Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.99 KB, 52 trang )

lOMoARcPSD|11572185

BỘ

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
----------

NHĨM 1

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA
NGƯỜI DÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


lOMoARcPSD|11572185

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
----------

NHĨM 1

BÁO CÁO ĐỀ TÀI


MÔN HỌC NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ
CỦA NGƯỜI DÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2020


lOMoARcPSD|11572185

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................


lOMoARcPSD|11572185

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2020
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
NHÓM 1

1. Thời gian: 20h ngày 25 tháng 04 năm 2021.
2. Hình thức: Họp trực tuyến
3. Thành viên có mặt: Đầy đủ
4. Thành viên vắng mặt/ Lý do: Khơng có thành viên vắng mặt.
5. Chủ trì cuộc họp : Nguyễn Thị Lan Nhi
6. Thư ký cuộc họp: Đỗ Ngọc Thanh Ngân
7. Kết quả đánh giá được thống nhất và tổng hợp như sau:
STT
1
2
3
4
5

Họ và tên
Nguyễn Thị Lan Nhi

Đỗ Ngọc Thanh Ngân
Nguyễn Thuỵ Như Khanh
Nguyễn Đặng Bạch Linh
Trương Thị Tố My

MSSV
1921005588
1921005443
1921005461
1921005492
1921005533

SĐT
0947650504
0948139778
0934110614
0911409047
0835984564

Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 24 giờ 00 phút cùng ngày.

MĐHT
100%
100%
100%
100%
100%


lOMoARcPSD|11572185


MỤC LỤC
Chương 1. Giới thiệu đề tài ..............................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung : ............................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể : .............................................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................2
1.5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................3
1.6. Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất ..........................................4
1.6.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..........................................................................4
1.6.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................5
1.7. Kết cấu của nghiên cứu ...........................................................................................5
Chương 2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................6
2.1. Thông tin về mẫu ....................................................................................................6
2.1.1. Làm sạch dữ liệu ............................................................................................6
2.1.2. Mô tả đặc điểm mẫu .......................................................................................6
2.2. Thông tin về hành vi ...............................................................................................8
2.2.1. Bảng đơn biến ................................................................................................8
2.2.2. Bảng kết hợp ................................................................................................12
2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Anpha ...............................14
2.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự hữu ích” ........................................14


lOMoARcPSD|11572185

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Tính dễ sử dụng” ................................15
2.3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận thức an toàn” ............................15
2.3.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận thức rủi ro” ...............................16

2.3.5. Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi” ............17
2.3.6. Kiểm định độ tin của cậy đo “Nhóm tham khảo” ........................................17
2.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA .........................................................................18
2.4.1. Kết quả kiểm định EFA cho biến độc lập ....................................................18
2.4.2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc ..........................................................20
2.5. Kiểm tra độ tin cậy thang đo lần 2:.......................................................................21
2.6. Phân tích tương quan và hồi quy ..........................................................................22
2.6.1. Phân tích tương quan....................................................................................22
2.6.2. Phân tích hồi quy ..........................................................................................26
2.7. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm.................................................................31
2.7.1. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm giới tính đến quyết định sử
dụng ví điện tử của người tiêu dùng. .....................................................................31
2.7.2. Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của nhóm nhóm tuổi, nghề nghiệp, học
vấn, thu nhập đến ý định sử dụng dịch vụ thanh tốn ví điện tử của người tiêu
dùng. 32
2.8. Tính giá trị trung bình, mean, max của các nhân tố .............................................33
Chương 3. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ......................................................................35
3.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ..................................................................................35
3.2. Đề xuất giải pháp ..................................................................................................36
3.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ...............................................37


lOMoARcPSD|11572185

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu .......................................6
Bảng 2.2: Bảng phân bố độ tuổi trong mẫu nghiên cứu .........................................6
Bảng 2.3: Phương tiện mà đáp viên biết đến ví điện tử ..........................................9
Bảng 2.4: Ví điện tử mà đáp viên biết đến .............................................................9
Bảng 2.5: Ví điện tử mà đáp viên đang sử dụng...................................................10

