Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

skkn mầm nonCùng trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo các sản phẩm từ các thí nghiệm khoa học đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 110 trang )

1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
Theo kết quả nghiên cứu của ngành giáo dục thì mầm non là bậc học quan
trọng nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân và giữ một vai trò vơ cùng quan
trọng trong việc hình thành nên tính cách, đặc biệt là sự phát triển về mọi mặt
của trẻ sau này. Ớ trường mầm non , trẻ không chỉ được chăm sóc, ni dưỡng,
dạy dỗ mà trẻ cịn được làm quen nhiều hoạt động khác nhau. Đặc biệt, Giáo
dục mầm non trong xu thế đổi mới hiện nay có thể giúp trẻ tự khám phá và
tìm hiểu bằng chính sự sáng tạo của mình một cách tự nhiên nhất có thể. Đây
chính là xu hướng mới trong giáo dục mầm non ở nước ta hiện nay: “Giáo dục
mầm non hiện đại hướng đến việc để trẻ học bằng chơi, chơi mà học”.

Khi đến trường, trẻ được học bằng chơi, chơi mà học
Hiện nay, một ngôi trường mầm non không chỉ đơn thuần là nơi có đầy đủ
cơ sở vật chất, thống mát, rộng rãi … mà cịn phải đảm bảo được chương trình
giáo dục tiên tiến, giáo trình phát triển đa dạng, để trẻ học bằng chơi, chơi mà


học, giúp trẻ thoái mái vui chơi theo cách riêng của mình. Từ đó, phát triển khả
năng tư duy và sáng tạo của trẻ. Ngồi ra, trường học cịn là nơi giúp cho trẻ trải
nghiệm được những kỹ năng sống, phát triển cả thể chất và tinh thần. Trẻ em cần
được học mà chơi để phát triển cả thể chất và trí tuệ.
Từ trước đến nay trong trường mầm non vẫn dạy trẻ làm quen, tìm hiểu
mơi trường xung quanh hay bây giờ là trẻ được khám phá khoa học, khám phá
xã hội. Trong thực tế nhiều giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bề ngồi
của các đối tượng, đa số trẻ chỉ được hỏi và trả lời, ít khi cho trẻ tìm hiểu bản
chất bên trong của các đối tượng mà trẻ được tìm hiểu, khám phá. Giáo viên ít
đưa ra câu hỏi mở kích thích sự tìm tịi khám phá của trẻ, chính vì vậy trẻ có ít
trải nghiệm và điều kiện để giải quyết vấn đề mà trẻ dự đoán. Hiện nay, nhiều


trường cũng như trường mầm non Sao Vàng chúng tôi, khi dạy trẻ khám phá
khoa học sẽ lồng ghép thêm những thí nghiệm khoa học nhỏ, đơn giản, gần gũi
để cùng trẻ thực hiện, khám phá những bí ẩn đằng sau những thí nghiệm ấy. Lứa
tuổi mần non luôn là lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, trong sáng nhất. Ở lứa tuổi này,
trẻ em có nhu cầu rất lớn trong việc tiếp xúc và nhận thức thế giới xung quanh ,
trẻ tò mò, hiếu kì, thích khám phá mọi sự việc, sự vật xung quanh. Trẻ nhỏ nào
cũng rất say mê với những trị đuổi bướm bắt ve hái hoa. Trẻ thích ngắm nhìn
trời đất nhìn mây bay nhìn những giọt mưa rơi tí tách . Những lúc ấy trong đầu
trẻ có bao nhiêu điều thắc mắc: Tại sao lại có ban ngày – ban đêm, tại sao lại có
mưa, tại sao lại có mưa, mưa từ đâu rơi xuống, cây xanh có từ đâu, vì sao nó
sống được, mây từ đâu bay đến và sẽ bay về đâu, tối nó có đi ngủ như mình
khơng, tại sao cầu vồng lại có nhiều màu, màu sắc ở đâu ra?... hay làm thế nào
để quả trứng nổi được trên mặt nước, làm sao để chọc que vào quả bóng mà
khơng nổ ?…Những câu hỏi vì sao, tại sao, như thế nào, có được khơng… luôn
xuất hiện trong đầu của trẻ hàng ngày, hàng giờ.
Hoạt động khám phá khoa học là một trong những nội dung cơ bản của
chương trình mầm non mới, nó chiếm vị trí quan trọng trong việc tổ chức cho trẻ


tính tích cực khám phá hình thành củng cố và phát triển những tri thức cơ bản về
tính chất nguyên liệu của đối tượng mà mình muốn tìm hiểu, nhằm thoả mãn
nhu cầu nhận thức và mở rộng cho trẻ về cảm giác tri giác tư duy tưởng tượng.
Các năng lực hoạt động trí tuệ như quan sát phân tích tổng hợp so sánh khái qt
hố suy luận.

Trẻ ln hào hứng đặt các câu hỏi
nhằm giải đáp những thắc mắc của mình trong mọi giờ hoạt động
Phụ huynh và xã hội ngày càng mong muốn con em mình được phát triển
bắt kịp với trẻ em thế giới. Điều đó địi hỏi các trường mầm non phải xây dựng
được môi trường giáo dục với chương trình học tập hiện đại tiên tiến, đội ngũ

giáo viên chuyên nghiệp. Giáo viên mầm non cần trau dồi kiến thức, củng cố xu
hướng chuyên nghiệp hóa trong giáo dục mầm non, được đào tạo thường xuyên,
đảm bảo giáo viên luôn được lĩnh hội, cập nhập những đối mới trong giảng dạy
để trở thành một người nghệ sĩ thực thụ, một người bạn của trẻ và để tạo ra một
môi trường học tập và vui chơi tốt nhất cho trẻ. Bên cạnh đó, các thiết bị, dụng
cụ trợ giảng cần phải được đầu tư, chuẩn bị để hỗ trợ trẻ học tập một cách tốt
nhất và bắt kịp với xu thế 4.0 hiện nay.


