Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Sang kien kinh nghiem mon Tin hoc lop 5 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.62 KB, 19 trang )

Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

I.

Tên đề tài:
GIÚP HỌC SINH LỚP 5 HỨNG THÚ HỌC TIN HỌC THƠNG QUA
PHÂN MƠN THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU
II.
Đặt vấn đề:
1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay, khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo
dục đào tạo, Công nghệ thông tin (CNTT) bước đầu đã được ứng dụng trong
công tác quản lý và đã từng bước được đưa vào chương trình giảng dạy chính
khóa ở trường phở thơng. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn hiện nay thì việc
ứng dụng CNTT trong giáo dục ở trường phổ thông đặc biệt là ở các trường Tiểu
học cũng còn hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng,
nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, cần phải biết áp dụng những thành tựu
mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành
cơng cụ hiệu quả cho cơng việc giảng dạy của mình và đó cũng là mục đích cần
phải làm của người giáo viên.
Nói đến Tin học là nói đến sự gắn liền của chiếc máy tính điện tử, là công
cụ mà con người tạo ra để lưu trữ, xử lý và truyền tải thông tin đi xa. Vì vậy việc
dạy và học mơn học Tin nói chung cần sự hỗ trợ rất lớn của cơ sở vật chất, đồ
dùng dạy học của nhà trường, điều kiện của địa phương. Dạy học Tin học
thường gồm có hai phần: Lý thuyết và thực hành, cả hai được kết hợp song song
với nhau trong quá trình dạy học. Truyền đạt lí thuyết và kĩ năng thông qua thực
hành, qua thực hành học sinh sẽ hiểu nội dung lí thuyết truyền đạt nhanh hơn và
ghi nhớ lâu hơn. Đồng thời để học sinh hứng thú với môn học, nhất là đối với
học sinh lớp 5, vì các em là giai đoạn cuối của cấp tiểu học, lúc này trẻ đã khá
vững vàng, tự tin về kiến thức được trang bị đầy đủ để chuẩn bị vào cấp học


mới. Hơn nữa đây là lứa t̉i bắt đầu có ham muốn được làm tốt mọi thứ để
được ghi nhận và chứng minh bản thân. Các em có thể tự thực hiện các yêu cầu
của giáo viên một cách tốt nhất. Do vậy ngay từ đầu năm học lớp 5, giáo viên
nên rèn những kĩ năng tự học, tự khám phá. Vậy để học sinh lớp 5 có thể ham
muốn khám phá, năng đợng sáng tạo trong quá trình học trong năm cuối cấp tiểu
học cũng như có sự chuẩn bị tốt nhất khi các em lên cấp THCS cũng như khơi
dậy hứng thú học môn Tin học vì đây cũng là nền móng để các em có sự u
thích mơn học này trong tương lai.
X́t phát từ những lý do trên tôi đưa ra sáng kiến: “Giúp học sinh lớp 5 hứng
thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu”. Nhằm giúp các
em hứng thú với môn Tin học và hình thành cho các em tính tự lập, thích khám
phá, năng động sáng tạo trong quá trình học sau này khi các em lên học các cấp
trên.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 5 của trường tiểu học tôi đang
công tác.
1


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Giúp học sinh thiết kế bài trình chiếu theo chương trình học Tin học ở cấp
tiểu học
III. Cơ sở lí luận
Nghị quyết TW2 - khoá VIII của Đảng coi trọng vấn đề đầu tư cho chiến
lược nhân tài, bồi dưỡng khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi, giúp
thế hệ trẻ rèn luyện trở thành những con người vừa "hồng" vừa "chuyên" như
lời căn dặn của Bác Hồ kính yêu.
Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025".
Tin học là môn công nghệ khá mới mẻ với học sinh tiểu học, nó phát triển
rất nhanh trên thế giới và luôn luôn thay đổi. Đặc thù này làm cho Tin học trở
thành môn học khó dạy nhất đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình
độ cá nhân của mình mới đủ kiến thức cập nhật. Học sinh khó tiếp thu, dẫn đến
việc học sinh dễ chán nản, tiết học trở nên nhàm chán, chất lượng dạy và học
thấp.
Dạy Tin học phải gắn liền với cơ sở vật chất, nên tùy theo điều kiện ở mỗi
trường sẽ có mợt cách dạy khác nhau. Dẫn đến việc chương trình giảng dạy cho
giáo viên toàn huyện cũng như trên cả nước chưa được thống nhất.
IV. Cơ sở thực tiễn:
1. Thuận lợi:
- Nhà trường có trang bị máy chiếu, màn hình lớn để phục vụ cho công tác
giảng dạy bằng bài giảng trình chiếu.
- Nội dung sách nhẹ nhàng, trình bày đẹp, sách chú trọng nhiều về phần thực
hành rất phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Giáo viên được đào tạo chính quy đủ năng lực chuyên môn về Tin học để
đáp ứng yêu cầu cho dạy và học môn Tin học trong bậc Tiểu học.
Về chương trình môn học: Năm học 2018-2019, Phòng GD&ĐT huyện Núi
Thành đã triển khai chương trình sách Hướng dẫn học tin học lớp 3-4-5 ngay từ
đầu năm học. Sách hướng dẫn học Tin học mới có sự cải tiến nhiều hướng tới
học sinh, giúp học sinh đến gần hơn với CNTT, tiếp xúc với các phần mềm mới
và phù hợp với các em hơn.
- Sách mới giúp việc tương tác và truyền tải nội dung giữa giáo viên và học sinh
được thuận lợi hơn.
Về học sinh: Nội dung sách Hướng dẫn học Tin học mới được trình bày nhẹ
nhàng, đẹp, chú trọng nhiều về phần thực hành rất phù hợp với lứa tuổi học sinh
tiểu học.

