Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam Ấn Độ giai đoạn 1975 – 1991

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (989.16 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
Học phần: Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay

Đề tài:

Bối cảnh thế giới và khu vực
tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
trong giai đoạn 1975 - 1991

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................4
1)

Lý do chọn đề tài...................................................................................................4

2)

Lịch sử nghiên cứu vấn đề....................................................................................6

3)

Mục tiêu nghiên cứu vấn đề..................................................................................8

4)

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................9


5)

Đóng góp của đề tài.............................................................................................10

6)

Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................10

7)

Nguồn tài liệu......................................................................................................11

8)

Bố cục đề tài........................................................................................................12

CHƯƠNG 1
BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN
HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1975 – 1979...........................13
1.1 Quan hệ Trung – Xô – Mỹ giai đoạn 1975 -1979.....................................................13
1.2 Các vấn đề xung đột tại khu vực Đông Nam Á........................................................16
1.2

Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia giai đoạn 1975 -1978...................16

1.2

Chiến tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc năm 1979....................................19
Tiểu kết chương 1


22

CHƯƠNG 2
BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN
HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1980 – 1991...........................23
2.1 Cuộc khủng hoảng vấn đề Campuchia ở Đông Nam Á và hiệp định Paris về vấn đề
Campuchia...............................................................................................................23
2.2 Sự khủng hoảng và sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông
Âu............................................................................................................................ 26
2.3 Xu thế hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế khu vực trong giai đoạn 1980 - 1991 29
Tiểu kết chương 2

31

2


CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VỀ BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TÁC ĐỘNG
ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1975 – 1991
32
3.1 Tích cực................................................................................................................... 32
3.2 Tiêu cực...................................................................................................................34
Tiểu kết chương 3
34
KẾT LUẬN...................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................38

3



MỞ ĐẦU
1)

Lý do chọn đề tài

Ấn Độ là một quốc gia thuộc khu vực Nam Á, có ranh giới với Pakistan, Trung
Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Afghanistan và phần lãnh thổ nước này
chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ. Cộng hoà Ấn Độ ra đời vào ngày 15 tháng 8 năm 1947.
Sự thiết lập nhà nước này là đỉnh cao từ cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để
thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. Từ khi giành được độc lập và thành lập
nước Cộng hòa vào tháng 01 năm 1950 đến nay, đường lối xây dựng đất nước của Ấn
Độ là độc lập, tự chủ và sáng tạo với ý chí tự cường mạnh mẽ. Nhờ q trình thi hành
chính sách đối ngoại giàu tính nhân văn là hồ bình, độc lập, khơng liên kết, chống chủ
nghĩa thực dân, đế quốc, chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình, ủng hộ phong trào đấu
tranh vì độc lập dân tộc, hồ bình và tiến bộ, quan hệ hữu nghị với các nước, đa dạng
hoá quan hệ, chú trọng cải thiện quan hệ với các nước láng giềng nên Ấn Độ đã thu
được nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Có thể
kể đến đó là vai trị và uy tín cao của Ấn Độ trong Phong trào không liên kết, Tổ chức
Liên Hợp Quốc cũng như trong khu vực và trên thế giới, có vai trị và cống hiến quan
trọng vào việc bảo vệ hồ bình, an ninh của khu vực và trên thế giới.
Trong khi đó, đất nước Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á,
thuộc phần phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Qu ốc, phía tây
giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng ra biển Đơng Việt Nam và Thái Bình
Dương. Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất hiện trên bản đ ồ th ế gi ới vào
ngày 2 tháng 9 năm 1945. Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam, đất nước dần phá thế đơn độc của cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và đặt trong trào lưu tiến bộ của thời đại, gắn kết v ới cu ộc đ ấu
tranh của nhân loại tiến bộ. Điểm then chốt trong tư tưởng và phong cách ngo ại
giao Hồ Chí Minh là làm cho Việt Nam ít kẻ thù h ơn h ết và nhi ều b ạn đ ồng minh

hơn hết, trong đó Chính phủ và nhân dân Việt Nam ln luôn coi trọng phát tri ển
quan hệ với Ấn Độ,

