Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BÁO cáo kết THÚC môn học tâm lý học ỨNG DỤNG và KHÁI NIỆM đề tài NGHIÊN cứu lý DO tự tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.54 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA DU LỊCH

-----

BÁO CÁO KẾT THÚC MÔN HỌC
TÂM LÝ HỌC - ỨNG DỤNG VÀ KHÁI NIỆM

Đề tài:

NGHIÊN CỨU LÝ DO TỰ TỬ

Giảng viên: NGUYỄN THỊ NGỌC VUI
Sinh viên:
VÕ QUANG NGHIÊM 2173732

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2021

PHIẾU GHI ĐIỂM
BÁO CÁO KẾT THÚC MÔN HỌC
---------

TÊN BÁO CÁO: …………………………………………………………………..…..……


………………………………………………………………………..………………………
1, Thông tin sinh viên thực hiện Báo cáo
STT
Họ và tên
MSSV
Tỷ lệ đóng góp


Ký tên
1
2
3
4
5
2, Đánh giá bài báo cáo
2.1. Hình thức (tối đa 30%, tương đương 3 điểm theo thang điểm 10)
Tiêu chí
Điểm số
Trình bày đúng tiêu chuẩn
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Lỗi chính tả
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Ghi rõ nguồn tham khảo
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Cách hành văn
□ 0.1

□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Hình ảnh, bảng - biểu
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Có phân tích đánh giá riêng
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Nhận xét chung:_________________________________________________________
_______________________________________________________________________
2.2. Nội dung (Tối đa 70%, tương đương 7 điểm theo thang điểm 10)
Bài báo cáo phải bảo đảm theo sát đề cương và nội dung mơn học
Tiêu chí
Điểm số
Số liệu, dữ liệu phong phú
□ 0.1
□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Xử lý số liệu hợp lý
□ 0.1

□ 0.2
□ 0.3
□ 0.4
□ 0.5
Giới thiệu thiệu tổng quan
□ 0.2
□ 0.5
□ 0.7
□ 1.0
□ 1.5
Cơ sở lý thuyết nền phù hợp

□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Thực trạng vấn đề nghiên cứu

□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
□ 1.5
Nhận xét - Đánh giá của nhóm

□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Kiến nghị, kết luận hợp lý


□ 0.25
□ 0.5
□ 0.75
□ 1.0
Nhận xét chung:_________________________________________________________
_______________________________________________________________________
Tổng điểm:
Điểm hình thức:
Điểm nội dung:
Tổng điểm tiểu luận:
Ngày …….tháng………năm 2021
Giảng viên chấm bài


1. BÁO CÁO KHẢO SÁT
2. TÌM HIỂU CHUNG
2.1. KHÁI NIỆM
Tự tử là một phản ứng bi thảm với các tình huống căng thẳng trong cuộc
sống và bi thảm hơn nữa vì tự tử có thể được ngăn chặn. Cho dù bạn đang cân
nhắc đến việc tự tử hoặc biết ai đó có ý muốn tự sát, hãy học cách nhận biết các
dấu hiệu của tự tử và làm thế nào để tiếp cận với sự giúp đỡ ngay lập tức, đồng
thời nhận được các phương pháp điều trị chuyên nghiệp. Bạn có thể cứu sống
được bản thân hoặc người khác.
2.2. NGUYÊN NHÂN 
Đôi khi, các vấn đề trong cuộc sống dường như khơng có cách nào giải quyết
và tự tử là cách duy nhất để chấm dứt cơn đau.
Tự sát có thể có ở “người thường” do nhiều nguyên nhân như : quá thất vọng,
quá đau khổ, quá chán nản, buồn rầu, cảm thấy cuộc đời khơng có lối thốt bị
nghi ngờ oan uổng ở những người thiếu ý chí phấn đấu nhất là ở lứa tuổi thanh
thiếu niên 16 – 26 tuổi.

