Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-------

Đề tài:

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VÀ QUAN HỆ ĐỐI
NGOẠI VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC LÂN BANG
(TRỪ TRUNG HOA) TRONG THỜI KỲ ĐỘC LẬP
QUÂN CHỦ (938 – 1884)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2020


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................3
1.

Lý do chọn đề tài...........................................................................................................3

2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................................4

3.

Mục tiêu nghiên cứu vấn đề...........................................................................................6

4.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................6

5.

Đóng góp của đề tài.......................................................................................................7

6.

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................8

7.

Bố cục dự kiến...............................................................................................................8

CHƯƠNG 1 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang
(trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884).............................................10
1.1 Nhân tố tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung
Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)...........................................................10
1.

Nhân tố quốc gia..................................................................................................10

1.2

Nhân tố khu vực và quốc tế.................................................................................13

1.2 Mục tiêu trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang ( trừ Trung Hoa)
thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)....................................................................15
1.3 Nội dung trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa)
thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)....................................................................15

CHƯƠNG 2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 –
1884)…………………………………………………………………………………..18
2.1 Quan hệ đối ngoại Đại Cồ Việt với Champa thời kỳ đầu độc lập quân chủ ( 938 –
1009)........................................................................................................................ 18
2.2 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa dưới thời nhà Lý (1010 – 1124)...............18
2.1

Champa cử các sứ đoàn sang cống Đại Việt........................................................19

2.

Xung đột quân sự giữa Đại Việt và Champa........................................................22

2.3 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa dưới thời nhà Trần (1125– 1140).............26
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 2


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
2.31

Chủ trương, chính sách đối ngoại của hai bên.....................................................26

2.3

Các sự kiện bang giao tiêu biểu...........................................................................29

2.4 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa dưới thời nhà Hồ......................................35

2.5 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa dưới thời nhà Hậu Lê (1427 – 1789).......36
2.6 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa (1558 – 1832)........................................37
CHƯƠNG 3 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp và Xiêm La thời kỳ độc lập quân
chủ ( 938 – 1884).........................................................................................................41
3.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp và Xiêm La từ thời kỳ đầu độc lập quân
chủ đến cuối thời nhà Trần (938 – 1400).................................................................41
3.1

Quan hệ đối ngoại Việt với Chân Lạp (938 – 1400).............................................41

3.12

Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Xiêm La.............................................................44

3.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp và Xiêm La từ thời Trịnh Nguyễn phân
tranh đến trước khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược.......................................45
3.21

Quan hệ đối đầu căng thẳng Việt Nam và Xiêm La quanh vấn đề Chân Lạp.......45

3.2

Quan hệ dung hòa Xiêm La – Chân Lạp –Việt Nam giảm nguy cơ chiến tranh...48

CHƯƠNG 4 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lâng bang khác và phương Tây
trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)...............................................................55
4.1 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lâng bang khác trong thời kỳ độc lập
quân chủ (938 – 1884).............................................................................................55
4.1


Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Đại Lý dưới thời nhà Lý..................................55

4.12

Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Ai Lao dưới thời nhà Hậu Lê...........................56

4.13

Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Bồn Man dưới thời nhà Hậu Lê.......................57

4.2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước phương Tây trong thời kỳ độc lập quân
chủ (từ thời nhà Hậu Lệ đến trước khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược)........57
KẾT LUẬN...................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................69
MỞ ĐẦU

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 3


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
1.

Lý do chọn đề tài

Trong tiến trình lịch sử của một đất nước, hoạt động đ ối ngoại có vị trí
đặc biệt. Từ xưa tới nay, Việt Nam ln có một vị trí chi ến lược quan tr ọng trong
khu vực Đông Nam Á nên luôn là một nơi bị sự nhịm ngó của ngoại bang. Tuy

nhiên, trong mối quan hệ quốc tế, trước hết là với các nước lân bang, b ằng chính
sách đối ngoại linh hoạt, đúng đắn, phù hợp đối v ới từng đ ối tượng và th ời th ế:
kiên trì, mềm dẻo, nhún nhường, nhượng bộ có điều kiện khi đối ph ương q
mạnh; khoan hịa, linh hoạt nhưng nghiêm khắc khi ta đã mạnh, các tri ều đ ại
phong kiến Việt Nam không những đã giữ vững độc lập, tự ch ủ, không b ị lôi kéo
vào cuộc chiến tranh do đối phương phát động, mà cịn nêu cao tinh th ần đồn
kết, giúp đỡ nhân dân các nước láng giềng chống kẻ thù chung. Do đó, có th ể nói
từ việc biết mình, biết người, hiểu thời, biết thế, các nhà nước quân chủ Vi ệt
Nam kịp thời ngăn chặn những hành động phá hoại, giữ yên b ờ cõi, bảo v ệ toàn
vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Việc tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử đối ngoại một cách khoa h ọc và có h ệ
thống cũng như việc chúng ta tìm hiểu dòng chảy từ thượng lưu đến ch ỗ chúng
ta đang đứng. Hiểu rõ về dịng sơng cho chúng ta kiến thức, kinh nghi ệm và s ự tự
tin để tiếp tục theo dịng sơng tiến về phía trước. Tương tự như vậy, hiểu về lịch
sử đối ngoại của đất nước mình, biết được những sự kiện lịch sử thực tế di ễn ra
như thế nào cho chúng ta khả năng lựa chọn và quyết định trong các sự việc ở
hiện tại và tương lai. Chính vì vậy việc tìm hiểu về quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam
với các nước lân bang của các triều đại phong kiến là vô cùng c ần thi ết. Bài tiểu
luận này muốn đề cập trực tiếp đến vấn đề đó với mong muốn hệ th ống hóa
những điểm nổi bật của cơng tác đối ngoại trong thời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ. M ột
số vấn đề căn bản sẽ được đề cập như: Nhân tố nào tác động đến đối ngoại Vi ệt
Nam từ năm 938 - 1884? Mục tiêu khi đối ngoại với các nước lân bang của Vi ệt
Nam trong giai đoạn đó là gì? Nội dung của những hoạt động đối ngoại là gì? Đặc
biệt, bài tiểu luận sẽ góp phần đánh giá quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới các
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 4


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân

bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
nước lân bang trong thời kỳ độc lập quân chủ. Qua đó rút ra những bài h ọc đ ối
với cơng tác đối ngoại hiện nay.
Để tìm hiểu rõ nhất các vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài “Những đặc
điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân bang (tr ừ Trung
Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)” làm đề tài của nhóm.
2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Qua q trình nghiên cứu và tham khảo các tư li ệu từ nhiều ngu ồn khác
nhau, chúng tôi nhận thấy hiện nay chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên c ứu
nào có liên quan mật thiết đến vấn đề “Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối
ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong th ời kỳ đ ộc l ập quân
chủ (938 – 1884)”. Các bài viết từ các tạp chí chuyên ngành như Tạp chí Nghiên
cứu Quốc tế, Tạp chí Quốc phịng tồn dân cùng với những tài li ệu tham kh ảo
khác… đều chưa có sự nghiên cứu hồn chỉnh về vấn đề dưới thành quả của m ột
cơng trình nghiên cứu thật sự. Ngoài tài liệu sơ cấp viết về lịch sử đất nước như
Đại Việt sử ký tồn thư của Ngơ Sĩ Liên, An Nam chí l ược của Lê Tắc, Ph ủ biên
tạp lục của Lê Quý Đôn hay các bộ sử của Quốc sử quán triều Nguyễn thì cho
đến nay đã có một số nhà nghiên cứu viết vấn đề ông cha ta làm ngo ại giao
nhưng theo những tài liệu mà nhóm nghiên cứu được thì hầu như cơng trình đó
đều nhìn từ góc độ sử là chính mà chưa đi vào khía cạnh ngoại giao. Trong q
trình sưu tầm tài liệu, chúng tôi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần.
(1)

