Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 6 KÌ I MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.32 KB, 116 trang )

BÀI 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người
tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng
tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”
(Ngữ văn 6 - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn văn trên? Xác định
ngơi kể của văn bản?
Câu 3. Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào?
Câu 4. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðơi càng tơi
mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn
thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn
hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ
soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như
hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.”
“ Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt
mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Xác định năm
sáng tác của tác phẩm đó.
Câu 2: Hai đoạn văn trên có cùng sử dụng một phương thức biểu đạt khơng ? Đó là phương
thức biểu đạt nào?
Câu 3: Hai nhân vật được đề cập trong hai đoạn văn là những ai?
Câu 4: Cả hai nhân vật cùng được chọn tả các chi tiết thân hình, cánh, càng, râu....nhưng mỗi


nhân vật lại gợi cho người đọc một ấn tượng riêng về sức vóc và tính nết. Theo em, ấn tượng
ấy là gì ? Nhờ đâu nhà văn có thể gợi cho ta ấn tượng đó về nhân vật.
Câu 5: Tìm và viết lại các câu văn có sử dụng phép so sánh trong hai đoạn văn trên.
Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ và vị ngữ được cấu tạo
như thế nào?
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Câu 7: Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật được đề cập trong đoạn văn thứ
nhất của phần I. Đọc – hiểu

1


ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các u cầu:
“Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này :
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên
anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy .
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi
khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy
vào hang thì tơi cũng chết toi rồi.
Tơi đem xác Dế Choắt chôn vào một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi
đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 1: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là
ai? Nêu thể loại của tác phẩm đó?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 3. Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau đây:
“Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Cho biết câu văn trên có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao?
Câu 4: Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được nói tới trong đoạn trích trên,
em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của mình về cách cư xử với

những người xung quanh?
ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh trịn vào
chữ cái ở câu trả lời đúng.
“Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi
hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn
cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đơi cánh tơi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ
thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch
giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương
được và rất ưa nhìn.
(Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?
Câu 3:Nhận xét nào phù hợp với đoạn trích?
Câu 4: Phép tu từ nổi bật trong câu văn: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua
là gì?
Câu 5: Chủ ngữ của câu: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. trả lời câu
hỏi gì?

2


ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người
tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng
tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”
(Ngữ văn 6 - Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2021)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn văn trên? Xác định
ngôi kể của văn bản?
Câu 3. Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào?
Câu 4. Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?
GỢI Ý:

1
2
3
4

- Đoạn văn trên trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên”
- Tác giả Tơ Hồi
-Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả
- Ngôi kể của văn bản: Văn bản được kể bằng ngôi thứ nhất.
Một phép so sánh có trong đoạn văn: Hai cái răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng.
- Nội dung của đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của
Dế Mèn (qua đó hé lộ một phần tính cách kiêu căng của nhân vật.

ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðơi càng tơi
mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn
thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðơi cánh tơi, trước kia ngắn hủn
hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ
soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như
hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng.”

“ Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trơng đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt
mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”.
(Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Xác định năm
sáng tác của tác phẩm đó.
Câu 2: Hai đoạn văn trên có cùng sử dụng một phương thức biểu đạt khơng ? Đó là phương
thức biểu đạt nào?
Câu 3: Hai nhân vật được đề cập trong hai đoạn văn là những ai?
3


Câu 4: Cả hai nhân vật cùng được chọn tả các chi tiết thân hình, cánh, càng, râu....nhưng mỗi
nhân vật lại gợi cho người đọc một ấn tượng riêng về sức vóc và tính nết. Theo em, ấn tượng
ấy là gì ? Nhờ đâu nhà văn có thể gợi cho ta ấn tượng đó về nhân vật.
Câu 5: Tìm và viết lại các câu văn có sử dụng phép so sánh trong hai đoạn văn trên.
Câu 6: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết chủ ngữ và vị ngữ được cấu tạo
như thế nào?
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Câu 7: Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật được đề cập trong đoạn văn thứ
nhất của phần I. Đọc – hiểu
GỢI Ý:
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên
- Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí
- Thời gian ra đời: 1941
Câu 2: Hai đoạn văn trên sử sụng cùng một phương thức biểu đạt: Miêu tả
Câu 3: - Hai nhân vật được đề cập:
+ Đoạn 1: Dế Mèn

+ Đoạn 2: Dế Choắt
Câu 4: - Theo em, ấn tượng đó là:
+ DM mang ấn tượng về một chàng dế khoẻ mạnh, cường tráng. Dế Choắt mang ấn tượng
về sự ốm yếu, gầy gị.
- Ấn tượng ấy có được là do cách chọn chi tiết miêu tả của nhà văn tạo nên.
Câu 5: Câu văn sử dụng phép so sánh:
+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
+ Cái chàng dế choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện
+ Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi
trần mặc áo gi-lê
Câu 6: - Chủ ngữ: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo (cụm danh từ)
- Vị ngữ: cứ cứng dần và nhọn hoắt (cụm tính từ)
Câu 7: HS viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật Dế Mèn
*Mở đoạn: Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn là một nhân vật chính để lại
trong em ấn tượng sâu sắc.
*Thân đoạn
Qua bài văn, chúng ta cảm nhận về nhân vật chính – Dế Mèn với những ấn tượng nổi bật
với:
- Mặt chưa tốt:
+ Tính cách kiêu căng, hống hách, coi thường người khác
+ Làm việc thiếu suy nghĩ trước sau, bày trò trêu chị Cốc dẫn tới cái chết oan của Dế Choắt
4