Một trong những xu hướng lớn trong việc giáo dục mầm non chính là xu
hướng áp dụng những chương trình giáo dục trải nghiệm, các quốc gia đi đầu
trong xu hướng này đang chuyển hướng từ phương thức giáo dục truyền thống
với cách giảng dạy theo giáo trình cứng nhắc và theo quy tắc sang mơ hình giáo
dục linh hoạt hơn. Trong đó, giáo viên sẽ giảng dạy, hỗ trợ trẻ thực hiện các bài
học có giáo cụ thực hành đi kèm, việc của trẻ là tự tay thực hành nguyên tắc bài
học cơ bản và sáng tạo thêm bài học đó theo suy nghĩ của mình. Với chương
trình giáo dục tiên tiến như vậy, trẻ em không chỉ được trau dồi kiến thức
chun mơn mà cịn có nhiều cơ hội phát triển bản thân, kích thích tính tự chủ,
chủ động, sáng tạo của trẻ mầm non. Các chương trình giáo dục trải nghiệm
Dongsim Gabe, Khoa học diệu kỳ, Tôi là Bảng màu, chương trình giáo dục
STEM … ln được các em nhỏ yêu thích.
Trong những năm trở lại đây, nhiều trường mầm non cũng bắt đầu quan
tâm tới việc đưa các chương trình giáo dục mầm non hiện đại vào giảng dạy.
Những chương trình học bản quyền nước ngồi mới mẻ và cải tiến chất lượng
được đưa vào các trường mầm non đã mang lại hiệu quả thực sự. Điển hình như
Trường mầm non Sao Vàng của chúng tơi, trong năm học vừa qua, nhà trường
đã mạnh dạn đưa giáo dục STEM tích hợp vào chương trình giáo dục mầm non
nhằm khuyến khích phát triển sự sáng tạo của trẻ. Các chương trình học này
khơng chỉ giúp trẻ phát triển tư duy sáng tạo mà cịn kích thích tính tự chủ, chủ
động của trẻ em lứa tuổi mầm non. Theo môi trường giáo dục tiên tiến, trẻ em

không chỉ được trau dồi kiến thức chun mơn mà cịn có nhiều cơ hội phát triển
bản thân, bắt kịp tư duy với trẻ em quốc tế.
Vậy STEM là gì? STEM là: Science (Khoa học), Technology (Cơng
nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học)


Chương trình giáo dục STEAM bao gồm nhiều bộ mơn.
Mơ hình giáo dục STEM là q trình tích hợp kiến thức giữa các mơn
khoa học, kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua đó xây dựng cho học sinh các kỹ
năng được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ mơn nói trên để sử dụng khi
làm việc trong thế giới công nghệ ngày nay. Đồng thời STEM trang bị cho người
học những kỹ năng về tư duy phản biện và giải quyết vấn đề; kỹ năng làm việc
theo nhóm; khả năng tư duy chiến lược và định hướng mục tiêu; kỹ năng quản lý
thời gian, nhằm chuẩn bị cho học sinh những tri thức thiết yếu nhất của thế kỉ
21, những kỹ năng có thể giúp tăng đáng kể ưu thế cạnh tranh của lao động ở
mỗi quốc gia.
Con đường tới STEM của trẻ mầm non vô cùng thú vị. Quan sát một đứa
trẻ khi được trải nghiệm thực làm cùng STEM sẽ thấy chúng tập trung, say sưa,
trí tưởng tượng được sáng tỏ, trí tị mị được thỏa mãn và hơn hết tình yêu, niềm
đam mê với khoa học và công nghệ được nảy sinh. Tuy nhiên cũng có thể khó
khăn nếu các nhà giáo dục bao gồm cả cha mẹ không thực sự hiểu rõ về STEM
và quan trọng hơn là hiểu về cách học của chính những đứa trẻ ở độ tuổi mầm
non để có cách hỗ trợ trẻ tốt nhất. Cha mẹ có thể tìm thấy rất nhiều các hoạt


động STEM trên mạng Internet, qua sách báo... nhưng tổ chức các hoạt động
này như thế nào cho hiệu quả với trẻ mầm non thì có lẽ cịn cần nhiều lời giải
đáp.
Thật may mắn cho chúng tôi đã được nhà trường quan tâm sát sao tổ chức
lớp học bồi dưỡng chun mơn làm quen, áp dụng chương trình giáo dục STEM

một cách bài bản, được cấp bằng chứng nhận đã hồn thành khóa học chương
trình giáo dục STEM. Giúp chúng tôi nhận thấy Phƣơng pháp Stem cho trẻ
mầm non được xem như bước khởi đầu để trẻ có thể học tập và trải
nghiệm cuộc sống theo cách riêng.

Nhà trường tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia lớp học
Chương trình giáo dục theo phương pháp STEAM và đi tham quan thực tế.
Giáo dục theo phƣơng pháp STEM là một chương trình giáo dục
chun sâu, rộng lớn. Chính vì vậy, sau khi học xong và tìm hiểu kĩ hơn về
chương trình giáo dục này, tơi cũng như các đồng nghiệp là giáo viên trong nhà


trường được sự phân công của Ban giám hiệu Nhà trường triển khai đưa STEM
tích hợp vào chương trình học cho trẻ trong năm học này. Trong quá trình cho
trẻ tiếp xúc với chương trình giáo dục theo phương pháp STEM, tơi nhận thấy
trẻ vơ cùng hào hứng, thích thú, đặc biệt là khi trẻ đươc tham gia làm các thí
nghiệm khoa học nhỏ. Trẻ trầm trồ, kinh ngạc, thích thú và tự hào với kết quả,
thành quả của mỗi thí nghiệm khoa học. Đặc biệt, tơi vơ cùng kinh ngạc khi thấy
nhiều trẻ vô cùng sáng tạo, tự tin đặt câu hỏi cho cô giáo hay đưa ra những ý
tưởng mới lạ từ những sản phẩm được tạo ra trong từng thí nghiệm.

