Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN môn LỊCH sử ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM đề tài vai trò của nguyễn ái quốc đối với việc thành lập đảng cộng sản việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.34 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH

KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI – NGÔN NGỮ
NĂM HỌC: 2021-2022

TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN VIỆT THANH
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Ngọc Thương
LỚP: K13DCNA01
CHUYÊN NGÀNH: Tiếng Anh Thương Mại
MÃ SỐ SINH VIÊN: 1911060060

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 10 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH
Khoa Khoa học – Xã hội & Ngôn ngữ

Năm học: 2021- 2022
THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Thương
MSSV: 1911060060
Lớp: K13DCNA01
Chuyên ngành: Tiếng Anh thương mại
Điểm số



Điểm chữ

Sinh viên trình bày PHẦN TRẢ LỜI tại đây.

Giám thị 1

Giám thị 2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.

Lí do chọn đề tài:.................................................................................... 1

2.

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................1

3.

Phạm vi đối tượng nghiên cứu:............................................................. 1

4.

Phương pháp nghiên cứu:......................................................................1

5.


Giá trị khoa học và thực tiễn:................................................................1

6.

Kết cấu của đề tài:.................................................................................. 2

NỘI DUNG:.........................................................................................................2
SỰ LỰA CHỌN RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ CỨU DÂN
CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC............................................................................. 2
1.

Q TRÌNH MÀ NGUYỄN ÁI QUỐC TÍCH CỰC CHUẨN BỊ VỀ
MẶT TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC.........................................4
2.

1.1.

Về mặt tư tưởng:...............................................................................4

1.2.

Về mặt chính trị:...............................................................................5

1.3.

Về mặt tổ chức.................................................................................. 5

VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH
TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG.........................................................................6

3.

1.1.

Về hội nghị thành lập Đảng............................................................. 7

1.2.

Về cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.................................... 8

NÊU LÊN QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ CÔNG LAO TO
LỚN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM.............................................................................. 10
4.

KẾT LUẬN:.......................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...............................................................................11


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam do cá nhân em nghiên cứu va thực hiêṇ.
Em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kêt qua bài làm của đề tài: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam la trung thực va không sao chép từ bất kỳ tiểu luận của ai khác.
Cac tai liêụ được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gôc, xuât xứ rõ rang.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:

Em chọn đề tài này là vì muốn làm rõõ̃ vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với việc
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, từ đóó́ cóó́ thể hiểu sâu hơn về vai trị của Nguyễn
Ái Quốc cóó́ ý nghĩa thiết thựự̣c như thế nào đối với việc thành lập Đảng và những đóó́ng
góó́p to lớn của người trong q trình thành lập Đảng.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mụự̣c tiêu nghiên cứó́u của em là vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam đã cóó́ tác động như thế nào đối với việc thành lập Đảng và
mang lại những lợự̣i ích gì cho Đảng cộng sản Việt Nam.
Nhiệm vụự̣ nghiên cứó́u là nghiên cứó́u về hồn cảnh Bác đã ra đi tìm đường cứó́u
nước, đã vượự̣t qua những khóó́ khăn thửử̉ thách như thế nào, các quá trình mà bác chuẩn
bị để thành lập Đảng, tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng, quan trọng là về vai trị của Bác đã cóó́ cơng lao lớn như thế nào đối với
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi đối tượự̣ng mà em nghiên cứó́u là Nguyễn Ái Quốc và vai trò của người đối
với việc thành lập Đảng.

4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứó́u đề tài này của em dựự̣a trên việc tìm kiếm qua các tài liệu
tham khảo, kiến thứó́c từ giảng viên, học tập và học hỏi từ bạn bè để hiểu biết thêm về
vấn đề này. Để cóó́ thể nghiên cứó́u đề tài một cách rõõ̃ ràng và nắm rõõ̃ đượự̣c nội dung của
đề tài yêu cầu.