4


Việc tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử đối ngoại một cách khoa h ọc và có h ệ
thống cũng như việc chúng ta tìm hiểu dịng chảy từ thượng lưu đến ch ỗ chúng
ta đang đứng. Hiểu rõ về dịng sơng cho chúng ta kiến thức, kinh nghi ệm và s ự tự
tin để tiếp tục theo dịng sơng tiến về phía trước. Tương tự như vậy, hiểu về lịch
sử mối quan hệ của hai đất nước, biết được những sự kiện lịch sử thực tế di ễn
ra như thế nào cho chúng ta khả năng lựa ch ọn và quy ết định trong các s ự vi ệc ở
hiện tại và tương lai. Nhìn chung, Việt Nam và Ấn Độ là hai nước có l ịch s ử lâu
đời, cùng ở Châu Á, có nhiều nét tương đồng và gần gũi về l ịch s ử, văn hoá cũng
như quan điểm về những vấn đề quan trọng của khu vực và quốc tế, có quan h ệ
hữu nghị lâu đời và sâu đậm. Từ mối quan hệ truyền th ống hữu ngh ị và lâu đ ời
đó, bước sang thời kỳ hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhà lãnh đạo tinh th ần
người Ấn Độ Mahatma Gandhi cũng như Thủ tướng Ấn Độ đầu tiên Jawaharlal
Nehru cùng các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước đã không ng ừng dày công
vun đắp làm cho quan hệ hai nước ngày càng phát tri ển, đ ơm hoa k ết trái, tr ở
thành mối quan hệ toàn diện, chiến lược. Đây là thành quả và sức mạnh to l ớn
của hai dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tuy nhiên, cũng như bất kỳ mối quan hệ quốc tế nào khác trên th ế gi ới,
quan hệ Việt Nam - Ấn Độ cũng đã phải trải qua những khoảng thăng tr ầm mà
một phần là vì từ ảnh hưởng của tình hình thế giới và khu vực theo t ừng th ời
điểm lịch sử khác nhau. Đặc biệt, trong giai đoạn sau khi Vi ệt Nam th ống nhất
đất nước vào năm 1975 đến lúc Chiến tranh Lạnh trên thế gi ới kết thúc vào năm
1991, bối cảnh thế giới và khu vực là nhân tố quan tr ọng tác động mạnh mẽ đ ến
mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu về “ Bối cảnh thế giới và khu vực tác động

đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991” là vô cùng cần
thiết. Bài tiểu luận này mong muốn đề cập trực tiếp đến vấn đề đó với mong
muốn hệ thống hóa những sự kiện nổi bật của quốc tế trong thời giai đoạn
1975 - 1991. Qua đó, đem đến sự hiểu biết và có nhìn sâu sắc hơn v ề quan hệ
Việt Nam - Ấn Độ trong thời điểm lịch sử này.
5


2)

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Qua quá trình nghiên cứu và tham khảo các tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau,
chúng tơi nhận thấy hiện nay chưa có tài liệu hay cơng trình nghiên cứu nào có liên
quan mật thiết đến vấn đề “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt
Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991”. Trong quá trình sưu tầm tài liệu, chúng
tôi chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai phần.
(1)

Tài liệu trong nước: Cuốn sách Lịch sử Ấn Độ của tác giả Vũ

Dương Ninh được nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội ấn hành vào năm 1995 chủ
yếu nghiên cứu về lịch sử Ấn Độ nên vấn đề của nhân tố thế giới và khu vực tác
động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 - 1991 chỉ được trình
bày một cách hạn chế. Cuốn sách Ấn Độ xưa và nay của Cao Xuân Phổ và
Trần Thị Lý do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội ấn hành năm 1997.
Nội dung của sách giới thiệu một cách khái quát về đất nước, con người,
lịch sử và văn hóa Ấn Độ xưa và nay. Trong phần thứ tư, chương II, các tác
giả trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử và quan hệ Việt Nam - Ấn Đ ộ từ
đầu cho đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX. Cuốn sách Lịch sử thế giới

hiện đại của tác giả Nguyễn Anh Thái (chủ biên) được nhà xuất bản Giáo
dục ấn hành năm 2006. Trong phần 2: Lịch sử thế giới hiện đại (1945 –
1995), chương XIV: Quan hệ quốc tế từ nửa sau những năm 70 đ ến 1995 có
đề cập đến vấn đề Campuchia và chương XVI: Liên Xô và các nước Đông Âu
từ nửa sau những năm 70 đến 1991 có đề cập đến sự tan rã của hệ thống
chủ nghĩa xã hội ở các nước này. Chính hai vấn đề này cũng đã tác đ ộng
đến mối quan hệ của các nước khác trên thế giới trong đó có Ấn Độ và
Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả Vũ Dương Ninh cũng có cuốn sách Cách mạng
6