Tiết thí nghiệm khoa học nhỏ:“Trứng chìm, trứng nổi”

Ví dụ: Trong tiết thí nghiệm khoa học nhỏ mang tên “Trứng chìm, trứng
nổi”, sau khi kết thúc thí nghiệm, trẻ đã nhận biết được vì sao trứng lại chìm, vì
sao trứng lại nổi và đưa ra kết luận của mình về bài học ngày hơm đó. Bé Ngọc
Anh lớp tơi đã hỏi cơ: “Cơ ơi, bây giờ mình sẽ làm gì với những quả trứng
này?”, tơi ngạc nhiên nhưng rất thích thú quay ra hỏi bé: “ Thế theo con, cơ cháu
mình nên xử lí chỗ trứng này như nào?, bé hồn nhiên trả lời tôi: “ Con định để
những quả trứng chín lại dùng để ăn, cịn những quả trứng sống con muốn vẽ



hình lên đó cho đẹp ạ!”. Đúng là một ý tưởng tuyệt vời! Dựa vào đó, tơi đã khơi
gợi trong trẻ: “Trứng sống sẽ dễ vỡ, vậy cơ cháu mình phải làm sao để vẽ được
hình lên trứng mà làm trứng khơng bị vỡ?, số vỏ trứng chín bóc rồi có cịn làm
được gì nữa khơng?...”. Thật bất ngờ, trẻ hào hứng sôi nổi đưa ra ý kiến, ý tưởng
trả lời cho những câu hỏi của tôi. Sau khi bàn bạc thống nhất cùng nhau, cơ trị
chúng tơi quyết định bóc những quả trứng chín, rồi lấy vỏ làm tranh, hoặc làm
phân bón cho cây, cịn những quả trứng sống, các cô sẽ giúp châm một lỗ nhỏ
trên đầu quả trứng để lấy hết lòng trứng bên trong ra, rồi rửa sạch phơi khơ. Vậy
là cơ trị chúng tơi đã có nguyên liệu để hoạt động vào các tiết học khác rồi. Bật
mí với các bạn, các con yêu quý của tôi đã tạo ra rất nhiều sản phẩm đẹp từ quả
trứng đấy!

Cô và trẻ cùng làm các sản phẩm từ quả
trứng trong thí nghiệm “Trứng chìm, trứng
nổi”
Sau tiết học ngày hôm đấy, một ý tưởng đã xuất hiện trong đầu tơi: “Tại
sao mình khơng tận dụng các thành quả của mỗi thí nghiệm khoa học đó để kích
thích óc sáng tạo của trẻ, giúp trẻ tự tạo ra các sản phẩm đa dạng hơn, làm cho
trẻ nhanh nhẹn, tự tin, làm cho đôi bàn tay trẻ thêm khéo léo, thuần thục hơn,
giúp trẻ có thêm nhiều kinh nghiệm sống, phát triển toàn diện hơn về mọi mặt,


đáp ứng nhu cầu phát triển tiên tiến của xã hội của thế giới”. Chính với suy nghĩ
ấy đã cho tơi lí do chọn đề tài “Cùng trẻ thực hiện các thí nghiệm khoa học
và sáng tạo các sản phẩm từ thí nghiệm khoa học đó”.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT:
II.1. Mô tả giải pháp kĩ thuật trƣớc khi tạo ra sáng kiến:
Vì đây là năm đầu tiên trường mầm non Sao Vàng của chúng tôi bắt đầu

triển khai tích hợp dạy trẻ theo chương trình giáo dục STEM một cách bài bản,
lồng ghép vào những giờ ngoại khóa trong chương trình giáo dục mầm non mà
nhà trường đã lên kế hoạch từ đầu năm học, nên bản thân tơi và các đồng nghiệp
cịn chưa có nhiều kinh nghiệm. Chúng tơi vừa triển khai vừa tìm tịi, học hỏi để
nắm rõ phương pháp Stem, nâng cao trình độ chuyên mơn của mình để có thể
lựa chọn những bài học phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Phương pháp Stem cho trẻ mầm non được xem như bước khởi đầu để
trẻ có thể học tập và trải nghiệm cuộc sống theo cách riêng của mình.
* Ưu điểm của phương pháp STEM mầm non mang lại được tổng hợp
qua các khía cạnh như sau:
- Tiếp cận liên mơn: Thay vì học nhiều môn học khác nhau,
phương pháp Stem mầm non kết hợp những mơn học tách biệt thành một mơ
hình gắn kết, qua đó trẻ trẻ vừa học được những kiến thức khoa học vừa vận
dụng nó vào những hoạt động trong thực tế cuộc sống.
- Tạo cho trẻ năng lực giải quyết vấn đề: Stem cho trẻ mầm non
nói riêng và phương pháp Stem nói chung đều đề cao việc hình thành và phát
triển các năng lực để giải quyết các vấn đề cho học sinh. Trong mỗi giáo án
steam cho trẻ mầm non học, trẻ được đặt trước một tình huống thực tiễn cần
phải giải quyết đòi hỏi trẻ phải vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn
đề đó.
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo cho trẻ: Với ưu điểm này
trẻ được đạt vào vai trò một nhà phát minh trẻ hiểu được bản chất vấn đề, từ
đó liên hệ và vậ dụng sao cho phù hợp với tình huống mà trẻ có thể gặp phải.


- Hình thành và phát huy các kỹ năng mềm: Stem khác biệt hẳn
với những phương pháp giáo dục khác chính bởi ưu điểm này. Khi tham gia vào
mơ hình giáo dục đặc biệt này, với tính ưu việt của nó, trẻ dần dần hình thành
và có mơi trường thuận lợi để phát triển các kỹ năng mềm khác, ban đầu là
những kỹ năng dưới mức độ thấp, cấp kỹ năng được tăng dần theo từng cấp học

tùy thuộc vào khả năng tiếp nhận kiến thức của mỗi trẻ.