Bảng 2.6: Ví điện tử sử dụng thường xuyên nhất .................................................11
Bảng 2.7: Bảng kết hợp giữa giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp ...........................12
Bảng 2.8 Bảng kết hợp giữa độ tuổi và phương tiện nhận biết ví điện tử, ví điện
tử đang sử dụng và lý do sử dụng ví điện tử .................................................................13
Bảng 2.9: Bảng kết hợp giữa nghề nghiệp và mục đích sử dụng ví điện tử .........14
Bảng 2.10: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự
hữu ích” .........................................................................................................................14
Bảng 2.11: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo “Tính
dễ sử dụng” ....................................................................................................................15
Bảng 2.12: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Nhận thức an tồn” .....................................................................................................16
Bảng 2.13: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Nhận thức rủi ro” ........................................................................................................16
Bảng 2.14: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận
thức kiểm soát hành vi” .................................................................................................17
Bảng 2.15: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Nhom tham khảo” ........................................................................................................17
Bảng 2.16: Kết quả phân tích KMO cho nhân tố độc lập .....................................18


lOMoARcPSD|11572185

Bảng 2.17: Bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá biến độc lập .....................19
Bảng 2.18: Kết quả phân tích KMO cho nhân tố phụ thuộc ................................20
Bảng 2.19: Bảng kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc .................................20
Bảng 2.20: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo lần 2 .....................................21
Bảng 2.21: Kết quả phân tích tương quan ............................................................23
Bảng 2.22: Chỉ tiêu đánh giá phù hợp của mơ hình .............................................27
Bảng 2.23: Kết quả phân tích phương sai ANOVA .............................................27
Bảng 2.24: Các thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy bội ......27

Bảng 2.25: Bảng kiểm định phương sai đồng nhất theo biến giới tính ................32
Bảng 2.26: Bảng thống kê giá trị trung bình, min, max .......................................33


lOMoARcPSD|11572185

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Biểu đồ phân bố độ tuổi trong mẫu nghiên cứu .....................................7
Hình 2.2: Biểu đồ phân bố thu nhập trong mẫu nghiên cứu ...................................8
Hình 2.3: Biểu đồ phương tiện biết đến ví điện tử .................................................9
Hình 2.4: Ví điện tử đáp viên biết đến ..................................................................10
Hình 2.5: Biểu đồ dử dụng các loại ví điện tử của người tiêu dùng .....................11
Hình 2.6: Biểu đồ ví điện tử đáp viên sử dụng thương xuyên nhất ......................12
Hình 2.7: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa ........................................................28
Hình 2.8: Biểu đồ tần số P-P ................................................................................29
Hình 2.9: Biểu đồ phân tán ...................................................................................30
Hình 2.10: Mơ hình hồn chỉnh ............................................................................31


lOMoARcPSD|11572185

Chương 1.

Giới thiệu đề tài

1.1. Lý do chọn đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi toàn
diện mọi mặt của các nền kinh tế trong đó có Việt Nam. Cơng nghệ đã giúp xóa bỏ rào
cản về khoảng cách khơng gian và thời gian, từ đó tạo điều kiện triển khai những sản
phẩm và dịch vụ tài chính đơn giản, tiện lợi, chi phí thấp, dễ dàng tiếp cận và mang lại

