Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế trính trị mac lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.81 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI

BÀI VIẾT MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Phương
STT: 50
MSSV: 31201024336
Lớp-Khóa: BA007-K46
TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 3 năm 2021

0


A. TÓM TẮT TỪNG CHƯƠNG
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế trính trị
Mac-Lênin
I.Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị MÁC-LÊNIN
- Thuật ngữ khoa học Kinh tế chính trị (political economy): một môn khoa học xã
hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị
dưới nhãn quan của chính trị gia.
- Quá trình phát triển tư tưởng kinh tế của lồi người có thể được mơ tả qua ba giai
đoạn:
 KTCT trước Mác
 KTCT Mác-Lênin
 KTCT sau Mác
1.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ được đặt trong sự kiện liên
hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.


2.Mục tiêu: là tìm ra những quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển
của phương thức sản xuất.
3.Phương pháp :
-Phương pháp biện chứng duy vật
-Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Từ cụ thể → trừu tượng
Từ trừu tượng → cụ thể
-Ngồi ra, cịn kết hợp với nhiều pp khác như: logic kết hợp với lịch sử, pt tổng hợp, …
II.Chức năng của ktct Mác – Lênin
Chức năng nhận thức
Chức năng thực tiển
Chức năng tư tưởng
Chức năng phương pháp luận.
Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
I.Lý luận của Mác - Lênin về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
1.Sản xuất hàng hóa
1


Khái niêm: TheoC.Mác sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, sản
phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường.
Điều kiện ra đời: có hai điều kiện
+ Phân cơng lao động xã hội
+ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế các chủ thể sản xuất
Ngồi ra ,cịn có ba ưu thế của sản xuất hàng hóa
2.Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thơng qua trao đổi, mua bán.
Thuộc tính của hàng hóa: - Vừa thống nhất vừa đối lập
- Cùng tồn tại trên một hàng hóa
- GT là thuộc tính xã hội ,cịn GTSD là thuộc tính tự nhiên
+ Giá trị sử dụng: Là cơng dụng của hàng hóa, có thế thỏa mãn một hoặc một

số nhu cầu nào đó của con người.
+Giá trị :Là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
-Lao động cụ thể.
-Lao động trừu tượng
 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa vừa mâu thuẫn vừa thống nhất với
nhau. Đây là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động
xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
- Về mặt cấu thành: lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa bao hàm: hao phí lao
động q khứ (c) + hao phí lao động sống (v+m)
- Các nhân đó ảnh hưởng đến giá trị của hàng hóa:
+ Năng suất lao động: năng suất lao động cần thiết &năng suất lao động xã hội
+ Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
3.Tiền Là một loại hàng hóa đặc biệt, là yếu tố ngang giá chung cho thế giới
hàng hóa.
-Là thước đo giá trị: tiền vàng
2


-Phương tiện lưu thơng: T-H-T’
-Phương tiện cất trữ: dưới hình thái vàng, bạc, sẵn sàng tham gia lưu thông
khi cần thiết.
-Phương tiện thanh toán
-Tiền tệ thế giới: phải là tiền vàng, hoặc những đồng tiền được công nhận
là phương tiện thanh toán quốc tế.
4.Dịch vụ và quan hệ trao đổi một số yếu tố khác hàng hóa thơng thường:
Dịch vụ: là các hoạt động lao động của con người tạo ra hàng hóa vơ hình. Có 2 dạng

tồn tại chủ yếu: dịch vụ phục vụ cho sản xuất và dịch vụ phục vụ cho người tiêu dùng
II.Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường:
1.Thị trường :
Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra trao đổi , mua bán hàng hóa giữa các
chủ thể kinh tế với nhau.
Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi,
mua bán hàng hóa xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử kinh tế xã hội nhất
định.
-Vai trò của thị trường:
+ Thị trường là điều kiện và môi trường cho sản xuất phát triển
+ Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra cách
thúc phân bổ nguồn lục hiệu quả tỏng nền kinh tế.
+ Thị trường gắn kết nền kinh tế thị thành một chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc
gia với kinh tế thế giới.
- Các chủ thể kinh tế độc lập, bình đẳng dưới nhiều thức sở hữu khác nhau
- Những ưu thế và khuyết tật :
Ưu:+Tạo động lực mạnh mẻ
+Thực hiện và phát huy tốt
+Tạo ra các phương thức thỏa mãn
Khuyết:+ Tiềm ẩn những rui rro khủng hoảng
+ Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên
+ Khơng tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
- Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường:
Quy luật giá trị: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tiến hành trên cơ sở của hao
phí lao động xã hội cần thiết.
3


Quy luật cung cầu:là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và ccaauf hàng
hóa trên thị trường.