- Mặt tốt:
+ Là một chú Dế thanh niên sinh hoạt điều độ, mang vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ
+ Biết ân hận, hối lỗi trước những việc làm sai trái, rút ra bài học cho mình để sống tốt hơn
*Kết đoạn: Có thể nói, Dế Mèn là nhân vật quan trọng thể hiện chủ đề tác phẩm.
ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“Tôi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi câu này :
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt , tôi khuyên
anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy .
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi
khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy
vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi
đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Câu 1: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là
ai? Nêu thể loại của tác phẩm đó?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 3. Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau đây:
“Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên”.
Cho biết câu văn trên có phải câu trần thuật đơn khơng? Vì sao?
Câu 4: Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn được nói tới trong đoạn trích trên,
em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của mình về cách cư xử với
những người xung quanh?
GỢI Ý:

1

- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm “ Dế
Mèn phiêu lưu ký”
- Tác giả: Tơ Hồi
- Thể loại: Truyện

2

- Phương thức biểu đạt chính : tự sự


3

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
Tôi / đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường
CN
VN
đời đầu tiên.
- Câu văn trên là câu trần thuật đơn.
- Vì:
+ Do 1 cụm chủ - vị tạo thành.
+ Mục đích nói: kể
Đoạn văn phải đảm bảo cả về mặt hình thức và nội dung

1

5


a. Yêu cầu về kĩ năng: đảm bảo đúng thể thức của đoạn văn, số lượng
câu yêu cầu, diễn đoạn lưu lốt, lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp.
b. Yêu cầu về nội dung:
Hs có nhiều cách cảm nhận khác nhau. Tuy nhiên, HS cần hiểu bài học
trong văn bản và thể hiện được suy nghĩ về cách cư xử với những người
xung quanh trong cuộc sống :
- Không nên hành động ngông cuồng, kiêu ngạo, hống hách, thiếu suy
nghĩ sẽ khiến ta phải trả giá đắt, phải ân hận và có thể gây nguy hại cho
người khác.
- Đừng kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình.

- Phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người, đặc biệt là người yếu thế hơn
mình.

ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt
mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”
(Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Nhân vật này đã đặt tên cho Dế
Choắt, vì sao lại đặt tên như vậy?
Câu 4: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết là do lỗi của chị
Cốc nhầm. Tội phạm gây ra cái chết của Dế Choắt là chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến đó
khơng? Vì sao?
Câu 5 : Hãy viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Choắt.
Gợi ý
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên
- Tác giả: Tơ Hồi
Câu 2:
- PTBĐ chính: Miêu tả
Câu 3:
- Nhân vật chính: Dế Mèn
- Dế Mèn đặt tên cho Dế Choắt như vậy vì:
6


+ Dế Mèn thấy Dế Choắt lúc nào cũng ốm yếu

+ Dế Mèn coi thường Dế Choắt
Câu 4:
- Em không đồng ý hồn tồn với ý kiến đó
- Vì: Nếu xét một cách trực tiếp, chị Cốc đã gây ra cái chết cho Dế Choắt, nhưng
nguyên nhân gián tiếp đẩy Dế Choắt vào tình cảnh đó là do ban đầu Dế Mèn đã không
suy nghĩ mà trêu chị Cốc mới dẫn đến hiểu lầm.
Câu 5:
*Mở đoạn: Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, Dế Choắt là nhân vật gợi lại trong
em nhiều ấn tượng đặc biệt.
*Thân đoạn; Ấn tượng về một chàng Dế có vẻ ngồi gầy gị: Như một gã
nghiện thuốc phiện, cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, có lớn mà khơng có
khơn, hơi như cú mèo...Nhưng đó lại là nhân vật giàu lòng bao dung, nhân hậu, vị tha: Thể
hiện qua việc Dế Choắt khơng hề than trách Dế Mèn vì đã gây ra cái chết cho mình, ngược
lại cịn khun nhủ Dế Mèn bài học lẽ sống đầy ý nghĩa.
*Kết đoạn: Có thể thấy, Dế Choắt là một nhân vật quan trọng làm nổi bật chủ đề văn bản,
cũng là nhân vật chúng ta cần học tập bởi những đức tính đáng quý
ĐỀ 5: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh trịn vào
chữ cái ở câu trả lời đúng.
“Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.
Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi
hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn
cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đơi cánh tơi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ
thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi. Mỗi khi tơi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch
giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương
được và rất ưa nhìn.
(Trích Bài học đường đời đầu tiên, Ngữ văn 6, tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
. Tự sự kết hợp với miêu tả.
Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?

A. Tơ Hồi.
Câu 3:Nhận xét nào phù hợp với đoạn trích?
C. Tái hiện được ngoại hình và hành động của nhân vật Dế Mèn
Câu 4: Phép tu từ nổi bật trong câu văn: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua
là gì?
A. So sánh.
Câu 5: Chủ ngữ của câu: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. trả lời câu
hỏi gì?
C. Cái gì?
GỢI Ý:
7


Câu
Chọn

1
B

2
A

3
C

4
A

5
C


ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng bao
lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðơi càng tơi mẫm bóng. Những
cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của
những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy
rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái
áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc
tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa
nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm
việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con
vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tơi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt
râu”
(Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được?
Câu 3: Văn bản được kể theo ngơi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy?
Câu 4: Liệt kê các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng.
Câu 5: Đoạn văn đề cập tới vẻ đẹp ngoại hình của Dế Mèn, có ý kiến cho rằng: “Dế Mèn có
vẻ đẹp của một thanh niên cường tráng”. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng, hãy chứng
minh.
GỢI Ý:
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
- Tác giả: Tơ Hồi
Câu 2: - PTBĐ chính: Miêu tả
Câu 3: - Văn bản kể theo ngôi thứ nhất
- Tác dụng: giúp nhân vật Dế Mèn có thể dễ dàng bộc lộ cảm xúc của mình một cách trực
tiếp => Làm câu chuyện trở nên chân thực hơn,
Câu 4:

- Các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn:
+ Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
-Tác dụng: Phép so sánh được sử dụng gợi hình ảnh khỏe khoắn của Dế Mèn, đem đến ấn
tượng về một chàng dế thanh niên hùng dũng, có sức mạnh, mang sự cường tráng
Câu 5:
8