Việt Nam trên bàn cờ quốc tế – Lịch sử và vấn đề do Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Sự thật ấn hành năm 2017, đề cập đến mối liên hệ giữa Việt Nam và
thế giới cũng như vị thế của Việt Nam trong cục diện tam giác Mỹ – Trung – Xô
từ 1975 đến 1991. Tuy chỉ là đề cập sơ nét nhưng có thể thấy đây là một trong
những yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ. Cuốn sách Đông
Nam Á – Lịch sử từ nguyên thủy đến ngày nay của tác giả Lương Ninh do Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành năm 2018 giới thiệu một cách khái
quát lịch sử của khu vực và từng nước trong khu vực từ xưa và nay. Trong phần
Đông Nam Á trong giai đoạn 1975 – 1991: Từ đối đầu đến đối thoại, chương II,
tác giả trình bày tình hình chung của khu vực theo hai giai đoạn nhỏ là 1975 1979 và 1979 - 1991. Điều này cũng góp phần thể hiện sự ảnh hưởng đến mối
quan hệ của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Ấn Độ, đến Việt Nam. Ngồi
ra, cịn có các bài viết trên tạp chí chuyên ngành của tác giả Nguyễn Cảnh Huệ
có liên quan đến đề tài này như: Quan hệ chính trị Việt Nam - Ấn Độ (1975 1996), Tạp chí Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, số 38(1998); Vài
nét về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (2004);
Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1945 đến nay: Thành tựu, kinh nghiệm và vấn đề
đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7-2007; Bước phát triển mới của quan
hệ Việt Nam - Ấn Độ trong những năm đầu thế kỷ XXI; Kỷ yếu Hội thảo Quốc
tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, 12/2008...
(2)


Tài liệu nước ngoài: Các tài liệu nước ngoài về bối cảnh thế giới

và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 –
1991 không nhiều. Trong cuốn sách India, China and Indochina (Ấn Độ,
7


Trung Quốc và Đông Dương) của tác giả T.N. Kaun xuất bản năm 1980 tại
Ấn Độ có quan điểm phê phán Trung Quốc trong vi ệc ủng h ộ, giúp đ ỡ th ế
lực Pôn Pốt tiến hành xâm lược Việt Nam và trực tiếp đem quân đánh Vi ệt
Nam vào đầu năm 1979. Một cuốn sách khác mang tên Reports on
Indochina (Các báo cáo về Đông Dương) được xuất bản năm 1983 bằng
tiếng Anh của các nhà hoạt động xã hội Ấn Độ đều cho rằng, s ự căng
thẳng ở khu vực Đông Nam Á do sự can thiệp của những thế lực bên ngoài
và đề cao mối quan hệ hữu nghị lâu đời giữa Ấn Độ với Việt Nam ở th ời
điểm đó và trong tương lai. Cuốn sách India and Indochina (Ấn Độ và Đông
Dương) của tác giả T.N Kaun được xuất bản năm 1989. Cuốn sách đã đề
cập đến sự có mặt của quân đội Việt Nam ở Campuchia trong những năm
80 là hợp pháp và cần thiết, bởi vì quân đội Việt Nam đến Campuchia là
theo yêu cầu và nguyện vọng của Chính phủ và nhân dân nước này. Đồng
thời, theo tác giả, Việt Nam đã giúp nhân dân Campuchia l ật đổ ch ế đ ộ
diệt chủng, đem lại hồ bình cho Campuchia. Cuốn sách Soviet Relations
with India and Vietnam (Mối quan hệ của Liên Xô với Ấn Độ và Việt Nam)
của hai tác giả Ramesh Thakur và Carlyle A. Thayer đ ược nhà xu ất b ản St.
Martin's Press ấn hành năm 1992 có đề cập đến quan h ệ m ối quan h ệ Ấn
Độ và Việt Nam qua nhân tố Liên Xô.
3)

