HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
BÁO CÁO CUỐI KỲ
Môn
THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC ĐA PHƯƠNG TIỆN NÂNG CAO
Giảng viên: Ths Nguyễn Thị Tuyết Mai
Giảng viên: Ths Phí Cơng Huy
Sinh viên: Nguyễn Thùy Linh
MSV:
B18DCPT135
Hà Nội, 2021
Câu 1:
Tình huống:
Tinder là ứng dụng hẹn hị rất thành công với thiêt kế đơn giản và dễ dùng. Ứng dụng gợi
ý những đối tượng mà mình quan tâm một cách ngẫu nhiên. Tương tác của người dùng chỉ là
những cái vuốt tay sang trái hoặc sang phải. Tinder đã thống kê có tới 800 triệu lượt vuốt mỗi
ngày. Họ sẽ được ghép đơi nếu cả 2 cùng thích nhau (điều đặc biệt là họ không hề biết đối
phương cũng chọn mình trước khi họ chọn người đó). Sự ghép đơi đó diễn ra một cách bất ngờ
cũng là một sự thành công trong thiết kế của Tinder.
a) Em hãy phân tích cảm xúc của người dùng khi họ sử dụng ứng dụng Tinder này.
Việc đầu tiên hấp dẫn người dùng về ứng dụng này là họ được tạo 1 profile mang đậm
tính cá nhân – một điều quan trọng trong việc hẹn hị và việc họ kiểm sốt được ai sẽ tiếp
cận với bản thân thông qua cài đặt khoảng cách ( lọc lần 1) và tiến hành tương tác “quẹt
Tinder” ( lọc lần 2). Việc “quẹt” được thao tác vơ cùng nhanh chóng và dễ dàng, tiết
kiệm thời gian, từ đó giúp người dùng tiếp cận với lượng lớn profile cho tới khi tìm được
người mình thích; thao tác này cũng đồng nghĩa với việc cho phép đối phương tiếp cận
bản thân. Như vậy, người dùng sẽ không bị làm phiền bởi những đối tượng họ cảm thấy
không phù hợp. Điều đặc biệt là người dùng sẽ cảm thấy bất ngờ và thú vị khi họ nhận
được thông báo ghép đơi từ đối tượng họ đã thích, đây là bước đầu thể hiện sự kết nối
giữa 2 người dùng, rằng họ hấp dẫn đối phương và ngược lại. Điều này tạo ra sự thoải
mái, tự tin, hứng thú và tăng khả năng hẹn hò giữa 2 người dùng. Trong trường hợp
không được ghép đôi, các thông tin của người thích và được thích cũng như hành động
của họ vẫn được bảo mật. Điều này tránh sự phân tâm khơng cần thiết về việc ai mình
thích mà khơng thích lại mình, tạo ra mặc cảm hay ái kỷ. Tổng kết lại, cảm xúc chung
của người dùng sẽ đi từ hứng thú của bàn thân tới kết nối mở rộng với đối phương, cảm
giác hồi hộp, bất ngờ nhưng cũng an tồn, được quyền lựa chọn mà khơng bị đánh giá,
cuối cùng là tự tin, thỏa mãn.
b) Em hãy xây dựng các kịch bản tình huống của người dùng theo mẫu dưới sau khi họ đã
được ghép đôi.
1
Kịch bản 1
Tình huống
1 trong 2 người
khơng có nhu cầu
liên hệ với người
kia nữa
Sau khi xem lại profile
của Ly, Dũng khơng cịn
cảm thấy phù hợp với bản
thân nữa.
Diễn biến
Xem lại profile
của Ly
Cảm thấy không
phù hợp
Chặn liên hệ
Xem được các
thông tin cá nhân
và hình ảnh của
Ly
Tìm được chức
năng
có
thể
unmatch
hoặc
chặn liên hệ
Chặn được liên hệ
và thấy được danh
sách đã chặn
Kết quả mong muốn
Dũng khơng muốn Ly
liên lạc với mình
Kịch bản 2
Tình huống
1 trong 2 người
nhận thấy đối
phương là kẻ giả
mạo hoặc lừa đảo
Minh sau khi trị chuyện
với Hịa thì nhận ra đây là
tài khoản giả mạo
Diễn biến
Minh xem lại
profile của Hòa
Nhận thấy đây là
tài khoản giả mạo
vì mục đích xấu
Báo cáo người
dùng giả mạo
Xem được các
thơng tinh cá
nhân, hình ảnh
của Hịa
Thao tác thành
cơng chức năng
báo cáo người
dùng
Nhận được thông
báo về kết quả báo
cáo của mình
Kết quả mong muốn
Tài khoản giả mạo bị xóa
Kịch bản 3
1 trong 2 người
được match có ngơn
ngữ, hành vi khơng
lành mạnh
Tình huống
Chi nhận được những
hình ảnh nhạy cảm và
quấy rồi từ tài khoản A
Diễn biến
Nhận được hình
ảnh xấu
Nhận thấy hình
ảnh khơng phù
hợp vì mục đích
xấu
Báo cáo hình ảnh
và người dùng
Hình ảnh gốc
được làm mờ và
hỏi sự cho phép
của người nhận
Báo cáo hình ảnh
và người dùng
thành cơng
Nhận được thơng
báo về kết quả báo
cáo
Kết quả mong muốn
Các hình ảnh nhạy cảm
được làm mờ và hỏi sự
cho phép của người dùng
trước khi được nhìn rõ.