- Em đồng ý với ý kiến đó
- Chứng minh: Sự cường tráng thể hiện qua hình dáng và hành động
+ Hình dáng: Đơi càng nhẵn bóng; vuốt: cứng, nhọn hoắt; đôi cánh: dài; đầu to nổi từng
tảng; hai răng đen nhánh; râu dài uốn cong.
+ Hành động: Đạp phanh phách, vỗ cánh phành phạch, nhai ngoàm ngoạp, trịnh trọng vuốt
râu.
=> Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, đầy sức sống, tự tin, yêu đời của Dế Mèn.
ĐỀ 7: Cho đoạn văn sau:
“ Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thế này:
- Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rỗi cũng mang vạ
vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi khơng
trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy vào hang
thì tơi cũng chết toi rồi.”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào, của ai?
b. Đoạn văn kể về sự việc gì? Ai là người kể chuyện?
c. Bằng lời kể của em hãy kể lại nội dung của đoạn văn trên trong đó có sử dụng một biện
pháp tu từ đã học ( gạch chân dưới biện pháp tu từ đã dùng)?
d. Hãy viết một đoạn văn trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được ở
phần Đọc- hiểu.

GỢI Ý:
a.- Đoạn văn trích từ văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Tác giả: Tơ Hồi.
b.- Đoạn văn kể về lời khun của Dế choắt với Dế Mèn trước khi Dế Choắt chết và những
suy nghĩ của Dế Mèn.
- Người kể: Dế Mèn.
c.- Đoạn văn kể chính xác sự việc bằng ngơi kể thứ ba, lời văn lưu lốt, khơng sai lỗi chính
tả.
- Có sử dụng một biện pháp tu từ đã học, gạch chân dưới biện pháp tu từ.
d. HS viết đoạn văn theo nội dung sau:
*Mở đoạn: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên mang giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc
*Thân đoạn.
- Về nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết
cịn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trị trêu trọc Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế
Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời cho mình.
- Về nghệ thuật:
+ Kể chuyện kết hợp với miêu tả
+ Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động: Xây dựng hình tượng nhân vật Dế mèn gần gũi với
trẻ thơ.
+ Kể chuyện ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
9


+ Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
+ Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
*Kết đoạn: Với giá trị nội dung, nghệ thuật ấn tượng, văn bản đã thu hút
nhiều thế hệ bạn đọc.
ĐỀ 8: Em đã học văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" trích trong tác phẩm " Dế Mèn
phiêu lưu kí" của nhà văn Tơ Hồi.
a, Theo em " Bài học đường đời đầu tiên" mà Dế Mèn nhận được từ lời khuyên của Dế

Choắt là bài học gì?
b, Tưởng tượng mình là Dế Mèn, em sẽ làm những gì cho Dế Choắt trước khi tai họa xả ra
để bản thân khỏi ân hận? (Trả lời bằn một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu)
GỢI Ý:

a
b

Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn nhận được từ lời khuyên của
Dế Choắt là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết
nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
* Về hình thức (0,25 điểm)
Học sinh trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5- 7câu ( Nếu hộc sinh
viết thành 02 đoạn trở lên thì trừ 0,25 điểm)
* Về nội dung (0,75 điểm)
- Không coi thường Dế Choắt, bỏ thói kiêu ngạo, hung hăng, xốc nổi.
- Giúp Dế Choắt đào hang thơng ngách sang nhà mình.
- Khơng nghịch ranh trêu chị Cốc.
- Nếu đã trót trêu chọ cốc thì dũng cảm nhận lỗi về mình, tánh tai hoạ
cho Dế Choắt.

ĐÊ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi
trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ
lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một
màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to và nổi từng tảng, rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
( Ngữ văn 6- tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Đoạn trích được kể theo

ngơi thứ mấy? Vì sao em biết ?
Câu 2. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó
thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích
trên?
GỢI Ý:
Câu 1

- Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu
10


Câu 2

tiên”.
- Tác giả Tơ Hồi.
- Đoạn trích được kể bằng ngôi thứ nhất.
- Người kể xưng tôi kể chuyện
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
->So sánh ngang bằng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai
lưỡi liềm máy làm việc.
->So sánh ngang bằng.
- Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

ĐỀ 10: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Choắt khơng dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu
Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là
chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”
(Ngữ văn 6 - tập 1)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Xác định ngơi kể của văn bản đó.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Nhân vật Dế Choắt trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì? Vì sao?
Câu 4: Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình
bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 5: Dế Choắt khun Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào?
Câu 6: Hãy viết một đoạn văn diến tả lại tâm trạng của của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế
Choắt (theo lời của nhân vật Dế Mèn)
GỢI Ý:
Câu 1:
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
Câu 2:
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Tự sự
Câu 3:
- Nhân vật Dế Choắt bị chị Cốc dung mỏ mổ oan đến thoi thóp rồi phải bỏ mạng
- Nguyên nhân: Chỉ vì trị nghịch dại khơng suy nghĩ - trêu chị Cốc của Dế Mèn
Câu 4:
11


- Các từ láy trong đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt. nông nỗi, dại dột, hung hăng, bậy bạ, ăn
năn
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa

- Tác dụng: khiến các nhân vật trong đoạn văn:Dế Mèn và Dế Choắt vốn là các loài vật trở
nên gần gũi với con người, hiện ra như những con người biết hành động, suy nghĩ, buồn vui.
Làm cho câu chuyện diễn ra chân thực, sinh động, hấp dẫn.)
Câu 5:
- Dế Choắt khuyên Dế Mèn:
+ Không được hung hăng kiêu ngạo
+ Trước khi làm việc gì đó phải suy nghĩ thật kĩ càng

