nước của tác giả.
2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu nghệ thuật viết văn miêu tả.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, con người vùng cực Nam Tổ quốc,
lòng tự hào dân tộc. Trân trọng gìn giữ và bảo vệ mơi trường tự nhiên.

4.Phát triển năng lực:
- Tự học
- Tư duy sáng tạo.
- Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập kiểu văn bản miêu tả có sử dụng phép so sánh.
-Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại).
7

7


-Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình
trước lớp hệ thống tác phẩm văn học).
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).
B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
+ Động não, đặt câu hỏi, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
C. CHUẨN BỊ: 6A1:Giáo án điện tử- phòng máy.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Các nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị về địa danh Cà Mau
- HS quan sát hình ảnh .

CHỢ NĂM CĂN ( HIỆN NAY)
Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long. Cà Mau là mảnh đất tận cùng của tổ quốc với 3 mặt tiếp giáp với
biển, phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây và phía Nam giáp với vịnh Thái Lan,
phía Bắc giáp với 2 tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang..
Cà Mau đẹp và thơ là điểm đến hấp dẫn của khách du lịch trong và ngồi nước, là
cảm hứng vơ tận của các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ... Ai đã từng xem bộ phim “ Đất

phương Nam” hẳn biết đến nhà văn Đoàn Giỏi với cuốn tiểu thuyết “ Đất rừng
phương Nam”.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP.
Giáo viên giới thiệu chủ đề:
1.Mục tiêu chủ đề tích hợp.
- Hai văn bản truyện hiện đại đã khai thác hiệu quả yếu tổ miêu tả. Trong đó có tả
cảnh thiên nhiên, tả người, tả cảnh sinh hoạt. Đặc biệt ở hai văn bản, các tác giả đã
phát huy được giá trị của phép so sánh trong tái hiện cảnh vật, con người cũng như
thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết.
8
8


- Học chủ đề, chúng ta thấy được mỗi quan hệ khăng khít giữa đọc - hiểu văn bản
với tiếng Việt và làm văn. Đọc văn bản phải hiểu được về cấu tạo, tác dụng tác dụng
của so sánh nói riêng và biện pháp tu từ nói chung. Muốn tạo lập được văn bản
miêu tả hay, chúng ta phải học tập cách quan sát, cách sử dụng ngôn từ của các nhà
văn...
- Học chủ đề, mỗi chúng ta biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để đọc - hiểu va ftạo lập
văn bản hiệu quả.
2. Phân lượng chủ đề.
Tiết 77-78.Những vấn đề chung về chủ đề -Sông nước Cà Mau
Tiết79.Khái niệm, cấu tạo phép so sánh
Tiết 80-81.Vượt thác
Tiết 82.Các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh
Tiết 83.Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá.
3. Dự án cần hoàn thiện để chia sẻ khi học chủ đề:
-Sưu tầm hình ảnh và viết bài giới thiệu về vẻ đẹp quê hương em?
-Sưu tàm hình ảnh, tư liệu giới thiệu vể hai địa danh được học trong chủ đề: Cà Mau

và Quảng Nam. Vẻ đẹp của đất và người nơi đây.
- Vẽ tranh, viết lời mới cho bài ca từ cảm hứng khơi gợi từ quá trình học chủ đề.
-> Vận dụng so sánh để phần trình bày sinh động, hấp dẫn.
TÌM HIỂU VĂN BẢN “SƠNG NƯỚC CÀ MAU”
I.
TÌM HIỂU CHUNG
- Gọi HS đọc chú thích * - SGK
1.Tác giả: sgk
- Em biết được gì về tác giả Đồn Giỏi?
- Gọi HS nhận xát bổ sung thơng tin?
2. Văn bản:SGK
- Em hiểu gì tác phẩm “Đất rừng phương
Nam”?
Gv cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu:

9

9


GV: Đất rừng phương nam là tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Giỏi viết về cuộc đời
phiêu bạt của cậu bé tên An. Bối cảnh của tiểu thuyết là miền Tây Nam Bộ, Việt
Nam vào những năm 1945, sau khi thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ.
Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” được chuyển thể thành phim Đất phương
Nam do Hãng phim Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh sản xuất năm 1997, NSND
Phạm Khắc là giám đốc sản xuất và chỉ đạo nghệ thuật. Bộ phim do NSƯT Nguyễn
Vinh Sơn đạo diễn và viết kịch bản nhân dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố
Hồ Chí Minh. Có một nhạc phẩm phim được nhiều người biết đến “Đất phương
nam”.
Cậu bé An sống cùng với cha mẹ tại thành phố, sau ngày độc lập 2-9-1945. Thực

dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. Pháp mở những
trận đánh khiến cho những người dân sống tại các thành thị phải di tản. An và ba
mẹ cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Cậu nhớ đến một anh bạn đi tàu đã tặng
cậu chiếc la bàn mà không kịp mang theo. Theo cha mẹ chạy hết từ vùng này tới
vùng khác của miền Tây Nam Bộ. An kết bạn cùng với những đứa trẻ cùng trang lứa
và có một cuộc sống tuổi thơ vùng nông thôn đầy êm đềm. Nhưng cứ vừa ổn định
được mấy bữa thì giặc đánh tới nơi và lại phải chạy. Trong một lần mải chơi, giặc
đánh đến và An đã lạc mất gia đình. Cậu trở thành đứa trẻ lang thang. Trong chuyến
lưu lạc của mình, An đã được gặp và tiếp xúc với nhiều người. Dì Tư Béo là một
trong những người đầu tiên cưu mang An khi cậu bé bị lạc ở một xóm chợ. Từ đó,
cậu đã về làm giúp cho quán ăn của dì và khơng cịn phải chịu cảnh đói khổ qua
ngày. Tại quán ăn dì Tư béo, An đã gặp: anh Sáu tuyên truyền, những anh bộ đội, vợ
chồng Tư Mắm, lão Ba Ngù, ông lão bán rắn và thằng Cị – họ đang đi tìm một
người tên Võ Tòng. Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc các con kênh rạch.
An vơ tình biết rằng hai bọn họ là Việt gian. Bị họ phát hiện nên An chạy trốn, hai
vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư rồi bỏ đi. Dì Tư Béo định dẫn An lên Thới
Bình sinh sống nhưng An đã quyết định ở lại và tiếp tục cuộc sống không nơi nương
tựa. Sau đó, An gặp lại cha con ơng lão bán rắn và Võ Tòng. An đã đi theo họ và trở
thành con nuôi của ông lão bán rắn, anh em của thằng Cị. Tuy là nghèo khó vất vả
nhưng tía má nuôi của An rất thương An coi cậu bé như đứa con ruột do mình sinh
ra. An cịn được tía và thằng Cò dắt đi câu rắn, đi lấy mật ong và học được nhiều
kinh nghiệm, thấy nhiều điều mới lạ mà An chưa từng biết. Tía ni dắt An đi tới
thăm chú Võ Tòng. Võ Tòng sau này đòi đi giết Việt gian vì định mua chuộc ơng Ba
Ngù. Trong lần phục kích giặt trên cây Da, Võ Tịng đã giết chết tên Việt gian và
một tên lính ngụy. Nhưng cuối cùng, Võ Tòng đã bị mụ Tư Mắm chỉ điểm rồi bị tên
tướng bắn chết. Ba Ngù kêu An chỉ mụ Tư Mắm và biết được thói quen là thường đi
tắm vào buổi chiều. Nên ông đã núp dưới đám bèo và dùng nỏ bắn chết mụ. Thời
gian sau, bọn giặt phải lao đao nhiều lần vì ơng. U Minh Thượng đã bị giặc đóng
10


10


chiếm, gia đình tía ni và An rời đi U Minh Hạ sinh sống, gia nhập phường săn cá
sấu, sau đó tới Sroc Miên, chợ Mặt Trời, Năm Căn. Tại đây An gặp lại dì Tư Béo và
rồi An theo các anh du kích.
II.
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
- Gv hướng dẫn đọc, tổ chức cho Hs đọc.
- Nghe bài đọc diễn cảm
- HD tìm hiểu 5 chú thích ở Sgk,
- Phương thức biểu đạt ?
- Bài văn tả theo ngôi kể nào? Tác dụng của
ngơi kể đó.
- Người kể ở vị trí quan sát nào? Tác dụng
của vị trí quan sát đó ?

1.Đọc- chú thích
2.Phương thức biểu đạt :Tự sự+ Miêu
tả
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất (vai An)
- Điểm quan sát: trên thuyền xi dịng
sơng.
- Vị trí quan sát: Trên thuyền
- Trình tự: trước- sau.

- Xác định bố cục văn bản? Nội dung 3.Bố cục:
từng phần?
- Đoạn 1 : từ đầu đến “ lặng lẽ một màu xanh
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

đơn điệu" - Những ấn tượng chung
- Đoạn 2: tiếp theo đến “ khói sóng ban mai" kênh rạch ở vùng Cà Mau.
- Đoạn 3: còn lại: cảnh chợ Năm Căn
4.Phân tích
- Đọc thầm phần 1.
- Đoạn văn ghi lại ấn tượng ban đầu
về những đối tượng nào?
- Ấn tượng đó được cảm nhận qua các
giác quan nào?
- Màu sắc? - Âm thanh?
- ấn tượng chung?
- Nghệ thuật miêu tả của tác giả?
Cảm nhận của em về Cà Mau?
- Em hình dung được gì về tâm trạng
của tác giả?
- Em hãy rút ra bài học gì về quan sát
đối tượng?
11

a. Ấn tượng chung về Cà Mau
+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện
+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận
+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu
=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là
cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận
của rừng qua những câu kể và tả. Cà Mau đầy
vẻ hoang xơ, thơ mộng
Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước
cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu

xanh” của Cà Mau.
Quan sát tinh tế, sử dụng tất cả các giác
11


quan và cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh .

Đoạn văn cho ta cảm nhậncách sử dụng hình ảnh đầy màu sắc, âm thanh của tác
giả. Ta như nhìn thấysơng ngịi dày đặc qua phép so sánh, lối nói cường điệu (chi
chít như mạng nhện). Ta như lạc vào thế giới xanh của trời, của nước, của rừng
cây... và như để hồn mình an nhiênhịa cùng tiếng rì rào của sóng, của khu rừng
xanh bốn mùa...Một khơng gian đẹp như cổ tích khiến lịng độc giả say mê...
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Hoạt động chung cả lớp:
+ Nội dung đoạn văn nói về cảnh gì? Cảnh
Giới thiệu vẻ đẹp quê hương em bằng ấy hiện lên như thế nào?
đoạn văn 5-7 câu?
+ cách sử dụng ngôn ngữ?
- HS chuẩn bị và trình bày trước lớp.
+ Cử chỉ, tác phong, biểu cảm?
- GV cùng Hs nhận xét
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO
(1). Vẽ tranh về cảnh sông nước Cà Mau theo tưởng tượng của em?
(2).Tìm hiểu tiếp các nội dung còn lại.
(3) Sưu tầm tranh ảnh về Cà Mau hiện nay.
-----------------

Tuần 21 - Tiết 78
12


SÔNG NƯỚC CÀ MAU
12


Ngày soạn:...................
Đồn Giỏi
Ngày dạy.....................
A. MỤC TIÊU
Đã trình bày ở tiết 77
B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
+ Động não, đặt câu hỏi, HS trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
C. CHUẨN BỊ: Giáo án điện tử - phòng máy.
-Phiếu học tập:
Đọc thầm đoạn 2. Tìm các phép so sánh trong đoạn để hồn thiện phiếu học tập:
Câu văn sử dụng so sánh

Gợi tả hình ảnh

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Trình bày phần chuẩn bị ở nhà: Sưu tầm tranh ảnh về Cà Mau hiện nay.
-GV nhận xét sản phẩm của học sinh và giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Đọc văn bản.
- Đặt một câu văn nhận xét khái quát ấn
tượng chung về thiên nhiên ở Cà Mau?
- Tác giả sử dụng chi tiết nào, hình ảnh
nào để làm rõ sơng ngịi kênh rạch ở Cà
Mau ?
- GV định hướng:

+ Số lượng kênh rạch.
+ Cách gọi tên.
+ Thiên nhiên Cà Mau như thế nào?
+ Thiên nhiên- con người?

b. Cảnh sơng ngịi, kênh rạch ở Cà Mau
*Cách đặt tên cho các dịng sơng, con
kênh: theo đặc điểm riêng biệt của nó mà
tạo thành tên: Chà Là, Cái Keo, Bảy Háp,
Múi Giầm, Ba Khía
=> thiên nhiên ở đây cịn rất tự nhiên,
hoang dã, phong phú; con người sống rất
gần với thiên nhiên.

Đó là những tên gọi rất giản dị, khơng cầu kì kiểu Hán Việt mà thường căn cứ vào
đặc điểm sự vật để gọi tên.Gợi về một vùng đất hoang sơ, xa xơi, ít người biết
13
13


đến.Người đọc nhận thấy sự giao thoa của nhiều nền văn hố: Khơng chỉ có văn
hố người Việt mà cịn có cả văn hố của người Khơ-me, người Hoa.Đoạn văn miêu
tả kênh rạch, sơng ngịi Cà Mau có thể coi là đoạn văn sinh động nhất trong Sông
nước Cà Mau. Tác giả đã sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật để đặc tả vẻ đẹp
của vùng đất này. Có thể nói, trên mỗi miền quê hương Việt Nam, mỗi tên đất, tên
sông, tên làng đều gắn với những đều giản dị như cuộc sống vốn có của nó. Nhưng
những địa danh đó là niềm thương mến, tự hào của người dân quê.
Thảo luận cặp đôi
* Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn,
-Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm qua phiếu hùng vĩ của dịng sơng, rừng đước:

học tập.
-Các nhóm thảo luận.
- Báo cáo kết quả và thảo luận.
- Gv tổng hợp, kết luận.
Dự kiến sản phẩm của học sinh
Câu văn sử dụng so sánh
Gợi tả hình ảnh
-Dịng sơng Năm Căn...nước đổ ra biển ầm Dịng sơng rộng lớn, hùng vĩ.
ầm ngày đêm như thác.
-Cá nước bơi hàng đàn đen trũi... như người Hình ảnh cá nước sinh động-vẻ đẹp
bơi ếch...
hoang dã.
-Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy Hai bên bờ sơng là hình ảnh rừng đước
trường thành vô tận.
trùng điệp, hùng vĩ, kêu hãnh.
Trước hết, Cà Mau là vùng đất hùng vĩ, rộng lớn. Các tính từ miêu tả các động từ
diễn tả hoạt động, các hình ảnh có tính chất so sánh ví von được sử dụng chính xác:
Trong đoạn, nhà văn Đồn Giỏi đã nhiều lần sử dụng hình ảnh so sánh để tái hiện
vẻ đẹp thiên nhiên đầy vẻ đẹp hùng vĩ, hoang xơ của vùng đất cực nam Tổ quốc. Đó
là niềm yêu quí, tự hào và trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Đọc thầm ” Thuyền chúng tôi ...”
- Tìm những động từ những động từ
chỉ cùng một hoạt động của con
người qua hình ảnh thuyền?
- Ý nghĩa của mỗi cụm từ: Thốt
qua-Đổ ra-Xi về? Có thể thay đổi
vị trí của chúng được khơng? Vì sao?
-Gọi HS trình bày?
- Nhận xét - kết luận.
14


- Những động từ chỉ cùng một hoạt động của
con thuyền: chèo, đổ, xi.
+ Thốt qua: con thuyền vượt qua một nơi khó
khăn, nguy hiểm;
+ Đổ ra: con thuyền từ con kênh nhỏ ra dịng
sơng lớn;
+ Xi về: con thuyền nhẹ nhàng xi theo
dịng nước ở nơi dịng sống êm ả.
=>Khơng thể thay đổi trình tự các động từ
14


trong câu vì như thế sẽ làm sai lạc nội dung, đặc
- Tìm trong đoạn văn những từ miêu biệt là sự diễn tả trạng thái hoạt động của con
tả màu sắc của rừng đước và nhận xét thuyền trong mỗi khung cảnh.
về cách miêu tả màu sắc của tác giả?
- Những từ miêu tả màu sắc rừng đước: xanh lá
- Gọi HS trình bày
mạ, xanh rêu, xanh chai lọ.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
=> Cách miêu tả tinh thế chính xác, tạo được
những bậc màu xanh của lớp rừng đước non
gần nhất và những lớp rừng đước xa hơn, già
hơn.
Những "bậc" màu xanh ấy đã miêu tả các lớp cầy đước từ non đến già, tiếp nối
nhau từ bao đời nay vẫn như thế! Nhà văn khơng những đã quan sát tinh tế mà cịn
miêu tả lại một cách tài tình bức tranh phong cảnh thiên nhiên, thể hiện qua cách
dùng tính từ chỉ màu sắc. Trong cách dùng động từ cũng vậy: thuyền chúng tơi cheo

thốt qua kềnh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa Lớn, xi về Năm Căn. Các động từ
"thốt qua", "đổ ra", "xuôi về" đều chỉ hoạt động của con thuyền nhưng khơng thể
thay đổi trình tự các động từ ấy trong câu: "thốt qua" nói con thuyền vượt qua một
nơi khó khăn, nguy hiểm; "đổ ra" diễn tả con thuyền từ kênh nhỏ ra dịng sơng lớn;
cịn "xi về" là lúc con thuyền nhẹ nhàng xi theo dịng nước êm ả trên sông Năm
Căn.
c. Chợ Năm Căn:
- Đọc lướt phần 3.
+ Túp lều lá thô sơ bên cạnh những ngôi
- Nêu những đặc điểm nổi bật của chợ
nhà hai tầng, đống gỗ cao như núi, cột đáy
Năm Căn?
thuyền chài, bến vận hà nhộn nhịp, ngôi nhà
- Chi tiết nào làm rõ đặc điểm đó ?
ánh đèn măng sơng chiếu rực…
+ Chợ họp ngay trên sông, chỉ cần cập
- Em có nhận xét gì về giọng văn, sử
thuyền có thể mua bán được đủ thứ tiêu dùng
dụng kiểu câu, từ ngữ?
và ẩm thực. Người bán hàng của nhiều dân
- Chợ năm căn hiện ra trước mắt em tộc, nhiều giọng nói líu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc
sỡ.v
như thế nào?
-> tả ảnh sinh hoạt: Những chi tiết thể hiện sự
đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo của chợ
Năm Căn