Tài liệu trong nước: Cuốn sách Tiến trình Lịch sử Việt Nam của

Nguyễn Văn Ngọc hay Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1 của Nguyễn Hữu Quýnh
do nhà xuất bản Giáo dục ấn hành chỉ đề cập sơ nét về ngoại giao Việt Nam

trong thời phong kiến với các quốc gia lân bang ngoài Trung Hoa. Cu ốn sách
Ngoại giao Đại Việt của tác giả Vũ Văn Lợi do nhà xuất bản Công an Nhân dân
phát hành năm 2000 thì đề cập chủ yếu đến ngoại giao Đại Việt từ th ời Lý, Trần,
Hồ và Hậu Lê với Trung Hoa. Phần viết về quan hệ đối ngoại với các nước lân
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 5


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
bang khác của Đại Việt rất hạn chế. Cuốn sách Lược sử ngoại giao Việt Nam các
thời trước mà tác giả Nguyễn Lương Bích viết vào năm 1996 và được xuất bản
bởi Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân cung cấp khá chi ti ết về các ho ạt đ ộng đ ối
ngoại của Việt Nam với nước ngoài từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn, tuy nhiên
cuốn sách đề cập hướng lịch sử theo dòng sự kiện. Cuốn sách Việt sử xứ Đàng
Trong 1558 – 1777 (Cuộc nam tiến của dân tộc Việt Nam) do nhà xuất bản Khoa
học Xã hội xuất bản năm 2001 của tác giả Phan Khoang. Ở tác phẩm này tác gi ả
không chỉ phục hiện hệ thống và chi tiết nhất về lịch sử hình thành Vương tri ều
Nguyễn nói riêng và lịch sử Đại Việt thời Lê - Trịnh nói chung mà cịn đ ề c ập đ ến
lịch sử của vương quốc Champa, vấn đề Chân Lạp…
(2)

Tài liệu nước ngoài: Các tài liệu nước ngoài về quan hệ đối ngoại

Việt Nam trong thời kỳ độc lập quân chủ từ 938 đến 1883 không nhiều. Vì các
quốc gia lân bang mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao hiện này đã g ần nh ư
khơng cịn nữa nên việc tiếp cận tư liệu lịch sử của các n ước này g ặp khó khăn.
Thời kỳ sau này, mặc dù nước ta có quan hệ ngoại giao với phương Tây nh ưng
mối quan hệ này còn khá mới mẻ nên nguồn tư liệu của các nước phương Tây về

quan hệ đối ngoại Việt Nam cũng rất ít. Robert Hopkins Miller trong cuốn sách
The United States – Vietnam 1787- 1945 do National Defense University Press
xuất bản năm 1990 có một đoạn ngắn đề cập đến quan h ệ đối ngo ại c ủa Mỹ và
Đàng Trong. Trong buổi đầu quan hệ ấy, người Mỹ cố thiết lập quan hệ thương
mại với Việt Nam và chỉ quan hệ thương mại thôi nhưng mọi n ỗ lực của h ọ đ ều
thất bại vì nhiều lý do như hàng rào ngơn ngữ, tập qn bang giao, thói thi ển
cận, bảo thủ hoặc tự tôn vô lối của quan lại phong kiến. Kenneth R. Hall trong
cuốn sách Maritime trade and state development in Early Southest Asia được viết
năm 1985 do University of Hawaii Press ấn hành có đề cập lịch sử của Việt Nam
với các nước lân bang trong khu vực Đông Nam Á. Li Tana vào năm 2006 có đề
cập đơi nét về quan hệ đối ngoại Việt Nam với phương Tây trong bài viết A view

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 6


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
from sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese coast đăng trên
Journal of Southeast Asian Study.
3.

Mục tiêu nghiên cứu vấn đề

Đề tài “Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các
nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân ch ủ (938 – 1884)”
hướng tới tìm câu trả lời cho những vấn đề căn bản:
Nhân tố nào tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)?

Mục tiêu khi đối ngoại với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ
độc lập quân chủ của Việt Nam là gì? Những đặc điểm nào là nổi bật và quan h ệ
đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong giai đo ạn đó
diễn ra như thế nào?
Để giải thích các vấn đề trên, đề tài có nhiệm vụ:
Nghiên cứu về đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các
nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884) .
Đồng thời chứng minh những đặc điểm nổi bật ấy qua ti ến trình ngo ại giao c ủa
các triều đại phong kiến Việt Nam với khu vực.
Đánh giá quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân bang (tr ừ Trung
Hoa) trong giai đoạn đó. Qua đó rút ra những bài học trong công tác đ ối ngo ại
hiện nay.
4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a.

Đối tượng

Chúng tôi tập trung nghiên cứu về đường lối đối ngoại với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) của Việt Nam từ năm 938 – 1884 cụ th ể trải qua các tri ều
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 7


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, các giai đo ạn Nam B ắc tri ều, Tr ịnh

Nguyễn phân tranh, thời kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn. Từ đó đ ưa ra tầm nhìn khái
qt về đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới nước ngoài
như Champa, Chân Lạp, Ai Lao, Xiêm...trong th ời kỳ độc lập quân ch ủ. Qua ti ến
trình lịch sử đó, chúng tơi đưa ra những phân tích v ề mối quan hệ đ ối ngo ại đó,
nhận xét và rút ra một số kinh nghiệm nhằm góp phần đem l ại những thành
tựu trong công tác ngoại giao hiện đại.
b.

Phạm vi nghiên cứu

Đề tài này tập trung nghiên cứu đặc đi ểm nổi bật về quan hệ đối ngoại
Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong th ời kỳ độc l ập quân ch ủ
(938 – 1884).
5.

Đóng góp của đề tài

Xét về mặt khoa học, đề tài “Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại
Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ
(938 – 1884)” sẽ giúp cho người đọc hệ thống hóa được những đi ểm nổi bật
trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong ki ến Vi ệt Nam. Đồng thời,
mang đến một cái nhìn khách quan về quan h ệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới các n ước
lân bang và bài học cho công tác đối ngoại hiện nay của Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, đề tài sẽ là tài liệu đáng tin cậy cho sinh viên
trong việc nghiên cứu lịch sử đối ngoại Việt Nam nói chung và quan h ệ đ ối ngo ại
Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ
(938 – 1884) nói riêng hoặc những bạn đam mê nghiên cứu l ịch s ử, chính tr ị c ủa
khu vực Đơng Nam Á nói chung. Đồng th ời, kết qu ả của đ ề tài sẽ làm phong phú
thêm nguồn tư liệu về quan hệ quốc tế, chính trị, đối ngoại của Vi ệt Nam. Đ ề tài
mang tính hệ thống hóa và đánh giá quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới các n ước

lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độ lập quân chủ (938 – 1884) v ới mong

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 8


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
muốn sẽ đóng góp tư liệu hữu ích trong việc tham khảo tài li ệu về quan h ệ qu ốc
tế ở khu vực và thế giới. Qua đó thế hệ trẻ chúng ta cần hiểu về lịch sử, học hỏi
những kinh nghiệm từ lịch sử để có dễ dàng hịa nhập với thế giới.
6.