Phần mềm PowerPoint cho phép tạo ra các bài học có âm thanh, hình ảnh,
chuyển động và tương tác với các hiệu ứng hết sức phong phú...làm cho học sinh
có thể tiếp thu kiến thức để tổng hợp, thiết kế, trình bày sản bằng hình thức
2


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

thút trình. Đồng thời phần mềm giúp các em tự do sáng tạo từ đó có thể khám
phá được khả năng thuyết trình trước đám đơng.
2. Khó khăn:
- Đời sống của đa số phụ huynh còn nhiều khó khăn, do đó việc tạo điều kiện
cho con em học tập chưa đúng mức.
- Tin học trước đây chỉ là môn học tự chọn và từ năm học 2016 - 2017 trở về
sau đã được đánh giá xếp loại cuối năm học như một môn chính thống nhưng
học sinh chưa nghiêm túc và phụ huynh chưa nhận thấy được tầm quan trọng
của môn tin học trong trường tiểu học.
- Trường tôi đang công tác là một trường học ở nông thôn nên việc tiếp cận
với công nghệ thông tin của học sinh còn rất nhiều hạn chế, và kiến thức các em
nhận được chủ yếu là từ giáo viên. Còn về phía phụ huynh thì đa phần đều
không nắm được chương trình môn Tin học, rất khó khăn để kèm cặp giúp đỡ
các em.
- Số lượng máy ở 2 cơ sở không nhiều, trong khi đó số lượng học sinh của
mỗi lớp lại khơng đồng đều, có lớp chỉ có 18 em nhưng có lớp lên đến 30 – 33
em nên khơng có thời gian cho các em thực hành nhiều. Hơn thế nữa những lúc
máy bị trục trặc kĩ thuật, chưa sữa kịp thời, thì các em lại khó khăn trong việc
thực hành.
- Năm học 2019 – 2020 tiếp tục áp dụng học sách Tin học mới do BGD&ĐT
triển khai trong đó có mợt số chương trình phần mềm có u cầu cấu hình máy
nhưng do nhiều máy đã cũ và cấu hình thấp nên không đáp ứng được cho việc

cài đặt phần mềm học tập cho học sinh. Phòng máy khơng có tai nghe cho học
như phần mềm MuseScore cũng như để các kiểm tra sản phẩm của mình mà các
em tạo ra trong phần mềm PowerPoint…
3. Thực trạng
a. Kết quả khảo sát đầu năm học trước khi thực hiện đề tài:
Trước khi thực hiện chuyên đề tôi đã khảo sát khối lớp 5 thông qua giờ dạy lý
thuyết, dạy thực hành. Khi tởng hợp kết quả thu được:
Lớp
5A
5B
5C
TT

TSHS
25
24
20
69

Hồn thành tốt
Số
lượng
Tỉ lệ
4
16.0%
3
12.5%
3
15.0%
10

14.5%

Hồn thành
Số
lượng
Tỉ lệ
10
40.0%
9
37.5%
7
35.0%
26
37.7%

Chưa hồn thành
Số
lượng
Tỉ lệ
11
44.0%
12
50.0%
10
50.0%
33
47.8%

b. Ngun nhân:
Tin học là mơn học đặc thù và có liên quan chặt chẽ với sử dụng máy tính,

đặc trưng quan trọng của bộ môn này là học lí thuyết phải đi đôi với thực hành.
Do vậy, để dạy học Tin học có hiệu quả, giáo viên vừa phải trang bị cho học sinh
kiến thức khoa học về Tin học, phát triển tư duy, vừa phải chú trọng rèn luyện
3


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

kỹ năng thực hành, ứng dụng, tạo mọi điều kiện để học sinh được thực hành,
nắm bắt và tiếp cận những công nghệ mới của tin học phục vụ học tập và đời
sống. Tuy nhiên, từ thực tế dạy học tại trường Tiểu học bản thân tôi nhận thấy,
nhiều học sinh tỏ ra ngại thực hành, thao tác cơ bản trên máy còn chưa chuẩn; đa
số thực hành trên máy chỉ tập trung vào học sinh khá và giỏi, số còn lại chỉ quan
sát nên khi giáo viên hỏi không thực hiện được công việc theo yêu cầu.
Giáo viên dạy là giáo viên bộ môn nên các em còn rụt rè, chưa mạnh dạn
trong khi trao đổi với giáo viên. Học sinh lớp 5 là lứa tuổi bắt đầu thích tìm tòi,
khám phá nên đôi khi các em nghịch ngợm không tập trung vào nội dung chính
của bài học.
- Điều kiện cơ sở vật chất của phòng Tin còn hạn chế, chưa đáp ứng được số
lượng máy tính 1em/1 máy. Nên hạn chế trong việc sử dụng thành thạo các bộ
phận của máy tính nhất là chuột và bàn phím. Nhất là gõ bàn phím bằng 10 ngón
làm cho việc soạn thảo trên phần mềm Poiwer point còn gặp nhiều khó khăn.
V.
Nợi dung nghiên cứu:
Với những nguyên nhân và thực trạng nêu trên tôi xin đưa ra những kinh
nghiệm cụ thể và biện pháp để giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin thông qua
phân môn Thiết kế bài trình chiếu
Biện pháp 1: Khơi dậy sự hứng thú của môn Tin học đối với học sinh:
- Tin học là môn học khác hẳn với các môn học khác vì trong quá trình học
các em phải tiếp xúc nhiều với máy tính. Nhưng bao nhiêu em ở nhà có máy