Báo cáo được các hình
ảnh xấu.
Câu 2:
Tình huống:
Klook là một ứng dụng cho phép bạn đặt trước các dịch vụ du lịch (tour, nhà hàng, xe,..)
khi bạn đi du lịch đến một vùng đất khác. Người dùng sẽ được lợi từ những giảm giá của ứng
dụng cung cấp.
Cô Alex đã đặt một dịch vụ có tên là “Khantoke Dinner and Cultural Show” khi lần đầu
tiên cô tới Thái Lan. Cơ nhận được một voucher như hình vẽ dưới. Cơ đã khơng tìm được địa chỉ
2
như thông tin được cung cấp trên voucher, và chỉ nhìn thấy mục “Contact us” tới Klook, khơng
có liên hệ với nhà hàng. Kết quả là cô ấy đã mất tiền trong khi khơng được sử dụng dịch vụ.
Sau đó cơ có phản hồi tới bộ phận chăm sóc khách hàng của Klook thì họ khơng đồng ý trả lại
tiền đã mua voucher và nói rằng họ đã cung cấp số liên hệ của nhà điều hành địa phương cho
người dùng. Khi Alex kiểm tra lại thông tin trên voucher thì thấy có số liên hệ của nhà điều hành
địa phương ở dưới cùng của voucher.
a) Em hãy phân tích lỗi mà người dùng mắc phải là loại lỗi gì? Mức độ nghiêm trọng của lỗi
đó như thế nào?
-
Lỗi người dùng: lỗi do trình bày thiết kế khiến người dùng bỏ sót thơng tin
-
Mức độ nghiêm trọng của lỗi: lỗi tiêu cực làm người dùng phải thực hiện lại hoặc dẫn
đến kết quả không tốt.
b) Theo em Klook cần phải thiết kế lại như thế nào để tránh được lỗi này của người dùng
(chỉ cần đưa ra giải pháp, không cần vẽ giao diện)
Hiển thị thông tin liên lạc của nơi diễn ra sự kiện và của nhà điều hành địa phương (tách
ra 2 mục riêng) sau mục địa chỉ.
Câu 3:
Tình huống:
Bên dưới là 2 giao diện của một trang mạng xã hội trên điện thoại. Giao diện số 1 được
thiết kế liệt kê các tính năng ở Menu Bar trên cùng (bản thiết kế nguyên bản), ngược lại giao
diện số 2 được thiết kế dạng drop_down menu tập trung (được thiết kế lại). Mỗi giao diện có ưu
nhược điểm khác nhau. Tuy nhiên, kết quả tương tác của người dùng sau khi thay đổi thiết kế
của Menu được thể hiện ở hình 3.
(1) Nguyên bản
(2) Thiết kế lại
3
(3) Kết quả
a) Em hãy phân tích ưu nhược điểm trong thiết kế của 2 giao diện (1) và (2), điều gì thay đổi kết
quả tương tác của người dùng? Người dùng cảm thấy điều gì khi thay đổi giao diện như vậy?
Giao diện
Ưu điểm
Nhược điểm
(1)
- Tiết kiệm không gian dọc: sau khi thao tác, người
- Tốn nhiều không gian ngang: hạn chế về
dùng nhận được tín hiệu thành cơng lập tức và đầy
màn hình hiển thị khiến cho menu bar
đủ.
trông quá to hoặc quá bé hoặc thiếu
- Dễ sử dụng: Người dùng dễ dàng nhìn thấy và
khoảng trống.
thao tác nhanh, tốn ít thời gian để đạt được kết quả
- Thiếu sự linh hoạt về thiết kế: với mỗi
mong muốn.
hạng mục mới được thêm vào, thiết kế
- Hiệu quả dựa trên thói quen đọc: người dùng có
chung sẽ bị ảnh hưởng.
thói quen đọc từ trái sang phải trước khi đọc từ trên
xuống dưới.