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này được chúng tơi nghiên cứu dựa thực tiễn tình hình đối ngoại
của Việt Nam trong thời kỳ độc lập quân chủ. Đây là nền tảng để xử lý các
nguồn tư liệu nhằm phân tích các yếu tố tác động trong l ịch s ử đ ối ngo ại c ủa
Việt Nam với các nước lân bang. Theo đó, phương pháp luận này được v ận
dụng để xem xét, hệ thống hóa những đặc điểm nổi bật và quan h ệ đối ngo ại
Việt Nam với các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong th ời kỳ đ ộc l ập quân
chủ (938 – 1884).
“Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước
lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độ lập quân ch ủ (938 – 1884) ” là một
đề tài thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế, do vậy các phương pháp nghiên c ứu
chuyên ngành như phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương pháp
lịch sử và phương pháp logic là những phương pháp căn bản được sử dụng
trong đề tài nghiên cứu. Bằng phương pháp lịch sử, đề tài nghiên cứu sẽ tái
hiện quan hệ Việt Nam và các nước lân bang theo sự thay đổi theo trình t ự

thời gian. Với phương pháp logic, đề tài nghiên cứu nhân tố tác động đ ến quan
hệ đối ngoại Việt Nam. Từ đó có được tầm nhìn xun suốt và tổng thể, thấy
được đặc điểm nổi bật về quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam v ới các n ước lân bang
(trừ Trung Hoa) trong từng triều đại. Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu
liên ngành trong nghiên cứu quốc tế như phân tích tổng thể và tồn cục n ội
dung và sự kiện, phân tích so sánh, hệ th ống hóa, khái quát, đánh giá… cũng
được vận dụng trong đề tài nghiên cứu. Việc kết hợp các ph ương pháp nêu
trên cho phép xem xét đặc điểm nổi bật về quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 9


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
các nước lân bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độ lập quân ch ủ và nh ận xét
những đặc trưng được tạo nên bởi mối quan hệ đó.
7.

Bố cục dự kiến

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Tài liệu tham khảo và Mục lục,
nội dung chính nghiên cứu của chúng tôi gồm 4 chương.
CHƯƠNG I: Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới
các nước lân bang ( trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)
Đây là chương làm cơ sở nền tảng để khái quát quan h ệ đ ối ngoại Vi ệt
Nam với các nước lân bang ( trừ Trung Hoa) th ời kỳ đ ộc l ập quân ch ủ ( 938 –
1884). Qua đó chúng ta thấy rõ được những đặc điểm nổi bật trong mối quan
hệ này.

CHƯƠNG II: Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa thời kỳ độc lập
quân chủ (938 – 1884)
Champa là một trong những nước lân bang mà các tri ều đại phong ki ến
Việt nam có quan hệ đối ngoại sớm nhất. Qua các sự kiện ghi trong các bộ
chính sử của Đại Việt, quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới Champa trong l ịch s ử
diễn ra với nhiều biến cố phức tạp.
CHƯƠNG III: Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Chân Lạp và Xiêm La th ời
kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Chương này đề cập đến quan hệ đối ngoại của Việt Nam với Chân L ạp và
Xiêm La. Đây là mối quan hệ phức tạp. Nhìn chung, trong th ời kỳ đ ộc l ập quân
chủ, Chân Lạp là một yếu tố tác động đến quan hệ đối ngoại Vi ệt Nam và Xiêm
La.

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 10


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
CHƯƠNG IV: Quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước bân bang khác
và phương Tây từ nhà Hậu Lê đến trước khi Việt Nam bị thực dân Pháp đô h ộ
(1428 – 1884).
Nếu như thời kỳ đầu chủ yếu là quan hệ với các nước trong khu vực thì
giai đoạn Hậu Lê đến nhà Nguyễn bên cạnh các quan h ệ truy ền th ống lân bang
trở nên phức tạp hơn thì các mối quan hệ của Việt Nam v ới ph ương Tây b ắt đ ầu
xuất hiện.
CHƯƠNG 1 Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với
các nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
1.1


Nhân tố tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam với các

nước lân bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)

1.1.1 Nhân tố quốc gia
Truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân được
hun đúc trong hơn 10 thế kỷ đấu tranh giải phóng dân tộc thể hi ện ở chi ến cơng
của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng vào năm 938. Chiến th ắng B ạch Đ ằng đã
giữ vững nền tự chủ mà Khúc Hạo đã xây đắp và khẳng định vi ệc hoàn thành s ự
nghiệp đấu tranh giành độc lập, mở ra kỷ nguyên mới trong l ịch s ử dân t ộc – k ỷ
nguyên độc lập dân tộc dưới chế độ phong kiến. Sau 70 năm kể từ khi Ngô
Quyền xưng vương vào năm 939 đến lúc Lý Công Uẩn lên ngôi năm 1009, qua các
triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, đất nước đã trải qua cơn tao loạn vì sự tranh quy ền
giữa 12 sứ quân và âm mưu xâm lược của nhà Tống. Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng
thống nhất đất nước và lên ngơi Hồng đế vào tháng 3/968. Với sự kiện này, lần
đầu tiên nước ta thực sự là một quốc gia độc lập tự chủ hoàn toàn; tạo ti ền đ ề
đưa nước ta phát triển lên tầm cao mới. Trong thời kỳ này, nước ta m ới giành đ ộc
lập, âm mưu xâm lược trở lại của Trung Hoa vẫn còn và lịng dân v ẫn ch ưa n
tâm nên chính quyền mới chủ trương bảo vệ và củng cố quốc gia h ơn là phát

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 11


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
triển đất nước. Vì vậy, nếu gọi nhà Ngơ, Đinh, Tiền Lê là th ời “phong ki ến quân
sự” thì từ thời nhà Lý, nước ta đã bước vào thời kỳ “phong ki ến dân s ự”. Lý Thái

Tổ dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long năm 1010 m ở đầu th ời kỳ Đ ại
Việt rực rỡ trong lịch sử dân tộc. Những việc làm này của vua nhà Lý nhằm nâng
cao hơn nữa vị thế của đất nước, tập trung phát tri ển đất n ước tạo n ền tảng
vững chắc cho công cuộc bảo vệ đất nước sau này . Nhà Trần lên ngôi năm 1226,
tiếp tục phát triển mọi mặt trong sự nghiệp xây dựng đất nước về kinh t ế, văn
hóa, giáo dục, pháp luật, đặc biệt lẫy lừng với 3 lần đánh th ắng quân Mông –
Nguyên (1258, 1285, 1287). Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly, lên ngôi năm 1400, đ ể
lại một số bài học cho việc canh tân và giải phóng đất nước. Sau 10 năm (1418 –
1427) “nằm gai nếm mật”, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tr ở thành cu ộc khánh chi ến
chống Minh, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Lê L ợi ( H ậu Lê), đ ưa ch ế đ ộ
phong kiến của dân tộc phát triển đến đỉnh cao, đặc biệt dưới th ời vua Lê Thánh
Tơng. Các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, quân s ự, lu ật
pháp… đều có bước tiến lớn. Tiếp đó, thời kỳ đất nước bị chia cắt v ới chi ến
tranh Nam, Bắc triều (1530 – 1583), rồi sự phân chia Đàng Ngoài – Đàng Trong
(1620 – 1788) làm cho chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu. Nhân dân kh ổ c ực,
liên tiếp nổi dậy chống giai cấp phong kiến, địa chủ. Đỉnh cao c ủa phong trào
nông dân trong cả nước là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, nổ ra năm 1771. Phong trào
Tây Sơn trở thành phong trào đấu tranh lật đổ các tập đoàn phong ki ến th ống tr ị
trong nước như Lê – Trịnh, Nguyễn, đánh bại cuộc xâm lược của phong ki ến
Xiêm với chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 và quân Mãn Thanh v ới
đại thắng vang dội Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789 đặt cơ sở cho sự th ống nh ất
đất nước. Triều đại Quang Trung được thành lập, tuy cũng có những cải cách đ ất
nước về kinh tế, nông nghiệp, giáo dục song cuối cùng cũng sụp đổ. Nguy ễn Ánh
sau khi đánh thắng phong trào nông dân Tây Sơn và tri ều đại Tây S ơn đã th ực
hiện việc thống nhất đất nước mà Nguyễn Huệ - Quang Trung đã đặt cơ s ở, có
những cơng việc mở mang xây dựng nước nhà; song chế độ phong ki ến th ời
Nguyễn cũng dần suy yếu.
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 12



Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Nhìn chung các triều đại phong kiến Vi ệt Nam trong th ời kỳ đ ộc l ập quân
chủ dù mạnh yếu từng lúc khác nhau song tư tưởng chủ đạo trong đường l ối đối
ngoại là sự kết hợp chủ nghĩa dân tộc và tinh thần hòa hi ếu v ới các nước láng
giềng. Việt Nam quyết tâm giữ vững độc lập, chủ quyền, sống hòa mục v ới các
nước láng giềng, góp phần bảo vệ an ninh khu vực. Đường l ối được th ực hi ện
nhất quán nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh thổ. Vi ệt Nam tôn tr ọng đ ộc
lập, chủ quyền lãnh thổ của các nước nhưng đòi hỏi các nước cũng phải tơn
trọng độc lập chủ quyền lãnh thổ của nước mình nên khi đất nước ta bị xâm
phạm thì nhân dân triệu người như một, kiên quyết chiến đấu bằng m ọi
phương tiện quân sự, chính trị, ngoại giao để bảo vệ độc lập, chủ quy ền lãnh
thổ. Có thể dẫn chứng như vào thế kỷ XV, để trả đũa việc qn Chăm Trà Tồn
đem trăm nghìn qn đánh Hóa Châu, vua Lê Thánh Tông đem 300.000 quân đ ến
kinh đô Champa bắt sống vua Trà Tồn nhưng khơng đụng đến n ửa phía Nam
của nước này. Nhà vua thừa sức chiếm cả nước này nhưng chỉ chi ếm kinh đô và
biên giới ở đèo Cù Mông rồi rút quân về nước. Sau khi chinh ph ạt Champa, đáp
lại việc Ai Lao gây rối ở biên giới, nhà vua chỉ huy 18 v ạn quân băng qua các t ỉnh
Lào tiến tới biên giới Myanmar rồi rút quân về nước. Trong trường hợp này rõ
ràng Nhà vua có thể chiếm cả nước Lào nhưng ông không làm thế và đã rút quân
về nước. Dưới thời vua Quang Trung, trong tình hình hịa bình khu v ực đ ược
củng cố, nhà vua cử một Phái bộ đến Viên Chăn đ ể bàn vi ệc thông hi ếu gi ữa hai
nước nhưng vua Viên Chăn lúc đó là người thân Xiêm nên đã bắt gi ữ sứ giả rồi
giao cho chính quyền Băng Cốc. Để trừng trị thái độ thù địch đó, vua Quang
Trung đã phái Đốc trấn Nghệ An Trần Quang Diệu và Đề đốc Bùi Th ị Xuân mang
3 vạn quân sang đánh Lạn Xạng. Đi ngang Ai Lao đ ến kinh đơ Viêng Chăn thì vua
Viêng Chăn đã chạy trốn sang Xiêm. Quân Tây Sơn truy kích đ ến b ờ sông Mê
Kông biên giới Lào - Xiêm nhưng không bắt được. Trần Quang Di ệu rút quân v ề

nước mà không chiếm một tất đất nào của Lào mặc dù quân Trần Quang Di ệu
đã làm chủ đất nước Lào.1
1 Nguyễn Văn Quang (2017), “Đấu tranh quốc phòng của các triều đại phong kiến Việt Nam”, Biên phòng
Việt Nam. (truy cập ngày 28/10/2019)

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 13


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Một nhân tố khác tác động quan hệ đối ngoại Việt Nam v ới các nước lân
bang là ở các nhà ngoại giao. Các nhà ngoại giao của các tri ều đ ại phong ki ến
Việt Nam với biết bao gian nan và vinh quang, thử thách và thành công. Trong
thời kỳ độc lập qn chủ, đất nước ta khơng có trường đào tạo các ngành ngo ại
giao tuy nhiên chính trên đường làm quan mà họ mới đi sâu chuyên ngành tuy
vẫn không phải là ngành ngoại giao. Điều may mắn cho ngoại giao Vi ệt Nam b ấy
giờ là quan lại thơng thạo văn hóa, lịch sử các nước trong khu vực cùng v ới l ịch
sử Việt Nam là một hành trang thích hợp và phong phú cho nh ững nhà ngo ại giao
tìm hiểu âm mưu, thủ đoạn của đối phương. Dù không xuất thân là nhà ngoại
giao nhưng các sứ giả Đại Việt là người đại diện vua và nhà n ước ph ải gánh vác
những nhiệm vụ ngoại giao nặng nề nhiệm vụ bao trùm và xuyên suốt là gi ữ
được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đối và được hữu nghị với các qu ốc
gia láng giềng khác trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn v ẹn lãnh th ổ.
Trên mặt trận bang giao, nhà nước độc lập quân chủ đã phát huy ti ềm năng t ối
đa của tri thức đương thời trong các hoạt động bang giao v ới các s ứ th ần các
nước lân bang. Họ vừa là tri thức, vừa là nhà ngoại giao đồng th ời còn nh ư m ột
chiến sỹ trên mặt trận ngoại giao cam go. Tuy còn nhi ều đi ều chưa làm được
hoặc chưa thành công trong quan trình thiết lập quan hệ đối ngoại, song trong

bối cảnh thời bấy giờ thì nhìn chung cơng tác đối ngoại v ới các n ước lân bang
của Việt Nam là những cố gắng đáng kể của các triều phong ki ến. Đặc bi ệt trong
đó là hoạt động để tránh cuộc xung đột vũ trang. Bài học được rút ra từ các ho ạt
động bang giao thành cơng đó là: Hòa hiếu, mềm dẻo để đảm b ảo nền đ ộc l ập
dân tộc. Đồng thời đảm bảo nguyên tắc giữ vững chủ quy ền qu ốc gia, qu ốc th ổ,
luôn sẵn sàng ứng chiến để giữ vững vùng biên cương.