tính? Bao nhiêu em đã từng tiếp xúc với máy tính? Và máy tính ở nhà các em ai
là người sử dụng chủ yếu.... Vậy nên các em chỉ có thể tiếp xúc với máy tính ở
trường học, kiến thức các em nhận được chủ yếu là từ giáo viên. Điều này khiến
cho đa phần các em dễ nhàm chán khi học Tin học, có ý nghĩ khơng muốn học
mơn Tin. Vậy để tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học này, người giáo
viên cần tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi giữa cô và trò nhất là đối với
học sinh lớp 5. Đơi khi giáo viên còn đóng vai trò là một người hướng dẫn để
giúp đỡ các em trong quá trình tạo ra sản phẩm của môn học và giáo viên cũng
cần biết lắng nghe những nhu cầu, mong muốn của các em.
- Giáo viên đưa ra những thành tựu của ứng dụng Tin học nổi tiếng trên thế
giới, Việt Nam và ở cả trường học: Như ứng dụng công nghệ 3D, sản xuất phim
hoạt hình mà các em vẫn thường hay xem: Tom và Jerry, Nàng Bạch tuyết và
bảy chú lùn... Hoặc như các em cũng có thể ứng dụng những gì mình đã học
nhất là sau khi các em học Phần mềm thiết kế bài trình chiếu như Thiết kế các
trò chơi trên ứng dụng Phần mềm PowerPoint như trò chơi ô chữ, hoặc các em
có thể tự mình thiết kế những tấm thiệp xinh xắn để tặng cho thầy cô nhân ngày
20/11... Qua những điều này học sinh sẽ cảm thấy hứng thú học môn Tin học
hơn khi chính tay mình vận dụng được lý thuyết vào thực hành để tạo ra sản
phẩm cho chính mình.
Biện pháp 2: Đảm bảo học sinh nắm vững kiến thức cơ bản
a. Kiến thức năm học lớp 3, 4
4


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Để học sinh lớp 5 có thể hứng thú khi học Tin học thông qua phầm mềm trình
chiếu thì mỗi một học sinh phải đám bảo những kiến thức cơ bản đã được học về
thiết kế bài trình chiếu ở khối lớp 3, 4.
Lớp 3:

- Soạn được bài thiết kế mới, trình bày trang trình chiếu dơn giản và lưu bài
trình chiếu đã soạn vào thư mục máy tính.
- Biết cách thay đổi bố cục của trang trình chiếu, chọn nền trang trình chiếu từ
mẫu có sẵn;
- Biết cách chèn hình, tranh ảnh. Thay đổi được vị trí của hình, tranh ảnh vào
trang trình chiếu;
- Chèn được các thông tin : tên tác giả, số thứ tự trang trình chiếu... vào trang
trình chiếu;
Lớp 4:
- Chèn được đoạn văn, bảng biểu từ phần mềm Word vào trang trình chiếu;
- Tạo được hiệu ứng cho văn bản, hình ảnh trong trang trình chiếu;
- Biết cách chọn hiệu ứng âm thanh, thay đổi được tốc độ hiển thị hiệu ứng;
- Sử dụng được một số phím tắt trong phần mềm trình chiếu
Để thực hiện được điều này thì vào tiết học đầu tiên của chủ đề thiết kế bài
trình chiếu của năm học lớp 5 giáo viên cần cho học sinh nhắc lại kiến thức đã
được học, sau đó trong cho học sinh thực hành chắc lại những kiến thức cơ bản
của chủ đề thiết kế bài trình chiếu.
b. Kiến thức mới:
Để đảm bảo học sinh học tốt môn Tin học thông qua phần mềm thiết kế bài
trình chiếu giáo viên cần đảm bảo học sinh ngoài việc nắm chắc kiến thức đã
được học còn phải tiếp thu vững kiến thức mới
Mỗi bài học bao gồm các phần sau:
Mục tiêu.
Hoạt động cơ bản.
Hoạt động thực hành.
Hoạt động ứng dụng, mở rộng.
Củng cố, ghi nhớ.
Sau đây là một số lưu ý từng phần.
1. Mục tiêu
Phần này nhằm mục đích giúp học sinh biết được kiến thức sẽ được học, sẽ

làm được sau các tiết học. Điều này giúp học sinh có định hướng cho hoạt đợng
học tập tốt hơn, các hoạt động trong bài học đều hướng tới các mục tiêu đã đặt
ra. Trong quá trình học và cuối bài học, học sinh sẽ tự xác định mình có đạt
đượcmục tiêu đã đề ra hay khơng. Căn cứ vào đó, giáo viên sẽ tở chức hoạt
đợng học tập của học sinh, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2. Hoạt động cơ bản