- Thêm chức năng: đưa ra lựa chọn về tìm kiếm cho
người dùng.
4
(2)
- Tiết kiệm không gian ngang: Chứa nhiều thông tin
- Khó sử dụng: người dùng phải thực hiện
chỉ trong hộp dropdown bé.
nhiều thao tác, sử dụng nhiều thời gian
- Cho phép thu thập và dự đoán về dữ liệu người
hơn để đạt được kết quả mong muốn.
dùng dễ dàng: tránh việc người dùng thao tác nhầm
- Nguy cơ “tàng hình” với người dùng: do
trên màn hình.
thiết kế bé của dropdown box, người dùng
- Linh hoạt: Cho phép người thiết kế điều chỉnh các
thành phần trong dropdown box mà không bị ảnh
hưởng quá nhiều tới thiết kế chung
sẽ dễ cho rằng nó khơng quan trọng và bỏ
qua.
- Hạn chế về hiển thị dọc: nguy cơ không
thể hiển thị hết các thành phần của
dropdown box trong 1 màn hình, người
dùng buộc phải thao tác thêm hoặc dẫn đến
khơng tìm được kết quả mong đợi.
Biểu đồ cho thấy tương tác của người dùng tụt giảm nghiêm trọng với tốc độ nhanh và cuối
cùng duy trì ở mức thấp hơn trước đó rất nhiều. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này một phần
đến từ việc người dùng chưa làm quen với giao diện mới, nhưng lí do chính vẫn là các hạn chế
khi dùng dropdown bar khơng hợp lí gây nên ( các hạn chế được liệt kê trong bảng trên).
Khi thay đổi giao diện như vậy, người dùng sẽ cảm thấy mới mẻ, tuy nhiên chủ yếu là sự bất
tiện, dài dòng, tốn nhiều thời gian so với kết quả nhận được.
b) Nếu xây dựng Persona cho website này, em hãy điền thơng tin vào mục những gì mà người
dùng mong muốn.
Mong muốn người dùng: Sự thuận tiện, nhanh chóng, cập nhật.
Câu 4:
5
Ứng dụng Health Data trên iphone cho phép người dùng có thể
theo dõi các hoạt động vận động trong ngày của mình. Nó cung
cấp các dữ liệu bao gồm số tầng đã leo, số bước chân, khoảng
cách đi bộ hoặc chạy như hình vẽ bên.
a)
Em hãy phân tích các yếu tố Động cơ, Khả năng và Sự
kích hoạt theo mơ hình BJ Fogg cho ứng dụng này.
b) Em hãy đề xuất thiết kế mới cho trang chủ này để tăng
lượt tương tác của người dùng với ứng dụng.
a)
Động cơ
Khả năng
Sự kích hoạt
- Động lực về cảm giác: tăng cảm
- Thời gian thực hiện ít: Chỉ cần
Ứng dụng ra hiệu
giác hài lịng, được cơng nhận của
truy cập ứng dụng có sẵn qua 1 cái
đối tượng sử dụng là những người
chạm màn hình.
quan tâm tới vận động cơ thể và sức
khỏe thể chất => Động cơ cao
- Động lực về sự hy vọng: Dựa trên
việc đối tượng sử dụng là những
người quan tâm tới lối sống lành
- Không tốn kém về mặt tài chính:
Ứng dụng miễn phí và có sẵn trong
iPhone.
- Cho phép thông báo về sự thay
đổi trong hoạt động theo ngày và
tuần để nhắc nhở người dùng.
- Ra hiệu bằng cách hiển thị các
visual design hấp dẫn đi kèm.
- Không tiêu tốn nhiều về mặt thể
chất.
mạnh, sức khỏe thể chất => Động
cơ cao
- Không cần suy nghĩ nhiều khi truy
cập ứng dụng vì sự đơn giản, nhanh
chóng và rõ ràng của các mục.
- Đối với đối tượng sử dụng chưa
có định hướng rõ ràng cũng như có
mối quan tâm mơ hồ tới việc luyện
Sự tán tỉnh:
- Thao tác trên ứng dụng không đi
ngược lại các quy chuẩn xã hội.
Đưa ra các hình ảnh, dịng text
nhằm khuyến khích người dùng
tập, động cơ là chưa có hoặc ở mức
- Ứng dụng dựa trên việc ghi lại
thấp => Động cơ yếu
thói quen của người dùng.