P.Q

Quy luật lưu thông tiền tệ: M= V

Quy luật cạnh tranh: Là quy luật kinh tế điều tiết một các khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
+Cạnh tranh trong nội bộ ngành
+Cạnh tranh giữa các ngành
2.Vai trò của một số chủ thể:
- Người sản xuất: bao gồm các nhà sản xuất , đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ...
- Người tiêu dùng: là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường để thỏa
mãn nhu cầu tiêu dùng.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường: bao gồm thương nhân, mơi giới chứng
khốn, mỗi giới bật động sản, môi giới khoa hoc công nghệ.
- Nhà nước: là chủ thể thực hiện chức năng quản lí nhà nước về kinh tế đồng
thời thực hiện những biện pháp để khắc phục những khuyết tật của thị trường.
Chương 3: Giá trị thặng dư của nền kinh tế thị trường
I.Lý luận của C.MÁC về giá trị thặng dư:
1.Nguồn gốc của giá trị thặng dư
a.Công thức chung của tư bản:
Theo C.Mác: lưu thơng hàng hóa giản đơn vận động theo cơng thức H-T-H
Lưu thông tư bản vân động thao công thức T-H-T’,

T’=T+ΔT

b.Hàng hóa sức lao động:
Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
Đk 1: người lao động được tự do
Đk 2: người lao động không đủ tư liệu sản xuất cần thiết.

Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
+ Giá trị của hàng hóa
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường ở chỗ:
sau q trình sử dụng, nó khơng mất đi mà có thể tạo ra những hàng hóa mới có giá trị
lớn hơn.

4


c.Sự sản xuất giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình tạo ra
và làm tăng giá trị.
d.Tư bản bất biến và tư bản khả biến:
Tư bản bất biến
Tư bản khả biến: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động, thông qua lao
động trừu tượng của công nhân mà tăng lên về lượng G= c + (v + m).
e.Tiền cơng:
f.Tuần hồn và chu chuyển tư bản:
SLĐ
T-H<
…SX…H’-T’
TLSX
2.Bản chất thặng dư:Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư
và tư bản khả biến tương ứng sản xuất ra giá trị thặng dư đó.
m

m’ = v x 100%
'

t
m’= ×100 %

t

hay M = m’ .V
3.Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
II.Tích lũy tư bản
1.Bản chất của tích lũy tư bản
Gắn liền với qáu trình sản xuất.
Có 2 hình thái sản xuất: giản đơn và mở rộng.
2.Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy:
Tỷ suất giá trị thặng dư
Năng suất lao động
Sử dụng may móc hiệu quả
Đại lượng tư bản ứng trước
3.Một số hệ quả:
4.Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kttt
5.Lợi nhuận:

5


Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là bộ phận của giá trị của hàng hóa bao gồm giá
trị của những tư liệu sản xuất và sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa.
Lợi nhuận thương nghiệp: lợi nhuận thương là sự chênh lệch giữa giá bán và giá
mua hàng hóa.
Lợi tức: Là một phần của lợi nhuận bình quân, thực chất là một phần của giá trị
thặng dư thu được trong sản xuất kinh doanh, mà người đi vay phải trả cho người cho
vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay.
Z


Z’= TBCV ×100 %
6.Địa tơ tư bản chũ nghĩa:
Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
I.Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường Các loại cạnh
tranh giữa các tổ chức độc quyền :
+ Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền.
+ Cạnh trah giữa các tổ chức độc quyền với nhau.
+ Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền.
II.Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường:
1.Lý luận của V.I.Lenin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền.
2.Lý luận của V.I.Lenin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:
Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là sự thống nhát của.
Những biểu hiệu chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:
-Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước.
-Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước.
-Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản.
Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích
kinh tế ở Việt Nam.
I.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.Tính tất yếu khách quan:
+Một là ,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mơ hình phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân mong muốn: dân giàu , nước mạnh, dân chủ , công bằng, văn
minh.
+ Hai là , phát triển kinh tế thị trường định hướng định hướng xã hội là phù hợp
với tính quy luật phát triển khách quan.
6



+Ba là, kinh tế thị trường có những tính ưu việt trong thúc đẩy phát triển.
2.Các nét đặc trưng:
-Về mục đích
-Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
-Về quan hệ quản lý nền kinh tế
-Về quan hệ phân phối
-Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội
II.Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
2.Nội dung hoàn thiện
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế về tiến bộ và cơng bằng
xã hội.
- Hồn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị.
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1.Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế:Bản chất lợi ích kinh tế là biểu hiện bề
mặt xã hội của các quan hệ về lợi ích, phản ánh bản chất quan hệ kinh tế của xã hội.
2.Vai trò nhà nước rong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích:
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mội trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế.
- Điều hịa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp - xã hội.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội.
- Giải quyết những mâu thuẩn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
Chương 6 : Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
I.Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.

