Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

1 tài liệu học về ankan dành cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.37 KB, 3 trang )

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885
TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG
Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org
Tạp Chí Hóa Học & Tuổi Trẻ
www.hoahoc.org
Mọi sự sao chép và sử dụng tài liệu của hoahoc.org cần ghi rõ nguồn trích dẫn (Trích theo: www.hoahoc.org)
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC CHƯƠNG HIDROCACBON NO

Đây là chương về hợp chất hữu cơ đầu tiên trong nội dung về hóa học hữu cơ. Vì vậy nó rất có ý nghĩa, khi các
em nắm được về các phương pháp giải quyết các dạng bài tập về chương này thì các chương tiếp theo sẽ giúp các em
học tốt hơn.
Nội dung về kiến thức học ở trên lớp khá đơn giản, nhưng không phải em học sinh nào cũng nắm được. Vì vậy
thầy dành một chút thời gian viết về chuyên đề này, qua đó nhằm mục đích giúp cho các em học sinh còn nhiều bỡ ngỡ
sẽ có được một cái nhìn tốt hơn, qua đó sẽ cảm thấy hứng thú học hơn nữa. Còn vấn đề về kiến thức sâu hơn để làm các
bài tập khó hơn thì sẽ cập nhật ở bài viết khác. (Nhưng sẽ đưa 1 vài bài tập nhỏ ở cuối cùng để qua đó giúp cho các em
học khá thử sức của bản thân mình).

Hidrocacbon no là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa 2 nguyên tố Cacbon và hidro với dạng liên kết đơn giữa
hai nguyên tố này. Dạng mạch của hidrocacbon no có thể tồn tại ở hai dạng là: Mạch hở (nhánh và thẳng) và mạch
vòng. Nhưng trong khuôn khổ của tài liệu này, thầy sẽ đi vào chủ yếu là mảng mạch hở. Bởi vì dạng mạch hở là dạng
chủ yếu có trong các đề kiểm tra 15 phút cũng như 45 phút.

HIĐROCACBON NO – MẠCH HỞ
ANKAN
I. KHÁI NIỆM

Ví dụ:
CH
4
C
2


H
6
C
3
H
8
C HH
H
H
C C
H
H
H
H
H
H
C C CH
H
H H
H H
H
H
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2

CH
3

 CTTQ có dạng:
II. ĐỒNG PHÂN _ CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN
 Các em phải nhớ về các dạng mạch có thể có của các trường hợp C
3
; C
4
; C
5
(đây là 3 trường hợp sẽ luôn được xét
và kiểm tra trong nội dung của các bài kiểm tra)
C
1
C
2
C
3
C
4
C
5
C C C C C
C C C
C C
C
C
C C C CC C
C

C C
C C
C
C
C
C

 Với các ankan khi viết đồng phân thì ta dựa vào mạch cacbon của các trường hợp đã được liệt kê ở trên và sau đó
điền về số lượng của nguyên tử H sao cho C đảm bảo là luôn có hóa trị 4.
III. DANH PHÁP
1. Một số tên thông thường hay gặp
2. Tên thay thế
  Xác định mạch: Mạch cacbon dài nhất, nhiều nhánh nhất
  Đánh số chỉ mạch chính: Xuất phát từ đầu phía có mạch nhánh, sao cho tổng số chỉ vị trí của nhánh là nhỏ nhất.
  Tên = [Số chỉ vị trí nhánh] + [Tên nhánh (tên gốc ankyl)] + [Tên mạch chính] + [an]
 Lưu ý:
+ Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta dùng thêm các tiền tố: đi (2); tri (3)
+ Với 2 nhánh khác nhau, ta gọi nhánh trước – sau theo thứ tự bảng chữ cái:
Ví dụ: Etyl được gọi trước Metyl (E đứng trước M)
+ Giữa phần số và chữ luôn được cách nhau bởi dấu [-]
Ví dụ áp dụng:
C C C C
C C
C
C
C C C C
C C
C
C C
C C

C
C
C


LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885
TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG
Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org
Tạp Chí Hóa Học & Tuổi Trẻ
www.hoahoc.org
Mọi sự sao chép và sử dụng tài liệu của hoahoc.org cần ghi rõ nguồn trích dẫn (Trích theo: www.hoahoc.org)
Ví dụ nâng cao:
C C C C
C
C
C C
C
C C
C
C
C
C C
C
C C
C
C C
C
C
C C
C

C
C


IV. TÍNH CHẤT LÍ – HÓA
+ Ankan từ: C
1
=> C
4
ở thể khí
+ Các ankan tham gia chủ yếu là các phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy
1. Phản ứng thế (điều kiện: Ánh sáng; tỉ lệ thế thường là 1 : 1)
 Để xét được phản ứng này, chúng ta cần quan tâm tới tính đối xứng của phân tử Ankan
C
1
C
2
C
3
C
4
C
5
C C
C C C
C C C C
C C
C
C
C C C C CC C

C
C C
C C
C
C
C
C

Ví dụ: Viết sẩn phẩm của phản ứng thế giữa: Etan và propan với clo (điều kiện ánh sáng; tỉ lệ 1 : 1)







 Nhận xét – quy tắc tham gia phản ứng thế:
 Bậc của nguyên tử Cacbon:

 Quy tắc tham gia phản ứng thế: Khi cho Ankan tác dụng với X
2
(ánh sáng, tỉ lệ 1 : 1), thì nguyên tử X sẽ dễ thay thế
nguyên tử H ở nguyên tử cacbon bậc cao (Tạo ra sản phẩm chính)
Ví dụ: Viết sản phẩm chính tạo thành của các trường hợp sau:
C C C C C
C
C C
C
C C
C C

C
C
C
Cl
2
Cl
2
Cl
2
+
+
+
a/s 1 : 1
a/s 1 : 1
a/s 1 : 1




2. Phản ứng tách
a. Tách H
2

C C
H H
C C H H
+
t , xt, p
0


b. Bẻ gẫy mạch Cacbon (phản ứng Cracking)
C CC
H
C C CH
+
t , xt, p
0

LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC & LUYỆN THI ĐH  HÓA HỌC: 0979.817.885
TẠP CHÍ HÓA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG
Ngô Xuân Quỳnh - 0979.817.885 – Ym: netthubuon – : – Fb: facebook.com/hoahoc.org
Tạp Chí Hóa Học & Tuổi Trẻ
www.hoahoc.org
Mọi sự sao chép và sử dụng tài liệu của hoahoc.org cần ghi rõ nguồn trích dẫn (Trích theo: www.hoahoc.org)
3. Phản ứng cháy
 
2 2 2 2 2
31
1
2
nn
n
C H O nCO n H O


   

22
22
lµ Ankan : lµ: C 1

nn
CO H O
Hidrocacbon
Hidrocacbon CTPT Hidrocacbon H n
nn

  


2 2 2 2
12. 1.2.
H O CO Ankan Ankan C H CO H O
n n n m m m n n
     

IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
1. Điều chế: (PTN)
0
23
t
CaO
R COONa NaOH R H Na CO
    

2. Ứng dụng:


(Các em có thể tham khảo qua sơ đồ tư duy sau)


×