=> Khả năng lớn
luyện tập nhiều hơn, đồng nghĩa với
việc tạo thêm động cơ cho người sử
dụng.
b) Đề xuất thiết kế mới:
6
- Về visual design:
+
Sử dụng motion graphic ngắn cho các số liệu hàng ngày,
biểu đồ cho sự thay đổi về tần suất hoạt động theo thời
gian, các hình ảnh minh họa theo lời nhắc.
+
Sắp xếp lại các yếu tố thống kê kết quả vận động như hình
trên.
- Về chức năng:
+
Thêm chức năng hiển thị kết quả vận động ngày hôm qua
song song với kết quả hiện tại hôm nay khi chọn vào ô
“Yesterday”.
+
Thêm chức năng xem các biểu đồ thay đổi và tần suất hoạt
động theo thời gian, các thông tin chi tiết hơn về vận động
khi chọn vào mục thời gian như hình.
7
Câu 5:
Ứng dụng Foody Recipes được thiết kế cho những người thích
tự nấu ăn. Những người dùng ứng dụng này có thể tham khảo
những cơng thức nấu ăn khác nhau, những món ăn có lợi cho sức
khỏe. Ứng dụng mang lại cảm giác người dùng là một đầu bếp thực
thụ, đặc biệt có những lời khun rất bổ ích cho chế độ ăn của từng
người.
a)
Em hãy phân tích các yếu tố Động cơ, Khả năng và Sự kích
hoạt dựa vào mơ hình BJ Fogg cho ứng dụng này.
b)
Em hãy đề xuất thiết kế mới cho trang chủ này để tăng lượt
tương tác của người dùng với ứng dụng.
a)
Động cơ
Khả năng
Sự kích hoạt
- Động lực về cảm giác: tăng cảm
- Thời gian thực hiện ít: Download
Ứng dụng ra hiệu
giác hài lịng, thỏa mãn, hấp dẫn, và
trực tiếp trên kho ứng dụng và truy
tính cá nhân của đối tượng sử dụng
cập nhanh chóng trên điện thoại
là những người muốn tự học nấu
ăn=> Động cơ cao
- Hiển thị các banner gợi ý phù hợp
với nhu cầu người dùng dựa trên
- Không tốn kém về mặt tài chính:
thói quen tìm kiếm và xem cơng
Ứng dụng miễn phí.
thức nấu ăn.
- Khơng tiêu tốn nhiều về mặt thể
- Hiển thị các hình ảnh minh họa
chất khi sử dụng ứng dụng.
hấp dẫn theo categories.
- Không cần suy nghĩ nhiều khi truy
- Đối tượng sử dụng là người có
nhu cầu tự nấu ăn thấp, những
cập ứng dụng vì sự đơn giản, nhanh
chóng và rõ ràng của các mục.
người mới bắt đầu hình thành thói
- Thao tác trên ứng dụng không đi
quen ăn uống lành mạnh hoặc tự
ngược lại các quy chuẩn xã hội.
nấu ăn => Động cơ yếu
- Ứng dụng dựa trên thói quen nấu
ăn hàng ngày cũng như đưa ra các
cơng thức thuận theo quy trình nấu
ăn.
Sự tán tỉnh:
- Dịng text trong hộp tìm kiếm đầu
trang chủ khuyến khích người dùng
sử dụng chức năng này.
- Đẩy categories về thịt lên đầu
trang chủ nhằm kích thích vị giác
và thúc đẩy ham muốn nấu ăn.
8
=> Khả năng lớn
b) Đề xuất thiết kế trang chủ mới
- Về visual design:
+
Sử dụng màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng và đặc trưng
của từng loại nguyên liệu để biểu thị ( xanh và cam)
- Về chức năng:
+
Thêm chức năng hiển thị các cơng thức đang được
tìm kiếm nhiều hiện nay sau thanh tìm kiếm + sử
dụng motion graphic để tự động trượt ngang. Người
dùng có thể thao tác trượt ngang trên mục này.
+
Chỉnh sửa meal categories thành các mục riêng biệt
gồm 2 tab, mỗi tab 6 mục. Người dùng thao tác trượt
ngang để xem thêm.
+
Thêm chức năng hiển thị những categories bé và chi
tiết hơn mà người dùng theo dõi.
+
Thêm chức năng hiển thị các món ăn nổi bật.