5


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Hoạt đợng cơ bản được thiết kế theo hướng tổ chức học sinh thực hiện các
hoạt động tìm tòi, khám phá kiến thức. Ngay từ phần này học sinh đã phải thực
hiện bài học ngay trên máy tính.
2.1. Tạo tình huống ban đầu
Mỗi bài gắn với kiến thức mới, giáo viên nên có mợt tình huống nêu vấn đề
để học sinh suy nghĩ, hướng tới nợi dung bài học.
2.2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Trong giai đoạn này, học sinh được giao các nhiệm vụ dưới dạng các bài tập,
các bài tập đó được thiết kế theo hướng giúp học sinh thử nghiệm (khởi động
phần mềm, chọn các nút lệnh…), quan sát và trả lời các câu hỏi để hình thành
kiến thức. Bên cạnh đó, trong hoạt đợng này, giáo viên cho học sinh thực hiện
một số thao tác, nhiệm vụ nhỏ nhằm củng cố ngay những kiến thức, cách làm đã
phát hiện.
3. Hoạt động thực hành
Học sinh được giao các bài tập nhằm củng cố kiến thức đã học ở phần Hoạt
động cơ bản, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống học tập tương tự hoặc tình
huống hơi khác với các tình huống ở Hoạt động cơ bản (nhưng không quá thách
thức học sinh)

Mọi học sinh đều phải thực hiện các nhiệm vụ ở Hoạt động cơ bản và Hoạt
động thực hành, các phần này là bắt buộc.
4. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Hoạt động này:
Yêu cầu học sinh sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ năng để xử lí một tình
huống cụ thể.
Mở rộng kiến thức, tìm hiểu chức năng mới… liên quan đến bài học.
Đối với học sinh có kỹ năng còn chậm thì khơng bắt ḅc làm bài tập phần
này. Đối với học sinh kỹ năng tin học trung bình, khuyến khích làm một bài tập
hoặc một số ý trong phần này. Đối với học sinh có kỹ năng tin học tốt có thể làm
toàn bợ các bài tập ở phần này.
5. Củng cố, ghi nhớ
Mục này hỗ trợ học sinh đúc kết lại những kiến thức cần ghi nhớ sau bài học.
Với học sinh Tiểu học, mục này rất cần thiết. Cách thực hiện cần đa dạng, linh
hoạt phù hợp với đặc điểm của lớp học.
Biện pháp 3: Thiết kế bài dạy chi tiết cho từng tiết dạy.
Với mỗi bài học giáo viên cần thiết kế từng bài không những đảm bảo đầy
đủ nội dung kiến thức của bài học đó mà còn lồng ghép những nội dung giáo
dục, rèn luyện kỹ năng Tin học tốt nhất, để học sinh có thể xem đây khơng chỉ là
một buổi học Tin học mà còn là một b̉i trải nghiệm các hoạt đợng thú vị. Từ
đó giúp học sinh nhận thấy được vai trò cũng như sự thú vị mà môn học đem
đến.
Ở nội dung của chủ đề Thiết kế bài trình chiếu dành cho lớp 5 học sinh cần
nắm vững cách chèn âm thanh, video vào bài trình chiếu. Biết đặt trang trình
6


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

chiếu mẫu. Và cuối cùng học sinh có thể vận dụng toàn bộ kiến thức mình đã

được học ở phân môn này để làm một bài thuyết trình hoàn chỉnh, hoặc học sinh
có thể thực hiện bài trình chiếu theo nhóm với chủ đề mà giáo viên giao. Để
thực hiện được điều này giáo viên cần phải thiết bài giảng sao cho tương ứng
với từng nội dung bài học:
Bài: Những gì em đã biết: Học sinh cần nắm vững một số thao tác khi soạn
bài trình chiếu
- Mở phần mềm trình chiếu;
- Soạn văn bản trên trang trình chiếu;
- Chèn hình/tranh vào trang trình chiếu;
- Tạo các hiệu ứng thích hợp;
- Tạo trang mới;
- Đánh số trang;
- Lưu bài trình chiếu thành tệp.
a. Hoạt động thực hành: Giáo viên cho một vài học sinh giới thiệu về quê
hương của mình theo hướng dẫn trong sách giáo khoa, cho các em nêu một vài
cảnh đẹp hay những nổi bật ở quê hương mình. Sau đó cho học sinh thực hiện
thiết kế mợt bài trình chiếu để nói về “ Quê hương em”
b. Hoạt động Ứng dụng, mở rộng: Trong phần này giáo viên có thể cho học
sinh mở rợng bài trình chiếu bằng cách giới thiệu một số hoạt động của người
dân nơi gia đình em cư trú. Mỗi trang ứng với một hoạt đợng, các em có thể sử
dụng những hình ảnh có sẵn hoặc có thể vẽ bằng phần mềm Paint để mình họa
cho cảnh sinh hoạt, đời sống…..Đối với hoạt đợng này, giáo viên có thể tở chức
học sinh thực hành theo nhóm. Hoạt đợng này nhằm giúp học sinh ôn lại cách
chèn nội dung, hình ảnh vào bài trình chiếu mà các em đã được học ở lớp 4.
Bài: Mở rộng hiệu ứng chuyển động:
Trong bài học này ngoài việc chốt lại hai vấn đề cơ bản của trang trình chiếu:
- Có thể tạo hiệu ứng chủn đợng theo nhiều cách và theo nhiều hướng
khác nhau.
- Có thể tạo hiệu ứng chuyển động theo nhiều đối tượng khác nhau.
Giáo viên cần cung cấp thêm thông tin cho học sinh về ý nghĩa của hiệu ứng

di chuyển đối tượng là giúp trang trình chiếu sinh động hơn. Tuy nhiên, nếu lạm
dụng sẽ làm cho người theo dõi mất tập trung vào nội dung bài trình chiếu.
Bài Chèn âm thanh vào bài trình chiếu:
a. Hoạt động cơ bản: Chèn được âm thanh vào bài trình chiếu
b. Hoạt động thực hành: Giáo viên tổ chức học sinh thực hành theo cặp.
Nhiệm vụ của mỗi em như sau:
Bạn thứ nhất: Tìm kiếm lời bài hát “Em yêu trường em”. Sau đó chèn lời bài
hát đã tìm được vào trang trình chiếu.
Bạn thứ hai: Tìm kiếm tệp âm thanh bài hát “Em yêu trường em”. Sau đó
chèn tệp âm thanh vào trang trình chiếu.
7