15

15



Đó là một bức tranh trù phú, tấp nập, đơng vui. Thủ pháp liệt kê được sử dụng một
cách hiệu quả: Những túp lều lá thô sơ. Những ngôi nhà gạch văn minh, những
đống gỗ cao như núi, thuyền buôn dập dềnh trên sóng,... Điệp từ những (12 lần)
cũng góp phần gợi lên sự nhộn nhịp của cuộc sống nơi đây. Chợ Năm Căn mang vẻ
bề thế của một trấn “anh chị rừng xanh” kiêu hãnh. Nó mang theo hơi thở rất riêng
của thứ chợ ven sông nước Nam Bộ. Ớ đó có sự hồ trộn của nhiều màu sắc văn
hố: Món ăn Trung Quốc, món ăn địa phương, những cô gái Hoa kiều xởi lởi,
những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ người Miên bán rượu, nhiều
sắc giọng khác nhau, nhiều kiểu ăn vận khác nhau,... Tất cả khiến cho chợ Năm Căn
trở thành bức tranh độc đáo nhất trong những xóm chợ vùng rừng Cà Mau.
5. Tổng kết:
- Cảm nhận về cuộc sống sinh hoạt của Ghi nhó SGK
người dân ở vùng đất cực nam của Tổ
Quốc?
- Khái quát nội dung, nghệ thuật văn bản?
- Gọi HS đọc ghi nhớ?
Bức tranh Sông nước Cà Mau với những vẻ đẹp riêng độc đáo của nó, tác giả không
chỉ đem lại cho độc giả những hiểu biết mới, những phát hiện thú vị về vùng đất
này, mà quan trọng hơn, nhà văn đã truyền cho chúng tã tình yêu đất nước để ta
càng thêm yêu mảnh đất cực nam của Tồ quốc, bởi một lẽ giản dị rằng: đất nước ta,
nơi nào cũng đẹp, cũng đáng yêu !
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động cá nhân:
1.Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?
- HS trình bày- Nhận xét:
- GV tổng hợp và hướng dẫn:
Đất rừng Phương Nam là một tác phẩm rất hay viết cho thiếu nhi của nhà văn
Đoàn Giỏi. Đọc đoạn trích Sơng nước Cà Mau trích trong tác phẩm này ta bị hấp

dẫn bởi vẻ đẹp, nét riêng đặc biệt của kênh rạch, sơng ngịi “bủa giăng chi chit như
mạng nhện”, của một điệu xanh như thế. Dưới ngịi bút tài tình của nhà văn Đồn
Giỏi, cả vùng Cà Mau hiện lên thật là sinh động, cảnh vật biến hố, màu sắc biến
hố. Những dịng sơng, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên
vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến,
làớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc,
hiền hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đồn Giỏi, ta có cảm giác như đang
giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn,
16

16


ngược lại, bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món q lưu niệm. Đọc
đoạn trích Sơng nước Cà Mau hẳn trong mỗi chúng ta thêm hiểu, thêm yêu đất và
người nơi đây. Và bạn, cũng như tôi ấp ủ một ước muốn: được đặt chân lên mảnh
đất ấy, được theo thuyền xi dịng Năm Căn và chắc hẳn sẽ ghé chợ Năm Căn để tự
mình cảm nhận một nét rất riêng trong sinh hoạt của vùng sịng nước
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động nhóm:
1.Kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới
thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy.
Sông Hồng: Con sông Hồng chảy qua quê hương em, giữa các bãi mía, bờ dâu xanh
ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non nên mới mang tên là sơng Hồng. Dịng
sơng đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc
Bộ.
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
Hoạt động nhóm:
1.Tìm hiểu và giới thiệu về khu du lịch sinh thái của địa phương hoặc một cảnh
đẹp của quê hương?

- Quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu qua tư liệu mạng Internet...
- Ghi chép những điều quan sát được.
- Viết 3 câu văn từ những điều quan sát được theo mơ hình:
A như B
( xem lại kiến thức về phép so sánh đã học ở tiểu học).
-----------------------------------------

Tuần 21 - Tiết 79
Ngày soạn:.................
Ngày dạy....................
A. MỤC TIÊU
17

SO SÁNH
(KHÁI NIỆM, CẤU TẠO PHÉP SO SÁNH)

17


1.Kiến thức:HS nắm vững:so sánh là gì, cấu tạo của so sánh. Phân biệt so sánh tu từ
với so sánh lơ gíc
2.Kỹ năng:Rèn cho HS kĩ năng nhận biết và tạo lập phép so sánh, phân tích tác
dụng.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng phép so sánh trong viết văn miêu tả
4.Phát triển năng lực:Hiểu và sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT,
theo 4 KN đọc, viết, nghe, nói.
B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- Quan sát- phân tích, nhận xét. so sánh đối chiếu, thực hành...
C. CHUẨN BỊ:
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Hs trình bày phần chuẩn bị: giới thiệu về khu du lịch sinh thái của địa phương
hoặc một cảnh đẹp của quê hương?
- Viết 2 câu văn từ những điều quan sát được theo mơ hình:
+ ......., hữu tình là món qua vơ giá mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất .................
+ Những âm thanh .................... như ................ , gợi cảm giác bình yên, hấp dẫn đến
khó tả.
=> Trong khi nói và viết, cách so sánh ví von bao giờ cùng làm cho câu văn giàu
sắc gợi.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. SO SÁNH LÀ GÌ?
- Gọi Hs đọc ví dụ 1.
1. Ví dụ:
-Em hãy tìm tập hợp từ chứa hình 2. nhận xét:
ảnh so sánh trong VD a,b?
VD1a. Trẻ em như
búp trên cành
- Nét giống nhau: -> Cùng giai đoạn đầu, non nớt,
- Sự vật nào được so sánh với sự cần sự chăm sóc, bảo vệ...
vật nào?
=> tăng sức gợi hình: đẹp, đầy sức sống , gợi ra
- Vì sao có thể so sánh như vậy?
tình cảm u q, chăm sóc, nâng niu.
+ Dựa vào cơ sở nào để so sánh?
VD1b. rừng đước dựng lên ........như hai dãy
trường thành vô tận.
- Các tác giả sử dụng so sánh như - Nét giống nhau: dựng đứng , dài ngút ngàn,
hựng vĩ, vững chói....
vậy để làm gì?
- Vậy em hiểu thế nào là so sánh? => tăng sức gợi hình: vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ,