Trong tâm thần học, tự sát thường hay gặp ở những người bệnh tâm thần
trong các trạng thái sau đây:
a. Trạng thái buồn rầu, chán nản, mất hy vọng trong Rối loạn trầm cảm hoặc
trong Rối loạn lưỡng cực
b. Trạng thái ảo giác, hoang tưởng trong bệnh tâm thần phân liệt. Người
bệnh do bị ảo giác chi phối (thường là ảo thanh) với nội dung ra mệnh
lệnh hay mạt sát , phê phán nghiêm khắc hoặc do hoang tưởng bị hại, bị
tội chi phối làm cho bệnh nhân đau khổ quá mức dẫn đến hành vi tự sát.
Có trường hợp, người bệnh lúc đầu dọa tự sát để nhằm thỏa mãn một yêu


sách nào đó , rồi sau đấy do những người xung quanh khơng có phương
pháp giải quyết thích đáng và kịp thời nên đi đến tự sát thật sự.
c. Một số ít người rối loạn phân ly vì thích bị kịch hóa nên cũng có thể có
hành vi tự sát.
Để đánh giá khả năng thực hiện tự sát, người ta có thể phân loại mức độ
nặng nhẹ như sau:
a. Ý tưởng về sự chết chóc: Những ý tưởng về sự chết chóc thường được
người bệnh biểu lộ ra ngồi qua quá trình tiếp xúc giữa thầy thuốc và
người bệnh. Người bệnh có một ý tưởng về sự chết chóc nào đó khơng rõ
rệt, chán sống nhưng khơng hình dung mình sẽ chết ra sao.
b. Ý tưởng tự sát: khi người bệnh đã có ý tưởng tự sát thì họ bắt đầu hình
dung mình sẽ chết như thế nào.
c. Mưu đồ tự sát: tiến thêm một bước nữa người bệnh đã suy nghĩ sâu hơn
về cái chết của mình, suy nghĩ về phương tiện cũng như kế hoạch tự sát,
có những hành vi để chuẩn bị cho việc tự sát như tích lũy thuốc rồi uống
một lúc, cất dấu dây thừng, xé chăn bện làm dây thắt cổ, nhảy lầu, lao
xuống sông, lao vào đầu xe ô tô, …. Người bệnh có thể dấu diếm ý tưởng
tự sát, lừa dối nhân viên y tế và người nhà, giả vờ lành bệnh và tìm cách
xuất viện để thực hiện ý đồ tự sát của mình.

2.3. Tâm lý của những người có ý định tự tử
Về mặt tâm lý, mỗi người trong chúng ta có ngưỡng cảm xúc khác
nhau cũng như sức chịu đựng trước những biến cố. Tùy vào mức độ mà
mỗi người có phản ứng về cảm xúc trước hành vi của mình. Và khi khơng
thể chịu đựng được trước những áp lực tâm lý, nhiều người thường tìm
đến con đường chết thơng qua việc "tự tử". Một người có ý định tự tử sẽ
trải qua những diễn biến tâm lý rồi mới đưa ra quyết định.
Giai đoạn 1. Họ sẽ rơi vào trạng thái tuyệt vọng


a. Ngun nhân được lí giải là do khi có cuộc sống đầy đủ, con người
thường sẽ đặt ra những tiêu chuẩn quá mức về “hạnh phúc”, do đó
mà khi có sự cố xảy ra, họ sẽ bị sụp đổ vì họ khơng thể lường trước
được.
b. Hầu hết những người có ý định tự tử đều có chất lượng cuộc sống cao
hơn mức trung bình. Tỷ lệ tự tử ở những nước giàu cao hơn nước
nghèo, hay nói cách khác những nước càng đề cao tự do cá nhân,
càng phát triển thì có tỷ lệ tự tử cao. Một thống kê khác cũng chỉ ra,
những người có học vấn cao, được nhiều người kì vọng thì rất dễ có
nguy cơ tự sát.
c. Theo các bằng chứng nghiên cứu, ý nghĩ tự tử xuất hiện do con người
thất vọng trước hoàn cảnh, tình huống hiện tại khơng đúng như mình
mong muốn (Ví dụ: hồn cảnh nghèo khơng phải là yếu tố dẫn đến tự
tử, nhưng sự sụp đổ từ giàu thành nghèo mới là yếu tố dẫn đến tự
tử).
 Khi con người tự đặt ra cho mình những tiêu chuẩn riêng, quá nhiều
kỳ vọng và thực tế lại không như mong muốn là yếu tố dẫn đến quyết
định tự tử.
Giai đoạn 2. Tự trách bản thân
a. Hầu hết như những người có ý định tự tử đều tự trách bản thân mình