9
Câu 6:
Ứng dụng nghe nhạc của Samsung với mục đích
chính là quản lý danh mục bài hát và nghe nhạc. Ứng
dụng này có thể chạy ngầm trên hệ thống, và các bài
hát đều có thể tùy chỉnh các chức năng chạy (như:
phát xáo trộn, phát lập lại…). Mục đích giúp người
dùng có thể tìm sự thư giãn và giảm bớt căng thẳng
trong cơng việc.
a)
Em hãy phân tích các yếu tố Động cơ, Khả năng
và Sự kích hoạt dựa vào mơ hình BJ Fogg cho
ứng dụng này.
b)
Em hãy đề xuất thiết kế mới cho giao diện Bài
Hát này để tăng lượt tương tác của người dùng
với ứng dụng.
a)
Động cơ
Khả năng
Sự kích hoạt
- Động lực về cảm giác: người có
- Thời gian thực hiện ít: Có sẵn và
Ứng dụng ra hiệu
nhu cầu giải trí cao muốn được tạo
truy cập nhanh chóng trên điện
cảm giác thư giãn, thoải mái, tiện
thoại.
lợi và tùy chọn sự kiểm soát ( tùy
chọn bài hát hoặc phát ngẫu nhiên)
- Khơng tốn kém về mặt tài chính:
Ứng dụng miễn phí.
=> Động cơ cao
- Hiển thị các nút play trên danh
mục bài hát.
- Hiển thị bài hát đang phát cùng
các tín hiệu về tình trạng hiện tại
- Khơng tiêu tốn nhiều về mặt thể
( pause hoặc playing) và các nút
chất khi sử dụng ứng dụng.
tương tác để chuyển bài.
- Không cần suy nghĩ nhiều khi truy
- Đối tượng sử dụng là người mới
bắt đầu sử dụng ứng dụng do
chuyển đổi thiết bị hoặc => Động
cập ứng dụng vì sự đơn giản, nhanh
chóng và rõ ràng của các mục.
- Thao tác trên ứng dụng khơng đi
Sự tán tỉnh:
- Dịng text trong hộp tìm kiếm đầu
trang chủ khuyến khích người dùng
10
cơ yếu
ngược lại các quy chuẩn xã hội.
sử dụng chức năng này.
=> Khả năng lớn
- Đẩy các categories mang tính cá
nhân lên đầu trang chủ cùng hình
ảnh sống động.
b) Đề xuất thiết kế mới
- Thay đổi các mục : Phát xáo trộn, phát tất cả bằng icon.
- Thêm chức năng hẹn giờ tắt nhạc.
Câu 7:
Ứng dụng Lịch Việt cung cấp thông tin về lịch âm.
Chủ yếu người dùng sử dụng ứng dụng để tra cứu
ngày âm khi họ cần. Ứng dụng tự động đẩy thơng báo
ra ngồi màn hình chờ khi gần đến ngày đặc biệt ví dụ
như xem ngày mùng một, ngày rằm, ngày lễ truyền
thống.
a)
Em hãy phân tích các yếu tố Động cơ, Khả năng
và Sự kích hoạt dựa vào mơ hình BJ Fogg cho
ứng dụng này.
b) Em hãy đề xuất thiết kế mới cho trang chủ này để
tăng lượt tương tác của người dùng với ứng dụng.
Động cơ
Khả năng
Sự kích hoạt
- Động lực về liên kết xã hội và
- Truy cập dễ dàng và nhanh chóng:
Ứng dụng ra hiệu
tránh nỗi lo sợ: Những dịp lễ liên
download trực tiếp từ appstore trên
quan tới lịch âm mang giá trị truyền
điện thoại di động, sử dụng luôn
thống quan trọng trong cộng đồng
bằng 1 cú chạm.
người Việt, khi người dùng kịp thời
tham gia những dịp này, họ sẽ cảm
- Đẩy thông báo ra ngồi màn hình
chờ để nhắc nhở người dùng.
- Tạo các chức năng thu hút người
- Không tốn kém về mặt tài chính:
dùng qua các nút bấm: đổi ngày, tạo
11
thấy thỏa mãn vì là 1 phần trong
liên kết xã hội, đồng thời không
phải lo lắng hay nhầm lẫn nếu họ lỡ
Ứng dụng miễn phí.
sự kiện, xem ngày tốt v.v…
- Không tiêu tốn nhiều về mặt thể
chất khi sử dụng ứng dụng.
bỏ qua 1 dịp quan trọng.
- Không cần suy nghĩ nhiều khi truy
- Động lực về cảm giác: đối với
những người sử dụng lịch âm do
cập ứng dụng vì sự đơn giản, nhanh
chóng và rõ ràng của các mục.
nhu cầu công việc.
- Thao tác trên ứng dụng không đi
=> Động cơ cao
ngược lại các quy chuẩn xã hội.
=> Khả năng lớn
- Đối tượng sử dụng là người có
nhu cầu xem ngày âm nhưng không
thường xuyên do chỉ xem theo các
Sự tán tỉnh:
- Sử dụng các visual design truyền
thống minh họa cho các dịp Lễ, Tết.
dịp lớn => Động cơ yếu
- Cung cấp các thông tin liên quan
tới giờ, ngày, tháng v.v
a)
12
b) Đề xuất thiết kế mới
- Về visual design:
+
Sử dụng màu đỏ là chủ đạo.