5. Giá trị khoa học và thực tiễn:

1



Thựự̣c hiện đề tài sẽ góó́p phần giúp em cóó́ cái nhìn sâu sắc và hiểu biết hơn về vai trò
của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

6. Kết cấu của đề tài:
Tiểu luận gờồ̀m cóó́ ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận.
Trong đóó́ phần nội dung cóó́ bốn mụự̣c chính:
1. Sựự̣ lựự̣a chọn ra con đường cứó́u nước và cứó́u dân của Nguyễn Ái Quốc.
2. Q trình mà Nguyễn Ái Quốc tích cựự̣c chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị

và tổ chứó́c.
3. Về hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
4. Nêu quan điểm của cá nhân về công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối

với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

NỘI DUNG:
1.

SỰ LỰA CHỌN RA CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC VÀ CỨU
DÂN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC.

Các phong trào đấu tranh chống Pháp dù theo khuynh hướng phong kiến hay theo
khuynh hướng dân chủ tư sản thì đến cuối cùng cũng dẫn đến bế tắc. Trước vấn đề cấp
bách phải tìm đượự̣c một cong đường cứó́u nước mới, bằng chính thiên tài trí tuệ và nhãn
quan chính trị sắc bén vào năm 1911, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứó́u nước
với tên gọi là Văn Ba người đã đi qua nhiều quốc gia trên thế giới nhất là các nước tư
bản phát triển như nước Pháp, nước Mỹ, nước Anh.
Người đã tìm hiểu kĩ các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới như cách mạng
Mỹ năm 1776, cách mạng tư sản của Pháp năm 1789. Bác đã khâm phụự̣c tin thần đấu
tranh của hai cuộc cách mạng nhưng nhận thứó́c rõõ̃ những hạn chế của các cuộc cách

mạng tư sản. Từ đây, người đã khẳng định con đường của cuộc cách mạng tư sản
không thể đưa đến độc lập và hạnh phúc cho nhân dân các nước nóó́i chung và nhân
dân nước Việt Nam nóó́i riêng.

2


Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc đã đặc biệt quan tâm tìm hiểu về thắng lợự̣i của cuộc
cách mạng tháng mười Nga. Cách mạng tháng mười Nga mở ra đượự̣c thời đại mới cho
nhân loại là một trong các sựự̣ kiện vĩ đại nhất của thế kỉ XIX đã đánh dấu một cột mốc
vĩ đại mới trong lịch sửử̉ phát triển của nhân loại “Trong lịch sửử̉ loài người chưa từng cóó́
cuộc cách mạng nào cóó́ ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế” trích câu nóó́i của chủ tịch Hờồ̀
Chí Minh. Người đã rút ra đượự̣c kết luận “Trong thế giới bây giờ chỉ cóó́ cách mệnh
Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đượự̣c hưởng cái hạnh
phúc tựự̣ do, bình đẳng thật”. Sau chiến tranh thế giới thứó́ nhất các nước đế quốc thắng
trận họp hội nghị Vécxay vào năm 1919 để phân chia các quyền lợự̣i. Thay mặt những
người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp, người đã lấy tên là Nguyễn Ái Quốc đưa đến
hội nghị này bản yêu sách và yêu cầu đòi các quyền tựự̣ do, dân chủ và bình đẳng của
dân tộc Việt Nam ta. Bản yêu sắc đóó́ khơng đượự̣c Hội nghị Vécxay chú ý đến nhưng lại
đượự̣c báo chí tiến bộ Pháp cơng bố rộng rãi và gây ảnh hưởng chính trị vang dội. Đóó́ là
một địn tiến cơng trựự̣c diện đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc vào bọn trùm đế quốc. Kết
luận quan trọng mà người đã rút ra đượự̣c là: “Những lời tuyên bố dân tộc tựự̣ quyết của
bọn đế quốc chỉ là trị bịp bợự̣m các dân tộc bị áp bứó́c muốn đượự̣c độc lập tựự̣ do thựự̣c sựự̣,
trước phải dựự̣a vào lựự̣c lượự̣ng của bản thân mình, phải tựự̣ mình giải phóó́ng cho mình.”