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Việc cho các em thực hiện thực hành theo từng cặp sẽ tạo cho các em cảm
giác thi đua, để từ đó cố gắng hoàn thành tốt bài học.
c. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Giáo viên tổng kết lại các điểm cần lưu ý của chức năng Slide Show Volume
cho học sinh:
Mặc định của chức năng Slide Show Volume là Medium (âm lượng ở mức
trung bình). Em có thể điều chỉnh Low hoặc High để giảm hoặc tăng âm lượng
cho tệp âm thanh của trang trình chiếu. Chọn Mute để tắt âm thanh trình chiếu.
Có thể chèn tệp âm thanh vào mợt trang trình chiếu (vào thẻ Insert, chọn
Sound) hoặc chèn vào tất cả các trang trình chiếu (Sau khi chèn tệp âm thanh
vào một trang trình chiếu, nháy chọn biểu tượng , nhấn Ctrl+C, sau đó nhấn
Ctrl+V để dán vào các trang trình chiếu còn lại).
d. Củng cố, ghi nhớ:
Ngoài việc nhắc lại cách chèn tệp âm thanh vào bài trình chiếu, cần giải
thích cho học sinh dữ liệu đa phương tiện gồm có: âm thanh, văn bản, hình ảnh

tĩnh, hình ảnh động.
Bài Chèn đoạn video vào bài trình chiếu:
a. Hoạt động cơ bản: Để chèn được video vào bàu trình chiếu, giáo viên cần
lưu ý học sinh phần đuôi của tệp video gồm mợt trong các định

dạng sau
.
Bên cạnh đó, giáo viên cần lưu ý học sinh nội dung, thời lượng của tệp
video phải phù hợp với nội dung trình chiếu.
b. Hoạt động thực hành: Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4
học sinh, nhiệm vụ của các bạn trong nhóm như sau:
Bạn thứ nhất: Soạn trang trình chiếu thứ nhất (lựa chọn tiêu đề của
tỉnh/thành phố), trang cuối (viết phần kết luận và lời cảm ơn). Tìm kiếm tệp âm
thanh có nợi dung phù hợp với tiêu đề.
Bạn thứ hai: Soạn trang trình chiếu thứ hai (giới thiệu đặc điểm địa lí, khí
hậu). Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ có nợi dung phù hợp với tiêu đề.
Bạn thứ ba: Soạn trang trình chiếu thứ ba (giới thiệu đặc điểm kinh tế, xã
hội). Tìm kiếm một đoạn video có nợi dung phù hợp với tiêu đề.
Bạn thứ tư: Soạn trang trình chiếu thứ tư (giới thiệu một số địa danh du lịch,
văn hoá nởi bật).
Sau khi các nhóm đã thực hiện xong, giáo viên sẽ gọi đại diện các nhóm lên
trình bày bài trình chiếu của mình, rồi chọn ra nhóm có bài trình chiếu thuyết
phục nhất.
8


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

c. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Đối với hoạt động này, để hạn chế tốn nhiều thời gian, giáo viên nên gợi ý

cho học sinh nên tìm kiếm một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê mình.
Ngoài ra, nên giới hạn số lượng trang trình chiếu để học sinh dễ dàng trong cách
trình bày. Giáo viên nên giới thiệu thêm một số cách chèn đoạn video từ các
thiết bị khác: USB, điện thoại hoặc sử dụng hình đợng có phần đuôi tệp là *.GIF
để thay thế đoạn video.
d. Củng cố, ghi nhớ
Trước khi tổng kết bài học, giáo viên cần giải thích thêm cho học sinh mục
đích của việc chèn tệp video vào bài trình chiếu. Nội dung video mà các em
chèn vào sẽ thể hiện được ý tưởng của mình một cách sinh động và thuyết phục
hơn.
Bài: đặt thông số cho các trang trình chiếu:
Chốt lại hai vấn đề cơ bản trong việc thiết lập các thông số cho trang trình
chiếu:
- Đặt thông số về hình thức, phông chữ,… cho các trang trình chiếu sẽ giúp
em có bài trình chiếu thể hiện thống nhất, có phong cách.
- Mợt số trang trong bài trình chiếu có thể có thơng số đặc biệt, được xác
định riêng.
Ngoài ra để mở rộng bài này, giáo viên có thể cung cấp thêm cho học sinh cách
tải các themes có sẵn trên mạng Internet ngoài các themes đã được tích hợp sẵn
trong phần mềm.
- Sử dụng thông số chung đối với các trang trình chiếu cho phép thiết lập
các thông số nhất quán đối với tất cả các trang trình chiếu.
Bài: thực hành tổng hợp:
a. Hoạt đợng thực hành:
Đây là bài tập lớn, cần có thời gian tìm kiếm tư liệu, do đó giáo viên nên
chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 5 bạn (1 nhóm trưởng) để chuẩn bị nợi
dung trước khi đến lớp thực hành. Nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
như sau:
Bạn thứ nhất: Lựa chọn hình ảnh gắn với nội dung trình bày ở trang 1, 2, 3,
4, 5.