1.Khái quát:
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng cơng nghiệp.
Tóm tắt đặc trưng của các cuộc cách mang công nghiệp
CMCN Lần 1

CMCN Lần 2

CMCN Lần 3
7

CMCN Lần 4


Sử dụng năng
lượng và hơi
nước để cơ
khi hóa sản
xuất.

Sử dụng năng
lượng điện và
động cơ điện
để tạo ra dây
chuyền sản
xuất hang loạt

Sử dụng cơng
nghiệp thơng
tin và máy
tính để tự

động hóa sản
xuất.

Liên kết giữa
thế giới thực
và ảo để thực
hiện công
việc thông
minh và hiện
quả nhất.

2.Tính tất yếu khách quan và nội dung
Nội dung:
- Tạo lập những điều kiện để chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ.
- Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang
nền sản xuất – xã hội tiến bộ.
III.Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1.Khái niệm:
-Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia nào đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
2.Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
3.Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển
của Việt Nam
- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp.
- Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ
các cam kết của Việt Nam trong các liên kết quốc tế và khu vực.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp.

- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam.
B. LIÊN HỆ
Chương 1
Kinh tế chính trị Mác – Lênin có các chức năng
- Chức năng nhận thức – hiểu biết
- Chức năng tư tưởng
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng phương pháp luận
8


Trong đó với chức nặng thực tiễn, trên cơ sở nhận thức được mở rộng, làm phong phú,
trở nên sâu sắc do được tiếp nhận những tri thức là kết quả nghiên cứu của kinh tế chính
trị Mác - Lênin, người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách hình thành
được năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn hoạt động lao
động cũng như quản trị quốc gia của mình.
Việc vận dụng đúng các quy luật kinh tế khách quan thông qua điều chỉnh hành vi cá
nhân hoặc các chính sách kinh tế sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển
theo hướng tiến bộ. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, theo nghĩa đó, thực hiện chức năng
cải tạo thực tiễn, thúc đẩy văn minh của xã hội. Kinh tế chính trị tham gia đắc lực vào sự
hình thành phương pháp luận, cơ sở khoa học để giải quyết hài hịa các quan hệ lợi ích
trong quá trinh phát triển, tạo động lực thúc đẩy từng các nhân và tồn xã hội sáng tạo,
từ đó cải thiện không ngừng đời sống vật chất, tinh thần của toàn xã hội.
Chương 2 : Lịch sử xã hội đã và đang tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế xã hội là kinh tế
tự nhiên và kinh tế hàng hóa. Kinh tế tự nhiên là nền kinh tế tự sản tự tiêu, tự cung tự
cúp, kinh tế hàng hóa là nền kinh tế sản xuất để bán cho người khác tiêu dùng. Theo C.
Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà người sản xuất ra sản phẩm khơng
nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính mình mà để trao đổi, mua
bán. Hàng hóa theo quan điểm C.Mác là sản phẩm lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu

nào đó của con người được sản xuất ra để trao đổi, mua bán. Khi một hộ gia đình đang
chăn ni trồng trọt, sản phẩm họ làm ra được chính họ tiêu dùng, thì những sản phẩm
đó khơng được gọi là hàng hóa và hành động của họ cũng không được gọi là sản xuất
hàng hóa. Nhưng, một thời gian sau, họ quyết định đem những nơng sản của mình ra chợ
để trao đổi, lúc đó sản phẩm của họ đã được xem là hàng hóa và họ đang sản xuất hàng
hóa đem lại lợi nhuận cho chính bản thân họ. Tại chợ, họ dùng tiền để trao đổi mua bán
với những người khác, lúc này tiền đóng vai trị là phương tiện lưu thông của người mua
và người bán.
Chương 3:
Xét về chất, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực để phát triển
kinh tế theo hướng kinh tế tri thức. Để theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch, nhà tư bản
đầu tư vào nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào quá
trình sản xuất.
Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa to lớn đối với nước ta trong quá trình
xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng kinh tế tri thức
9


Ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, học thuyết này có ý
nghĩa hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng đến nền kinh tế tri thức.
Cần vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưng đảm bảo tính khoa học
phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Muốn tối ưu hóa lợi nhuận, Việt Nam cần
thực hiện phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch. Cần đầu tư hơn nữa cho
khoa công nghệ, chú trọng cơng tác giáo dục, thực hiện chính sách thu hút người lao
động có trình độ cao, tránh nguy cơ chảy máu chất xám, Việt Nam cần thực hiện chiến
dịch “đi tắt, đón đầu”, học tập những thành tựu khoa học công nghệ và kinh nghiệm
quản lý tiên tiến của các nước trên thế giới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chương 4:
Đối với cạnh tranh, cạnh tranh vừa là mơi trường có những động lực thúc đẩy tích cực,
nhưng đồng thời cũng có những tác động tiêu cực không kém đến nền kinh tế thị trường.