 Qua đó, em thấy Dế Choắt là là một người nhân hậu. Dế Mèn đã gây ra cái chết cho
Dế Choắt nhưng Dế Choắt không hề trách cứ hay tỏ thái độ căm giận. Ngược lại Dế
Choắt còn chân thành khuyên nhủ Dế Mèn. Dế Choắt quả là một người có trái tim độ
lượng.
Câu 6: HS viết đoạn văn: Anh Dế Choắt đáng thương ơi, giờ đây, đứng trước mộ anh, tôi
ân hận lắm. Có lẽ suốt đời tơi sẽ khơng bao giờ qn câu chuyện đau lịng này. Chính bởi cái
thói ngơng cuồng, dại dột của tơi mà anh phải lìa trần trong đau đớn. Anh phải chết oan ức là
tại tơi. Tơi biết, lời nói hối hận bây giờ đã quá muộn rồi. Chỉ mong sao linh hồn anh được
yên nghỉ. Tơi tự trách mình, giá như tơi biết suy nghĩ hơn, giá như tôi đừng tự tin thái
quá, ...Tôi không dám cầu xin sự tha thứ của anh, mà cho dù anh có tha thứ cho tơi thì tơi
cũng khơng bao giờ có thể tha thứ cho mình. Tơi hứa sẽ từ bỏ thói hung hăng, ngỗ nghịch,
kiêu ngạo, sẽ khiêm nhường, học hỏi các bậc đàn anh, bênh vực giúp đỡ những kẻ yếu. Chỉ
thế, tôi mới chuộc được lỗi lầm của mình. n nghỉ nhé người có trái tim nhân hậu, người đã
cho tôi một bài học đường đời thấm thía!
ĐỀ 11: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tơi hốt hoảng quỳ xuống, nâng
đầu Choắt lên mà than rằng :
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là
chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ ?
Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này :
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tơi khun anh : ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ

vào mình đấy.
( Ngữ Văn 6- tập 1)
Câu 1: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2: Phân tích ngữ pháp của câu sau và chỉ rõ thuộc câu tồn tại hay câu miêu tả?
-Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên.
Câu 3:Tìm câu văn thể hiện bài học để mỗi người răn mình trong cuộc sống?
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn văn?
12


GỢI Ý:
1-Phương thức biểu đạt chính: tự sự
2-Thấy thế,/tơi /hốt hoảng quỳ xuống,năng đầu Choắt lên.
TN
CN
VN
-> Câu miêu tả
3-Câu văn:ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ,có óc mà khơng biết nghĩ,sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình đấy.
4-Kể lại cái chết của Dế Choắt và nỗi ân hận của Dế Mèn
ĐỀ 12: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:
“Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh
mơng. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cị, sếu,
vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két ở các bãi sơng xơ xác tận đâu cũng bay
cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh
một mồi tép, có những anh Cị gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn
hếch mỏ chẳng được miếng nào. Khổ quá, những kẻ yếu đuối, vật lộn cật lực thế mà cũng
khơng sống nổi. Tơi đứng trong bóng nắng chiều tỏa xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ
việc đời như thế."
(Trích “Bài học đường đời đầu tiên ” – Tơ Hồi )

Câu 1. Đoạn văn trên, nhà văn Tơ Hồi đã sử dụng giác quan nào để tả?
Câu 2.Từ ngữ nào trong đoạn văn trên thể hiện sự liên tưởng của tác giả.
GỢI Ý:

1

Tác giả sử dụng giác quan thị giác, thính giác để miêu tả

2

Từ ngữ thể hiện sự liên tưởng: cãi cọ om bốn góc đầm, anh
Cị gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân.

ĐỀ 13: Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng cách
khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của mỗi câu trả lời đúng.
[...] Choắt khơng dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu
Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là
chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
Tôi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi khơng
trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy vào hang
thì tơi cũng chết toi rồi.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi
đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
Câu 1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là của tác giả nào?
A. Tơ Hồi.

B. Thạch Lam.
C. Nguyễn Tuân.
D. Võ Quảng.
13


Câu 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?
A. Đất rừng phương Nam.
B. Dế Mèn phiêu lưu kí.
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
D. Những năm tháng cuộc đời.
Câu 3. Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?
A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn. B. Dế Mèn và chị Cốc.
C. Dế Mèn và Dế Choắt.
D. Chị Cốc và Dế Choắt.
Câu 4. Câu nào dưới đây khơng nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?
A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tơ Hồi viết về lồi vật.
B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua
thế giới những loài vật nhỏ bé.
C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.
D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.
Câu 5. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời của ai?
A. Dế Mèn.
B. Chị Cốc.
C. Dế Choắt.
D. Tác giả.
Câu 6. Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao. B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thơ kệch. D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
Câu 7. Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.
B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,
C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.
 D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.
Câu 8. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?
A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu khơng có ngày mình cần thì
sẽ khơng có ai giúp đỡ.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang
vạ vào thân.
D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác.
Câu 9. Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì?
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang
vạ vào mình đấy.
B. Ở đời khơng nên xem thường người khác, cần tơn trọng người khác như chính bản thân
mình.
C. Cần phải báo thù cho Choắt.
D. Không nên trên ghẹo người khác.
Câu 10. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?
A. Nghệ thuật miêu tả lồi vật sinh động.
B. Cách kể chuyện theo ngơi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.
C. Ngơn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
D. Cả ba câu A, B và C.
GỢI Ý:

Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

B

C

D

A

B


C

C

A

D

14


ĐỀ 14: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“ Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp
phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Đơi
cánh tơi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đi. Mỗi
khi tơi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi
rung lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng
tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc.”
(Ngữ văn 6, Tập 1)
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết nội dung chính của đoạn.
2. Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy, ai là người kể?
3. Tìm và nêu tác dụng của phép tu từ so sánh có trong đoạn văn trên?
4.Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 7-10 câu) nói
về những bài học cuộc sống rút ra cho bản thân.
GỢI Ý:

1. - Đoạn văn trên được trích trong văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên"
- Tác giả: Tơ Hồi

- Nội dung chính: Đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động của Dế Mèn,
qua đó làm nổi bật lên hình ảnh chú dế cường tráng, đẹp đẽ, đầy sức sống.
2.
- Đoạn văn được kể theo ngôi thứ nhất.
- Dế Mèn là người kể.
3.
- Các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn:
+ Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
+ Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi
liềm máy làm việc.
- Tác dụng: Các phép so sánh được sử dụng trong đoạn văn có tác dụng làm
nổi bật vẻ đẹp mạnh mẽ, khỏe khoắn của nhân vật Dế Mèn.
4- Học sinh nêu được bài học cho bản thân, đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Bài học về sự nhận thức giá trị của bản thân, phải biết mình là ai, khả năng
của mình đến đâu để có cách hành xử đúng mực.
- Bài học về thái độ sống đối với mọi người xung quanh: phải biết thấu hiểu,
yêu thương, giúp đỡ mọi người; không nên kiêu căng, ngạo mạn, xem
thường người khác...
- Bài học về sự suy xét kỹ lưỡng trước khi hành động để tránh gây ra những
hậu quả cho mình và mọi người.
- Bài học về sự hối lỗi: khi bản thân gây ra lỗi làm phải biết nhận lỗi và sữa
chữa.
15


ĐỀ 15: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người
tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng
tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”

(Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 3, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010)
Câu 1.
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết đoạn văn trên? Xác định ngôi
kể của văn bản?
Câu 2.
a. Tìm một phép so sánh có trong đoạn văn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào?
b. Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó?
c.Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?
GỢI Ý:

a. - Đoạn văn trên trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên”
- Tác giả Tơ Hồi.
b. -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả.
- Ngôi kể của văn bản: Văn bản được kể bằng ngôi thứ nhất.
a.- Phép so sánh có trong đoạn văn: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng
nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Kiểu so sánh: So sánh ngang bằng.
b. - Cấu tạo của phép so sánh:

Vế A

Phương diện
so sánh
lúc nào cũng nhai ngoàm
ngoạp

Từ so sánh

Vế B


Hai cái
như
hai lưỡi liềm máy
răng đen
làm việc
nhánh
c- Nội dung của đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe
mạnh của Dế Mèn, qua đó hé lộ một phần tính cách kiêu căng của nhân vật
ĐỀ 16: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tơi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tơi
khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh chân chạy
vào hang thì tơi cũng chết toi rồi.
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b, Nhân vật “tơi” trong đoạn trích là ai?
c, Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
d, Từ nhân vật “tôi” trong đoạn văn, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
GỢI Ý:
a. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của Tơ Hồi
16


b. Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là Dế Mèn
c. Phương thức biểu đạt: Tự sự
d. Bài học:
- Không nên kiêu căng coi thường người khác.
- Phải biết giúp đỡ, chia sẻ người khác.
- Cần dũng cảm nhận lỗi để sửa chữa.
ĐỀ 17: Đọc kĩ đoạn sau:
“Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được

và rất ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ
rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại
trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Đoạn văn miêu tả nhân vật nào? Qua đoạn văn em có nhận xét gì về nhân vật ấy?
GỢI Ý:

1

- Đoạn văn trên trích từ văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”
- Tác giả: Tơ Hồi.

2

- Đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Mèn
- Nhận xét về nhân vật Dế Mèn:
+ Thân hình: Có vẻ đẹp khỏe mạnh, cường tráng,...
+ Tính tình, hành động: Kiêu căng, xốc nổi; bày trị trêu chị Cốc nên
gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt,..
+ Suy nghĩ: Dế Mèn biết hối hận về việc làm sai trái của mình;

ĐỀ 18: Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
(...) “Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thế này:
- Thơi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tơi
khun anh: ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn
rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá
tơi khơng trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tơi nữa, nếu khơng nhanh
chân chạy vào hang thì tơi cũng chết toi rồi.

Tơi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ
to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. (...)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Năm sáng tác và được in

trong tập truyện tên là gì?
2. “Tơi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.”

Theo em, Dế Mèn rút ra bài học gì cho mình?
17


3. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn, em có suy nghĩ gì về cách cư xử với mọi

người xung quanh?
GỢI Ý:

1.

- Đoạn văn trích từ văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
- Tác giả là Tơ Hồi.
- Tác phẩm được viết năm 1941
- In trong tập Dế Mèn phiêu lưu kí
2. Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đau đớn, ân hận vì hành vi dại
dột của mình, thấm thía bài học đường đời đầu tiên của mình: “ở đời mà
có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào mình.”
3.
- Những hành động ngơng cuồng, thiếu suy nghĩ sẽ khiến ta trả giá
đắt.
- Không nên kiêu căng, tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình.

- Khơng nên kiêu căng, tự mãn vì điều đó có thể gây hại cho người
khác.
- Ta phải biết yêu thương, giúp đỡ những người yếu thế hơn.
ĐỀ 19: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phach
phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi càng tôi
trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ
lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một
màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to và nổi từng tảng, rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”
( Ngữ Văn 6- tập 1)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2. Đoạn trích được kể theo ngơi thứ mấy? Vì sao em biết ?
Câu 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Tác dụng của phép tu từ so sánh
được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 4. Cho biết nội dung của đoạn trích trên ?
Câu 5. Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. Em hãy rút ra bài học cho bản thân ?
GỢI Ý:

Câu 1

Đoạn trích được trích trong văn bản ”Bài học đường đời đầu tiên”
Tác giả Tơ Hồi

Câu 2

Đoạn trích được kể bằng ngơi thứ nhất.
Người kể xưng tơi kể chuyện

Câu 3


Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
18


- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
->So sánh ngang bằng.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai
lưỡi liềm máy làm việc.
->So sánh ngang bằng.
Câu 4

Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Qua đó bộc lộ
được tính cách của nhân vật.