1.1.2 Nhân tố khu vực và quốc tế
Trong suốt thời kỳ độc lập quân chủ của mình, bên cạnh Trung Hoa, Vi ệt
Nam còn là láng giềng của Đại Lý (937 -1253), Champa hay còn gọi là Champa
(thế kỷ VII – 1832), Chân Lạp(802 – 1432). Năm 1253, Đại Lý suy vong dưới s ự
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 14


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
xâm lược của đế quốc Mông Cổ và các quốc gia mới như Lạn Xạng (1353 –
1707), Luang Phrabang (1707 – 1749), Bồn Man(1707 – 1899), Ayuthia (1351 –
1767) đã ra đời.
Khi nói đến quốc gia là nói đến thịnh suy, tồn vong mà nói đến th ịnh suy,
tồn vong của một quốc gia là nói đến tiềm lực, bản lĩnh, đường l ối đối n ội, đ ối
ngoại của quốc gia đó. Với lịch sử dựng nước hàng ngàn năm, Vi ệt Nam th ời
phong kiến là một nước nhỏ giáp với những nước láng giềng quy mơ, trình đ ộ
phát triển khác nhau từ đế chế Trung Hoa hùng mạnh và bành tr ướng đ ến
những nước nhỏ nhưng cũng mang tham vọng lớn. Trong bối cảnh địa lý, chính
trị như thế, Việt Nam đã tự vạch cho mình một đường l ối đối ngoại thích h ợp
được thực tế kiểm chứng để tồn tại và phát triển. Triều đại phong ki ến Vi ệt
Nam bao giờ cũng kiên trì ngoại giao hịa bình nh ưng kiên quy ết ph ản đ ối ngo ại

giao phục vụ chiến tranh xâm lược, sẵn sàng giáng trả v ới kẻ xâm ph ạm chủ
quyền, lãnh thổ của dân tộc Việt Nam.
Chính sách đối ngoại của nước Việt Nam khác hẳn chính sách đối ngoại
của các nước láng giềng thời bây giờ. Các nước này dù lớn hay nhỏ đều có xu
hướng bành trướng lãnh thổ, tranh giành ảnh hưởng. Champa ba l ần đánh nhau
với Giao Châu. Nước Đại Việt thông hiếu với Champa thì vua Champa đã b ắt gi ữ
sứ giả đó do đó dẫn đến cuộc chiến tranh đầu tiên giữa hai n ước. Sau đó cịn
nhiều lần Champa đánh ra Đại Việt. Thế kỷ XIV, vua Chế Đ ồng Nga b ốn l ần đánh
ra kinh đô Thăng Long. Họ cũng ngược dịng sơng Mê Kơng đánh t ới t ận kinh đô
Angkor, gây nên cuộc chiến tranh 100 năm giữa Champa và Chân L ạp khi ến cho
Chân Lạp cai trị Champa trong 20 năm. Nước Ayuthaya và nước Myanmar xâm
lược lẫn nhau trong bốn thế kỷ. Ayuthaya cũng nhiều lần xâm lược nước Lạn
Xạng, thiêu hủy kinh thành Viêng Chăn và nhi ều lần kh ống ch ế tri ều đình Viêng
Chăn. Thế kỷ XVIII, Ayuthaya đã biến Lạn Xạng thành một tỉnh của vương qu ốc
Xiêm. Ayuthaya cũng liên tiếp xâm lược Khmer. Sau thời kỳ Angkor huy hồng,
Khmer ln bị vương quốc Xiêm tiến đánh. Vấn đề ở đây khơng phải nhắc
Nhóm 2 – QTHK43

Trang 15


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
chuyện cũ để khen chuyện nước này hay nước kia vì lúc bấy gi ờ ở th ời đại trung
cổ những việc đánh giặc nhau là chuyện bình thường. Tuy nhiên các cu ộc kháng
chiến của các triều đại phong kiến Việt Nam chống xâm lược dù là đế ch ế Trung
Nguyên hay Champa đều là những phản ứng tự vệ, về bản chất khác v ới nh ững
cuộc chiến tranh xâm lược của các nước láng giềng.
Bên cạnh nhân tố khu vực ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại Việt Nam
với các nước lân bang thì cịn xuất hiện nhân tố quốc tế đó là tri ều đình phong

kiến phương Bắc. Đặc biệt, thế kỷ XIII - XIV, các nước Châu Á bị đe dọa b ởi
cuồng vọng bá chủ thế giới của đế chế Mông - Nguyên. Trong hai th ế k ỷ XVI XVII, tình hình kinh tế – xã hội thế giới nói chung, ở châu Âu và khu v ực châu Á –
Thái Bình Dương nói riêng đã diễn ra nhiều chuyển biến quan tr ọng, ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế – xã hội của các nước. Ở châu Âu, sau những
cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV, một nền thương mại quốc tế xuyên đại dương
đã hình thành. Bồ Đào Nha là nước tiên phong thực hi ện những cu ộc thám hi ểm
tràn sang phương Đông. Tiếp theo, người Hà Lan, Anh, Pháp cũng n ối gót xâm
nhập vào thế giới Đông Bắc Á và Đông Nam Á (mà họ gọi chung là Đơng Ấn) tìm
kiếm thị trường và nguồn nguyên liệu. Hai trục giao thương Bắc – Nam và Đơng
– Tây đó đã tạo nên nhiều con đường trên bi ển, như: con đường t ơ l ụa, con
đường gốm sứ, con đường truyền giáo…Đại Việt đã là giao điểm của các tuy ến
trung chuyển đó.
1.2

Mục tiêu trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các nước lân

bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)
Trong ngoại giao nước nào cũng phải giải quyết th ỏa đáng mối quan hệ
giữa nguyên tắc và sách lược. Nguyên tắc là bất bi ến, sách lược là kh ả bi ến - có
thể nâng cao hay hạ thấp, mở ra hay co vào nhưng bao gi ờ cũng khơng đ ược q
một giới hạn đó là không được trái hay làm hại nguyên tắc. N ếu đi cao h ơn gi ới
hạn là tả khuynh, trái với nguyên tắc làm việc. Nếu đi thấp hơn nguyên tắc là

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 16


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)

hữu khuynh trái với nguyên tắc cũng làm hỏng việc. Ở gần một vị trí địa lý chi ến
lược cực kỳ quan trọng và tế nhị, các triều đại phong ki ến Việt Nam đòi h ỏi phải
giải quyết thỏa đáng vấn đề nguyên tắc và vấn đề sách lược trong đường l ối đối
ngoại với các nước lân bang.
Các triều đại phong kiến Việt Nam luôn giữ vững mục tiêu trong chính
sách đối ngoại là bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia, bảo vệ người dân và các
chuẩn mực, giá trị của quốc gia. Bên cạnh đó, những nhà lãnh đạo cịn mu ốn
phát triển kinh tế, từ đó khi thế nước phát triển đủ mạnh thì m ở r ộng ảnh
hưởng ra bên ngoài.
1.3

Nội dung trong quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân

bang (trừ Trung Hoa) thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)
Từ xưa tới nay, Việt Nam ln có một vị trí chi ến lược quan tr ọng trong
khu vực Đông Nam Á nên luôn là một nơi bị sự nhịm ngó của ngo ại bang. Đi ều
này khiến cho các triều đại phong kiến Việt Nam phải có m ột chính sách ngo ại
giao vừa cứng rắn vừa mềm dẻo.
Một là, giữ vững quan điểm độc lập tự chủ, lánh xa cuộc chiến “tranh bá
đồ vương” của ngoại bang. Việt Nam là một dân tộc có truy ền th ống u chu ộng
hồ bình, muốn làm bạn với tất cả các nước, nhất là với các n ước láng gi ềng. B ởi
vậy, các triều đại phong kiến Việt Nam luôn nhất quán tư tưởng ch ỉ đ ạo là ưu
tiên tạo dựng và giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định đất nước, nh ất là ở khu
vực biên giới, để nhân dân có điều kiện tập trung m ọi nguồn lực phát tri ển kinh
tế - xã hội, coi đây là kế sách để xây dựng đất nước. Vì th ế, các tri ều đ ại phong
kiến Việt Nam không những đã giữ vững độc lập, tự chủ, không bị lôi kéo vào
cuộc chiến tranh do chúng phát động, mà cịn nêu cao tinh th ần đồn k ết, giúp
đỡ nhân dân các nước láng giềng chống kẻ thù chung. Đó là nh ững ho ạt đ ộng
quan trọng, xuyên suốt trong tư tưởng đấu tranh quốc phịng của các tri ều đại
phong kiến Việt Nam.