là một người vơ ích, là một người làm ra những lỗi này lỗi kia, là người
làm đau người khác,… Cảm giác bất lực, sự tủi hổ, tội lỗi, hay cảm
giác bị xâm phạm, nhục mạ và bị chối bỏ khiến những người tự tử
chán ghét bản thân; từ đó tự đẩy mình ra khỏi xã hội.
b. Những người có lịng tự trọng thấp thường hay chỉ trích người khác
chứ khơng phải bản thân, do đó, những người có lịng tự trọng cao
mới là đối tượng dễ tự tử.
Giai đoạn 3. Tự ý thức cao với bản thân


a. Họ sẽ tự so sánh bản thân với các tiêu chuẩn. Chính sự so sánh khắc
nghiệt khơng ngừng với một "cái Tôi" tốt hơn (một "cái Tôi" trong quá
khứ hạnh phúc hơn, đạt được nhiều thành tựu hơn) đã đẩy con người
ta càng gần đến với con đường tự tử.
b. Những ý nghĩ kích thích tiêu cực này thực chất có thể đo lường được,
ít nhất là trực tiếp thơng qua việc phân tích ngơn ngữ được sử dụng
trong "thư tuyệt mệnh".
c. Việc sử dụng chương trình phân tích để phân loại và đếm các loại từ
ngữ mà người tự tử đã sử dụng được các nhà khoa học cho là có hiệu
quả nhất. So với những bức thư tuyệt mệnh giả, những bức thư thật
rõ ràng sử dụng đại từ ngơi thứ nhất số ít nhiều hơn, chứng tỏ sự tự ý
thức cao về bản thân.
Giai đoạn 4. Ảnh hưởng tiêu cực
a. Theo các số liệu nghiên cứu về các loài động vật cho thấy chúng ta là
giống lồi duy nhất trên hành tinh có khả năng đánh giá, chỉ trích lẫn
nhau mà có thể khiến đối phương tủi hổ đến mức tự tử.
b. Một số nhà tâm lý học cho rằng, những người tự tử cảm thấy có lỗi và
tìm kiếm sự trừng phạt cho lỗi lầm của mình. Nhưng một số người
khác lại nghĩ, người có ý định tự tử có nghĩa là họ đã mất sự nhận
thức về bản thân.

Giai đoạn 5. Suy giảm nhận thức
a. Đây là giai đoạn thể hiện rõ những suy nghĩ vô cùng đáng sợ của
những người tự tử.
b. Ở giai đoạn này, những thứ trong nhận thức của con người bắt đầu
sụp đổ. Nghĩa là họ sẽ không nhận thức được là ngày hay đêm mà chỉ
thấy thời gian dài vô tận do họ đang lo lắng và chán ghét hiện tại (có
thể là tương lai).
c. Các bằng chứng cho thấy những người tự tử thường thấy khó khăn
khi nghĩ về tương lai. Họ lựa chọn cách dùng nỗi sợ cái chết để thoát


khỏi những suy nghĩ đó. Đây là một cơ chế phản kháng tự động giúp
cho con người có thể thốt khỏi sự nhận thức về suy nghĩ lỗi lầm
trong quá khứ hay tương lai mờ mịt, tuyệt vọng.
Giai đoạn 6. Mất phản xạ có điều kiện
a. Đây là giai đoạn cuối cùng tách biệt ý định tự tử với hành động tự tử
thật sự. Sự mất phản xạ có điều kiện xảy ra khi người ta vượt qua nỗi
sợ hãi đặc biệt khi phải trải qua cái chết. Đây là một kết quả khác của
sự suy giảm nhận thức.
b. Một nghiên cứu cho thấy, trong khi có rất nhiều người đã từng có suy
nghĩ tự tử thì thực tế số lượng những vụ tự tử lại rất ít. Điều này chủ
yếu là do ngoài mong muốn tự kết liễu, con người cần đạt được "năng
lực" để tự tử, bao gồm: thoát khỏi nỗi sợ cái chết và tăng khả năng
chịu đau.
c. Tiền sử chịu đựng nỗi đau thể chất cũng làm tăng khả năng dẫn đến
tự sát (Ví dụ: Một đứa trẻ từng phải chịu bạo lực gia đình hay bị lạm
dụng tình dục có thể khiến nó quen dần với nỗi đau, tạo thành nhân
tố giúp nạn nhân đối mặt với cái chết).
2.4. Đặc điểm chung của người có ý định tự tử:
Suy nghĩ ám ảnh về cái chết thường xun xuất hiện trong đầu. Khơng cịn