Vào tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đượự̣c đọc sơ thảo lần thứó́ nhất những luận
cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. Bản luận cương đóó́ đã đáp ứó́ng
đượự̣c đúng nguyện vọng tha thiết mà người đang ấp ủ, độc lập cho tổ quốc và tựự̣ do
cho đồồ̀ng bào. Sau này người đã viết: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm
động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mừng đến phát khóó́c lên. Ngờồ̀i

một mình trong b̀ồ̀ng mà tơi nóó́i to lên như đang nóó́i chuyện trước quần chúng đông
đảo. Hỡi đồồ̀ng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con
đường giải phóó́ng cho chúng ta!”. Tại đại hội Đảng xã hội Pháp vào tháng 12 năm
1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản và tham
gia thành lập đảng cộng sản Pháp. Sựự̣ kiện này đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng
trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh: từ một người u

3


nước trở thành người cộng sản và tìm thấy đượự̣c con đường cứó́u nước đúng đắn.
“Muốn cứó́u nước phải giải phóó́ng dân tộc khơng cóó́ con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản”. Tháng 6 năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã rời Pháp đi Mátcơva để
tham dựự̣ hội nghị quốc tế nông dân và đồồ̀ng thời trụự̣c tiếp học tập nghiên cứó́u hoạt động
cách mạng tháng mười và chủ nghĩa Mác – Lênin. Người viết nhiefu bài cho báo sựự̣
thật của đảng cộng sản Liên Xơ và tạp chí và tạp chí thư tín quốc tế của quốc tế cộng
sản. Năm 1924, người đã tham gia đại hội của quốc tế cộng sản và các đại hội của
quốc tế công hội đỏ, quốc tế phụự̣ nữ, quốc tế thanh niên, quốc tế cứó́u tế đỏ. Đây cũng là
sựự̣ kiện mở ra cho cách mạng giải phóó́ng dân tộc Việt Nam một giai đoạn mới “ giai
đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào của công nhân quốc tế, đưa
nhân dân Việt Nam đi theo con đường mà chính người đã từng trải qua, từ chủ nghĩa
yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin”.
2.

QUÁ TRÌNH MÀ NGUYỄN ÁI QUỐC TÍCH CỰC CHUẨN
BỊ VỀ MẶT TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ VÀ TỔ CHỨC.

Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thựự̣c hiện những nhiệm vụự̣ đối với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Nguyễn Ái Quốc đã xuất tiến mạnh mẽ,
việc nghiên cứó́u lý luận giải phóó́ng dân tộc theo học thuyết của cách mạng vơ sản của

chủ nghĩa Mác – Lênin để cóó́ thể truyền bá vào nước ta, từng bước đã chuẩn bị về tư
tưởng, chính trị và tổ chứó́c cho việc thành lập chính đảng cộng sản ở Việt Nam.

1.1.

Về mặt tư tưởng:
Vừa nghiên cứó́u các lí luận vừa tham gia hoạt động thựự̣c tiễn trong phong trào

cộng sản và công nhân quốc tế, dưới nhiều phương thứó́c phong phú, Nguyễn Ái Quốc
đã tích cựự̣c tố cáo các thế lựự̣c tội ác của thựự̣c dân đối với nhân dân các nước thuộc địa,
Đồồ̀ng thời tiến hành tuyên truyền về tư tưởng Mác – Lênin, xây dựự̣ng các mối
quan hệ gắn bóó́ giữa những người cộng sản và nhân dân lao động Pháp với các nước
thuộc địa và phụự̣ thuộc. Từ giữa năm 1921 tại nước Pháp, cùng với một số nhà cách
mạng của các nước thuộc địa khác. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia thành lập Hội liên