Đầu tiên, cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế
thị trường. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các nguồn lực kinh tế
của xã hội một cách tối ưu. Cạnh tranh giúp kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công
nghệ mới vào sản xuất nhờ thế mà thúc đẩy lực lượng xã hội phát triển nhanh. Việc các
tập đồn, doanh nghiệp đổ xơ nhau vào việc chạy đua công nghệ để tối ưu năng suất lao
động, đón đầu làn sóng phát triển của thế giới cũng chính là thành quả cho việc cạnh
tranh của các doanh nghiệp, tập đoàn với nhau. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng đem đến
những tác động tiêu cực chẳng hạn như cạnh tranh có thể gây ra sự ơ nhiễm môi trường,
khai thác tài nguyên bừa bãi, cạn kiệt và mất cân bằng sinh thái.
Một hãng có thể có vị trí độc quyền nhờ quy định của Chính phủ. Có những ngành có
tầm quan trọng chiến lược đối với nền kinh tế hoặc vì lý do chính trị, xã hội mà Chính
phủ có thể quy định là độc quyền Nhà nước.
VD: Việt Nam có độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa…
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhưng
bên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn
thách thức to lớn. Đứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng ( là thành
viên của ASEAN, APEC, WTO, AFTA) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh
tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước cơng
nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp.  Từ khi đổi mới nền
kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng quy luật cạnh tranh này và một số thành tựu đã đến
với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển
ổn định những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng
cho chính sách phát triển kinh tế. 
10


Một thị trường được xem là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng . Hiện nay việc
nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nước
ta chưa nhất quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nước trong nền

kinh tế nên chưa có quan điểm dứt khốt. Nhà nước chưa có những qui định
cụ thể, những cơ quan chuyên trách theo dõi giám sát các hành vi liên quan
đến cạnh tranh và độc quyền. Do đó mà thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở
Việt Nam còn nhiều bất cập.
Chương 5:
Liên hệ: Nhìn lại trong hơn 30 năm đổi mới có thể thấy, lý luận về mơ hình kinh tế đã
được đổi mới liên tục theo thời gian. Nhờ đó, đã tạo ra xung lực mới cho sự phát triển và
đã làm cho nền kinh tế từ nghèo khó từng bước được cải thiện và khởi sắc đi lên. Cùng
với việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam, cần quan tâm một số vấn đề sau: + Một là, nhận thức rõ
q trình xây dựng và hồn thiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 
+ Hai là, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam chính là nền kinh tế
thị trường hiện đại, ở đó có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Ba là, để có một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, địi hỏi
phải có mơi trường cơng khai, minh bạch, có bộ máy nhà nước tinh gọn, đủ năng lực
điều hành và quản lý nền kinh tế, đưa nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, chất
lượng và hiệu quả, giải quyết tốt những vấn đề xã hội, bảo đảm nền kinh tế phát triển
bền vững một cách thật sự
+ Bốn là, để nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, cần tạo lập một mơi
trường kinh doanh thơng thống, hịa nhập với thị trường thế giới.
+ Năm là, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam được định hướng theo
đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy động sức
mạnh của mọi thành phần kinh tế cũng như của toàn xã hội cho tăng trưởng kinh tế, từng
bước nâng cao đời sống cho đại bộ phận nhân dân
Chương 6 : Liên hệ : Áp dụng bài hoc vào thực tiễn Việt Nam :
Chủ trương của Đảng và Nhà nước là đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vàđồng
thời phát triển kinh tế tri thức là có căn cứ khoa học, phù hợp với xu thế chung củathời
đại. Nhưng chủ trương này chỉ thành công khi hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời,
lồng ghép vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau bằng cách tăng cường đào tạo, sử dụng
khuyếnkhích tăng nhanh tiềm năng tri thức quốc gia, đầu tư vào các ngành kinh tế tri

thức. 
11


Giải pháp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế:
+Cùng với đẩy mạnh các hoạt động thương mại, đầu tư, Việt Nam cần nâng cao năng
lực phòng chống, giải quyết, xử lý các tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về thương mại,
đầu tư quốc tế, trong đó chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhân lực
+ Nhận diện các động thái, xu hướng phát triển lớn của thế giới, từ đó có điều chỉnh
đúng đắn, kịp thời trong chiến lược phát triển, tận dụng triệt để những cơ hội mới mở ra
+ Tạo điều kiện thuận lợi, phát huy hơn nữa vai trò của địa phương, của doanh nghiệp
trong công tác HNKTQT. Dư địa phát triển lớn nhất nằm ngay trong sự nỗ lực không
ngừng, sức sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi người dân. Địa phương, doanh nghiệp là
chủ thể trung tâm của hội nhập, phải được thụ hưởng thành quả của hội nhập.

THE END

12



×