Làm việc nhóm giúp trẻ tự tin hơn

Trẻ mầm non có tư duy theo lối trực quan, trẻ sẽ nhớ sẽ hiểu khi được
trải nghiệm nó thực tế. Trong q trình cho trẻ tiếp cận các bài học theo
phương pháp STEM, tôi nhận thấy trẻ sáng tạo hơn rất nhiều, Stem cho phép
và khuyến khích trẻ suy nghĩ vượt ra khỏi những giới hạn quy định, qua đó
thúc đẩy sự sáng tạo tối ưu của trẻ ngay từ nhỏ. Ngoài ra, Stem còn đem đến
cho trẻ sự tự tin vượt bậc. Bởi bằng trải nghiệm thực tế trẻ bắt buộc phải chủ
động tìm tịi, học hỏi, khám phá cùng với việc phải kết hợp với bạn học để có
thể giải quyết vấn đề, trẻ sẽ tự tin hơn trong giao tiếp cũng như thuyết trình
trước đám đơng. Với Stem trẻ được tiếp cận với những kiến thức mới dưới


cái nhìn đa chiều từ nhiều lĩnh vực, điều này rèn luyện khả năng tư duy phân
tích để tìm ra cách xử lý tình huống một cách sáng tạo với tháu độ tích cực.
Làm việc nhóm, làm việc tập thể là bước đầu của sự hợp tác trong học tập, trẻ
có thể tranh luận, có thể phản biện các bạn khác để bảo vệ ý kiến của mình,
nhưng nhìn chung đó chính là sự hợp tác để qua đó học sinh hoàn thành
nhiệm vụ mà giáo viên đề ra.
Khám phá khoa học qua những thí nghiệm là một phần của phương pháp
STEM, vậy Thí nghiệm khoa học là gì?
+ Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia thì Thí nghiệm, hay thực
nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mơ
hình khoa học hay giả thuyết. Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính
chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác
bỏ chúng. Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương
pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề. Trước tiên đó là thực
hiện quan sát. Sau đó đặt ra câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề. Sau đó, giả

thuyết được hình thành. Tiếp đến thí nghiệm được đưa ra để kiểm tra giả thuyết.
Kết quả thí nghiệm được phân tích, rồi vạch ra kết luận, đơi khi một lý thuyết
được hình thành từ kết quả thí nghiệm, và các kết quả được công bố trên các tạp
chí nghiên cứu. Một thí nghiệm thường có mục đích chính là kiểm tra giả thuyết.
Tuy nhiên, thí nghiệm cũng được dùng để kiểm chứng câu hỏi hoặc kiểm tra kết
quả trước đó. Thí nghiệm khơng phải là phương pháp duy nhất mà các nhà khoa
học sử dụng để kiểm tra giả thuyết. Thí nghiệm thường dựa vào quan sát mà các
điều kiện có thể được kiểm sốt và điều chỉnh bởi người làm thí nghiệm nhằm
loại bỏ các yếu tố khơng liên quan, thường thực hiện trong phịng thí nghiệm
khoa học. Thông tin về tự nhiên (bản chất) cũng được thu thập và kiểm tra giả
thuyết trong các nghiên cứu quan sát ngồi thực tế, đó là những quan sát về các
hiện tượng trong thiên nhiên, mà không bị kiểm sốt bởi người làm thí nghiệm.
+ Hay đơn giản với lứa tuổi mầm non thì Thí nghiệm khoa học chính là
những hoạt động thực nghiệm mà trẻ tự tay thực hiện dưới sự hướng dẫn, chỉ


bảo, lựa chọn của người lớn để trả lời cho những thắc mắc về thế giới xung
quanh trẻ và để giải quyết tính cách ham mày mị, khám phá, tìm hiểu những sự
việc sự vật xung quanh trẻ.

Góc STEM của lớp

Thí nghiệm khoa học dù chỉ là một phần của phương pháp STEM nhưng
lại là phần mà trẻ mầm non yêu thích nhất, hào hứng nhất. Mỗi thí nghiệm
khoa học trẻ đều được học tập vui chơi “hết công suất”, trẻ được đưa ra ý kiến,
trình bày ý tưởng, nhận xét của mình. Đặc biệt, sau mỗi thí nghiệm trẻ lại có
thêm một kiến thức mới, có thêm lời giải mới cho vơ vàn những câu hỏi tị mị
của mình. Từ khi nhà trường đưa chương trình giáo dục Steam vào tích hợp
giảng dạy, trẻ lớp tơi cũng như trẻ tồn trường được thực hiện các thí nghiệm
khoa học nhiều hơn và bài bản hơn. Trẻ thích thú hơn mỗi khi đến lớp, về nhà

luôn kể với ông bà bố mẹ và mọi người trong nhà rằng: “Con thích đi học
lắm!” hay “Đi học vui lắm!”, những câu nói đó làm cho người giáo viên như


chúng tôi vui vô cùng và càng thêm yêu nghề hơn, đồng thời khiến cho các bậc
phụ huynh tin tưởng, yên tâm khi gửi gắm con em tại trường.
Trẻ thích khám phá bằng các giác quan và hoạt động tay chân. Vì vậy mỗi
tiết học thí nghiệm tại phịng học Steam của trường lại mang đến cho trẻ nhiều
trải nghiệm mới lạ và thú vị. Khơng cịn là những kiến thức khơ khan qua tranh
ảnh, đến với giờ thí nghiệm trẻ sẽ được tự tay thực hiện các hiện tượng khoa
học. Trẻ có thể làm núi lửa phun trào từ giấm và bột nở, quan sát sự kỳ diệu của
màu nước qua thí nghiệm bảy sắc cầu vồng hay sức hút của nam châm với các
chất liệu khác nhau. Không chỉ làm rõ về bản chất của sự vật, trong q trình
thực hiện thí nghiệm trẻ được cung cấp những kỹ năng mềm như làm việc
nhóm, kỹ năng giao tiếp, tư duy phải biện và giải quyết vấn đề,… Qua đó, trẻ
thỏa mãn trí tị mị và tăng niềm u thích của mình với khoa học. Đặc biệt, các
bé được thực hiện thí nghiệm theo chủ đề mỗi tuần. Các thí nghiệm phù hợp với
từng lứa tuổi và yếu tố an tồn được đặt lên hàng đầu. Từ những thí nghiệm đã
thực hiện, trẻ sẽ bắt đầu nói cho mọi người nghe về sự vật, hiện tượng mà mình
quan sát được; đồng thời đưa ra dự đoán và câu hỏi về sự vật hiện tượng đó. Khi
đặt câu hỏi cũng chính là lúc tư tuy của trẻ được mở rộng, kích thích não bộ suy
nghĩ. Đặc biệt, óc sáng tạo của trẻ được phát triển hơn nữa, khi trẻ được tái sử
dụng các đồ dùng sử dụng trong thí nghiệm trẻ vừa học để làm nên nhiều sản
phẩm khác nhau, làm phong phú đồ dùng đồ chơi trong lớp, lại giúp cơ trang
trí lớp theo từng chủ đề, từng lễ hội.
Bước đầu thực hiên đề tài, tôi vô cùng vui mừng trước những kết quả đạt
được, chính vì thế, tơi đã bắt tay ngay vào việc thực hiện đề tài “Cùng trẻ thực
hiện các thí nghiệm khoa học và sáng tạo các sản phẩm từ thí nghiệm khoa
học đó”. Trong q trình thực hiện đề tài tơi nhận thấy rằng trẻ say mê, hăng
hái, thích thú, khám phá được nhiều điều xung quanh dưới sự giúp đỡ, hướng