trải nghiệm tốt hơn cho người tiêu dùng. Và ví điện tử là một trong những ví dụ điển
hình cho sự phát triển , đáp ứng nhu cầu của con người ngày càng trở nên nhanh
chóng, thuận tiện và hữu ích hơn. Việc áp dụng thanh tốn bằng ví điện tử qua mã QR,
code đã và đang mang lại nhiều sự tiện lợi và an toàn cho khác hàng trong giao dịch
thanh tốn điện tử nói chung, thanh tốn qua ví nói riêng. Các giải pháp thanh tốn qua
ví điện tử tại Việt Nam ngày càng đa dạng như AirPay, Momo, ViettelPay...Bên cạnh
đó, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng về thanh tốn
điện tử cao nhất thế giới, điều này dẫn đến có rất nhiều các đơn vị cung ứng dịch vụ ví
điện tử ngày một nhiều hơn và tạo nên cuộc cạnh tranh quyết liệt nhằm chiếm lĩnh thị
phần. Theo Criteo năm 2005, thiết bị di động chiếm 31% giao dịch thương mại điện tử
ở Mỹ tương ứng với mức tăng 15% một năm - điều đó chứng tỏ đây sẽ là một thị
trường đầy tiềm năng ở hiện tại và cả trong tương lai đối với nhiều doanh nghiệp
Các hệ thống thanh toán di động hiện nay trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng đang phát triển và tăng trưởng một cách mạnh mẽ. Và ví điện tử - ứng
dụng thanh tốn trên nền tảng di động đã và đang phát triển một cách ngoạn mục tại
thị trường Việt Nam: trong vòng 10 năm qua, nhiều ví điện tử đã tăng trưởng vượt bậc
về lượng người dùng. Tính đến tháng 7-2018, ví điện tử MoMo đã đạt 8 triệu người
dùng, đặt mục tiêu tăng lên 16 triệu người dùng vào năm 2019. Ví Việt cũng đạt 2,3
triệu người dùng và hơn 22.000 điểm chấp nhận thanh toán trên cả nước. ZaloPay hoạt
động từ đầu năm 2018, sau 1 tháng triển khai đã đạt hơn 1,3 triệu lượt người dùng.
Viettel Pay mới ra mắt ngày 29-6/2018 hiện đã vượt ngưỡng 1 triệu người dùng (theo
báo Sài Gịn đầu tư số ngày 12.11.2018).
Từ đó, nhóm tác giả đề xuất phát triển đề tài nghiên cứu về quyết định sử dụng
ví điện tử của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Để thấy được cái nhìn tổng quan

1


lOMoARcPSD|11572185


về thị trường đầy tiềm năng này thơng qua đó đưa ra các kế hoạch và định hướng cho
các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thương mại toàn cầu.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.

Mục tiêu chung :

Đưa ra cái nhìn tổng qt về thực trạng sử dụng ví điện tử và hình thức thanh
tốn bằng ví điện tử của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh qua việc nghiên cứu
hành vi quyết định sử dụng, nhu cầu và hoạt động thanh tốn của người dân thành phố
Hồ Chí Minh. Đo lường, phân tích, đánh giá các kết quả thu được nhằm giải thích
nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp cho nhà kinh doanh thương mại điện tử trong
việc tác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân hiện nay.
1.2.2.

Mục tiêu cụ thể :
• Xác định những yếu tố cụ thể ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện
tử của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh
• Phân tích và đánh giá thực trạng về tình hình sử dụng ví điện tử của người
dân thông qua kết quả và số liệu thu được liên quan đến các biến số về
quyết định sử dụng của người dân tại TP.HCM.

Từ kết quả phân tích được sau đó đánh giá và đề xuất đưa ra giải pháp nhằm
phát triển dịch vụ ví điện tử để nhiều người biết đến và sử dụng

1.3. Đối tượng nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu : yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của
người dân tại thành phố Hồ Chí Minh.
• Khách thể nghiên cứu : người dân đang sinh sống và làm việc tại TP.Hồ Chí

Minh.

1.4. Phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi khơng gian: thành phố Hồ Chí Minh.
• Phạm vi thời gian: từ tháng 03 đến tháng 04/2021
2


lOMoARcPSD|11572185

1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp : nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng.
Thơng qua “BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN TẠI TP.HCM.” này,
chúng tôi sẽ nhập dữ liệu thu thập được và đưa vào phần mềm SPSS để phân tích dữ
liệu.
Phương pháp thu thập các dữ liệu :
- Thứ cấp:
+ Nhóm thu thập thơng tin từ các trang web chính thống, các bài phân tích và
báo cáo có nội dung liên quan về vấn đề nghiên cứu.
+ Các thông tin công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng về các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử.
- Sơ cấp:
+ Thảo luận nhóm, nhóm bao gồm những thành viên có chung những đặc điểm
xác định như: khu vực sống, độ tuổi, trình độ… Nhóm dùng phương pháp này để
khám phá về mức độ nhận biết và quan tâm của người dân sử dụng ví điện tử.
+ Kết hợp thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp để hoàn chỉnh bảng câu hỏi và
gởi form câu hỏi đến đối tượng nghiên cứu dưới hình thức online.
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:

+ Sử dụng số liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp từ việc thảo luận nhóm để thiết kế
bảng hỏi.
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thơng tin khách hàng và
quyết định sử dụng ví điện tử của người dân thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng phương
pháp kiểm định Cronbach’s Alpha để đánh giá mức độ tin cậy thang đo, phân tích
nhân tố EFA để gom nhóm và rút gọn số lượng các nhân tố và sử dụng phương pháp
thống kê mô tả để đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng.
3


lOMoARcPSD|11572185

+ Sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xác định tác động của những nhân tố
trong mơ hình đến hành vi mua của người tiêu dùng và kiểm định, ANOVA để kiểm
định mối quan hệ giữa hành vi chung và nhân khẩu học.
+ Sau các kiểm định số liệu nhóm tiến hành xử lý kết quả, thống kê số liệu dựa
trên 200 mẫu chuẩn xác nhất được tiến hành.
+ Từ kết quả nghiên cứu các mục tiêu trên để đề xuất giải pháp nhằm đề xuất
những chiến lược hiệu quả dựa trên những yếu tố ảnh hưởng đó

1.6. Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất
1.6.1.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Sự hữu ích

Nhận thức an tồn
Quyết định sử dụng
Nhận thức rủi ro


ví điện tử

Nhận thức kiểm sốt hành vi

Nhóm tham khảo

Nhận thức dễ sử dụng

4


lOMoARcPSD|11572185

1.6.2.

Giả thuyết nghiên cứu

Biến H1: Tính hữu ích được nhận thức có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định
sử dụng ví điện tử. “Nhận thức hữu ích” ký hiệu HI
Biến H2: Nhận thức dễ sử dụng ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định sử dụng ví
điện tử. “Nhận thức dễ sử dụng” Kí hiệu SD.
Biến H3: Nhận thức an tồn có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định sử dụng ví
điện tử. “Nhận thức an tồn”, kí hiệu AT.
Biến H4: Rủi ro có ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định sử dụng ví điện tử,
“Nhận thức rủi ro” được ký hiệu RR.
Biến H5: “Nhận thức kiểm sốt hành vi” có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết
định sử dụng ví điện tử, được ký hiệu KS.
Biến H6: Nhóm tham khảo có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định sử dụng ví
điện tử của người tiêu dùng, “Nhóm tham khảo” được ký hiệu TK.


1.7. Kết cấu của nghiên cứu
• Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương này trình bày về cơ sở hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung
nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mơ hình đề
xuất cũng như giả thuyết nghiên cứu.
• Chương 2: Kết quả nghiên cứu
Nội dung mô tả về mẫu thu thập cũng như các kết quả đã được phân tích, xử lý,
kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp của thang đo
• Chương 3: Kết luận và đề xuất giải pháp

5

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Chương 2.

Kết quả nghiên cứu

2.1. Thông tin về mẫu
2.1.1.

Làm sạch dữ liệu

Số mẫu thu về được là 167 mẫu khảo sát được thực hiện bằng hình thức online
thơng qua hệ thống google biểu mẫu. Tuy nhiên, có 18 mẫu khảo sát không hợp lệ đã
được loại bỏ do các câu trả lời khơng hợp lí, vì trả lời thiếu hoặc có xu hướng chọn

đồng loạt một đáp án cho tất cả câu hỏi. Vì các mẫu trên đều đã được qua gạn lọc kĩ
càng đảm bảo câu trả lời là của ngưởi dân sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh và đã
hoặc đang sử dụng ví điện tử. Vì vậy số mẫu thực hiện nghiên cứu là 149 mẫu là cơ sở
dữ liệu để kiểm định mơ hình và đo lường cơ sở lí thuyết trong đề tài nghiên cứu.
2.1.2.