4


hiệp thuộc địa, sau đóó́ đã sang lập tờ báo Le Paria (Người cùng khổ). Người cũng đã
viết nhiều bài báo trên báo nhân đạo, đời sống công dân, tạp chí Cộng Sản,…
Vào năm 1922, ban nghiên cứó́u thuộc địa của Đảng Cộng sản Pháp đượự̣c thành
lập, Nguyễn Ái Quốc đã đượự̣c cửử̉ làm Trưởng Tiểu ban nghiên cứó́u về Đông Dương.
Năm 1925, cuốn sách “Bản án chế độ thựự̣c dân Pháp” đã đượự̣c xuất bản lần đầu
ở Paris đã tố cáo và kết tội chế độ bóó́c lột cai trị của thựự̣c dân Pháp đối với các nước

thuộc địa, đã thứó́c tỉnh nhân dân các dân tộc bị áp bứó́c nóó́i chung và nhân dân nước
Việt Nam nóó́i riêng.

1.2.


Về mặt chính trị:
Nguyễn Ái Quốc đã đưa ra những luận điểm quan trọng về cách mạng để giải

phóó́ng dân tộc. Người đã khẳng định rằng, con đường cách mạng của các dân tộc bị áp
bứó́c là giải phóó́ng giai cấp, giải phóó́ng dân tộc cả hai cuộc giải phóó́ng này chỉ cóó́ thể là
sựự̣ nghiệp của chủ nghĩa cộng sản. Nguyễn Ái Quốc đã xác định cách mạng giải phóó́ng
dân tộc ở các nước thuộc địa là một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Giữa
cách mạng giải phóó́ng dân tộc ở các nước thuộc địa với cách mạng vơ sản ở “chính
quốc” cóó́ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đối với các dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái
Quốc đã chỉ rõõ̃: “Công nông là gốc của cách mệnh; cịn học trị nhà bn nhỏ, điều chủ
nhỏ… là bầu bạn cách mệnh của công nông”. Về vấn đề của Đản cộng sản, Nguyễn Ái
Quốc đã khẳng định ´Cách mạng trước hết phải cóó́ đảng cách mệnh, để trong thì vận
động và tổ chứó́c dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp bứó́c và vơ sản giai cấp
mọi nơi. Đảng cóó́ vững cách mệnh thành cơng, cũng như người cầm lái cóó́ vững
thuyền mới chạy”.
Phong trào “vơ sản hóó́a” do kỳ bộ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên
phát động từ ngày 29/9/1928 đã góó́p phần truyền bá tư tưởng vơ sản, rèn luyện cán bộ
và xây dựự̣ng phát triển tổ chứó́c của công dân

1.3.

Về mặt tổ chức.

5


Tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã đi sang Quảng Châu (Trung Quốc).
Sau khi tiếp xúc với Tâm tâm xã – một tổ chứó́c yêu nước của thanh niên Việt Nam và
nhận thấy rằng họ khơng hiểu gì về lý luận, lại càng khơng biết về việc tổ chứó́c.
Nguyễn Ái Quốc đã lựự̣c chọn một số người tích cựự̣c và giác ngộ đượự̣c họ, lập ra Cộng