Câu 5

Khơng nên hnh hoang tự mãn, biết thông cảm và chia sẻ, biết
suy nghĩ và cân nhắc trước khi làm một việc gì.

ĐỀ 20: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
….“Choắt khơng dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ
xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm!
Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào
bây giờ?
Tôi khơng ngờ Dế Choắt nói với tơi một câu như thế này:
- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi
khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội
mình…”
( Trích “ Bài học đường đời đầu tiên”- Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi)
a) Tìm các từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Trình
bày tác dụng của các từ láy và biện pháp tu từ đó.
b. Giả sử em là nhân vật Dế Mèn, đứng trước mộ của Dế Choắt, em sẽ suy nghĩ gì?
c. Căn cứ vào đâu mà Dế Choắt đưa ra lời khuyên với Dế Mèn: “…Ở đời mà có thói
hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy ”?
Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của Dế Choắt và rút ra bài học cho bản thân ( hãy trình bày
bằng đoạn văn ngắn)
GỢI Ý:
a. + Chỉ ra các từ láy và biện pháp tu từ:
- Các từ láy trong đoạn văn: thoi thóp, hoảng hốt, nơng nỗi, dại dột, hối hận, hung hăng, bậy
bạ, ăn năn
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
+ Tác dụng của từ láy và biện pháp tu từ nhân hoá:
19


- Các từ láy đã miêu tả một cách sinh động, cụ thể hình dáng của Dế Choắt và tâm trạng lo
lắng, sợ hãi, ăn năn, hối hận của Dế Mèn sau khi trêu chị Cốc để Dế Choắt bị tấn cơng.
- Biện pháp tu từ nhân hố khiến các Dế Mèn và Dế Choắt vốn là các loài vật trở nên gần gũi
với con người, hiện ra như những con người biết hành động, suy nghĩ, có tình cảm, cảm
xúc... Làm cho câu chuyện diễn ra chân thực, sinh động, hấp dẫn.
b. HS có thể viết về suy nghĩ của mình là:
- Vơ cùng ân hận vì thói ngơng cuồng, dại dột của mình khiến dẫn đến cái chết thương tâm
của Dế Choắt.
- Hứa với Dế Choắt, tự hứa cả với lịng mình sẽ bỏ “ thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà khơng
biết nghĩ” của mình.
- Cầu xin Dế Choắt tha thứ.

c. + Dế Choắt đã căn cứ vào đặc điểm tính cách của Dế Mèn ở đầu đoạn trích và đặc biệt là
hành động đứng trước của hang trêu chị Cốc của Dế Mèn dẫn đến hậu quả tai hại.
+ Suy nghĩ về lời khuyên của Dế Choắt: Lời khuyên của Dế Choắt là hoàn toàn đúng. Khơng
chỉ đúng với nhân vật Dế Mèn mà cịn đúng với tất cả các bạn trẻ có đặc điểm tính cách như
Dế Mèn.
+ Bài học:
- Khơng nên hung hăng, hống hách, bậy bạ, không nên kiêu căng, tự phụ, coi thường người
khác,…
- Cần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập và trong mọi lĩnh vực cuộc sống
- Cần khiêm tốn, chống những biểu hiện tiêu cực, chống bạo lực học đường….
ĐỀ 21: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
…" Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần
mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trơng đến xấu. Râu ria gì mà cụt có mẩu và mặt mũi
thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Đã vậy, tính nết lại ăn xổi ở thì ( thật chỉ vì ốm đau
ln, khơng làm đuợc), có một cái hang ở cũng chỉ bới nơng sát mặt đất, không biết đào sâu
rồi khoét ra nhiều ngách như hang tơi.”
( Trích “Bài học đường đời đầu tiên”- Tơ Hồi, Ngữ văn 6 - tập 1)
Câu 1. Cảm nhận của em về nghệ thuật miêu tả loài vật rất đặc sắc của nhà văn Tơ Hồi
trong đoạn văn trên?
Câu 2. Từ việc đọc - hiểu văn bản chứa đoạn văn trên, hãy viết đoạn văn ngắn trình bày suy
nghĩ của em về thói kiêu căng, tự phụ của con người?
* Nghệ thuật miêu tả đặc sắc:
20


- Phép so sánh:
+ So sánh “người gầy gò và dài lêu nghêu” với dáng "gã nghiện thuốc phiện”
làm nổi bật dáng hình xiêu vẹo, lờ đờ, ốm yếu của Dế Choắt.
+ Hình ảnh “đơi cánh ngắn củn” được so sánh như “người cởi trần mặc áo gilê”: Đã gầy gò, liêu xiêu, lại cởi trần mặc áo gi-lê (áo chỉ dùng khốc bên ngồi

