Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

ẢNH HƯỞNG rác THẢI đến MT 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 29 trang )

Nhóm 7
ẢNH HƯỞNG CỦA BÃI RÁC ĐẾN MƠI TRƯỜNG


THÀNH VIÊN

1.Nguyễn Mạnh Tuấn
2.Nguyễn Thị Minh Tâm
3.Nguyễn Thị Hồng Nhung


NỘI DUNG CHÍNH
Hiện trạng ơ nhiễm xung quanh bãi chơn lấp – Bãi rác Nam Sơn

Các vấn đề phát sinh từ bãi chôn lấp và tác động cơ bản của chúng

Các giải pháp ngăn chặn, hạn chế khả năng gây ô nhiễm môi trường từ các bãi rác, bãi chôn lấp


Hiện trạng ô nhiễm xung quanh bãi chôn lấp – Bãi rác Nam Sơn

1.Bãi rác Nam Sơn

- Vị trí: Bãi chơn lấp chất thải rắn (BCL) Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội nằm cách
trung tâm Hà Nội khoảng 45km về phía Bắc, cách sân bay Nội Bài 15 km về phía
Đơng
Bắc
- Bãi rác Nam Sơn được thành lập từ năm 1999 và đi vào hoạt động với tổng diện
tích gần 85 ha, công suất xử lý 4.200 tấn rác/ngày đêm, hoạt động 24/24h thu
gom rác từ 27 đơn vị thu gom, vận chuyển rác tại 12 quận và 10 huyện


Bãi rác Nam Sơn


-

Nước rỉ rác có thể bị rị rỉ qua các đường ống gom, thấm lọc qua các lớp lót khi thiết kế
không tốt hoặc khi bị quá tải tại các ô chứa.

-

- Với môi trường đất tại khu vực bãi rác thành phần, cấu tạo không thay đổi so với
trước khi có bãi rác, hệ số thấm và các chỉ tiêu của đất đều đạt tiêu chuẩn quy định.

-

Môi trường nước gần bãi rác thải Nam Sơn bị ô nhiễm, kết quả phân tích cho thấy hàm
lượng một số kim loại năng vượt ngưỡng cho phép.

-

Ngày 2/11 vì quá tải, nguy cơ xảy ra sự cố môi trường nên bãi rác Nam Sơn đã ngừng
tiếp nhận chôn lấp rác.


Pinta Island Tortoise


Các vấn đề phát sinh từ bãi chôn lấp và tác động cơ bản của chúng

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC


Nguồn gốc phát sinh:
-Nước rị rỉ từ các bãi chơn lấp
-Nước rò rỉ từ các khu vực sàn trung chuyển
-Nước rò rỉ từ các xe chở chất thải rắn
-Nước rửa xe vẫn chuyển trước khi ra khỏi bãi chôn lấp
-Nước vệ dinh các thiết bị
-Nước thải sinh hoạt của các công nhân


Nước rị rỉ được hình thành khi nước thấm vào các ơ chơn lấp, chủ yếu có thể do:

-Nước sẵn có và tự hình thành khi phân huỷ rác hữu cơ trong bãi chơn lấp
-Mực nước ngầm có thể dâng lên vào các ô chôn lấp
-Nước từ các khu vực khác chảy qua có thể thấm vào các ơ chơn lấp
-Nước mưa rơi xuống các khu vực chôn lấp trước khi phủ đất và trước khi đóng bãi


Tác động cơ bản do ô nhiễm MT nước gây ra

Khi ăn các loại thực phẩm như cá, tôm, nghêu,.. bị nhiễm độc do ô nhiễm
nguồn nước , con người sẽ mắc nhiều chứng bệnh về đường tiêu hố,
nặng có thể dẫn đến ung thư. Do có chứa vi khuẩn và nấm gây bệnh cho
con người có thể dẫn đến các bệnh thương hàn, kiết lị, dịch tả, da liễu,…


Tác động đến đời sống thuỷ sinh:

MT nước bị ô nhiễm dù ở mức độ nặng hay nhẹ cũng đều
có ảnh hường tới đến giới tự nhiên, đến các hệ sinh thái,

khu hệ động vật, thuỷ sinh


Nước mặt bị ô nhiễm tác động đến nước
ngầm

Khi MT nước bị ô nhiễm vùng ven sông rạch, vùng bán ngập do
mực nước ngầm nông, nguồn nước mặt bị ô nhiễm với nhiều yếu
tố độc hại đã di chuyển thẳng xuống mạch nước ngầm theo
phương thẳng đúng hoặc từ sông ngấm vào mạch nước ngầm
theo phương nằm ngang, dưới tác động của thuỷ triều mà không
qua gạn lọc làm sạch tự nhiên của môi trường đất


Ơ nhiễm mơi trường khơng khí

Nguồn gốc phát sinh
-Khí bãi chơn lấp từ q trình phân huỷ các chất hữu cơ, chủ yếu gồm các khí CH4, CO2,
NH3, H2S, axit béo bay hơi
-Khí thải từ sàn trung chuyển chất thải rắn từ khâu tiếp nhận rác
-Bụi có do hoạt động san ủi, đầm nén và chất thải rắn từ ô chơn lấp bị thơi theo gió
-Khí thải và tiếng ồn do xe vận chuyển chất thải rắn cũng như các loại xa máy và thiết bị vận
hành khác như SOx, NOx, CO,…


Tác động cơ bản do ô nhiễm KK gây ra

Tác động đến con người:
trẻ em, những người mắc bệnh tim phổi, hen suyễn, nghẹt mũi
phải thở bằng miệng là đối tượng đặc biệt nhạy cảm. Vì các chất

gây onkk tác động trong một thời gian dài có sự cộng hưởng
nhiều chất và có thời gian ủ bệnh lâu như viêm phế quản mãn
tính, ung thư phổi, bệnh tim


Ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh

ONKK gây hại hết cho tất cả các loài sinh vật. Chúng gây hại
đến thực vật thơng qua khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm
thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh. Thêm vào đó cịn
làm ngăn chặn khả năng quang hợp và tăng trưởng thực vật,
giảm sự hấp thụ thức ăn, làm vàng lá rụng sớm. Mưa axit còn
gây hại gián tiếp lên thực vật, làm cây thiếu thức ăn như Ca,
giết chết VSV đất, làm giảm hấp thụ thức ăn và nước


Ảnh hưởng lên khí hậu:

-

ONKK và khí hậu có tác động qua lại, có ảnh hưởng đến hướng gió,
độ chiếu sáng, lượng mưa chi phối ONKK.

-

Ngoài ra gây ra hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ Trái Đất gia tăng,
gây lên hiện tượng nóng lên tồn cầu, băng tan ở hai cực, nước biển
giãn nở làm chìm ngập các vùng thấp và hải đảo.

-


Hạn hán, lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn.


Các phản ứng sinh hố

+ GĐ 1: Thích nghi
+ GĐ 2: Giai đoạn chuyển hoá
+ GĐ 3: Giai đoạn acid hoá
+ GĐ 4: Giai đoạn metan hoá
+ GĐ 5: Giai đoạn hoàn tất


Giai đoạn 1: Thích Nghi

Trong gđ này, q trình phân huỷ sinh học xảy ra chủ yếu trong
điều kiện hiếu khí vì một phần khơng khí bị giữ lại trong bãi chơn
lấp. Nguồn vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí có từ lớp đất phủ hằng
ngày hoặc lớp đất phủ cuối cùng khi đóng cửa bãi chơn lấp. Bên
cạnh đó bùn từ trạm xử lý nước thải được đổ bỏ tại bãi chơn lấp
và nước rị rỉ tuần hồn lại bãi chôn lấp cũng là nguồn cung cấp
vi sinh vật cần thiết để phân hủy rác thải.


GĐ 2: Giai đoạn chuyển hoá

Hàm lượng oxy giảm gần, điều kiện kỵ khí bắt đầu hình thành
Khi mơi trường trở nên kỵ khí hồn tồn



GĐ 3: Giai đoạn acid hoá

Giai đoạn acid hoá: trong gđ này, tốc độ tạo thành các acid hữu cơ tăng nhanh
- Bước thứ nhất là thuỷ phân các hợp chất cao phân tử như lipit, polysaccarit, protein, Nucleic acid,… thành các hợp chất
thích hợp với VSV
- Bước thứ hai là q trình chuyển hố sinh học các hợp chất sinh ra từ giai đoạn 1 thành các hợp chất trung gian có phân tử
lượng thấp hơn mà đặc trưng là acid ãetic, một phần nhỏ axit fulvic và một số axit hữu cơ khác. cCO2 là khí chủ yếu
sinh ra trong giai đoạn này, cùng có một phần nhở khí H2


GĐ 4: Giai đoạn metan hố



Trong gđ này, nhóm VSV chuyển hố axetic acid và
hydro hình thành CH4 và CO2 chiếm ưu thế. Trong 1
số TH, các nhóm VSV này sẽ bước vào giai đoạn
phát triển của gđ 3. Đây là những VSV kỵ khí bắt
buộc gọi là methanogenic-VSV methan hoá.


+ GĐ 5: Giai đoạn hoàn tất

Giai đoạn này xảy ra sau khi các chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học sẵn có đã được chuyển hố hoàn toàn
thành CO2 và CH4 ở giai đoạn 4. Khi lượng ẩm tiếp tục thấm vào phần chất thải mới thêm vào, q trình chuyển
hố lại tiếp tục xảy ra. Tốc độ sinh khí sẽ giảm đáng kể vì hầy hết các chất dinh dưỡng đã bị rửa trôi theo nước rị rỉ
trong các gđ trước đó và các chất cịn lại hầu hết là những chất có khả năng phân huỷ chậm. Khí sinh ra chủ yếu ở
gđ này là CH4 và CO2



Một cách tổng quát, phản ứng phân huỷ kỵ khí các chất thải rắn xảy ra như sau:

Quá trình hình thành các khí vi lượng có trong bãi chơn lấp được hình thành qua 2 nguồn cơ bản:
(1)Từ bản thân rác thải
(2)Từ các phản ứng sinh học hoặc phản ứng khác xảy ra trong bãi chôn lấp


III.Các giải pháp ngăn chặn, hạn chế khả năng gây ô nhiễm môi trường từ các bãi
rác, bãi chôn lấp


1.Phương pháp thu gom khí bãi chơn lấp

- Việc thu gom khí sinh ra từ bãi chơn lấp nhằm làm giảm lượng khí ơ nhiễm
phát tán vào mơi trường khơng khí, hạn chế mùi hơi và thu hồi năng lượng
từ khí CH4.
- Hệ thống thu gom khí có thể phân thành 2 loại: thụ động và cưỡng bức.
- Đối với hệ thống thu khí thụ động, áp suất khí sinh ra trong bãi chơn lấp
chính là động lực cho q trình chuyền động của dịng khí bị khống chế dưới
tác dụng của lực hút chân không.


Next

2.Phương pháp xử lí khí

Các phương pháp thường được dùng để thu hồi khí
gồm:

-Phương pháp hấp thu lý học

-Phương pháp hấp thu hóa học
-Phương pháp màng bán thấm


×