một chút hy vọng nào, và cách duy nhất để giải quyết nỗi đau đó là tự kết liễu
đời mình. Cảm thấy cuộc sống trở nên vơ nghĩa, hoặc khơng thể kiểm sốt
chúng. Bộ não thường hay mơ hồ, hoặc không thể tập trung được.
Ngồi ra:
50-70% người đang trong q trình cân nhắc quyết định có tự tử khơng
sẽ cho người xung quanh dấu hiệu cảnh báo. Họ nói về cái chết, ý định hoặc đe
dọa tự sát. Đây là thời điểm họ đang cân nhắc và cần nhận sự giúp đỡ từ người
khác. Do đó, mọi dấu hiệu cảnh báo về lời nói cần được xem xét nghiêm túc.


2.5. Biểu hiện - hành vi của ngừoi có ý định tự tử:
a. Tâm trạng đột ngột thay đổi.
b. Thường xuyên căng thẳng lo âu cùng cực. Ngoài ra họ rất dễ cáu kỉnh.
c. Có cảm giác tội lỗi hay xấu hổ, hoặc cảm thấy bản thân trở thành gánh
nặng cho người khác
d. Thường hay cảm thấy cô đơn hay biệt lập, thậm chí ngay cả khi đang ở
cạnh nhiều người.
e. Thơng qua lời nói:
vd:
“Họ sẽ nhớ về tơi khi tôi ra đi,” hoặc “Bạn sẽ thương tiếc khi tôi ra đi.”
“Tôi không thể chịu đựng nỗi đau này được nữa,” hoặc “Tôi không thể giải quyết
hết mọi chuyện. Cuộc sống q khó khăn đối với tơi.”
“Tơi thà chết,” hoặc “Ước gì tơi chưa bao giờ được sinh ra trên đời này.”
….

Thơng thường, một người có ý định tự tử sẽ bắt đầu bằng việc sắp xếp lại
công việc và các mối quan hệ. Họ đột nhiên thăm hỏi bạn bè, thành viên trong
gia đình, cho đi tài sản cá nhân, lập di chúc hoặc dọn dẹp nhà cửa. Một số người
viết ghi chú trước khi tự sát. Số khác mua súng hoặc thuốc độc, dây thừng.
Ngoài ra, những người nung nấu ý định kết liễu cuộc đời có chung tâm

trạng trống rỗng, tuyệt vọng như bị mắc kẹt với các vấn đề của cuộc sống. Họ có
nỗi đau tinh thần hoặc thể xác khơng thể chịu đựng nhưng khó chia sẻ.
3. HỆ QUẢ


4. HƯỚNG GIẢI QUYẾT
4.1. VỚI BẢN THÂN NGƯỜI CÓ Ý ĐỊNH TỰ TỬ

“Đừng giữ những cảm xúc muốn tự tử cho riêng bạn”
Nhiều người đã thấy rằng bước đầu tiên để đối phó với suy nghĩ và cảm
xúc tự tử là chia sẻ chúng với những người bạn có thể tin tưởng. Đây có thể là
một người bạn, một nhà trị liệu, một giáo viên, một bác sĩ gia đình, một huấn
luyện viên, hoặc một nhân viên tư vấn giàu kinh nghiệm. Bạn cần phải nói cho họ
biết chính xác những gì bạn đang cảm thấy.
Đừng đánh mất cơ hội để được thông cảm với nỗi sợ hãi, xấu hổ hay bối
rối của bạn. Chỉ nói về làm thế nào bạn đạt đến thời điểm này trong cuộc sống
có thể làm giảm áp lực đã được hình thành và giúp bạn tìm thấy một cách để đối
phó. Hãy thử viết thư và đưa cho người bạn tin tưởng, hoặc gửi email nếu bạn
thấy nó quá khó để nói chuyện.