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 17


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Hai là, đấu tranh loại trừ hoạt động quấy nhiễu nơi biên ải, ngăn ch ặn do
thám quân sự; phô trương sức mạnh phịng bị. Ngồi nhiệm vụ canh phịng ở khu
vực biên giới, các triều đại phong kiến Việt Nam còn trực ti ếp ch ỉ đạo các tù
trưởng, tộc trưởng, nhất là nhân dân vùng biên chủ động nắm tình hình, tích cực
giao lưu với nhân dân nước láng giềng, tạo mối quan hệ thân thi ết. Đồng th ời,
kiên quyết đấu tranh với ngoại bang triệt phá các băng đảng, tổ chức ph ản loạn,
chống lại triều đình, phá hoại cuộc sống yên bình nơi biên gi ới.
Bằng sự kiên trì và thái độ kiên quyết đấu tranh, các tri ều đại Vi ệt Nam
đã đập tan mưu đồ quấy rối của các nước lân bang. Nhà nước phong ki ến còn
ban hành nhiều quy định buộc người nước ngoài khi vào lãnh thổ nước ta phải
tuân theo, làm cơ sở để đấu tranh ngăn chặn các hoạt đ ộng tình báo, gián đi ệp,
bảo trợ cho các phần tử xấu chống phá; chủ động tuy ển binh, luy ện binh, duy ệt
binh, hành binh, phô diễn chiến cụ, phơ trương sức mạnh phịng bị của đất n ước
trước sứ thần nước ngoài, đồng thời răn dạy bề tơi, qn, dân khơng gây hiềm
khích, mắc mưu gây chiến của địch, giữ vững hịa bình. Có th ể nói, đây là n ội
dung, tư tưởng và những hành động đấu tranh quốc phịng nổi bật, góp ph ần
ngăn đe và triệt tiêu ý đồ xâm lược của ngoại bang.
Ba là, chủ động đấu tranh với kẻ thù bằng hai hình thức: gián ti ếp và tr ực
tiếp để bảo vệ giang sơn xã tắc. Để bảo vệ đất nước trong bối cảnh đó, nhà
nước phong kiến Việt Nam rất coi trọng giáo dục lịch sử truy ền th ống, lòng yêu
nước, lòng tự trọng dân tộc cho dân chúng; bồi dưỡng nâng cao ki ến thức v ề
văn hoá, địa lý, quân sự, quốc phòng, ngoại giao… cho quan chức tri ều đình, giúp
họ có đủ khả năng để đấu tranh với địch trên tất cả các lĩnh v ực. Đ ồng th ời, v ừa

giữ vững nguyên tắc đấu tranh kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia, dân t ộc, v ừa
linh hoạt, uyển chuyển giải quyết dứt điểm từng vấn đề, không đ ể phát sinh,
phức tạp thêm tình hình mà vẫn giữ vững nguyên tắc, thánh chỉ của tri ều đình.

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 18


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Bốn là, thi hành chính sách “bang giao trên thế mạnh”, “bang giao phòng
ngừa”. Các vua nước ta đều nhất quán, kiên trì thực hiện chính sách h ợp lý đ ể
giữ “trong ấm ngoài êm”; đồng thời, vận dụng linh hoạt, sáng tạo hai ph ương
sách “bang giao trên thế mạnh”, “bang giao phòng ngừa”, tạo đi ều ki ện thu ận l ợi
xây dựng tiềm lực quốc phòng bảo vệ Tổ quốc.
Trong quan hệ bang giao với nước ngoài, các triều đại phong ki ến Việt
Nam đã khéo léo dựa vào vận thế đất nước để có đối sách phù hợp. Khi th ế nước
đang lên, quốc phòng đang mạnh, lịng dân đang thu ận, thì đ ấu tranh t ỏ rõ khí
phách nước Nam. Khi đất nước đang trong thế yếu, thì các tri ều đại phong ki ến
Việt Nam bênh cạnh khai thác thế mạnh của mình, đánh vào chỗ yếu - lòng tham
của quan quân, vua chúa nước ngồi: trao trả dân tình xâm nhập qua biên gi ới, tù
binh, chiến cụ bắt được sau các cuộc chiến, thậm chí cịn dâng tặng báu v ật…địi
lại đất đai, cương vực của Tổ tiên, góp phần giữ ngun bờ cõi, xây dựng nền
thái bình.
Có thể thấy, trong suốt chiều dài lịch sử dựng và giữ nước của dân t ộc ta,
bằng các chính sách phù hợp, các triều đại phong ki ến Vi ệt Nam đã v ừa ch ủ
động phòng ngừa, tiêu diệt được thù trong, vừa sẵn sàng đánh bại giặc ngoài,
ngăn chặn các ý đồ xâm lược, buộc đối phương phải điều chỉnh đường lối, chính
sách qn sự, quốc phịng phù hợp, tơn trọng, hợp tác v ới ta. Qua đó, chúng ta k ịp

thời ngăn chặn những hành động phá hoại, giữ yên bờ cõi, bảo vệ toàn v ẹn ch ủ
quyền lãnh thổ quốc gia. Như vậy, hoạt động đấu tranh quốc phòng của nhà
nước phong kiến Việt Nam đã tồn tại từ rất sớm trong lịch sử dân tộc, đ ược ti ến
hành bằng nhiều biện pháp, hình thức phong phú, linh hoạt, khéo léo, đ ạt hi ệu
quả cao.

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 19


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
CHƯƠNG 2 Quan hệ đối ngoại Việt Nam với Champa
thời kỳ độc lập quân chủ ( 938 – 1884)
2.1

Quan hệ đối ngoại Đại Cồ Việt với Champa thời kỳ đầu độc lập

quân chủ ( 938 – 1009)
Khi người Việt nội thuộc triều đình ở Trung Hoa thì ở phía Nam,
người Champa đã sớm xây dựng được một quốc gia độc lập tự chủ. Sinh s ống ở
các thung lũng hẹp và nhỏ, vương quốc Champa có thế mạnh về hàng hải và các
ngành nghề thủ công nhưng lại thiếu những miền châu thổ rộng lớn. Bởi vậy, từ
khi lập nước, Champa liên tục tiến hành các hoạt động quân sự nhắm vào Đại Cồ
Việt. Năm 979, quân Chăm được Ngô Nhật Khánh dẫn đường, tổ chức lực lượng
thủy quân hùng hậu tiến đánh Hoa Lư theo đường biển nhưng bị tan vỡ vì gặp
bão ở cửa biển Thần Phù.
Năm 982, Lê Hồn cử Từ Mục và Ngơ Tử Canh đi sứ Champa. Tuy nhiên, hai
vị sứ giả đã bị vua Chăm bắt giả, Lê Hồn tức giận, sai đóng chi ến thuy ền, s ửa

binh khí, tự làm tướng đi đánh. Sau đó Champa thua to và phải quy phục triều
đình. Chính sự kiện nam chinh đầu tiên về sau đã ảnh hưởng đến sự phát tri ển
văn hóa - nghệ thuật của nước ta sau này. Đến các năm 995 và 997, quân Chăm
tiếp tục kéo sang đánh phá biên giới Đại Cồ Vi ệt, Lê Hoàn ph ải cho quân đánh
đuổi.
Như vậy, trong buổi ban đầu của thời kỳ độc lập quân chủ (938 - 1009),
chính quyền mới của nước ta chủ trương bảo vệ và củng cố quốc gia hơn là phát
triển ảnh hưởng của đất nước ra bên ngoài . Quan hệ giữa Champa và Đại Cồ
Việt đã bắt đầu với tình cảnh một bên muốn thơng hiếu, một bên l ại gây chi ến,
báo hiệu một tương lai hồ mục bất trắc.