thơ mộng, Khơi gợi lịng tự hào và tình u thiên
- Lấy ví dụ về so sánh?
nhiên đất nước.
18
18


GV theo dõi và cùng các HS khác
nhận xét câu trảl ời của bạn..
- Gọi HS đọc ví dụ phần 3?
- Đối tương so sánh và được so
sánh trong ví dụ trên là gì?
- Cơ sở để có thể so sánh như vậy?
+ Điểm giống nhau giữa chúng?
- Mục đích của phép so sánh trên?
-Vậy trong các ví vụ 1 và ví dụ 2
có gì khác nhau?

* So sánh là đối SV, sự việc này với sự vật,sự việc
khác có nét tương đồng nhằm làm tặng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD2. Con mèo vằn vào tranhto hơn cả con hổ.
- Cơ sở: giống nhau về hình thức cùng có lơng
vằn.
- Mục đích: chỉ ra sự khác nhau của con mèo
trong tranh và con mèo thật : Con mèo vằn vào
tranh to
hơn con hổ và như vậy to hơn nhiều lần con mèo
thật=> Khác nhau về kích thước.
- VD1 : so sánh dựa trên liên tưởng tưởng tượng cùng loại hay khác loại nhằm tạo

ra những hình ảnh mới mẻ, gợi hình, gợi cản cho sự diễn đạt=> So sánh tu từ.Phép
so sánh này thường được dùng trong văn chương nghệ thuật, văn chính luận....
- VD2 : so sánh dựa trên cơ sở giông nhau về 1 phương diện nào đó giữa hai sự vật,
sự việc cùng loạ để tìm ra sự giống hoặc khác nhau giữa chúng về hình dáng, kích
thước, tính chất, màu sắc...=> so sánh lơ gíc....Phép so sánh này thường được dùng
trong các mơn KH tự nhiên, trong đời sống...VD: A ( cao/nhanh/ giỏi/ thông minh...)
như/ hơn B
- vậy hãy khái quát lai: So sánh là gì?
3 Kết luận:
Gọi HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ SGK
II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH

19

19


- Cho Hs quan sát lại ví dụ 1a. 1b.
- Giữa SVSV được so sánh và
hình ảnh so sánh có từ ngữ nào?
=> GV khái qt và đưa vào mơ
hình.
- Gọi HS cho thêm ví dụ và xác
định cấu tạo của ví dụ đó?
- Từ đó hãy kết luận về cấu tạo
đầy đủ phép so sánh.
- Gọi HS đọc phần 3.VD a, b có
đặc điểm gì khác so với mơ hình?
+ Xác đinh từng yếu tố và điền

vào mơ hinh?

1. Ví dụ:SGK
2.Nhận xét :- HS điền vào mơ hình.
Vế A
Trẻ em
Rừng đước

PDSS
X
dựng lên cao ngất

Từ SS
như
như

Chí lớn ơng cha

X

X

Lịng mẹ

Con người
không chịu khuất
như
*Phép SS đầy đủ gồm 4 yếu tố:
Vế A: SV, SV được SS-Phương diện SS - Từ ngữ
chỉ ý so sánh - Vế B: Hình ảnh SS .