Sản đoàn vào tháng 2 năm 1925 gồồ̀m Lê Hồồ̀ng Phong, Lê Hồồ̀ng Sơn, Hồồ̀ Tùng Mậu,
Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quảng Đạt và Lâm Đứó́c Thụự̣. Tháng 6 năm
1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên với cơ quan
tuyên truyền là tuần báo thanh niên. Hội cơng bố tun ngơn, nêu rõõ̃ các mụự̣c đích tổ
chứó́c và lãnh đạo quần chúng đồn kết, tranh đấu để cóó́ thể đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và tay sai để cứó́u mình. Để đào tạo đượự̣c một đội ngũ cán bộ cách mạng rất nhiều
cơng sứó́c phải bỏ ra, sau khi người đến Quảng Châu, người đã mở nhiều lớp huấn
luyện chính trị tại Quảng Châu.
Phần lớn các học viên đều là thanh niên, học sinh và các trí thứó́c Việt Nam u nước. Họ
học làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật, một số đã đượự̣c chọn đi học ở trường Đại
học Phương Đông của Quốc tế cộng sản một số khác đượự̣c cửử̉ đi học trường qn sựự̣
Hồng Phố, cịn phần lớn bí mật về nước để “truyền bá lý luận giải phóó́ng dân tộc và tổ
chứó́c nhân dân”. Từ năm 1925 – 1927, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đã mở các
lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam. Hội cũng đã xây dựự̣ng đượự̣c
nhiều cơ sở ở các trung tâm kinh tế, chính trị trong nước. Năm 1928, hội thựự̣c hiện chủ
trương “vơ sản hóó́a”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ đồồ̀n điền để rèn luyện lập trường,
quan điểm giai cấp cơng nhân để cóó́ thể truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin và lí luận giải
phóó́ng dân tộc nhầm thúc đẩy sựự̣ phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Cùng với
việc đào tạo cán bộ, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chứó́c ra các tờ báo “Thanh niên cơng nơng” ,
“Lính cách mệnh” và “Tiền phong” nhầm để tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào
Việt Nam. Quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc đã thứó́c tỉnh và giác ngộ đượự̣c
quần chúng đồồ̀ng thời thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân đã phát triển
theo con đường cách mạng vô sản. Năm 1927, bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bứó́c xuất bản tác phẩm “Đường cách mệnh”. Tác phẩm đóó́ đã đề cập những vấn
đề cơ bản của một cương lĩnh

6


chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đường cách mệnh cóó́ giá trị lí luận và thựự̣c tiễn to lớn đối với Cách mạng Việt Nam.
3.

VỀ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG.

1.1.

Về hội nghị thành lập Đảng.

Các tổ chứó́c cộng sản ở Việt Nam ta:
Vào năm 1929, các phong trào về công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam đã
phát triển một cách mạnh mẽ, chúng ta sẽ thấy đượự̣c là đòi hỏi phải cóó́ sựự̣ lãnh đạo
thống nhất của một đảng cách mạng. Tháng 6 năm 1929, tại nhà số 213 Khâm Thiên Hà Nội, đại biểu các tổ chứó́c cơ sở cộng sản ở miền Bắc đại hội, quyết định thành lập
Đông Dương Cộng sản Đảng, thông qua tuyên ngôn và điều lệ, đã quyết định xuất bản
báo Búa Liềm và cửử̉ ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng. Vào tháng 8
năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng đã ra đời, để thơng qua đường lối chính trị ở đại
hội tại Sài Gòn, Điều lệ Đảng và lập Ban chấp hành Trung ương Đảng. Sựự̣ ra đời của
Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đã tác động một cách mạnh
mẽ dẫn đến sựự̣ phân hoá trong Tân Việt. Các đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã tách ra
để thành lập các chi bộ cộng sản. Vào tháng 9 năm 1929, những người đã giác ngộ
cộng sản chân chính trong Tân Việt cách mệnh Đảng trịnh trọng tun bố chính thứó́c
lập ra Đơng Dương Cộng sản Liên đồn.
Ở Việt Nam ta cóó́ ba tổ chứó́c cộng sản ra đời chỉ trong vịng bốn tháng, điều đóó́ đã

chứó́ng tỏ rằng xu thế thành lập Đảng cộng sản đã trở thành tất yếu của phong trào dân
tộc ở Việt Nam. Tuy nhiên, dù đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến,
xây dựự̣ng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam nhưng ba tổ chứó́c cộng sản ở trên đã hoạt
động phân tán, chia rẽ ảnh hướng xấu đến phong trào cách mạng Việt Nam, do đóó́ yêu
cầu khẩn cấp lúc này là khắc phụự̣c đượự̣c nhượự̣c điểm đóó́ và thống nhất sựự̣ lãnh đạo đảm

bảo cho quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam thật tốt đẹp.
Hội nghị thành lập Đảng:

7


+ Những người cách mạng Việt Nam cuối năm 1929 trong các tổ chứó́c cộng sản đã

nhận thứó́c đượự̣c sựự̣ cần thiết và cấp bách như thế nào để thành lập một tổ chứó́c Đảng
thống nhất.
+ Ngày 27 tháng 10 năm 1929, Quốc tế cộng sản đã gửử̉i những người cộng sản Đông

Dương tài liệu về việc thành lập một Đảng cộng sản Đông Dương, đồồ̀ng thời đã chỉ rõõ̃
phương thứó́c để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựự̣ng các chi bộ
trong các nhà máy, xí nghiệp và chỉ rõõ̃ mối quan hệ giữa Đảng cộng sản Đông Dương
với phong trào cộng sản quốc tế.
+ Nhận đượự̣c Hội nghị hợự̣p nhất Đảng.
+ Hội nghị đã biết về sựự̣ chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguyễn Ái

Quốc rời Xiêm và đến Trung Quốc bằng uy tín cá nhân người đã triệu tập đượự̣c các tổ
chứó́c cộng sản tại Hương Cảng (ở Trung Quốc) và chủ trì luận và nhất trí với Năm
điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc.
“1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợự̣p tác để thống nhất các nhóó́m
cộng sản ở Đơng Dương.
2. Định tên Đảng là Đảng cộng sản Việt Nam.
3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lượự̣c của Đảng.
4. Định kế hoạch thựự̣c hiện việc thống nhất trong nước.
5. Cửử̉ một Ban trung ương lâm thời gờồ̀m 9 người, trong đóó́ cóó́ 02 đại biểu chi bộ

cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”.

Về sựự̣ kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Ngày 3 tháng 2 năm 1930 đã thể
hiện bước phát triển biện chứó́ng q trình vận động của cách mạng Việt Nam - sựự̣ phát
triển về chất từ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đến ba tổ chứó́c cộng sản rồồ̀i đến
Đảng Cộng sản Việt Nam trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm cách
mạng Nguyễn Ái Quốc.

8


1.2.

Về cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Các văn kiện đã đượự̣c thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt

Nam như là: Chánh cương vắn tắt, Chương trình tóó́m tắt hợự̣p thành Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cương lĩnh xác định những vấn đề cơ bản
của cách mạng Việt Nam như sau:
1.1.1. Về Phương hướng chiến lược:
“ Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản”. Đã xác định con đường phát triển cho cách mạng Việt Nam thì phải trải qua hai
giai đoạn: Giai đoạn hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền là cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân sau này và tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa bỏ qua giai đoạn
phát triển của chế độ tư bản chủ nghĩa.
1.1.2. Nhiệm vụ cụ thể:
Về chính trị:
- Đánh đuổi các đế quốc xâm lượự̣c, giành lại độc lập cho dân tộc.
- Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nơng dân.
- Lập chính phủ cơng nơng binh, tổ chứó́c qn đội cơng nơng

Về kinh tế:

Tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho
chính phủ cơng nơng quản lý; tịch thu tồn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa
làm của công chia cho dân nghèo, bỏ sưu thuế, mở mang công nông nghiệp, thi hành
luật ngày làm 8 giờ…
Về văn hóó́a và xã hội:

9


Dân chúng đượự̣c tựự̣ do tổ chứó́c, nam nữ bình quyền và phổ thơng giáo dụự̣c theo
cơng nơng hóó́a…
1.1.3. Giai cấp lãnh đạo và lực lượng cách mạng:
+ Giai cấp vơ sản ln giữ vai trị lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong của

mình là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Lựự̣c lượự̣ng cách mạng bao gồồ̀m công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa

chủ vừa và nhỏ.
1.1.4. Đoàn kết quốc tế:
Văn kiện Đảng đã xác định: “cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách
mạng thế giới”, phải đoàn kết chặt chẽ với các phong trào cách mạng thế giới để tranh
thủ sựự̣ ủng hộ của các lựự̣c lượự̣ng tiến bộ trên thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Về ý nghĩa của cương lĩnh chính trị:
- Thứó́ nhất là xác định đúng đắn con đường giải phóó́ng dân tộc và phương hướng phát

triển của cách mạng Việt Nam.
- Thứó́ hai là đã giải quyết đượự̣c cuộc khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.
- Thứó́ ba nắm đượự̣c ngọn cờ lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.