+
Điều chỉnh kích thước các thành phần.
- Về chức năng:
+
Tích hợp chức năng xem theo tháng và
hiển thị thứ, ngày, tháng ở đầu trang chủ.
+
Thêm chức năng tìm kiếm theo sự kiện ở
đầu trang chủ.
+
Thêm chức năng xem ngày bằng cách
trượt ngang.
+
Chỉnh sửa chức năng thêm sự kiện bằng
tích hợp hiển thị sự kiện.
+
Thêm chức năng xem lịch vạn viên hôm
nay.
13
Câu 8:
Ứng dụng X được thiết kế cho một nhà hàng.
Những khách hàng của nhà hàng này có thể cài đặt ứng
dụng để đặt bàn và xem món ăn trước khi đến. Ứng
dụng mang lại sự thuận tiện cho khách hàng khi gọi
món cũng như nhận được nhiều ưu đãi.
a)
Em hãy phân tích các yếu tố Động cơ, Khả năng
và Sự kích hoạt dựa vào mơ hình BJ Fogg cho ứng
dụng này.
b)
Em hãy đề xuất thiết kế mới cho trang chủ này để
tăng lượt tương tác của người dùng với ứng dụng.
Động cơ
Khả năng
- Động lực về cảm giác: đem lại sự
- Truy cập dễ dàng và nhanh chóng:
tiện lợi, nhanh chóng, dễ dàng cho
download trực tiếp từ appstore trên
những đối tượng sử dụng là người
điện thoại di động, sử dụng ln
có nhu cầu đặt bàn, tiết kiệm thời
bằng 1 cú chạm.
gian và dự đốn chi phí cần thiết.
Đồng thời cung cấp ưu đãi nhằm
- Không tốn kém về mặt tài chính:
Sự kích hoạt
Ứng dụng ra hiệu
- Sắp xếp dịng text và button đặt
bàn trên đầu trang chủ.
- Sắp xếp button xem menu ở dưới
ảnh minh họa.
Ứng dụng miễn phí.
tạo sự hài lịng hơn nữa trong chi
phí.
- Khơng tiêu tốn nhiều về mặt thể
chất khi sử dụng ứng dụng.
- Xoa dịu nỗi lo: Tránh tình trạng
hết bàn, tốn cơng sức và thời gian
khi chưa đặt trước; tránh tình trạng
chi phí vượt quá khả năng khách
hàng.
- Động lực về liên kết xã hội: trong
- Không cần suy nghĩ nhiều khi truy
cập ứng dụng vì sự đơn giản, nhanh
chóng và rõ ràng của các mục.
- Thao tác trên ứng dụng không đi
ngược lại các quy chuẩn xã hội.
14
trường hợp chi phí quá cao, khả
- Các thao tác chính như xem menu,
năng lớn xảy ra những tình huống
đặt bàn được sắp xếp giống thói
khó xử khơng cần thiết giữa khách
quen khách hàng trên thực tế.
hàng – khách hàng và khách hàng –
=> Khả năng lớn
nhà hàng.
=> Động cơ cao
- Đối tượng sử dụng là người có
nhu cầu đặt bàn ít do chỉ đến vào
dịp quan trọng hoặc nhu cầu thay
đổi nhà hàng ăn lớn
- Những người có hạn chế về mặt
Sự tán tỉnh:
- Đẩy thơng báo ra ngồi màn hình
chờ để nhắc nhở người dùng về
menu mới, các ưu đãi.
- Hiển thị hình ảnh món ăn hấp dẫn.
tài chính so với mức giá của nhà
hàng.
=> Động cơ yếu
15
b) Đề xuất thiết kế mới:
- Về visual design:
+
Sử dụng tông màu đặc trưng của nhà hàng làm chủ đạo.
+
Điều chỉnh kích thước các thành phần.
- Về chức năng:
+
Thêm box chạy chương trình quảng cáo hoặc thơng báo của
nhà hàng trên đầu trang chủ + địa chỉ nhà hàng hoặc cơ sở gần
khách hàng nhất ( dẫn link đến google map)
+
Thêm thơng tin món ăn và hiển thị như hình bên. Người dùng
có thể thao tác trượt ngang để xem nhiều hơn và chọn xem món
bằng cách nhấp vào món ăn.
+
Hiển thị các thông báo hoặc các bài viết liên quan đến nhà hàng
ở mục “Hơm nay có gì mới!”