* Mơ hình phép so sánh có biến đổi:
- Các từ ngữ chỉ phương diện SS, từ chỉ ý so
- So sánh với mơ hình đầy đủ để sánh có thể bị lược bớt.
nhận xét về những biến đổi của - Vế B có thể đảo lên trước vế A.
phép SS?
*Gv: Khi phép so sánh có sự biến đổi về mơ hình cấu tạo sẽ tặng hiệu quả diễn đạt:
VD3a. Lê Anh Xn như nói hộ nỗi lịng của người chiến sĩ cách mạng Nguyễn Văn
Trỗi khi ở pháp trường trước giờ anh bị thực dân Pháp hành hình, đó là tình cảm của
anh đối với quê hương đất nước, anh nhớ và trân trọng tất cả trong đó có các địa
danh của Tổ quốc.Tác giả đã lấy hình ảnh dãy núi Trường Sơn đồ sộ, hùng vĩ kéo dài
suốt miền Trung so sánh với “ chí lớn ơng cha” để khẳng định niềm tự hào về thiên
nhiên đất Việt như khí phách kiêu hùng một thời dựng và giữ nước.
-Ở phép so sánh thứ 2, nhà thơ đã dùng hình ảnh sơng Cửu Long để so sánh với tình
mẹ bao la sóng trào”. Cửu Long tên gọi 9 phân nhánh hạ lưu của sông Mê Kông là
chảy trên địa phận Việt Nam. Sơng lớn, nước mênh mơng, sóng dạt dào như bài ca
của tình mẫu tử. Nhà thơ khiến người đọc thêm thấm thía vẻ đẹp dịng sơng u
thương như tình mẹ bao la .
- Trong mơ hình cấu tạo, phần nào 3. Kết luận: ghi nhớ Tr 25.
không thể thiếu?
- HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
20

20


- Theo em có khi nào phép SS chỉ có vế =>so sánh ngầm - phép ẩn dụ
B?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 1:
- Gọi HS làm miệng .
HS thảo luận nhóm bàn, trả lời.
- Gọi HS bổ sung
a. So sánh đồng loại: người - người,
GV củng cố ghi nhớ; trong phép so sánh có vật- vật
rất nhiều cách so sánh: So sánh cùng loại, b. So sánh khác loại: người- vật, vậtso sánh khác loại. Tuỳ tình huồng và mục người, cụ thể- trừu tượng
đích mà người nói- viết lựa chọn sử dụng...
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập.
Bài 2:
- GV gọi HS xung phong làm trên bảng
HS suy nghĩ, làm trên bảng.
- GV củng cố, mở rộng về phạm vi sử dụng VD: Khoẻ như voi(hùm, vâm, lực sĩ...)
của so sánh trong thành ngữ và trong đời => 1 đối tượng có thể so sánh với nhiều
sống.
đối tượng khác nhau.
- Nêu cầu của bài tập :
Bài 3:
+ Phân lớp làm 2 nhóm , mỗi nhóm tìn trong - HS tìm phép so sánh và xác định cấu
một văn bản.
tạo.
+ Chọn và phân tích cấu tạo của một phép so
sánh mà em thích nhất?
- GV chữa 3 bài
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Phân tích mơ hình cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ? Tác dụng?
a.Tiếng hát trong như nước ngọc tuyền.
Êm như gió thoảng cung tiên
Cao như thơng vút, buồn như liễu
Nước lặng, mây ngừng, ta đứng im

( Thế Lữ)
b. Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ
Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa
Như đưa trẻ thơ đói lũng gặp sữa
Chiếc nơi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa
( Chế Lan Viên)
-=> Một vế A nhưng nhiều vế VB thể hiện sự phong phú, tinh tế, sinh động của hình
ảnh, cảm xúc...
21

21


2. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào từ “là” là từ so sánh:
a. Mẹ trất tự hào vì con là một học sinh giỏi.
b. Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
( Đỗ Trung Quân)
c. Người là Cha, là Bác, là Anh
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu)
c. Em là học sinh lớp 6.
- Hoạt động cá cặp đơi: Các nhóm giơ tay giành quyền trả lời.
- GV tổng hợp: trường hợp nào từ “là” là từ so sánh: b.c ( Có tác dụng đối chiều hai
sự vật/ sự việc...)
HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ lưu truyền trong cuộc sống hàng ngày có sử
dụng pháp so sánh?
- Thống kê các phép so sánh trong bài “ Sông nước Cà Mau” và ghi lại các từ dùng
để so sánh?

- Thử bỏ phép so sánh trong các câu văn và so sánh câu diễn đạt thông thường với
câu có sử dụng so sánh?
---------------------------

Tuần 22 - Tiết 84
VƯỢT THÁC
Ngày soạn:.................
Võ Quảng
Ngày dạy....................
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:HS hiểu những nét chính về tác giả Võ quảng và văn bản “Vượt thác”.
HS cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và
vẻ đẹp của người lao động trên sông nước được miêu tả trong bài. HS nắm được
nghệ thuật phối cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt
2.Kỹ năng:HS rèn kĩ năng đọc, phân tích bài văn tự sự kết hợp miêu tả. Đặc biệt là
hình ảnh so sánh độc đáo, sinh động.

22

22


3.Thái độ: HS yêu và tự hào về thiên nhiên, con người Việt Nam.Giáo dục ý thức
trân trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
4.Phát triển năng lực:
- Tự học
- Tư duy sáng tạo.
- Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản miêu tả co sử dụng phép so sánh.

-Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại).
-Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình
trước lớp).
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).
B. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
+ Động não : HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về thể loại
+ Đặt câu hỏi : HS trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn bản.
+ Trình bày một phút : trình bày nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của
văn bản.
C. CHUẨN BỊ: Hình ảnh- tư liệu
-Phiếu học tập:
Đọc kĩ phần đầu văn bản và hồn thành phiếu học tập sau:
CHI TIẾT-HÌNH ẢNH

NHẬN XÉT

Hai
bên
bờ
Dịng
sơng
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Hát tập thể: Hạt gạo làng ta - Thơ Trần Đăng Khoa
Giới thiệu bài: Nhà thơ Hải Dương gắn bó với đất và người Hải Dương: Cánh đồng
lúa trĩu bơng - dịng sơng Kinh Thầy, đầm sen ngọt ngào và người mẹ nông dân tảo
tần mưa nắng. Nhà văn Võ Quảng cũng tha thiết với con sông Thu Bồn đẹp hùng vĩ
và dịu dàng, thơ mộng. Con sông ấy đi vào những trang văn trong “ Quê nội” của
tác giả..
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG
23

23


- Đọc chú thích SGK
1.
- Hãy nêu những nét lớn về tác giả, tác
phẩm ?
- HS nhận xét.
- GV giới thiệu ảnh tác giả, bổ sung kiến
thức.
- Em hãy nêu những hiểu biết của em
về tác phẩm: Quê nội ?

Tác giả sgk.
- Võ Quảng (1920-2007), quê ở tỉnh Quảng
Nam
- Ông lànhà văn chuyên viết cho thiếu nhi
2. Văn bản
- Bài “Vượt thác” (tên do người biên soạn
đặt), trích từ chương XI của truyện “Quê
nội”

-Vị trí đoạn trích SGK ?
- Qua đọc ở nhà , em hãy cho biết : Vị
trí quan sát và trình tự miêu tả?
- “Quê nội” xuất bản năm 1974 là một trong
số những tác phẩm thành cơng nhất của Võ

Quảng
- Vị trí quan sát và trình tự miêu tả: trên con
thuyền vượt thác và trình tự thời gian,
không gian.

Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị đất và người xứ Quảng. Đây là một
trong số ít tác phẩm thành cơng về đề tàiCách mạng Tháng Tám. Quê nội nằm trong
số ba tác phẩm của Võ Quảng giúp nhà văn nhận được Giải thưởng nhà nước năm
2007.
Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ sơng theo hành trình
của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đoạn sơng phẳng lặng trước khi
đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc
24

24


tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của
nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
- - hướng dẫn đọc
- - Nghe đọc diễn cảm qua Elearning
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét
- HD HS giải nghĩa từ khó.
-Em hãy chỉ ra bố cục và ý chính của
mỗi phần trong văn bản?

1. Đọc- chú thích.
2. Bố cục.

- Bố cục: 3 đoạn (theo trình tự kể)
+Từ đầu -> ... vượt nhiều thác nước": Cảnh
dịng sơng và 2 bên bờ trước khi vượt thác.
+ Tiếp -> ... thác Cổ Cò: Cuộc vượt thác của
dượng Hương Thư.
+ Cịn lại: Cảnh dịng sơng và 2 bên bờ sơng
sau cuộc vượt thác.

Đoạn tríchVượt thác đã đưa bạn đọc cùng với hành trình của con thuyền do dượng
Hương Thư chỉ huy, từ vùrg đồng bằng trù phú, vượt qua những thác ghềnh ở vùng
núi để tới thượng nguồn lấy gỗ về dựng trường học cho làng Hoà Phước sau Cách
mạng 1945 thành công.
Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dịng sơng Thu Bồn. Bức tranh đó được
miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của
tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh
quan hai bên bờ cũng như dịng nước trên sơng: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện
ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh.
- Cho HS thảo luận nhóm -phiếu học tập
-HS trao đổi
-Báo cáo kết quả- nhận xét
- Gv tổng hợp ý kiến

3. Phân tích.
a. Trước khi vượt thác.

CHI TIẾT-HÌNH ẢNH
Hai
+ Ở ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu
bên bờ trải ra bạt ngàn
+ Càng về ngược, vườn tược càng um tùm

+ Dọc sơng, những chịm cây cổ thụ dáng mãnh
liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
+ Núi cao đột ngột hiện ra
Dòng + Cánh buồm nhỏ căng phồng, thuyền rẽ sóng
sơng
lướt bon bon như đang nhớ núi rừng
25

NHẬN XÉT
Nghệ thuật miêu tả: từ
miêu tả, các tính từ, từ
láy, từ ghép, Phép so
sánh, nhân hoá.
Thiên nhiên đa dạng
phong phú, giàu sức
sống, vừa nguyên sơ , êm
đềm, thơ mộng và trù
25


×