Thựự̣c tiễn rằng quá trình vận động của cách mạng trong gần 80 năm qua đã chứó́ng

minh đượự̣c điều gì? Đóó́ là chứó́ng minh đượự̣c rõõ̃ tính khoa học và tính cách mạng, tính đúng
đắn và tiến bộ của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.

NÊU LÊN QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VỀ CÔNG LAO
TO LỚN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC
THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.

10


Chủ tịch Hờồ̀ Chí Minh là vị lãnh tụự̣ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là một tấm gương
vĩ đại, là người đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam và chính người đã khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, bác là tấm gương sáng về tinh thần cách mạng và ý
chí kiên cường bất khuất, bác Hờồ̀ tồn tâm tồn ý để phụự̣c vụự̣ Đảng và nhân dân, phụự̣c
vụự̣ cho các mạng một lịng vì dân, người đã ra đi tìm đường cứó́u nước tận tụự̣y để hi
sinh phần đời của mình vì sựự̣ nghiệp để giải phóó́ng giai cấp, giải phóó́ng dân tộc Việt
Nam và giải phóó́ng lồi người vì một tương lai hồn tồn độc lập và tựự̣ do.
Bằng thiên tài trí tuệ và sựự̣ hoạt động cách mạng của người, Nguyễn Ái Quốc đã
kịp thời đáp ứó́ng đượự̣c nhu cầu bứó́c thiết của lịch sửử̉. Khi đóó́ lịch sửử̉ yêu cầu con đường
cứó́u nước theo xu thế mới của phong trào cách mạng của giai cấp vô sản. Với tất cả sựự̣
hăng say và nhiệt huyết của các mạng tuổi trẻ, Nguyễn Ái Quốc đã tiến công mạnh mẽ
vào thành lũy của thựự̣c dân Pháp, nhân danh những người cùng khổ đã và đang bị bọn
thựự̣c dân tư bản đàn áp và bóó́c lột nặng nề. Người đã lên tiếng để tố cáo tội ác tày trời
của bọn thựự̣c dân Pháp ở Đơng Dương và các xứó́ thuộc địa, nóó́i lên những u cầu bứó́c
thiết và chính đáng của những người dân lao khổ cựự̣c nhọc. Các bài báo sắc sảo và
những áng văn chính luận một cách mạnh mẽ, một số truyện ngắn súc tích và giàu trí
tuệ đã lần lượự̣t đượự̣c giới thiệu như trên tờ Người cùng khổ (Le Paria), Nhân đạo
(L’Humanité), Đời sống thợự̣ thuyền (La vie ourière),…đa số những sáng tác của người
đượự̣c viết theo yêu cầu của nhiệm vụự̣ đấu tranh cách mạng. Người đã viết Việt Nam

yêu cầu ca để mượự̣n lời thơ truyền bá nội dung những yếu sách về quyền dân tộc với
hội nghị Véc-xây. Người đã viết kịch Con rồồ̀ng tre nhằm công diễn và đã vạch trước
công chúng tấn hài kịch của tên vua bù nhìn Khải Định. Cùng với khả năng biểu hiện
riêng của các loại truyện ngắn cóó́ tưởng tượự̣ng, hư cấu so với báo chí chính luận, người
đã thựự̣c hiện một cách thuận lợự̣i những yêu cầu về tuyên truyền cách mạng, Nguyễn Ái
Quốc đã làm nhiều bài thơ và viết nhiều tiểu phẩm văn học tất cả đều chỉ cóó́ một mụự̣c
đích duy nhất là để phụự̣c vụự̣ Tổ Quốc và phụự̣c vụự̣ cho nhân dân. Do đóó́ muốn cách
mạng đượự̣c thành cơng thì điều kiện khơng thể thiếu là phải cóó́ một chính đảng thật
vững mạnh lãnh đạo. Hiểu đượự̣c sựự̣ bứó́c thiết phải thành lập một chính đảng để cóó́ thể
thựự̣c hiện việc giải phóó́ng dân tộc.