Câu 9:
Cho bảng số liệu mô tả kết quả kiểm tra sự hài lòng của người dùng với sản phẩm sử dụng bảng
câu hỏi SUS. Bảo câu hỏi gồm 10 câu hỏi như sau:
Q1: Tôi nghĩ là tôi sẽ sử dụng hệ thống này thường xuyên
Q2: Tôi thấy hệ thống này phức tạp không cần thiết
Q3. Tôi đã nghĩ hệ thống này dễ sử dụng
Q4. Tơi nghĩ rằng tơi cần có người hỗ trợ kỹ thuật để có thể sử dụng hệ thống này
Q5. Tôi thấy các chức năng khác nhau trong hệ thống được kết hợp rất tốt
Q6. Tôi nghĩ rằng có q nhiều sự khơng nhất qn trong hệ thống
Q7. Tôi nghĩ là hầu hết mọi người học được cách sử dụng hệ thống một cách nhanh chóng
Q8. Tơi thấy hệ thống này rất cồng kềnh/rắc rối để sử dụng
Q9. Tôi cảm thấy rất tin tưởng khi sử dụng hệ thống này
16
Q10. Tôi cần học nhiều thứ trước khi tôi sử dụng hệ thống này
Bảng dữ liệu là kết quả đánh giá của người dùng theo 10 câu hỏi trong SUS. Việc kiểm tra người
dùng có sự tham gia của 12 User.
Participant
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
Q8
Q9
Q10
P1
3
2
3
0
3
2
4
1
4
2
P2
4
2
2
1
4
3
3
2
3
2
P3
3
1
3
1
3
2
3
3
3
2
P4
3
2
3
1
2
3
3
3
4
3
P5
3
2
4
2
3
2
3
1
3
2
P6
3
1
2
0
3
3
2
2
3
3
P7
3
2
2
2
2
1
3
3
4
4
P8
2
2
2
2
3
3
3
3
4
3
P9
3
3
3
2
2
3
3
2
3
2
P10
2
1
3
1
2
2
3
2
3
3
P11
4
2
3
2
4
1
3
2
4
3
P12
3
2
2
2
2
2
2
2
4
3
Cho cơng thức tính chỉ số Satisfaction như sau:
R
´S=
Q
pij
4
[ ]
∑∑
j=1 i=1
QR
× 100 %
Trong đó: R là số lượng người dùng tham gia đánh giá. Q là số câu hỏi. p là giá trị đã được mã
hoá từ bảng đánh giá của người dùng.
a) Em hãy phân loại các câu hỏi tích cực và tiêu cực trong bảng hỏi SUS. Và cho biết p41= ?
và giải thích ý nghĩa của giá trị đó.
Câu hỏi tích cực Q1, Q3, Q5, Q7, Q9.
Câu hỏi tiêu cực Q2, Q4, Q6, Q8, Q9, Q10.
p41= 0
Giá trị này biểu hiện cho mức độ đồng ý của người dùng thứ 1 đối với câu hỏi số 4: người
dùng này khơng cần có người hỗ trợ kỹ thuật để có thể sử dụng hệ thống này
b) Tính giá trị ´Svà vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu cho bảng dữ liệu trên.
17
´S =
[
301
× 100 % = 62.8
4∗120
]
Biểu đồ giá trị trung bình của các câu hỏi
4
3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
c) Nhận xét kết quả phân tích
- Mức độ hài lịng đạt 75.25 ở mức khá.
- Câu hỏi tích cực đạt điểm cao nhất là Q9: Tôi cảm thấy rất tin tưởng khi sử dụng hệ
thống này. Cho thấy mức độ tin tưởng cao về bảo mật, lưu trữ, và sử dụng thông tin
người dùng cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu của người dùng của ứng dụng ở mức
cao.
- Câu hỏi tích cực đạt điểm thấp nhất là Q3. Tôi đã nghĩ hệ thống này dễ sử dụng. Tuy
đây là câu hỏi tích cực có điểm thấp nhất song giá trị trung bình là 3.2 nên mức độ dễ
sử dụng là khá tốt với điểm cao nhất là 4 và thấp nhất là 2.
- Mức điểm trung bình của các câu hỏi tích cực không dưới 2 điểm.
- Câu hỏi tiêu cực đạt điểm trung bình thấp nhất là Q4: “Tơi nghĩ rằng tơi cần có người
hỗ trợ kỹ thuật để có thể sử dụng hệ thống này” cho thấy hệ thống này không quá khó
để sử dụng và giữ ở mức vừa phải. Có 50% người dùng đánh giá ở mức 2 và 33%
đánh giá ở mức 1, và 17% ở mức 0. Như vậy, vẫn nảy sinh vấn đề kỹ thuật đối với đa
số người dùng. Đề xuất đối với các vấn đề kỹ thuật là các giải pháp mang tính hướng
dẫn, bố sung nhưng không khác biệt quá nhiều so với thiết kế ban đầu.