Bạn thứ hai: Lựa chọn một số nội dung chính giới thiệu về thủ đô Hà Nội.
Bạn thứ ba: Lựa chọn một số nội dung chính giới thiệu về thành phố Huế.
Bạn thứ tư: Lựa chọn một số nội dung chính giới thiệu về biển đảo.
Bạn thứ năm: Lựa chọn một số nội dung chính để giới thiệu về các tỉnh,
thành phố khác.
(Sau khi thu thập nội dung, giáo viên cho học sinh soạn thảo trước phần trình
bày trong Word để sao chép vào PowerPoint).
b. Hoạt động ứng dụng, mở rộng
Giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh chế độ Notes Page dùng để làm gì.
9


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Khi xây dựng bài trình chiếu, cần đưa các ý chính vào bài trình chiếu, tránh tình
trạng nội dung lan man, quá nhiều chữ trong một slide. Các ý phụ nhằm minh
hoạ, làm rõ nghĩa cho ý chính, học sinh sẽ trình bày trong lúc thuyết trình.
PowerPoint cung cấp chức năng Notes Page để hỗ trợ người sử dụng chủ động
hơn trong việc trình bày những ý phụ.

Trong thẻ Slide Show, đánh dấu chọn vào ô Use Presenter View để hiển thị
màn hình dành cho người thuyết trình bao gồm nội dung đang trình chiếu, các ý
phụ đã liệt kê.
Sau khi các nhóm trưởng đại diện trình bày nợi dung của bài thực hành, giáo
viên nhận xét kĩ năng thuyết trình trước lớp của các nhóm.
c. Củng cớ, ghi nhớ
Giáo viên chốt lại các vấn đề quan trọng để thiết kế bài trình
chiếu:
+ Chọn chủ đề trình chiếu;
Lựa chọn nội dung từng trang trình chiếu; nội dung chính là điều cốt lõi

trong quá trình thuyết trình. Nội dung được trình bày phải đảm bảo đi sâu, trọng
tâm vấn đề; không bị ngắt quãng; có sự logic, liên kết giữa các nợi dung; rõ ràng
và dễ hiểu.
Soạn nội dung từng trang, chèn hình ảnh, âm thanh, tạo hiệu ứng,…
Bên cạnh đó, giáo viên cần trang bị cho học sinh các kĩ năng cần có để trình
bày:
+ Tư thế đứng thẳng, hướng mắt về dưới lớp, tránh tình trạng khúm núm,
mất tự tin.
+ Giọng nói rõ ràng, mạch lạc.
+ Có hiểu biết nhất định về chủ đề cần trình bày.
Biện pháp 4: Tổ chức hoạt đợng nhóm:
Trong phần thực hành thiết kế bài trình chiếu, để tở chức tốt có hiệu quả trong
giờ thực hành và trong điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường tôi đã tiến hành
một số biện pháp để giúp học sinh thực hành theo nhóm. Qua đó học sinh có thể
trao đởi hỗ trợ lẫn nhau, bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không
chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Tùy số lượng học sinh của lớp cộng
10


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

với số lượng máy hiện có, giáo viên phải có phương án chia nhóm mợt cách phù
hợp.
Ví dụ:
- Chia nhóm theo đơi bạn cùng tiến.
- Chia nhóm đa dạng nhiều đối tượng.
- Chia nhóm theo đối tượng học sinh.
Tuy nhiên để việc thực hành theo nhóm có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải lựa
chọn nội dung đưa vào thực hành phù hợp với nhiều đối tượng học sinh.
Cách chia nhóm: Có thể chia học sinh thành nhóm đơi và nhóm 4. Các nhóm

có thể tự cử nhóm trưởng hoặc giáo viên chỉ định nhóm trưởng của nhóm mình.
Các bước tiến hành:
- Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh các kĩ năng thao tác trong bài thực hành,
thao tác mẫu cho học sinh quan sát.
- Tổ chức hướng dẫn các nhóm thực hành, gợi mở, khuyến khích học sinh tích
cực hoạt động.
- Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thực hành theo nhóm :
+ Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên theo dõi quan sát và bổ trợ
khi cần.
+ Chỉ rõ những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối tượng học sinh chưa
hoàn thành trong các nhóm, những kĩ năng, thao tác nào được dành cho đối
tượng học sinh hoàn thành tốt trong nhóm.
+ Phát hiện các nhóm thực hành khơng có hiệu quả để uốn nắn điều chỉnh.
+ Ln có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế khả
năng độc lập sáng tạo của học sinh.
+ Trong quá trình thực hành, giáo viên có thể đưa ra nhiều cách để thực hiện
thao tác giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng.
- Giáo viên có thể kiểm tra hiệu quả làm việc của các nhóm bằng cách chỉ
định 1 học sinh trong nhóm thực hiện lại các thao tác đã thực hành. Nếu học
sinh được chỉ định không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm gắn cho các thành
viên trong nhóm, đặc biệt là nhóm trưởng. Hoặc cho các nhóm trưởng kiểm tra
kết quả thực hành lẫn nhau của nhóm khác theo vòng tròn. Làm được như vậy
các em sẽ tự giác và có ý thức hơn trong học tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập:
+ Tổ chức cho các nhóm tự nhận xét kết quả thực hành, nhóm trưởng điều
hành - nhận xét về kĩ năng, thái đợ học tập của các bạn trong nhóm.
+ Tở chức cho các nhóm nhận xét kết quả thực hành của các nhóm khác.
+ Giáo viên tởng kết, nhận xét, bở sung kiến thức.
Giáo viên cũng nên có nhận xét ngắn gọn về tình hình làm việc của các nhóm