dẫn, động viên của cơ giáo. Và tơi cịn vơ cùng bất ngờ trước khả năng sáng tạo,
óc tưởng tượng vơ cùng phong phú của trẻ. Từ đó trẻ được tạo cơ hội, được chia
sẻ những kiến thức đã tìm hiểu, được khoe những sản phẩm mà mình vừa tạo ra


với những người xung quanh, đây là cách để trẻ “tự hào” về những “sáng tạo”
của mình.
Khi kết thúc một giờ hoạt động thí nghiệm khoa học cùng trẻ, tơi thường
khơi gợi trẻ ngay về ý tưởng sáng tạo ra các sản phẩm thơng qua kết quả của các
thí nghiệm khoa học vừa thực hiện. Trẻ hào hứng, tự tin đưa ra các ý kiến của
mình. Sau khi cơ trị thống nhất ý kiến, tôi sẽ chuẩn bị các nguyên vật liệu có sự
phối kết hợp cùng đồng nghiệp và phụ huynh để thực hiện ý tưởng đã đưa ra.
Sau đó, tơi sẽ tổ chức cho các con sáng tạo ra các sản phẩm mà các con thích
vào các giờ hoạt động ngoại khóa hoặc trẻ có thể hồn thành sản phẩm của mình
ở nhà với sự giúp đỡ, hướng dẫn của cho mẹ.

Trẻ tỉ mỉ, khéo léo tạo ra các sản phẩm của mình
Tuy thời gian hướng dẫn trẻ sáng tạo ra các sản phẩm thông qua việc thực
hiện các thí nghiệm khoa học nhỏ chưa nhiều và mới ở năm đầu tiên thực hiện
cộng với khả năng của trẻ chưa đồng đều nên việc khơi gợi sáng tạo, hướng dẫn
của cơ giáo gặp nhiều khó khăn, vất vả và mất nhiều cơng sức. Tuy nhiên, trong
q trình thực hiện đề tài tôi đã may mắn nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt
tình của Ban Giám Hiệu nhà trường cũng như cha mẹ trẻ và đồng nghiệp.


Trong quá trình tổ chức thực hiện sáng kiến : “Cùng trẻ thực hiện các thí
nghiệm khoa học và sáng tạo các sản phẩm từ thí nghiệm khoa học đó”, tơi
đã khơng ngừng tìm kiếm, học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo ra những phương pháp
nhằm kích thích óc sáng tạo của trẻ với tinh thần hào hứng, thích thú và say mê.
Bên cạnh đó trẻ được rèn luyện nâng cao tính tỉ mỉ, cẩn thận và khéo léo của bản

thân giúp trẻ phát triển hoàn thiện hơn.
II.2 .Các giải pháp kĩ thuật sau khi tạo ra sáng kiến:
a. Khảo sát khả năng, kĩ năng của trẻ.
Khi bắt tay vào thực hiện đề tài, kĩ năng của trẻ lớp tơi cịn khá đơn giản
và khơng đồng đều. Vì vậy, để trẻ sáng tạo được nhiều sản phẩm đa dạng, phong
phú mang tính thẩm mĩ cao và đạt được kết quả đồng đều thì trước khi thực hiện
đề tài, tơi đã kiểm tra nhanh kiến thức về sự hiểu biết của trẻ thế nào là thí
nghiệm khoa học, các đồ dùng dụng cụ như: ống đo, thước đo, ống chia lượng,
kéo, búa, dao gọt, dây thép… dùng để làm gì và cách sử dụng như thế nào, kiểm
tra trẻ cả khả năng quan sát, phân biệt màu sắc, đối tượng, óc sáng tạo tư duy
cũng như các kĩ năng như: xé dán, bơi dán hồ, sử dụng kéo, nặn, đóng… như thế
nào, đạt được ở mức độ nào, để khi lên kế hoạch thực hiện đề tài, tơi cịn xây
dựng kế hoạch nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng cho trẻ và lựa chọn các thí
nghiệm khoa học cho phù hơp với khả năng nhận thức cũng như kĩ năng của trẻ.
Ví dụ 1: Vào giờ trả trẻ buổi chiều, tơi kiểm tra kĩ năng nặn để nắm bắt từng
kĩ năng của các con, từ đó có kế hoạch nâng cao kĩ năng của trẻ hơn.


Kiểm tra kĩ năng nặn của trẻ
Ví dụ 2: Mỗi ngày vào giờ đón trả trẻ hay giờ hoạt động vui chơi tự do, tôi sẽ
đưa cho một đồ dùng dụng cụ cho trẻ quan sát, sử dụng dưới sự hướng dẫn chỉ
bảo của cơ giáo. Để từ đó tơi vừa đánh giá được khả năng, kĩ năng của trẻ lại
vừa rèn luyện nâng cao khả năng, kĩ năng cho trẻ.
Bên cạnh đó, tơi cịn khảo sát khả năng quan sát, phân biệt màu sắc, đối
tượng, óc sáng tạo tư duy của trẻ thông qua các giờ hoạt động hàng ngày như:
đón trả trẻ, hoạt động chiều… bằng cách trị chuyện, đặt câu hỏi cho trẻ, gợi ý
kích thích tư duy của trẻ.
Ví dụ 3: Trong giờ đón trẻ, tơi cho trẻ quan sát cái đồng hồ. Sau khi cho
trẻ quan sát, tôi cho trẻ nhận xét cái đồng hồ như thế nào ( đặc điểm, hình dáng,
màu sắc, cơng dụng) để đánh giá khả năng quan sát, tư duy của trẻ như thế nào,