11


Nguyễn Ái Quốc và các đờồ̀ng chí của người đã chuần bị rất chu đáo về tư tưởng
chính trị và tổ chứó́c và đến ngày 3 tháng 2 năm 1930, để đánh dấu mộỉ bước ngoặt
quan trọng trong sựự̣ nghiệp chống thựự̣c dân Pháp của nhân dân ta, đóó́ là việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam, mở ra một trang sửử̉ mới đầy vẻ vang của dân tộc Việt Nam.

KẾT LUẬN:
Tóó́m lại chúng ta thấy đượự̣c là vai trị đượự̣c thể hiện trước hết từ việc đã lựự̣a
chọn con đường cách mạng đúng đắn đi theo quốc tế cộng sản và chủ nghĩa Mác –
Lênin đồồ̀ng thời người đã cóó́ sựự̣ chuẩn bị thành cơng về mặt tư tưởng, về mặt chính trị
và tổ chứó́c rất cần thiết cho việc thành lập Đảng, cóó́ thể nóó́i rằng vai trị của Nguyễn Ái
Quốc đối việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vừa đúng về mặt lí luận và vừa xác
về mặt thựự̣c tiễn, qua quá trình chuẩn bị ấy đã thể hiện sựự̣ vận dụự̣ng thật đúng đắn và
sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn Ái Quốc phù hợự̣p với điều kiện và hoàn
cảnh của Việt Nam. Người đã sáng lập ra Đảng ta và là tượự̣ng trưng cho sựự̣ kết hợự̣p
hoàn hảo của ý tưởng độc lập và tựự̣ do, người đã tiếp thu để phát huy tốt đẹp nhất cho
truyền thống dân tộc Việt Nam và kết hợự̣p những truyền thống ấy với tư tưởng cách

mạng ngày nay. Chúng ta sẽ càng khắc sâu về công lao của người, mỗi cán bộ đảng
viên của Đảng, đặc biệt những người hoạt động trên lĩnh vựự̣c tư tưởng lý luận tựự̣ hào
ln cóó́ Đảng lãnh đạo, càng ra sứó́c học tập để thấm nhuần đạo đứó́c cách mạng của
người. Học tập và làm theo tấm gương của Bác là một niềm đáng để tựự̣ hào, vì thế
chúng ta cần tích cựự̣c trao dờồ̀i kiến thứó́c, tích lũy để cóó́ thể hiểu biết thật nhiều và góó́p
phần nào đóó́ để xây dựự̣ng một tương lai cho riêng bản thân mình khơng những thế mà
cịn cóó́ thể đóó́ng góó́p cho đất nước ngày càng phát triển hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Sách do giáo sư Hà Minh Đứó́c biên soạn và tuyển chọn. Năm xuất bản:2008.

Hờồ̀ Chí Minh và Nhật Kí Trong Tù. NXB Văn học & NXB Giáo dụự̣c.
2. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB:CTQG, H.2011, tập 2, tr. 289
3. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB:CTQG, H. 2011, tập 2, tr.304

12


4. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB:CTQG, H. 2011, tập 2, tr.287
5. Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB:CTQG, H. 2011, tập 2, tr.329
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB

CTQG, H.2011, tr.255.
7. TS.Tạ Thị Hờồ̀ng, Năm 2020, Vai trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc

thành lập Đảng CSVN, truy cập 8/11/2021, từ
/>
13




×