áo dài) đã tạo thành một bức tranh biếm họa rất khơi hài: Thân hình trơ xương,
thảm hại.
- Phép nhân hố: “lêu nghêu, gầy gị” kết hợp các tính từ: “ ngắn ngủn, bè bè,
nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ”... nhấn mạnh vẻ bề ngoài ốm yếu, tội nghiệp, xấu
xí của Dế Choắt qua cái nhìn của Dế Mèn...
* Đoạn văn cho ta thấy:
- Thái độ xem thường, chê bai, chế giễu của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- Sự thương cảm của tác giả về hình dáng gầy gị, ốm yếu của Dế Choắt, sự am
hiểu của tác giả về những loài vật bé nhỏ chốn đồng quê; đặc biệt qua đoạn văn
đã thể hiện tài năng quan sát, so sánh, nhận xét, liên tưởng vơ cùng độc đáo, đặc
sắc trong miêu tả lồi vật của nhà văn Tơ Hồi.
b. Xác định đúng vấn đề. Có thể viết đoạn văn theo định hưóng sau
- Kiêu căng, tự phụ là tính xấu của con người.
- Kiêu căng, tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao tự đại đến mức
xem thường người khác.
- Những tính xấu này ảnh hưởng rất lớn đến bản thân làm cho mọi người xa lánh,
tẩy chay; chủ quan, bảo thủ không nghe ý kiến của người khác nên dẫn đến thất
bại...
- Làm chia rẽ mất đoàn kết gây ảnh hưỏng xấu đến học tập và công việc...
- Vì vậy, chúng ta phải đánh giá đúng bản thân; khiêm tốn...có như thế mới là con
người văn minh tiến bộ....
ĐỀ 22: Đọc lại văn bản và trả lời câu hỏi:
Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên
rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả
bà con trong xóm. Khi tơi to tiếng thì ai cũng nhịn, khơng đáp lại. Bởi vì quanh quẩn, ai
cũng quen thuộc mình cả. Khong nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không
ai dám ho he. Ấy vậy, tôi cho tôi là giỏi.Những gã nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài
ba. Tôi đã quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ, khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị
phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng,
tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tơi càng

tưởng tơi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.
Câu 1: Người kể chuyện trong đoạn trích là ai? Kể theo ngơi thứ mấy?
Câu 2: Liệt kê những hành động của nhân vật “tôi” trong đoạn trích. Những hành động ấy
thể hiện đặc điểm gì ở nhân vật “tôi”?
21


Câu 3: Nhân vật “tơi” có cảm thấy tự hào khi kể lại những hành động của mình khơng?
Câu 4: Nêu nhận xét, đánh giá của em về nhân vật tơi. Em thich hoặc khơng thích điều gì ở
nhân vật này? Vì sao?
Câu 5: Tìm từ láy trong các câu văn sau và đặt câu hỏi với mỗi từ láy đó:
a. Mỗi bước đi, tơi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
b. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả.
c. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he.
Câu 6: Em hãy kẻ vào bảng vào vở (theo mẫu) điền các từ in đậm trong đoạn văn sau vào cột
phù hợp.
Từ ghép

Từ láy

GỢI Ý: 1. Người kể trong đoạn trích là Dế Mèn, theo ngơi kể thứ nhất.
2. Em cần nêu được những hành động của nhân vật “tôi” trong đoạn trích:
- Cà khịa, thậm chí to tiếng với tất cả bà con trong xóm.
- Quát mấy chị Cào Cào.
- Đá, trêu ghẹo anh Gọng Vó.
Những hành động đó thể hiện sự ngạo mạn, ngơng cuồng, hống hách, thích bắt nạt của nhân
vật Dế Mèn.
3. Để trả lời câu hỏi này, em cần chú ý các từ ngữ Dế Mèn dùng để miêu tả, kể lại những
hành động của mình (làm điệu, dám cà khịa, to tiếng, quát, ngứa chân,...); đọc kĩ các câu văn
thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá của Dế Mèn về bản thân (Tôi tợn lắm; Ấy vậy, tôi cho là

tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba; Tơi càng tưởng tơi là tay
ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi,....).
4. Tham khảo gợi ý sau:
- Nhận xét về nhân vật “tơi”: có thái độ tự tin, ngạo mạn, vô lễ, hống hách với mọi bà con
trong xóm và hay bắt nạt kẻ yếu thế,...
- Dựa vào gợi ý nhận xét ở trên, em có thể nêu điều mình thích hoặc khơng thích ở nhân vật
Dế Mèn; chú ý giải thích rõ lí do.
5. Tìm từ láy trong các câu văn sau và đặt câu với mỗi từ láy đó:
22


a. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
b. Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen thuộc mình cả.
c. Nhưng tôi lại tưởng thế là không đi dám ho he.
6. Em hãy kẻ bảng vào vở (theo mẫu dưới đây) và điền các từ in đậm trong đoạn văn sau vào
cột phù hợp:

ĐỀ 23; Đọc lại văn bản Bài học đường đời đầu tiên (từ Tôi chui tọt ngay vào hang đến mon
men bò lên) trong SGK (tr. 17-18)
Câu 1. Câu văn nào là lời độc thoại của nhân vật “tơi”?
Câu 2. Nhân vật “tơi” đã làm gì khi chị Cốc lao vào mổ Dế Choắt? Hành động đó thể hiện
đặc điểm nào của nhân vật?
Câu 3. Khi kể lại sự việc trong đoạn trích, nhân vật “tơi” đã có suy nghĩ và thái độ đánh giá
như thế nào về bản thân?
Câu 4. Theo em, nhân vật “tôi” đã học hỏi được điều gì từ trải nghiệm của bản thân? Bài học
ấy có ý nghĩa với em khơng? Vì sao?
Câu 5. Tìm và giải thích nghĩa của những từ láy trong các câu sau:
a. Đó là: khơng trơng thấy tơi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong
cửa hang.
b. Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bị lên.

Câu 6. Tìm một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích và nêu tác dụng
của biện pháp tu từ đó.
GỢI Ý:
1.
2. Khi chị Cốc lao vào mổ Dế Choắt, Dế Mèn đã “nằm im thít”
=> Hành động đó cho thấy sự hèn nhát và vô trách nhiệm của Dế Mèn.
3. Để trả lời câu hỏi này, hãy chú ý cách Dế Mèn gọi mình là “đứa ích kỉ? cách nhân vật "tôi"
miêu tả những hành động, suy nghĩ của bản thân: “Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm
im thít... Biết chị Cốc đi rồi, tơi mới mon men bị lên”. Căn cứ vào những lời kể đó, có thể
thấy Dế Mèn đã biết ân hận, xấu hổ về lỗi lầm của chính mình.
23