“Thực hiện một kế hoạch xây dựng tồn những điều tích cực”
Liệt kê các bước bạn có thể làm là một ý tưởng tốt, những điều tích cực về
bản thân, những điều tích cực về cuộc sống của bạn cũng như những điều giúp
ngăn bạn khỏi những suy nghĩ xấu. Bạn cần phải chắc rằng bạn có số điện thoại
của bác sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa cũng như bạn bè và các thành viên gia đình,
những người có thể giúp đỡ bạn trong trường hợp khẩn cấp.
Mỗi khi có ý nghĩ tự tử, hãy gọi cho những người trên. Hãy trì hỗn bất kỳ
nỗ lực tự tử nào khi nó vừa nảy sinh hoặc nói chuyện với ai đó về những suy
nghĩ và cảm xúc của bạn. Sau đó, bạn nên thảo luận về kế hoạch an toàn của



mình với một chuyên viên y tế và các cam kết với chính bản thân về kế hoạch
đó.

“Tránh những điều gây ra ý nghĩ tự tử”
Cô đơn, uống rượu và sử dụng ma túy sẽ kích hoạt ý nghĩ tự tử của bạn.
Thay vào đó, tại sao bạn khơng thử dành thời gian bên gia đình hoặc bạn bè? Đó
là một ý tưởng tốt để bỏ rượu, ma túy và những thứ bạn đã sử dụng hoặc dự
định sử dụng để làm tổn thương bạn. Ý nghĩ tự tử có thể trở nên mạnh mẽ hơn
nếu bạn đã dùng ma túy hoặc rượu. Bất cứ khi nào bạn cảm thấy thất vọng, hay
đang suy nghĩ về tự tử, hãy nhớ không sử dụng ma túy hoặc rượu để quên đi, vì
chúng có thể làm trầm trọng thêm những suy nghĩ của bạn.

“Hãy nghĩ về những điều sau khi bạn tự tử”
Nếu bạn nghĩ rằng tự tử có thể là một cách đáp lại những người khác,
hoặc để cho họ thấy bao nhiêu nỗi đau mà bạn đang gánh chịu, đó chỉ là một
phần của câu chuyện. Hãy suy nghĩ về những người mà bạn yêu thương, họ sẽ
ra sao sau cái chết của bạn? Liệu những người mà bạn căm ghét, và họ là
nguyên nhân khiến bạn tự tử có cảm thấy dày vò và tội lỗi sau khi bạn tự tử?
Nếu bạn muốn giải quyết vấn đề, bạn nên nói chuyện với những người gây ra
vấn đề của mình thay vì lấy đi cuộc sống của chính bạn.
Nhiều người trong chúng ta đã có ý nghĩ tự tử tại một số điểm trong cuộc
sống, vì vậy bạn khơng đơn độc. Điều quan trọng nhất là hiểu được bản thân,
đánh giá tình hình thực tế của bạn. Theo thời gian và sự hỗ trợ, bạn có thể khắc
phục được vấn đề của mình, nỗi đau và ý tưởng tự tử sẽ trơi qua.
4.2. VỚI NGƯỜI THÂN CỦA NGƯỜI CĨ Ý ĐỊNH TỰ TỬ


“Thể hiện rằng bạn có quan tâm.”
Yếu tố bảo vệ tốt nhất để chống lại cảm giác bị cô lập (yếu tố nguy cơ

nghiêm trọng) đó là sự hỗ trợ về tình cảm cũng như mối liên kết với bạn bè, gia
đình và cộng đồng. Một người có ý định tự sát cần phải có cảm giác thuộc về
cuộc sống, nên thể hiện cho người đó thấy rằng họ là một phần quan trọng trong
cuộc sống của bạn. 
Mục tiêu chính đó là thể hiện cho họ thấy rằng bạn rất quan tâm tới họ
nên bạn vô cùng xem trọng những sở thích cũng như lời khuyên của họ.. Hãy hỏi
những câu hỏi mở để họ thẳng thắn chia sẻ về nhiệt huyết cũng như sở thích của
bản thân với bạn.
Bạn có thể hỏi một số câu hỏi như: 
a. “Làm thế nào mà cậu tìm hiểu được nhiều điều như vậy về (điền vào chỗ
trống) thế?”
b.  “Cậu có thể nói thêm cho tớ biết về điều đó được khơng?” 
c. “Tớ rất thích phong cách của cậu; cậu lựa chọn trang phục như thế nào
thế? Cậu có lời khuyên nào về thời trang cho tớ không?” 
d. “Tớ đã xem bộ phim mà cậu nói và tớ rất thích nó. Cậu có thêm bộ phim
nào để giới thiệu cho tớ không?” “Bộ phim u thích của cậu là gì? Tại sao
cậu lại thích nó?” 
e. “Có sở thích hay hoạt động nào mà cậu có thể dành cả đời để thực hiện
khơng?”