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 20


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
2.2 Quan hệ đối ngoại Đại Việt với Champa dưới thời nhà Lý (1010 –
1124)
Nhà Lý nối ngôi nhà Tiền Lê năm 1009. Tuy quan hệ v ới các n ước Đông
Dương không thể đặt ngang hàng với quan hệ Trung Hoa nhưng vẫn r ất quan
trọng vì nó là yếu tố đảm bảo độc lập chủ quyền an ninh và phát tri ển. Đ ối v ới
Đại Việt thời bấy giờ trong các láng giềng quan trọng nhất là Champa.
Quan hệ giữa Đại Việt và Champa là sự đan xen giữa hịa bình và nh ững
xung đột qn sự. Một mặt, đó là quan hệ biểu hiện một cách thu ần túy thơng
qua việc Champa phái các đồn sứ sang cống Đại Vi ệt; mặt khác, nh ững xung đ ột
quân sự giữa Đại Việt và Champa thi thoảng vẫn diễn ra.

2.2.1


Champa cử các sứ đoàn sang cống Đại Việt

Sự kiện Champa sang Đại Việt cống lần đầu tiên vào năm 1011 dưới th ời
vua Lý Thái Tổ. Sau đó, trong 216 năm tồn tại của nhà Lý, Champa đã 51 l ần sang
cống Đại Việt, trung bình 4 năm, Champa cử sứ thần sang c ống Đại Vi ệt m ột l ần.
Đại Việt sử kí tồn thư chép: “Năm 1011… nước Champa dâng sư tử” 1 . Đây là lần
ra mắt đầu tiên của sứ thần Champa với vương triều mới của Đại Việt. .
Tuy nhiên, từ năm 1011 đến năm 1050, trong suốt 39 năm sau đó, Champa
khơng hề cử sứ đồn sang cống. Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại lời bàn của vua Lý
Thái Tông vào năm 1043 với các quần thần về lý do Champa không sang c ống:
“Tiên đế mất đi, đến nay đã 16 năm rồi, mà Champa ch ưa từng sai m ột người s ứ
thần nào sang là cớ gì ? Hay là uy đức của trẫm khơng đ ến h ọ chăng ” Các quan
đáp: “Bọn thần cho là đức của bệ hạ tuy có đến nhưng uy thì chưa r ộng thơi. Sao
thế? Là vì từ khi bệ hạ lên ngơi đến giờ, nó trái mệnh khơng đến ch ầu, b ệ h ạ ch ỉ
bố đức ban ơn để vỗ về, chưa từng ra oai dùng võ để đánh, không phải là cách

1 Nguyễn Gia Tường dịch (1993), Đại Việt sử lược, Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, trang 168172

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 21


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
làm cho người xa sợ oai. Bọn thần e rằng các chư hầu khác h ọ trong nước, đ ều
như Champa cả, không những một người Chiêm mà thôi”1
Năm 1043, Champa cướp bóc dân ven biển, vua Lý Thái Tơng phái Đào Xử
Trung đi dẹp yên. Tháng giêng năm 1044, vua Lý Thái Tông thân chinh đi đánh

Champa. Sau sự kiện này, Champa tái cống Đại Việt vào năm 1050. Những năm
sau đó, Champa thực hiện cống rất đều đặn, cứ 3 năm cống Đại Vi ệt 1 l ần. C ụ
thể vào các năm 1055, 1057, 1060, 1063, 1065, 1068, 1071, 1073, 1075, 1077.
Sau cuộc tấn công Champa chiếm được ba châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính
và thắng lợi của Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống Tống l ần thứ hai (1075 1077), trong hai thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XI, Champa liên tiếp cử các phái
đồn sang Đại Việt cống. Đó là vào các năm 1081, 1082, 1083, 1084, 1085, 1086,
1087, 1091, 1093, 1094, 1097, 1098, 1099. Tần suất cống ở mức cao còn ti ếp tục
trong hai thập kỉ đầu của thế kỉ XII, trung bình khoảng 2 năm Champa sang c ống
Đại Việt một lần. Cụ thể là vào các năm 1102, 1104, 1105, 1106, 1108, 1110,
1112, 1116, 1117, 1118. Năm 1118, vua Champa cử sứ sang Thăng Long và nhân
dịp này vua Lý mời sứ giả đi dự hội Thiên Phật để khánh thành chùa Thắng
Nghiêm thánh thọ. Trong giai đoạn quan hệ tốt đẹp, vua Champa là Jaya
Harivarman đã cho con gái sang làm cung phi cho Lý Anh Tông. Năm 1170 vua
Champa Jaya Indrravarman cử sứ sang thông hi ếu với Đại Việt sau đó năm 1177
tiến đánh Chân Lạp, đốt phá kinh thành Angkor. Sử sách cũng ghi lại sau khi cắt
đứt quan hệ với Chân Lạp nên muốn dựa vào Đại Việt, vua Champa tới Đ ại Vi ệt
xin sắc phong là Suryavarman (1192-1203). 2 Năm sau, Lý Anh Tông sai sứ sang
phong vương cho Suryavarman.
Những năm sau đó, tần suất cống của Champa với Đại Việt gi ảm dần và
thưa thớt hơn những năm trước đó. Từ năm 1120 cho đến hết thời gian trị vì của
1 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 403
2 Kỷ yếu hội thảo khoa học “1000 năm vương triều Lý và kinh đơ Thăng Long”, trang 395

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 22


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân

bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
nhà Lý, khoảng hơn 100 năm, Champa chỉ sang cống Đại Vi ệt tổng cộng 14 l ần.
Năm 1198 là lần cuối cùng Champa cử phái đoàn sang cống Đại Việt dưới th ời Lý.
Như vậy, tần suất Champa cống Đại Việt cao vào những năm gi ữa tri ều
đại nhà Lý, từ năm 1150 cho đến hết hai thập niên đầu của th ế k ỉ XII. T ần su ất
cống thưa thớt ở trước và sau giai đoạn sau khoảng thời gian này, trong đó giai
đoạn đầu thưa thớt hơn so với giai đoạn sau. Tần suất cống không tuân theo quy
luật nào cả và phụ thuộc vào tiềm lực của Đại Việt và Champa.
Về cống phẩm, phần lớn cống vật Champa mang sang Đại Vi ệt là s ản v ật
có giá trị của Champa, như: sư tử, voi trắng, vàng… Đây đều là những s ản vật đ ặc
trưng và nổi tiếng của Champa. Tuy nhiên, số l ượng c ống ph ẩm l ại có v ẻ tương
đối khiêm tốn.
Về mục đích thực hiện việc cống của Champa là duy trì quan hệ hịa hảo,
tốt đẹp giữa Đại Việt và Champa. Việc Champa cống Đại Vi ệt không ph ải đ ể
nhận sách phong từ Đại Việt. Quan hệ cống của Champa đối v ới Đ ại Vi ệt ph ần
nào biểu hiện sự thần phục, phụ thuộc của Champa vào Đại Việt. M ức đ ộ c ủa nó
phụ thuộc chặt chẽ vào tương quan thực lực giữa Đại Việt và Champa cùng
những biến động trong nội bộ bộ máy thống trị của Champa.
Năm 1039 “con vua Champa là Địa Bà Lạt (cùng bọn) L ạc Thu ẫn, S ạ Đ ẩu,
La Kế, A Thát Lạt 5 người sang quy phục nước ta”. 1 Năm sau, tức năm 1040 người
giữ trại Bố Chính của nước Champa là Bố Linh, Bố Kha, Lan Đà Tĩnh đem b ộ
thuộc hơn 100 người sang quy phục. Năm 1124, người nước Champa là bọn Ba
Tư Bồ Đà La 30 người sang quy phục. Năm 1130, tháng 3, người nước Champa là
Ung Ma, Ung Châu sang quy phục. Năm 1130, tháng 3, người nước Champa là Ung
Ma, Ung Châu sang quy phục. Năm 1152, khi Champa xảy ra s ự bi ến cung đình
“người Champa, Ung Minh Ta Điệp đến cửa cung quyết xin cho đ ược làm vua
nước ấy. Xuống chiếu cho Thượng chế Lý Mông đem hơn 5.000 người ở phủ
1 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 395