- Câu hỏi tiêu cực đạt điểm trung bình cao nhất là Q10: Tơi cần học nhiều thứ trước khi
tôi sử dụng hệ thống này. Các điểm số được cho thấp nhất là 2 và cao nhất là 4.
- Các câu hỏi tiêu cực khác khơng có điểm số vượt mức điểm thấp nhất của các câu hỏi
tích cực.
Kết luận: Ứng dụng nhận được phản hồi khá tốt về mức độ hài lịng, có mức độ
tin tưởng cao, khá dễ sử dụng và vẫn có thể cái thiện thêm.
Câu 10:
Cho bảng số liệu mô tả kết quả kiểm tra thời gian thực hiện nhiệm vụ của người dùng. Việc kiểm
tra người dùng có sự tham gia của 12 User, kiểm tra 5 nhiệm vụ của ứng dụng. Kết quả kiểm tra
18
thể hiện trong bảng dưới đây. Thời gian được đo bằng đơn vị giây. Cho cơng thức tính chỉ số
Efficiency như sau:
R
N
n
∑ ∑ t ij
´ t = J=1 i=1
P
NR
ij
(mục tiêu/giây)
Trong đó: N là tổng số kịch bản (các mục tiêu đánh giá); R là số lượng người dùng tham gia
đánh giá. nij là kết quả của việc thông qua kịch bản bởi người trả lời j; nij = 1 nếu người dùng
hồn thành thành cơng mục tiêu, và nij = 0 nếu người dùng khơng hồn thành được mục tiêu. Các
ô màu xám thể hiện cho những trường hợp không hoàn thành mục tiêu.
Participant
Task 1
Task 2
Task 3
Task 4
Task 5
P1
159
112
135
118
100
P2
126
280
278
160
120
P3
42
130
140
57
26
P4
190
108
115
146
90
P5
33
142
66
147
26
P6
33
54
261
26
38
P7
210
152
53
22
42
P8
112
90
171
133
44
P9
29
92
147
200
80
P10
100
113
136
83
56
P11
140
210
119
25
64
P12
68
50
145
190
68
a) Em hãy cho biết trong cơng thức trên tij có nghĩ là gì? Và cho biết t 17 = ?, ý nghĩa của kết
quả đó?
tij là thời gian người dùng j thực hiện nhiệm vụ i
t17 = 210
Ý nghĩa: người dùng số 7 mất 210s để thao tác thực hiện nhiệm vụ trước khi bỏ cuộc.
´ t và vẽ biểu đồ biểu diễn số liệu cho bảng dữ liệu trên.
b) Tính giá trị P
´ t = 0.1126
P
19
Thời gian trung bình
160
147.17
140
127.75
120
108.92
103.5
100
80
62.83
60
40
20
0
1
2
3
4
5
Biểu đồ hiệu quả trung bình
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
1
2
3
4
5
20
c) Nhận xét kết quả tính tốn được và biểu đồ mơ tả.
Hiệu suất hồn thành nhiệm vụ là 0.1126 mục tiêu/s.
Khơng có nhiệm vụ nào đạt 100% người dùng hồn thành.
Nhiệm vụ 5 là nhiệm vụ có thời gian trung bình ngắn nhất, có hiệu quả trung bình cao nhất.
Nhiệm vụ 3 là nhiệm vụ có thời gian trung bình dài nhất tuy nhiên hiệu quả trung bình thấp.
Nhiệm vụ 2 là nhiệm vụ có hiệu quả trung bình thấp nhất tuy nhiên có thời gian trung bình
khá cao.
Nhiệm vụ 1 và 4 cho kết quả tương đương nhau
Nhiệm vụ 5 là nhiệm vụ dễ thực hiện nhất, những người dùng khơng hồn thành
mục tiêu cũng tốn ít thời gian hơn để quyết định từ bỏ.
Nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 4 đang ở mức chấp nhận được.
Ti lệ nhiệm vụ khơng được hồn thành vẫn ở mức cao. Cần cải thiện ứng dụng để
hỗ trợ người dùng thực hiện nhiệm vụ 2 và 3: đây là nhiệm vụ quan trọng nhưng
người dùng vẫn gặp rất nhiều khó khăn và đã dành nhiều thời gian để thực hiện
song không thu được kết quả mong muốn hoặc bỏ cuộc.
21