Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Báo cáo về việc ứng dụng công nghệ TT vào bài giảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 19 trang )


Vỡ lụùi ớch traờm naờm trong ngửụứi .

HỘI THẢO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG CNTT
VÀO CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Báo cáo viên: Nguyễn Kiếm Anh
NỘI DUNG:
I. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG GIÁO ÁN
ĐIỆN TỬ
II. YÊU CẦU CỦA MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.
III. MỘT VÀI VÍ DỤ TRONG VIỆC THIẾT KẾ GIÁO ÁN.
IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỊA CHỈ THAM KHẢO.

Hạn chế
Lợi ích
Giáo án
điện tử
-
Tiết học hấp dẫn nhờ hình
ảnh trực quan, sinh động .
-
Truyền tải được lượng lớn
kiến thức trong mỗi tiết dạy.
-
Áp dụng được nhiều tiện
ích của công nghệ TT trong
các thí nghiệm mô phỏng,
vidiô clíp
I/ Lợi ích & hạn chế
-
Học sinh chưa quen với


phong cách học tập mới nên
lúng túng trong ghi chép…
-
Chuẩn bị một tiết giảng bằng
giáo án điện tử mất nhiều thời
gian, đòi hỏi giáo viên phải có
một số kĩ năng về CNTT …
-
Dễ dẫn tới việc lạm dụng, làm
mờ nhạt vai trò của người thầy.

II/ Yêu cầu
Một giáo án điện tử phải đạt được 2 yêu
cầu là: hình thức và nội dung
Hình thức Nội dung
-
Bố cục đẹp và tiện lợi
trong khi thao tác .
-
Hình ảnh phải sinh
động và được chèn
một cách hợp lí trong
bài giảng .
-
Kết hợp màu sắc,
dùng font Size hợp lí
để học sinh dễ quan
sát .
-
Rõ ràng , chính xác và logíc trong

việc trình bày hệ thống các kiến
thức của bài học .
-
Phải thể hiện được các tình
huống có vấn đề nhằm phát huy
khả năng họat động nhóm của học
sinh .
-
Các kiến thức thể hiện khi trình
chiếu là những kiến thức cơ bản,
tốt nhất là ở dạng biểu đồ.

III/ Một số thí dụ trong thiết kế một giáo án điện tử
Thí dụ 1: + Khi thiết kế bài dòng điện trong chất
điện phân ta có thể thiết kế thí nghiệm
mô phỏng như sau
NaCl

+
+
Na

Cl
+
Na
+

Cl

NaCl

Hình 1: sự phân li
Hình 2: sự tái hợp

Hình 3: Mô phỏng sự chuyển
động của các ion trong chất
điện phân

Cl
+
Na

Cl
+
Na
A
K
E
+
Na
+
Na

Cl

Cl
khi có điện trường ngoài
khi chưa có điện trường
GV cho học sinh dự đoán sự chuyển động của các ion trong
hai trường hợp


Ví dụ 2: Mộ tả sự phản xạ
và khúc xạ ánh sáng
GV: cho học sinh dự đoán đường truyền của tia sáng.
S
R
K
I

Ví dụ 3: Để hướng dẫn học sinh vẽ ảnh của điểm sáng cho bởi
gương cầu ta có thể dùng phương pháp vẽ hình như sau :
O
C
F
A
'A
1-Tia tới song song trục chính cho tia phản xạ . . . .
2- Tia tới (hoặc đường kéo
dài của tia tới) qua tiêu
điểm chính F cho tia phản
xạ . . . .
3- Tia tới qua đỉnh gương O
Cho tia phản xạ. . . . . .
4- Tia tới (hoặc đường kéo dài của tia tới) đi qua tâm
gương cho tia ph n x . . . .ả ạ . (tia này không vẽ trong
hình)

Ví dụ 3: Mô phỏng TN về tán sắc ánh sáng
T
Ñ
Ánh sáng

trắng
Lăng kính
M
à
n

c
h

n

c
ó

k
h
e

h


h

p
Dãi sáng nhiều
màu từ đỏ đến tím
Màn hứng
chùm tia ló

Hình ảnh tán sắc ánh sáng trong thí nghiệm Newton

GV cần đặt câu hỏi thích hợp để học sinh tiếp nhận thông
tin về sự tán sắc ánh sáng một cách tự nhiên nhất .

Ví dụ 4: Thí nghiệm mô phỏng về sư tương tác của
hai dòng điện
+
-
K ñoùng
+
-
K ñoùng

+
-
K đóng K đóng
+
-
K t quế ả : Dòng điện tương tác với dòng
điện
- Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau
- Hai dòng điện trái chiều thì đẩy nhau

Một số hình ảnh có thể sử dụng cho bài giảng
Hệ mặt trời

Thứ tự các hành tinh trong hệ mặt trời

Thiết bị lasez

Mô tả sự dao động của các phần tử vật chất trong quá

trình truyền sóng
Sóng ngang

Sóng dọc
Sóng ngang trên dây

Dao động điều hòa
Dao dộng tắt dần

Sự kì diệu của thiên nhiên

×