để kịp thời đợng viên, khún khích các nhóm thực hành tốt và rút kinh nghiệm
đối với các nhóm chưa thực hành tốt. Ngoài ra, giáo viên còn có thể sử dụng
những em là học sinh trong đội tuyển thi Olympic Tin học của trường như
những người trợ giảng cho giáo viên. Điều này giúp ích rất nhiều cho việc giám
11


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

sát và hỗ trợ kịp thời cho những em học trung bình trở xuống. Đồng thời tạo
điều kiện để các em giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Biện pháp 5: Tổ chức các trị chơi
- Trong phần lý thuyết: Giáo viên tở chức một số trò chơi nhỏ ngay từ đầu mỗi
bài học để củng cố kiến thức cũ cho học sinh. Giáo viên thiết kế 1 đến 2 slide
dưới hình thức hỏi đáp. Chẳng hạn như trò chơi “ Chọn màu sắc”:
- Giáo viên đưa ra màn hình lớn 1 slide gồm 3 ô màu , mỗi một ô sẽ tương
ứng với 1 câu hỏi ôn tập của tiết trước. Học sinh sẽ chọn ô màu tương ứng với
với câu hỏi của giáo viên. Giáo viên có thể đởi tên gọi trò chơi khác nhau cho
mỗi lần kiểm tra nhưng hình thức thì giống như nhau. Qua việc kiểm tra bài cũ
như vậy sẽ làm cho học sinh vui thích, hào hứng hơn, không cảm thấy áp lực khi
kiểm tra bài cũ.
- Trong phần thực hành:
+ Tổ chức trò chơi nhỏ như “Em tập làm Desginer(người thiết kế) ”:
Nhân các ngày lễ trong năm học, giáo viên có thể cho các em thiết kế các mẫu
thiệp bằng cách chèn các hình ảnh mà các em đã vẽ bằng phần mềm Paint vào
phần mềm PowerPoint để tặng thầy cô, bạn bè và người thân…
Ngoài các trò chơi nhỏ trong giờ học, giáo viên có thể giao bài tập về nhà
cho các em. Giáo viên động viên, hướng dẫn, giúp đỡ để các em thỏa sức sáng
tạo, vận dụng tốt những gì các em đã được học để áp dụng làm thực tế.
Cách tiến hành như sau:

- Giáo viên lập nhóm khoảng từ 5-6 em theo địa bàn cư trú. Giao chủ đề:
Cảnh đẹp quê hương em, Trường em, ước mơ của em, các hoạt đợng ngoại
khóa….
- Học sinh có thể vẽ tranh, chụp hình ảnh bằng điện thoại, quay những
video ngắn. Sau đó sử dụng những tài liệu có được chèn vào bài thuyết trình để
thêm sinh động.
- Sau khi hoàn thành bài thuyết trình, đại diện nhóm sẽ thuyết trình trước
lớp. Giáo viên cùng với cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương những nhóm
hoàn thành tốt nhất.
Qua hình thức giao bài tập lớn như thế này sẽ giúp cho học sinh ý thức được vấn
đề tự học, năng động, sáng tạo trong quá trình thuyết kế một bài trình chiếu,
khám phá được khả năng của bản thân. Hơn nữa cũng giúp cho các em có sự
liên kết các mơn như Tiếng việt, mỹ thuật.
Biện pháp 6: Giáo dục vệ sinh học đường thông qua thực hành máy tính
Đây là một yêu cầu rất cơ bản và cần thiết đối với lứa tuổi học sinh tiểu học,
cần phải được giáo dục tốt. Vào đầu năm học cần cho học sinh học thuộc nội
quy phòng máy, nội quy phòng máy phải được đánh máy, in phóng to treo trước
phòng học. Các máy tính phải được đánh số thứ tự và có thể giao theo nhóm hai
hoặc ba học sinh mợt máy, các học sinh này có trách nhiệm quản lý và thực hành
máy của mình tránh hiện tượng giành máy, gây mất trật tự trong giờ học. Phòng
máy phải gọn gàng, sạch sẽ đảm bảo an toàn cho học sinh.
12


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Học Tin học phải thường xuyên tiếp xúc với máy tính, mà nhất là học sinh
tiểu học ở lứa tuổi còn nhỏ nếu không giáo dục tốt cho học sinh về ý thức vệ
sinh học đường khi thực hành máy tính thì học sinh rất dễ mắc các bệnh như cận
thị, vẹt cột sống, mệt mỏi khi ngồi học… ảnh hưởng đến sự phát triển cả về thể