“Chuẩn bị nói chuyện với họ về việc tự sát.  “
Sau khi tìm hiểu các thông tin về tự sát và nhấn mạnh lại mối quan hệ của
bạn với người đang có ý định tự tử, hãy chuẩn bị để nói chuyện với họ. Tạo một


mơi trường thoải mái tại một nơi an tồn để nói chuyện về vấn đề mà bạn lo
lắng.
a. Hạn chế tối thiểu những thứ có thể làm gián đoạn cuộc nói chuyện bằng
cách tắt các thiết bị điện tử, để điện thoại ở chế độ im lặng và sắp xếp để
bạn cùng phòng, trẻ nhỏ hoặc những người khác đến một chỗ an toàn

khác.
b. Cách tốt nhất để trở nên cởi mở đó là khơng chuẩn bị sẵn bất cứ phản ứng
nào với người kia. Hãy hỏi một vài câu hỏi như “Cậu cảm thấy thế nào?”
hoặc “Điều gì đã khiến cậu phiền muộn thế?” và để họ giãi bày. Đừng cố
gắng tranh cãi hay thuyết phục họ rằng mọi thứ không tồi tệ như họ nghĩ.

“Công nhận cảm xúc của người kia.”
Khi nói chuyện với ai đó về cảm xúc của họ, bạn cần phải chấp nhận
những cảm xúc đó thay vì cố gắng “nói lý lẽ” hoặc thuyết phục cơ ấy rằng những
cảm xúc đó là rất phi lý

Đừng cố gắng “thách thức người đó”. 
Điều này có vẻ rất hiển nhiên nhưng bạn không nên thách thức hay
khuyến khích người đó tự tử. Có lẽ bạn nghĩ rằng đó là cách để khiến người kia
hiểu ra rằng cơ ấy thật ngu ngốc hay thậm chí là cho họ cơ hội để nhận thấy là
mình thật sự muốn sống. Tuy nhiên, “sự thúc đẩy” của bạn có thể thật sự khiến
cô ấy hành động và bạn sẽ cảm thấy có trách nhiệm cho cái chết của cơ ấy.

Cảm ơn người đó vì đã cởi mở với bạn.
Nếu người đó thừa nhận rằng cơ ấy có ý định tự sát, hãy thể hiện rằng
bạn rất biết ơn vì cơ ấy đã tin tưởng khi kể điều đó với bạn. Có lẽ bạn sẽ muốn


hỏi xem liệu cơ ấy có kể chuyện này với ai đó khác nữa hay khơng và liệu những
người khác có giúp cơ ấy đối mặt với những cảm xúc của bản thân hay khơng.

Hỏi xem liệu người đó có kế hoạch tự tử hay khơng.
Bạn nên khuyến khích bạn bè hoặc người bạn yêu thương chia sẻ thông tin
chi tiết về ý định tự tử với bạn. Đây có thể là phần khó khăn nhất trong cuộc nói
chuyện bởi nó khiến ý định tự tử trở nên thật hơn. Tuy nhiên, biết được kế hoạch

cụ thể sẽ giúp bạn giảm thiểu tối đa nguy cơ tự tử thành công.
Nếu người đó đã đi đủ xa đến mức có một kế hoạch cụ thể, bạn cần phải
giúp đỡ cô ấy.

Thỏa thuận với người có ý định tự tử.
Trước khi kết thúc cuộc nói chuyện, hãy trao đổi lời hứa. Bạn sẽ hứa rằng
bạn sẽ ln sẵn sàng nói chuyện với cô ấy bất cứ lúc nào, không kể ngày hay
đêm. Đổi lại, hãy yêu cầu cô ấy hứa rằng cô ấy sẽ gọi điện cho bạn trước khi
định tự tử.
Có thể lời hứa đó đủ để khiến cơ ấy dừng lại và tìm kiếm giúp đỡ trước khi
tự tử.
5. KẾT LUẬN



×