4. Trò “nghịch ranh" của Dế Mèn xuất phát từ ý nghĩ “vui chơi” tưởng là vô hại nhưng đã
gây nên hậu quả nghiêm trọng: Dế Choắt bị mổ chết. Từ trải nghiệm này, nhân vật “tôi” đã
rất hối hận, ăn năn và rút ra bài học: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ
những cử chỉ ngu dại của mình; nếu đã trót khơng suy tính, lỡ xảy ra việc dại dột, dù về sau
có hối cũng không thể làm lại được. Em căn cứ vào trải nghiệm cá nhân để chia sẻ về ý nghĩa
của bài học.
5. Từ láy và nghĩa của từ láy trong các câu:
a. Loay hoay: thử đi thử lại bằng nhiều cách để cố làm cho được một việc gì đó.
b. Mon men: tiến đến, nhích lại từng qng ngắn một cách dè dặt, thận trọng.
6. Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh:
"Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất".
=> So sánh mỏ chị Cốc như cái dùi sắt có thể chọc xuyên cả đất có tác dụng tơ đậm sự tức
giận và sức mạnh ghê gớm của chị Cốc đã dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt.
ĐỀ 24: Đọc lại văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trong SGK (tr. 12 - 18) và trả lời
các câu hỏi:
1. Nhân vật trong truyện là những lồi vật nào?
2. Tìm một số chi tiết Dế Mèn miêu tả, nhận xét về bản thân và Dế Choắt. Từ các chi tiết đó,

em hãy khái quát về đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
3. Tóm tắt “câu chuyện ân hận đầu tiên” mà Dế Mèn “ghi nhớ suốt đời“
4. Em hãy đóng vai Dế Mèn, viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về bài học đường đời đầu tiên
mà nhân vật này đã rút ra được cho mình.
GỢI Ý:
1. Nhân vật trong truyện là các lồi cơn trùng, chim.
=> Cụ thể là Dế Mèn, Dế Choắt, Cào Cào, Gọng Vó, chị Cốc, chim Cắt,...
2. Một số chi tiết Dế Mèn miêu tả, nhận xét về bản thân và Dế Choắt:
- Dễ Mèn tự nhận xét, miêu tả về mình: chàng dế thanh niên cường tráng; đơi càng mẫm
bóng, cái vuốt ở chân nhọn hoắt, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như lưỡi liềm
máy, râu dài và cong, rất hùng dũng; đi đứng oai vệ, điệu dún dẩy, cho mình là tài giỏi; quát
mấy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó,...
- Dế Mèn miêu tả, nhận xét về Dế Choắt: bẩm sinh yếu đuối, người gầy gò và dài lêu nghêu,
râu ria cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ; cách đặt tên, cách xưng hô (Dế Choắt, chú
mày) trịch thượng và chế giêu, không giúp đỡ mà mắng mỏ Dế Choắt.
24


=> Qua đó có thể nhận xét về nhân vật Dế Mèn: Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường
tráng, khoẻ khoắn, tự tin, đầy sức sống, nhưng cũng rất kiêu ngạo, hung hăng, hiếu thắng,
hay bắt nạt kẻ yếu.
3. "Câu chuyện ân hận đầu tiên” mà Dế Mèn “ghi nhớ suốt đời” được kể trong phần (3) của
văn bản, có thể tóm tắt như sau:
- Một buổi chiều, Dế Mèn ra đứng ở cửa hang xem cảnh hoàng hôn. Thấy chị Cốc từ dưới
mặt nước bay lên, Dế Mèn rủ Dế Choắt trêu chị Cốc. Dế Choát sợ hãi, khuyên Dế Mèn đừng
trêu chị Cốc nhưng Dế Mèn khơng nghe. Chị Cốc nghe thấy tiếng hát trêu mình. Không thấy
Dế Mèn mà chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay ở cửa hang, chị Cốc đã mổ chết Dế Choắt.
4. Em viết một đoạn văn:
- Dung lượng: 5 - 7 câu.
- Nội dung: đóng vai nhân vật Dế Mèn, rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình.

Gợi ý:
Em có thể nêu bài học được khái quát trong lời kể của Dế Mèn (... hung hăng, hồng hách láo
chỉ tổ đem thân mà trả nợ những cử chỉ ngu dại của mình thơi... nếu đã trót khơng suy tính,
lỡ xảy ra những việc dại đột, dù về sau có hối cũng khơng thể làm lại được) hoặc lời trắng
trối của Dế Chốt (... ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm
muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy).
Bài mẫu:
“Tơi cảm thấy hối hận và đau xót lắm. Trị đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt
phải vả lây. Tơi giận cái thói hnh hoang, hống hách của mình. Càng nghĩ đến lời anh
Choắt, tơi càng thấy thấm thía hơn. Hơm nay cũng may là thốt nạn nhưng khơng cố mà sửa
cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo sớm muộn tôi sẽ cũng tự rước họa vào mình. Sự việc
hơm nay quả thực đã dạy cho tơi một bài học đường đời quá lớn. Chắc sẽ đến mãi sau này tơi
cũng khơng thể nào qn” đó là không được kiêu căng, tự phụ. Không được cậy vào sức
khỏe của mình mà hung hăng làm bậy. Nếu khơng suy nghĩ cẩn thận trước khi làm sẽ mang
họa vào thân.
ĐỀ 25: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Mấy hôm sau, về tới quê nhà.
Cái hang bỏ hoang của tơi, cỏ và rêu xanh đã kín lối vào, Nhưng đằng cuối bãi, mẹ tôi vẫn
mạnh khoẻ. Hai mẹ con gặp nhau, mừng quá, cứ vừa khóc vừa cười.
Tơi kể lại từ đầu chí cuối những ngày qua trong may rủi và thử thách mà bấy lâu tôi trải.
Bắt đầu từ chuyện anh Dế Choắt khốn khổ bên hàng xóm.
Nghe xong, mẹ tơi ơm tơi vào lịng, y như người ôm ẵm khi mới sinh tôi và bảo rằng:
25


×