lực, trí lực của học sinh sau này.
Học sinh tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, chưa có ý thức nhiều về hành vi của
mình nên khi học trên máy rất dễ xảy ra tình trạng lộn xộn, đùa giỡn trong khi
học, ngồi học với tư thế tùy tiện theo thói quen của mình. Vì vậy giáo dục vệ
sinh học đường có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của
học sinh sau này. Giáo viên cần phải chú ý đúng mức, kịp thời uốn nắn những
sai lệch, hình thành những thói quen, thao tác đúng đắn cho học sinh. Bởi vì
những nền tảng kiến thức ban đầu ln có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng
cho các cấp học sau này. Những sai lệch ngay từ ban đầu sẽ tạo nền những thói
quen khơng đúng và rất khó sửa chữa sau này, ảnh hưởng đến chất lượng học tập
của học sinh.
VI. Kết quả đạt được:
Sau khi thực hiện các biện pháp trên bản thân thấy tự tin và chủ động hơn khi
giảng dạy, tiết dạy trở nên sôi nổi hơn, nội dung lý thuyết lẫn thực hành thực sự
thu hút các đối tượng học sinh hơn chứ không còn là giờ học của các đối tượng
học sinh năng khiếu. Học sinh hoạt động tích cực hơn, phát biểu ý kiến nhiều
hơn. Các thao tác trên máy thực hiện khá thuần thục. Các đối tượng học sinh hỗ
trợ được cho nhau để cùng học, cùng tiến bợ. Học sinh có thể thực hiện việc học
cá nhân cũng như học theo nhóm hiệu quả hơn, Các em có thể tự thiết kế một
bài trình chiếu PowerPoint theo từng chủ đề mà giáo viên giao đồng thời khả
năng thuyết trình bài trình chiếu trước lớp một cách mạnh dạn, tự tin. Không
những vậy những học sinh tham gia đội tuyển Olympic Tin học ở trường cũng
có kỹ năng Tin học rất tốt, khả năng viết bài thuyết trình ngày càng được nâng
lên. Các em có thể vận dụng tốt lý thuyết vào thực hành, đảm bảo yêu cầu của
giáo viên.
Kết quả sau khi thực hiện đề tài: ( Báo cáo thống kê kiểm tra định kỳ cuối kỳ I
năm học 2019 – 2020)
Lớp

TSHS


Hoàn thành tốt
Số
lượng
Tỉ lệ
10
40.0%
8
33.3%
6
30.0%
24
34.8%

Hoàn thành
Số
lượng
Tỉ lệ
14
56.0%
14
58.3%
14
70.0%
42
60.9%

Chưa hoàn thành
Số
lượng

Tỉ lệ
1
4.0%
2
8.3%
0
0.0%
3
4.3%

5A
25
5B
24
5C
20
TT
69
VII. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi nhận thấy học sinh không những nắm
chắc kiến thức mà còn giúp các em hứng thú hơn trong học tập, tiếp thu bài
nhanh hơn, có chất lượng hơn. Trong phần hoạt đợng thực hành của mỗi bài học,
13


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

các em thao tác nhanh, thành thạo hơn, mạnh dạn biến ý tưởng của bản thân
thành sản phẩm công nghệ đầu tiên với phần mềm PowerPoint.
Bản thân giáo viên sau khi thực hiện đề tài rút ra những bài học sau:

- Không ngừng tìm tòi sáng tạo cách dạy, cách học tạo sự hứng thú tiếp thu
bài.
- Yêu nghề, mến trẻ, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ…
- Thăm lớp dự giờ, hội thảo phương pháp giảng dạy học sinh giỏi các bộ môn
khác.
- Tích cực tham mưu với nhà trường để tăng cường nâng cấp máy tính, trang
thiết bị dạy học. Đặc biệt là máy tính xách tay.
- Thực hiện tốt các quy định của ngành đề ra.
VIII. Đề Nghi
Qua kinh nghiệm này, tôi hy vọng các cơ quan chức năng ngày càng quan tâm
nhiều hơn nữa và đầu tư trang, thiết bị và đồ dùng dạy học hiện đại, để nâng cao
chất lượng giảng dạy và đào tạo cho học sinh.
- Phòng Giáo dục – Đào tạo Núi thành tập huấn chuyên môn cho giáo viên
Tin học 1 năm/ 1 lần vào đầu năm học để giáo viên dạy Tin có thể cập nhật
thông tin phục vụ tốt cho việc dạy học.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng vào cơng tác giảng dạy thiết
kế bài trình chiếu cho học sinh lớp 5. Tuy nhiên còn nhiều yếu tớ khách quan,
chủ quan và vẫn cịn nhiều mặt hạn chế. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của
đồng nghiệp để chun đề của tơi có hiệu quả hơn.

14


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

I. Phụ lục
Học sinh thực hành nhóm – Thiết kế thiệp tặng thầy cơ nhân ngày 20/11

Thực hành nhóm


15


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Sản phẩm thiết kê tặng thầy cô nhân ngày 20/11

Thiết kế thiệp tặng thầy cô nhân ngày 20/11

16


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Báo cáo thuyết trình trước lớp

II. Tài liệu tham khảo
1. Nghiên cứu tài liệu giáo dục.
2. Chương trình tập huấn môn Tin học của phòng Giáo dục & Đào tạo huyện
Núi Thành.
3. Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chính phủ
4.
5. Mạng Internet.
6. Sách giáo khoa Sách hướng dẫn học Tin học lớp 5
7. Thực hiện Chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học ở cấp Tiểu học.
8. Phần mềm thiết kế bài trình chiếu Poiwer Point.

17



Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

Muc̣ lục

III. I. Tên đề tài:.............................................................................................1
IV. II. Đặt vấn đề:..........................................................................................1
V. III. Cơ sở lí luận.......................................................................................2
VI. V. Nội dung nghiên cứu:..........................................................................4
VII................................................................................VI. Kết quả đạt được:
.................................................................................................................13
VIII....................................................................................................I. Phụ lục
.................................................................................................................15
IX. II. Tài liệu tham khảo............................................................................17

18


Giúp học sinh lớp 5 hứng thú học Tin học thơng qua phân mơn thiết kế bài trình chiếu

19



×