Mơ tả đặc điểm mẫu

2.1.2.1. Giới tính
Bảng 2.1: Bảng phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích luỹ
Valid Nữ
62
41.6
41.6
41.6
Nam
83
55.7
55.7
97.3
Khác
4
2.7
2.7
100.0
Total
149
100.0
100.0

Có 83 người được khảo sát là nam (chiếm 55.7%) và 62 người nữ (chiếm 41.6%)
2.1.2.2. Độ tuổi
Bảng 2.2: Bảng phân bố độ tuổi trong mẫu nghiên cứu
Valid dưới 18
18 - 25
26 - 35
36 - 45
Total

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích luỹ
1
.7
.7
.7
133
89.3
89.3
89.9
14
9.4
9.4
99.3
1
.7
.7
100.0
149
100.0
100.0


6

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Hình 2.1: Biểu đồ phân bố độ tuổi trong mẫu nghiên cứu

2.1.2.3. Thu nhập
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích luỹ
Valid dưới 3 triệu
84
56.4
56.4
56.4
3 - 5 triệu
32
21.5
21.5
77.9
5 - 7 triệu
9
6.0
6.0
83.9
trên 7 triệu
24
16.1
16.1

100.0
Total
149
100.0
100.0

7

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Hình 2.2: Biểu đồ phân bố thu nhập trong mẫu nghiên cứu
2.1.2.4. Nghề nghiệp

Valid học sinh, sinh viên
công chức, viên chức
nhân viên khối doanh
nghiệp
làm việc tự do
Total

Nghề nghiệp
Tần
Phần
Phần trăm hợp Phần trăm tích
số
trăm
lệ

luỹ
124
83.2
83.2
83.2
8
5.4
5.4
88.6
9

6.0

6.0

94.6

8
149

5.4
100.0

5.4
100.0

100.0

2.2. Thơng tin về hành vi
2.2.1.


Bảng đơn biến

2.2.1.1. Phương tiện mà đáp viên biết đên ví điện tử

8

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Bảng 2.3: Phương tiện mà đáp viên biết đến ví điện tử

Phương tiện biết đến ví
điện tửa

báo mạng
ti vi
đài phát thanh
mạng xã hội
bạn bè, người thân
khác

Tổng
a. Group

Lựa chọn
Phần trăm trên
Phần

Số lựa trăm trên tổng số người
chọn
tổng số được khảo sát
lựa chọn
46
14.0%
30.9%
32
9.8%
21.5%
16
4.9%
10.7%
123
37.5%
82.6%
110
33.5%
73.8%
1
0.3%
0.7%
328 100.0%
220.1%

Hình 2.3: Biểu đồ phương tiện biết đến ví điện tử
2.2.1.2. Nhận biết ví điện tử
Bảng 2.4: Ví điện tử mà đáp viên biết đến
Lựa chọn


9

Downloaded by út bé ()

Phần trăm trên


lOMoARcPSD|11572185

Số lựa
chọn
Ví điện tử đáp viên biết
đếna

ví ZaloPay
ví momo
ví ViettelPay
ví AirPay
ví Moca
ví VNPay
khác

127
145
91
113
77
76
3
632


Total
a. Group

Phần trăm
trên tổng
số lựa
chọn
20.1%
22.9%
14.4%
17.9%
12.2%
12.0%
0.5%
100.0%

tổng số người
được khảo sát
Số lựa chọn
85.2%
97.3%
61.1%
75.8%
51.7%
51.0%
2.0%
424.2%

Hình 2.4: Ví điện tử đáp viên biết đến

2.2.1.3. Ví điện tử đáp viên đang sử dụng
Bảng 2.5: Ví điện tử mà đáp viên đang sử dụng

Ví điện tử đang sử dụnga

ví ZaloPay

Lựa chọn
Phần trăm trên
Phần trăm tổng số người
Số lựa
trên tổng được khảo sát
Số lựa chọn
chọn
số lựa
Số lựa chọn
chọn
64
18.1%
43.0%
10

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

ví momo
ví ViettelPay
ví AirPay

ví Moca
ví VNPay
khác

136
31
71
28
22
2
354

Total
a. Group

38.4%
8.8%
20.1%
7.9%
6.2%
0.6%
100.0%

91.3%
20.8%
47.7%
18.8%
14.8%
1.3%
237.6%


Bảng kết quả này cho thấy đa số trong 149 mẫu khảo sát thì họ sử dụng ví điện
tử MOMO là nhiều nhất với 136 người bình chọn chiếm tỉ lệ 38.4%.