trẻ phát hiện ra âm thanh của đồng hồ khi kim đồng hồ chạy, hay đưa ra ý kiến
nhìn thấy đồng hồ có nhiều kiểu dáng khác nhau, có trẻ nhận thấy sự khác nhau
từ những chi tiết nhỏ như: số trên các kiểu đồng hồ có các kiểu khác nhau, có
đồng hồ chỉ có 4 số cịn các số khác có biểu tượng là vạch…Rồi tôi đưa ra
những gợi ý như: nếu làm một cái đồng hồ mà con thích thì con sẽ làm như thế
nào”, để trẻ nói lên ý tưởng của mình.
Ví dụ 4: Cho trẻ sử dụng kéo để cắt ( cắt thẳng, cắt lượn, cắt trịn,…), sử
dụng búa để đóng, sử dụng kéo để dán… rồi kĩ năng sử dụng sự khéo léo của
đơi bàn tay: tết tóc, uốn thép, xâu hạt, ghép cánh hoa… Từ những việc đơn giản
đó, tơi phân tích, đánh giá được khả năng của trẻ và có kế hoạch nâng cao khả


năng của bản thân từng trẻ qua mỗi giờ ngoại khóa cùng với sự giúp đỡ, kết hợp
của đồng nghiệp và phụ huynh như: rèn kĩ năng sử dụng kéo, dao, búa… vào giờ
đón, trả trẻ hay giờ hoạt động chiều, nhờ các bậc phụ huynh dậy con một số kĩ
năng tại nhà giúp nâng cao khả năng bản thân mỗi trẻ để làm sao các sản phẩm
trẻ sáng tạo ra đạt tính thẩm mĩ cao, dễ sử dụng và các sản phẩm đa dạng, phong
phú hơn.

Các nhóm trẻ cùng nhau quan sát bông hoa, cùng nhau trao đổi,
đưa ra ý kiến, thống nhất và trình bày ý kiến của mình của
nhóm.

Hay tơi chia trẻ thành từng nhóm, rồi mỗi nhóm tự lựa chọn 1 đồ vật, đồ
dùng, con vật hay bức tranh nào đó, yêu cầu cả nhóm trẻ cùng bàn bạc, thống
nhất ý kiến rồi đại diện mỗi nhóm sẽ lên trình bày đặc điểm của đồ vật, đồ dùng,
con vật hay bức tranh ấy để giúp trẻ biết trao đổi hoạt động nhóm, biết tự tin đưa
ra đánh giá nhận xét của mình cũng như của nhóm.
Mỗi ngày như vậy, tôi lại hỏi trẻ, gợi ý đồ vật sự việc để trẻ quan sát từ
nhà đến ngoài đường và khi đến lớp sẽ kể cho cô cùng các bạn nghe hay lại cùng

nhau kết nhóm cùng thảo luận, chia sẻ, thống nhất ý kiến. Từ đó, trẻ dần tăng


khả năng quan sát, óc tưởng tượng và sáng tạo hơn, biết hoạt động nhóm, cùng
đưa ra ý kiến, thống nhất và biết trình bày ý kiến của mình của nhóm. Điều đó sẽ
làm cho trẻ hình thành và phát triển những kĩ năng cần thiết để giúp trẻ hoàn
thiện hơn trong nhân cách trí tuệ của mình.
Mỗi lần đánh giá khả năng của trẻ tôi đều cẩn thận làm phiếu đánh giá
tổng thể để đảm bảo trẻ đã đạt những kĩ năng cần thiết, giúp cho việc sáng tạo
các sản phẩm được đẹp và đa dạng.

Phiếu đánh giá kĩ năng của trẻ
Sau khi khảo sát nhanh khả năng và kĩ năng của trẻ lớp mình, tơi bước
đầu đã nắm bắt được khả năng chung của cả lớp cũng như khả năng từng cá
nhân trẻ. Việc này giúp cho tôi xây dựng kế hoạch, rèn luyện nâng cao kĩ năng
cho trẻ, sắp xếp hợp lý khi chia trẻ vào các nhóm và lựa chọn các hoạt động cho
phù hợp, sao cho sau khi thực hiện đề tài xong, trẻ lớp tơi có thể tự tin khoe:
“Hơm nay con được làm thí nghiệm khoa học về cái này về cái kia…”, và còn
tuyệt vời hơn nữa trẻ còn khoe: “Con làm được cái cốc ( cái đèn, bông hoa, con
cá, ngôi sao, tranh vẽ…) từ đồ sử dụng trong thí nghiệm khoa học nào đó cơ!”.


Rồi trẻ say mê kể cho mọi người cách làm, cách sử dụng những sản phẩm từ
chính tay bé sáng tạo ra.
b, Mô tả các giải pháp kĩ thuật sau khi tạo ra sáng kiến:
Giải pháp 1: Tìm tịi học hỏi nâng cao trình độ bản thân từ đó xây
dựng kế hoạch, lựa chọn các thí nghiệm khoa học phù hợp.
Để có thể giúp trẻ sáng tạo nên các sản phẩm thơng qua việc thực hiện các
thí ngiệm khoa học nhỏ một cách đạt hiệu quả nhất. Ngoài việc được nhà trường
tạo cơ hội tham gia lớp học về giáo dục Stem, được tham quan ngơi trường lớn

