Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.13 KB, 2 trang )
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐỊA LÝ
MÔN THI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ
I. Phần lý luận dạy học địa lý.
1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học địa lý trong nhà
trường phổ thông. Quan hệ giữa môn phương pháp dạy học địa lý với các khoa học khác.
2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa khoa học địa lý với môn địa lý trong nhà trường.
Vị trí và nhiệm vụ của môn địa lý trong nhà trường phổ thông.
3. Hệ thống tri thức địa lý trong nhà trường phổ thông.
- Kiến thức: kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tiễn. Mối quan hệ giữa chúng.
- Kỹ năng địa lý.
- Mối quan hệ giữa kiến thức và kỹ năng.
4. Các nguyên tắc dạy học địa lý trong nhà trường phổ thông.
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và vừa sức trong dạy học địa lý.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ với thực tiễn trong dạy học địa lý.
- Nguyên tăc đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy HS trong dạy học địa lý.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục trong dạy học địa lý.
5. Phương pháp dạy học địa lý.
- Khái niệm phương pháp dạy học.
- Phân loại phương pháp dạy học.
- Phân biệt dạy học theo hướng thụ động và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
của HS trong dạy ọc địa lý.
- Các phương pháp dạy học địa lý cụ thể:
* Các phương pháp dạy học truyền thống: (khái niệm pp, ưu nhược điểm pp,
phương pháp cải tiến pp, cách thức sử dụng pp, ví dụ minh họa).
* Các phương pháp dạy học mới hiện đại (khái niệm pp, ưu nhược điểm pp,
phương hướng sử dụng pp, ví dụ minh họa).
6. Hình thức tổ chức dạy học:
- Trên lớp ngoài lớp.
- Nội khóa, ngoại khóa.
- Tiết học địa lý (khái niệm, cấu trúc tiết học truyền thống và cải tiến, các loại tiết học địa