Hình 2.5: Biểu đồ dử dụng các loại ví điện tử của người tiêu dùng
2.2.1.4. Số lượng ví điện tử đáp viên sử dụng
Bảng 2.6: Ví điện tử sử dụng thường xuyên nhất

Tần số
Valid

ví ZaloPay
ví momo
ví ViettelPay
ví AirPay

10
115
2
17

Phần trăm
6.7
77.2
1.3
11.4

Phần trăm hợp Phần trăm tích
lệ
lũy

6.7
6.7
77.2
83.9
1.3
85.2
11.4
96.6

11

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

ví Moca
ví VNPay
khác
Total

2
2
1
149

1.3
1.3
.7
100.0


1.3
1.3
.7
100.0

98.0
99.3
100.0

Hình 2.6: Biểu đồ ví điện tử đáp viên sử dụng thương xuyên nhất
2.2.2.

Bảng kết hợp

Bảng 2.7: Bảng kết hợp giữa giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp
Nam
Tần
số

Phần
trăm tỷ
lệ

Nữ

Khác

Tần


Phần

số

trăm tỷ

Tổng

Tần
số

Phần
trăm
tỷ lệ

Tần
số

Phần
trăm tỷ
lệ

lệ

Độ
tuổi

Nghề

dưới 18


1

100.00%

0

0.00%

0

0.00%

1

100.00%

18 - 25

55

41.35%

74

55.64%

4

3.01%


133

100.00%

26 - 35

6

42.86%

8

57.14%

0

0.00%

14

100.00%

36 - 45

0

0.00%

1


100.00%

0

0.00%

1

100.00%

trên 45

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

Học sinh

sinh

52

41.94%

68

54.84%

4

3.23%

124

100.00%

12

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

nghiệp

viên
Cơng
chức,

viên
chức

3

37.50%

5

62.50%

0

0.00%

8

100.00%

Nhân
viên
khối
doanh
nghiệp

3

33.33%

6


66.67%

0

0.00%

9

100.00%

Làm
việc tự
do

4

50.00%

4

50.00%

0

0.00%

8

100.00%


Khác

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

0

0.00%

Nhóm giới tính nữ chiếm tổng số đơng trong độ tuổi từ 18 – 25 tuổi. Đa phần độ
tuổi này đều là học sinh, sinh viên và nhân viên văn phịng. Các đối tượng này tiếp
cận nhanh với mơi trường điện tử hiện đại, biết cập nhật xu hướng, giới trẻ nhanh
chóng trở thành khách hàng sử dụng ví điện tử nhiều nhất trên thị trường. Do đó, việc
phối hợp độ tuổi và nghề nghiệp theo giới tính như bảng kết quả là khá hợp lý.
Bảng 2.8 Bảng kết hợp giữa độ tuổi và phương tiện nhận biết ví điện tử, ví
điện tử đang sử dụng và lý do sử dụng ví điện tử

Ví điện ví ZaloPay
tử đang ví momo
sử dụng ví ViettelPay

ví AirPay
ví Moca
ví VNPay
khác
Phương báo mạng
tiện biết ti vi
đến ví
đài phát thanh
điện tử mạng xã hội
bạn bè, người thân

dưới 18 18 - 25
Tần số Tần số
1
115
0
18
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
42
0

7
0
0
1
69
0
14

Độ tuổi
26 - 35 36 - 45 trên 45 Tổng
Tần số Tần số Tần số Tần số
10
1
0
127
2
0
0
20
1
0
0
1
1
0
0
1
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
3
1
0
46
0
0
0
7
0
0
0
0
8
0
0
78
3
0
0
17


13

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

khác

Lý do sử tiện lợi
dụng ví dễ sử dụng
điện tử có nhiều khuyến mãi
bảo mật thơng tin
tiết kiệm chi phí

0

1

0

0

0

1

1
0
0

0
0

128
2
1
1
1

13
0
0
0
1

1
0
0
0
0

0
0
0
0
0

1
0
0

0
0

Bảng 2.9: Bảng kết hợp giữa nghề nghiệp và mục đích sử dụng ví điện tử

nghề học sinh, sinh viên
nghiệp cơng chức, viên
chức
nhân viên khối
doanh nghiệp
làm việc tự do
khác

Mục đích sử dụng ví điện tử
thanh tốn
nhận và
nạp và rút
trực tuyến
chuyển tiền
tiền
khác
Tần số
Tần số
Tần số
Tần số
108
16
0
0
6


2

0

0

8

1

0

0

7
0

1
0

0
0

0
0

2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Anpha
2.3.1.


Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Sự hữu ích”

Thang đo “Sự hữu ích” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Bảng dưới đây cho
kết quả Cronbach’s Alpha là 0,692 lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang đo “Sự
hữu ích” chấp nhận được về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn so
với tiêu chuẩn (0.30) nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Bảng 2.10: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Sự hữu ích”
Biến quan sát

Trung bình

Tỷ lệ phương

thang đo

sai nếu biến bị quan giữa biến alpha nếu
loại

Tỷ lệ tương
và tổng

14

Downloaded by út bé ()

Cronbach’s
biến bị loại



lOMoARcPSD|11572185

Sự hữu ích (HI): Cronbach’s Alpha = 0,692
HI1

12,2148

3,845

0,559

0,579

HI2

12,4161

4,082

0,452

0,642

HI3

12,2081

4,058

0,477


0,628

HI4

12,6107

3,591

0,437

0,664

2.3.2.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Tính dễ sử dụng”

Thang đo “Tính dễ sử dụng” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Bảng dưới đây
cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,529 nhỏ hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang đo
“Tính dễ sử dụng” khơng được chấp nhận về độ tin cậy.
Bảng 2.11: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Tính dễ sử dụng”

Biến quan sát

Trung bình
thang đo

Tỷ lệ phương


Tỷ lệ tương

Cronbach’s

sai nếu biến bị quan giữa biến alpha nếu biến
loại
và tổng
bị loại

Tính dễ sử dụng (SD): Cronbach’s Alpha = 0,529
SD1

11,7383

3,532

0,319

0,456

SD2

11,7047

3,534

0,314

0,460


SD3

11,7450

3,705

0,348

0,348

SD4

11,8456

3,41

0,295

0,480

2.3.3.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận thức an toàn”

Thang đo “Nhận thức an toàn” được cấu thành bởi 3 biến quan sát. Bảng dưới
đây cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,779 lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang
15

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

đo “Nhận thức an toàn” chấp nhận được về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng
đều lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.30) nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Bảng 2.12: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Nhận thức an tồn”
Biến quan

Trung bình thang

sát

đo

Tỷ lệ phương
sai nếu biến
bị loại

Tỷ lệ tương quan
giữa biến và tổng

Cronbach’s
alpha nếu biến
bị loại

Nhận thức an toàn (AT): Cronbach’s Alpha = 0,779
AT1

7,6242


2,520

AT2

7,6174

2,481

AT3

7,5235

2,535

2.3.4.

0,639
0,601
0,608

0,676
0,718
0,709

Kiểm định độ tin cậy của thang đo “Nhận thức rủi ro”

Thang đo “Nhận thức rủi ro” được cấu thành bởi 4 biến quan sát. Bảng dưới đây
cho kết quả Cronbach’s Alpha là 0,911 lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.60) nên thang đo
“Nhận thức rủi ro” chấp nhận được về độ tin cậy. Hệ số tương quan biến – tổng đều

lớn hơn so với tiêu chuẩn (0.30) nên khơng có biến quan sát nào bị loại.
Bảng 2.13: Phân tích Cronbach’s Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo
“Nhận thức rủi ro”
Biến quan sát

Trung bình

Tỷ lệ phương

thang đo

sai nếu biến bị quan giữa biến alpha nếu
loại

Tỷ lệ tương
và tổng

Cronbach’s
biến bị loại

Nhận thức rủi ro (RR): Cronbach’s Alpha = 0,911
RR1

8,0201

12,155

0,718

0,913


RR2

8,1745

11,564

0,837

0,871

RR3

8,1275

12,085

0,802

0,884

16

Downloaded by út bé ()


×