có nhiều kinh nghiệm thực hiện phương pháp giáo dục Stem trên Hà Nội và
được dự giờ một số cách tổ chức hoạt động Stem tại trường, bản thân tôi đã học
hỏi được rất nhiều kiến thức bổ ích và yêu thích chương trình này. Mặc dù từ
trước tới nay, tơi cũng như các giáo viên trong trường vẫn tổ chức cho trẻ tham
gia các thí nghiệm khoa học nhỏ nhưng chỉ ở mức độ đơn giản chứ chưa hệ
thống như giáo dục Stem. Tuy nhiên đây cũng là năm đầu tiên nhà trường áp
dụng phương pháp giáo dục này nên để hiểu rõ và nắm thật chắc về Stem, tôi
vẫn cần phải tìm tỏi học hỏi thêm rất nhiều.
Sau khi nâng cao trình độ cho mình nhờ việc tìm tịi, học hỏi qua sách
báo, internet và những người có kinh nghiệm, tơi đã tự tin hơn khi tổ chức cho
trẻ tham gia các hoạt động thí nghiệm khoa học một cách bài bản và có hệ
thống. Sau mỗi lần thực hiện thí nghiệm xong, tơi thấy những sản phẩm là thành
quả thí nghiệm đó bị bỏ đi khá phí phạm, kết hợp với một số ý tưởng của trẻ, tôi
đã nảy ra ý tưởng thực hiện đề tài này.
Muốn thực hiện được đề tài này, ngồi việc tìm tịi học hỏi nâng cao trình
độ bản thân, tơi cần xây dựng một kế hoạch cụ thể, chi tiết và chu đáo, để làm
sao phát huy hết óc sáng tạo cũng như năng lực bản thân từng trẻ.
Kế hoạch bao gồm các bước sau:
- Phân tích, đánh giá khả năng của trẻ qua việc cho trẻ thực hiện sáng tạo một số
sản phẩm qua thí nghiệm khoa học đơn giản và dễ làm.


- Sau khi đánh giá kĩ năng của từng cá nhân trẻ, tôi tổng hợp lại để đánh giá kĩ
năng của cả lớp. Từ đó, có kế hoạch rèn cho trẻ những kĩ năng cần thiết, phát
triển sự nhanh nhẹn, óc sáng tạo, tỉ mỉ cẩn thận và khéo léo ở trẻ.

Bảng tổng hợp đánh giá một số kĩ năng, khả năng
của trẻ đầu năm
Khơng có


Có kĩ

Có kĩ

kĩ năng

năng

năng tốt

1. Kĩ năng cắt dán (Sử dụng kéo)

2%

76%

32%

2. Kĩ năng sử dụng dao

83%

17%

0%

3. Kĩ năng sử dụng búa

74%


26%

0%

4. Kĩ năng vẽ, tô màu

3%

69%

28%

5. Kĩ năng xé dán

29%

57%

14%

6. Kĩ năng nặn

17%

63%

20%

7. Kĩ năng buộc dây, thắt nút


77%

21%

2%

8. Kĩ năng gấp giấy

41%

48%

11%

9. Kĩ năng sử dụng màu nƣớc

58%

35%

7%

10. Khả năng trình bày ý tƣởng

80%

19%

0%


87%

13%

0%

12. Khả năng đánh giá, nhận xét

68%

26%

6%

13. Khả năng quan sát

33%

58%

9%

14. Khả năng ghi nhớ

14%

74%

12%


15. Khả năng sáng tạo

57%

36%

7%

Kĩ năng

11. Khả năng hoạt động nhóm, trao
đổi thống nhất ý kiến


Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện xong thí nghiệm “Nhuộm vải”, thành quả đạt
được sau thí nghiệm là các miếng vải nhiều màu sắc, nhiều miếng vải có vân
hình nhiều màu rất đẹp. Để tận dụng những miếng vải tạo thành những sản
phẩm đa dạng như: tranh vải, kết cánh hoa, đèn vải, nơ cài tóc… Để những sản
phẩm này đẹp và trẻ có thể làm nhiều mẫu sản phẩm thì tơi sẽ luyện cho trẻ cách
cầm kéo, sử dụng kéo, đan dây, dán, thắt nơ… cho thuần thục.
- Lựa chọn các thí nghiệm khoa học phù hợp với độ tuổi, khả năng của trẻ, phù
hợp với chủ đề, chủ điểm trong chương trình giáo dục mầm non, các ngày lễ hội
trong năm. Các thí nghiệm dễ sáng tạo được nhiều sản phẩm đa dạng.
- Phân chia, sắp xếp các hoạt động thí nghiệm khoa học hợp lí theo từng chủ đề,
chủ điểm trong chương trình giáo dục mầm non, các ngày lễ hội trong năm và
thời gian cho phù hợp.
- Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu đầy đủ, phong phú để tổ chức các
thí nghiệm khoa học và giúp trẻ sáng tạo được nhiều sản phẩm từ những thí
nghiệm khoa học đó.
- Bàn bạc, chia sẻ ý tưởng, đóng góp ý kiến, phối hợp cùng đồng nghiệp trọng

việc thực hiện sáng kiến.
- Tổ chức cho trẻ sáng tạo được nhiều sản phẩm từ những thí nghiệm khoa học
nhỏ.
+ Tổ chức hoạt động thí nghiệm khoa học cho trẻ.
+ Cơ kích thích óc sáng tạo của trẻ, tự tin mạnh dạn đưa ra các ý
kiến của mình trong việc sáng tạo các sản phẩm dựa vào kết quả thí nghiệm vừa
thưc hiện.
+ Chuẩn bị nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi và kĩ năng cần thiết
cho trẻ trước khi cùng trẻ sáng tạo được nhiều sản phẩm từ những thí nghiệm
khoa học đó.


+ Thực hiện các ý tưởng đã thống nhất, tạo các sản phẩm
+ Nhận xét, tuyên dương, động viên, nhắc nhở, rút kinh nghiệm cho
trẻ để nâng cao kĩ năng và hoàn thiện các sản phẩm tiếp theo.
- Tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ, cộng đồng trong việc giúp trẻ sáng
tạo ra các sản phẩm thông qua việc thực hiện các thí nghiệm khoa học nhỏ.
Sau khi xây dựng kế hoạch chi tiết và nắm được khả năng, kĩ năng của trẻ
lớp mình, tơi bắt đầu lựa chọn các thí nghiệm khoa học vừa phù hợp với lứa
tuổi, phù hợp với khả năng kĩ năng của trẻ và vừa dễ sáng tạo ra các sản phẩm
thông qua việc thực hiện các thí nghiệm khoa học đó.
CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC
STT

Tên thí nghiệm khoa học

1

Trứng chìm, trứng nổi.