Nhóm 2 – QTHK43

Trang 23


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Thanh Hóa và châu Nghệ An sang Champa lập Ung Minh Ta Đi ệp làm vua. Mông
đến Champa bị vua nước ấy là Chế Bì La Bút chống cự, bọn Ung Minh Ta Đi ệp và
(Lý) Mông đều chết”.1 Trường hợp tương tự cũng diễn ra vào năm 1203, khi vua
nước Champa là Bố Trì bị chú là Văn Bố Điền đuổi. B ố Trì đem c ả v ợ con đ ến
ngụ ở cửa biển Cơ La, ý muốn cầu cứu. Sự kiện này đã được Đại Vi ệt s ử ký toàn
thư ghi lại như sau: “Mùa thu, tháng 7, Điện tiền chỉ huy sứ tri châu Nghệ An là
Đỗ Thanh và châu mục là Phạm Diên tâu rằng: “Vua nước Champa là B ố Trì b ị
chú là Văn Bố Điền đuổi, nay đem cả vợ con đến ngụ ở cửa bi ển C ơ La, ý mu ốn
cầu cứu””.2 Sự quy phục của Champa với Đại Việt phần lớn là do những mâu
thuẫn trong nội bộ chính quyền Champa.

2.2.2

Xung đột quân sự giữa Đại Việt và Champa

Bên cạnh việc Champa thường xuyên sang cống Đại Vi ệt - một bi ểu hi ện
chủ đạo của quan hệ giữa Đại Việt và Champa thì những xung đột quân s ự gi ữa
Đại Việt và Champa thời Lý cũng điểm xuyết vào quan hệ ch ủ đạo này và làm
phức tạp thêm mối quan hệ giữa Đại Việt và Champa thời Lý. Thư tịch cổ Vi ệt
Nam cho biết, trong suốt thời kì nhà Lý nắm vương quyền, Đại Vi ệt và Champa
đã xảy ra tới 15 lần xung đột.
Năm 1043, Champa cịn cho qn vào cướp bóc dân ven bi ển của Đại Vi ệt.
Đại Việt sử ký tồn thư chép: “Mùa hạ, tháng 4”, “giặc gió sóng” (nghĩa là nhân

gió mà đi cướp), Champa cướp bóc dân ven bi ển. Vua sai Đào Xử Trung đi đánh,
dẹp được yên”.3.Sự việc này đã nhắc nhở vua Thái Tông về mối đe dọa ở phía
nam biên giới, là nguyên cớ để ông chuẩn bị tiến đánh Champa vào năm 1044. Để
chuẩn bị cho cuộc tiến công này, vua Lý Thái Tơng đã “xu ống chi ếu sai đóng các
chiến thuyền hiệu Long, Phượng, Ngư, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn vài trăm chi ếc...
1 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thông tin Hà Nội, trang 395 - 396
2 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 402
3 Ngơ Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 402

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 24


Những đặc điểm nổi bật và quan hệ đối ngoại Việt Nam với các n ước lân
bang (trừ Trung Hoa) trong thời kỳ độc lập quân chủ (938 – 1884)
Tháng 12, xuống chiếu cho quân Sỹ sửa soạn giáp binh, h ẹn đ ến mùa xuân tháng
2 sang năm đi đánh Champa”.1 Tháng giêng năm 1044, vua Lý Thái Tông phát khí
giới trong kho ban cho các qn, sau đó để Thái tử Nhật Tôn l ưu l ại ở Kinh, r ồi
vua thân chinh đi đánh Champa. Quân Đại Việt ra cửa Đại Ác, theo đường bi ển,
qua Cô Sơn (Hà Tĩnh) đánh Champa. Theo Đại Việt sử ký toàn th ư, Champa đã
đem quân và voi bày trận ở bờ nam sơng Ngũ Bồ đón đánh. Vua Thái Tông truy ền
cho quân bỏ thuyền lên bờ, dàn quân bên bờ bắc, dựng cờ, nổi tr ống, sang t ắt
ngang sơng đánh. “Binh lính chưa chạm nhau mà qn Chiêm đã tan v ỡ, quan
quân đuổi chém được 3 vạn thủ cấp. Quách Gia Dị chém đ ược đ ầu vua Chiêm là
Sạ Đẩu tại trận đem dâng. Đoạt được hơn 30 voi thuần, bắt s ống hơn 5 nghìn
người, cịn thì bị quan qn giết chết, máu đầy gươm giáo, xác ch ất đ ầy đ ồng”. 2

Sau đó, vua Lý Thái Tơng tiếp tục tấn cơng vào kinh đô Vijaya, bắt v ợ c ả v ợ lẽ c ủa
Sạ Đẩu cùng các cung nữ. Vua sai sứ đi các h ương ấp, phủ dụ nhân dân m ừng
thắng trận.
Năm 1068, Champa lại tiếp tục những hành động quấy nhiễu biên gi ới.
Trước hành động đó, năm 1069, vua Lý Thánh Tông đã đem quân đánh Champa.
Quân có 5 vạn, Lý Thường Kiệt được chọn làm đại tướng qn và đi tiên phong,
kiêm chức ngun sối. Ơng xin cho em là Thường Hi ến đi theo, Hi ến được trao
chức Tán ky vũ úy. Toàn thư chép: “Mùa xuân, tháng 2, vua thân đi đánh Champa,
bắt được vua nước ấy là Chế Củ và dân chúng 5 vạn người. Trận này vua đánh
Champa mãi không được, đem quân về đến châu Cư Liên, nghe tin Nguyên Phi
giúp việc nội trị, lịng dân cảm hóa hịa hợp, trong cõi v ững vàng, tôn sùng Ph ật
giáo, dân gọi là bà Quan Âm, vua nói: “Nguyên phi là đàn bà còn làm đ ược nh ư
thế, ta là nam nhi lại chẳng được việc gì hay sao?”. Bèn quay l ại đánh n ữa, th ắng
được. Mùa hạ, tháng 6, vua đem quân về. Mùa thu, tháng 7, vua từ Champa v ề
đến nơi, dâng tù ở Thái Miếu, đổi niên hiệu là Thần Vũ năm thứ nhất. Chế Củ xin
1 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 404 - 405
2 Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Hậu Lê (2000), Đại Việt sử kí tồn thư (bản dịch), tập 1, nhà xuất bản
Văn hóa Thơng tin Hà Nội, trang 406

Nhóm 2 – QTHK43

Trang 25


×