2

Thí nghiệm đổi màu khi pha trộn màu sắc

3

Nhuộm vải

4

Trộn dầu ăn với nước

5

Làm bóng nảy với trứng

6

Sự phân hủy của lá

7

Bơng Hoa đổi màu

8

Sự phát triển của cây xanh

9


Thí nghiệm thốt hơi nước của lá

10

Mực vơ hình

11

Vũ điệu của sữa

12

Sự thấm hút của nước (Hoa giấy)

13

Lực hút của nam châm (Thú cưng tinh nghịch)


14

Lực ma sát

15

Lực đẩy của khí (Cùng phóng tên lửa)

16

Sự kì diệu của Nam Châm


17

Hiệu ứng thị giác

18

Mực nổi

19

Lực đẩy (Ống bắn pháo hoa)

20

Cát động lực

Giải pháp 2: Phân chia, sắp xếp các hoạt động thí nghiệm khoa học
hợp lí theo từng chủ đề trong chương trình giáo dục mầm non, các ngày lễ
hội trong năm và thời gian cho phù hợp.
Sau khi đã lên kế hoạch chi tiết và lựa chọn các thí nghiệm khoa học phù
hợp, tơi đã sắp xếp các thí nghiệm khoa học đó từ dễ đến khó, từ quen thuộc gần
gũi đến các thí nghiệm khoa học nâng cao dần độ khó và phức tạp dựa theo
chương trình hoạt động giáo dục trong năm học của trẻ, sao cho đảm bảo có thời
gian giúp trẻ hoạt động với những thí nghiệm khoa học đó. Rồi tơi tham khảo ý
kiến đồng nghiệp, tìm hiểu và đưa ra những dự kiến sáng tạo đồ dùng đồ chơi từ
việc thực hiện những thí nghiệm khoa học để từ đó lên kế hoạch, chuẩn bị các
phương pháp, câu hỏi gợi ý, kích thích óc sáng tạo của trẻ để tạo ra các sản
phẩm đa dạng phong phú.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM KHOA HỌC

VÀ SÁNG TẠO CÁC SẢN PHẨM TỪ KẾT QUẢ
CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC ĐĨ THEO CHỦ ĐỀ
( dựa theo ý thích, sáng tạo của trẻ)


Chủ đề
Trường
Mầm non

Thời gian

Lễ hội

Thí nghiệm khoa học

Thực hiện 3 tuần

- Ngày khai giảng

-Trộn dầu ăn với nước màu

( từ 7/9 đến
25/9/2020)
Thực hiện 4 tuần

Bản thân

( từ 28/9 đến

- Trung thu


Ngày phụ nữ Việt -Thí nghiệm đổi màu khi pha
Nam 20/10

23/10/2020)

Thực hiện 4 tuần

Gia đình

-Sự phát triển của cây xanh

trộn màu sắc.
- Hiệu ứng thị giác

- Lễ hội Hallowen - Nhuộm vải

( từ 26/10 đến

31/10

20/11/2020)

- Ngày nhà giáo

- Trứng chìm, trứng nổi.

Việt Nam 20/11
Nghành


Thực hiện 4 tuần

nghề

(Từ 23/11

- Làm bóng nảy với trứng
- Vũ điệu của sữa

đến 18/12/
2020)
Thực hiện 4 tuần

- Lực hút của nam châm

Thế giới

(Từ 21/12/2019 đến

- Ngày Noel

Động vật

15/1/2020 )

- Tết dương lịch.

(Từ 18/01/2020 đến

Thực vật


19/2/2021 )
(dự kiến nghỉ tết
Nguyên từ ngày
8/2 đến 16/2/2021)

Thực hiện 4 tuần

Giao thông từ 22/2-19/3/2021

- Mực nổi
- Sự phân hủy của lá

Thực hiện 4 tuần

Thế giới

(Thú cưng tinh nghịch)

- Ngày Noel

- Sự thấm hút của nước ( Hoa

- Tết Nguyên Đán giấy)

- Lực đẩy của hơi (Cùng
Ngày Quốc tế
Phụ Nữ 8/3

phóng tên lửa)

- Bông Hoa đổi màu


Hiện tượng
tự nhiên

- Mực vơ hình

Thực hiện 4 tuần

- Sự kì diệu của Nam Châm

từ ngày 22/3 đến
16/4/2021

Quê Hương Thực hiện 4 tuần

- Ngày 30/4

- Đất nước

từ ngày 19/4 đến

- Ngày Quốc tế

- Bác Hồ

14/5/ 2021

lao động 1/5


Thí nghiệm

- Thí nghiệm vê lực đẩy
(Ống bắn pháo hoa)

- Lực ma sát

khoa học

- Thí nghiệm thốt hơi nước của lá

dự phịng

- Cát động lực

Trong quá trình thưc hiện sáng kiến của năm học này, dựa vào bảng kế
hoạch trên mà tôi đã lập, tơi đã thực hiện những ý tưởng của mình mà không
làm ảnh hưởng đến những hoạt động khác trong ngày của trẻ bằng cách tổ chức
ngoài giờ, giờ sinh hoạt chiều, đón trả trẻ...Ngồi ra, tơi cịn rèn thêm kĩ năng
cho trẻ vào các hoạt động hàng ngày, vừa nâng cao kĩ năng cho trẻ vừa giúp các
sản phẩm sáng tạo của trẻ đạt tính thẩm mĩ cao hơn.
Ví dụ: Trong chủ đề “Trƣờng Mầm Non”, dựa vào kế hoạch, sau khi
thực hiện thí nghiệm khoa học Trộn dầu ăn với nƣớc màu, tôi gợi ý cho trẻ với
kết quả thí nghiệm vừa thực hiện, trẻ sẽ làm được những sản phẩm gì. Sau khi
thống nhất ý tưởng cơ trị chúng tơi sẽ làm: đèn màu và chng gió. Tôi kết
hợp với đồng nghiệp cùng lớp, với các bậc cha mẹ học sinh và giao nhiệm vụ
cho trẻ chuẩn bị đồ dùng, nguyên vật liệu: dây dù nhiều màu ( dây thừng, dây
màu…), Chai nhựa các kiểu. ( chai, lọ, cốc trong suốt), Bìa carton, hạt vịng các
màu, xốp màu óng ánh nhiều màu… để buổi sau cùng làm các sản phẩm từ kết

quả thí nghiệm khoa học Trộn dầu ăn với nƣớc màu. Buổi hoạt động ngày


×