Mục tiêu nghiên cứu vấn đề


Đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn
Độ trong giai đoạn 1975 – 1991” hướng tới tìm câu trả lời cho vấn đề căn bản là

8


có những nhân tố quốc tế nào trong giai đoạn trên đã tác động đến quan hệ Việt
Nam - Ấn Độ
Để giải thích vấn đề trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu v ề tất cả các sự
kiện nổi bật của thế giới và khu vực trong giai đoạn 1975 - 1991. Đồng thời
chứng minh những đặc điểm nổi bật ấy đã ảnh hưởng đến quan hệ Vi ệt Nam Ấn Độ .
4)

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

a.

Đối tượng

Chúng tôi tập trung nghiên cứu bối cảnh thế giới và khu vực trong giai đoạn
1975 - 1991, cụ thể là mối quan hệ của ba nước lớn lúc bấy giờ là Liên Xô - Trung
Quốc - Mỹ và biến động trong khu vực châu Á nói chung và đặc biệt là Đơng Nam Á
nói riêng. Từ đó đưa ra tầm nhìn khái quát về bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ
Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 - 1991. Qua tiến trình lịch sử đó, chúng tôi
đưa những nhận xét cho vấn đề này.
b.

Phạm vi nghiên cứu


Đề tài này tập trung nghiên cứu bối cảnh khu vực và thế giới trong giai đoạn
1975 - 1991. Chúng tôi chia giai đoạn này thành hai mốc là từ 1975 - 1979 và từ 1980
- 1991. Sở dĩ chúng tôi chia thành hai khoảng thời gian như vậy cho vấn đề nghiên cứu
này vì 1979 – 1980 đánh dấu cột mốc chuyển mình của nhiều vấn đề quốc tế, đặc biệt
là vấn đề Campuchia. Có thể thấy giai đoạn từ 1975-1979, vấn đề Campuchia được
biểu hiện rõ nét qua khía cạnh quân sự với những lần xung đột liên tục mà đỉnh điểm
là cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia. Sau đó, chính nhờ sự kiện quân
tình nguyện Việt Nam sang giúp Campuchia chống lại Pol Pot và giành thắng lợi vào
tháng 01/1979 đã đánh dấu một bước chuyển mình trong vấn đề Campuchia. Giai đoạn
thứ hai từ 1979-1991, chiến tranh biên giới Việt Nam - Campuchia đã tạm n ắng do
khơng cịn những cuộc xung đột quân sự. Tuy nhiên, giai đoạn này cũng dẫn đến một
cuộc chiến mới về khía cạnh chính trị- cuộc chiến trên bàn hội nghị nhằm có thể hịa
9


giải, xây dựng lại niềm tin giữa các nước trong khu vực và thế giới, đồng thời đi đến
một hiệp định đế kết thúc hoàn toàn vấn đề Campuchia. Qua việc phân chia phạm vi
nghiên cứu thành hai khoảng thời gian như thế, bạn đọc có thể dễ dàng theo dõi những
chuyển biến rất đặc trưng trong từng giai đoạn cụ thể cũng như từ yếu tố thế giới và
khu vực này đã góp phần ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ
5)

Đóng góp của đề tài

Xét về mặt khoa học, đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến
quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 199 1” sẽ giúp cho người đọc hệ
thống hóa được những điểm nổi bật của tình hình quốc tế trong giai đoạn 1975
- 1991. Đồng thời, mang đến một cái nhìn khách quan về sự tác động của các yếu
tố này quan hệ Việt Nam - Ấn Độ.
Xét về mặt thực tiễn, đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến

quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991” sẽ là tài liệu đáng tin cậy
cho các bạn học sinh, sinh viên trong việc nghiên cứu lịch sử thế giới nói chung
và quan hệ giữa Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 - 1991 nói riêng ho ặc
những bạn đam mê nghiên cứu lịch sử, chính trị của khu vực châu Á nói chung.
Đồng thời, kết quả của đề tài sẽ làm phong phú thêm ngu ồn tư li ệu v ề quan h ệ
quốc tế, chiến lược chính trị, chính sách đối ngoại. Đề tài mang tính h ệ th ống
hóa các nhân tố thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Đ ộ giai
đoạn 1975 - 1991 với mong muốn sẽ đóng góp tư liệu hữu ích trong việc tham
khảo tài liệu về quan hệ quốc tế ở khu vực và thế giới. Qua đó, thế hệ trẻ chúng
ta cần hiểu về lịch sử, học hỏi những kinh nghiệm từ lịch sử đ ể có dễ dàng hịa
nhập với thế giới.
6)

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài này được chúng tôi nghiên cứu dựa thực tiễn tình hình thế giới và khu vực
trong giai đoạn 1975 – 1991. Đây là nền tảng để xử lý các nguồn tư liệu nhằm phân
tích các yếu tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ở giai đoạn trên. Theo đó,
10


phương pháp luận này được vận dụng để xem xét, hệ thống hóa những sự kiện nổi bật
ảnh hưởng đến quan hệ của hai quốc gia này.
“Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai
đoạn 1975 – 1991” là một đề tài thuộc lĩnh vực quan hệ quốc tế, do vậy các phương
pháp nghiên cứu chuyên ngành như phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, phương
pháp lịch sử và phương pháp logic là những phương pháp căn bản được sử dụng trong
đề tài nghiên cứu. Bằng phương pháp lịch sử, đề tài nghiên cứu sẽ tái hiện những sự
kiện thế giới và khu vực thay đổi theo trình tự thời gian. Với phương pháp logic, đề tài
sẽ nghiên cứu từng nhân tố quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai

đoạn 1975 – 1991. Từ đó có được tầm nhìn xun suốt và tổng thể, thấy được sự đặc
điểm nổi bật tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991 .
Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu liên ngành trong nghiên cứu quốc tế như phân
tích tổng thể và toàn cục nội dung và sự kiện, phân tích so sánh, hệ thống hóa, khái
qt, đánh giá… cũng được vận dụng trong đề tài nghiên cứu. Việc kết hợp các
phương pháp nêu trên cho phép xem xét bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến
quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991.
7) Nguồn tài liệu
Để nghiên cứu đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan h ệ
Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991” , chúng tơi dựa vào các nguồn tài
liệu chính sau đây:
- Văn kiện, tài liệu của Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có
liên quan đến quan hệ giữa hai nước; các bài phát bi ểu tr ả l ời ph ỏng vấn c ủa các
nhà lãnh đạo trên thế giới như Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ… được cơng bố trên
báo chí.
- Các cơng trình nghiên cứu của những nhà nghiên cứu Việt Nam và nước
ngồi có liên quan đến đề tài được cơng bố trên các sách, tạp chí, báo, k ỷ y ếu các
cuộc Hội thảo khoa học về quan hệ hai nước bằng tiếng Việt và tiếng Anh.

11


- Các luận văn nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, trong đó có liên
quan đến vấn đề tình hình thế giới và khu vực tác động đến quan h ệ Vi ệt Nam Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991.
- Tư liệu trên Internet (Các trang báo đài, Cổng thông tin của Bộ Ngoại
giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cũng như các cơ quan, tổ chức
nhà nước khác).
8) Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Tài li ệu tham kh ảo và M ục l ục, n ội
dung chính nghiên cứu của chúng tơi gồm 03 chương.

CHƯƠNG I: Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt nam - Ấn Độ
trong giai đoạn 1975 – 1979
Đây là chương mở đầu cho đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động
đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991 ”. Trong giai đoạn
1975 -1979, tình hình quốc tế tác động đến mối quan hệ của các n ước trên th ế
giới, đặc biệt là quan hệ Việt Nam - Ấn Độ chủ yếu xuất phát từ mối quan hệ
phức tạp giữa ba nước lớn là Liên Xô – Trung Quốc – Mỹ và những xung đ ột t ại
khu vực Đông Nam Á.
CHƯƠNG II: Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt nam - Ấn Độ
trong giai đoạn 1980 – 1991
Chương này đề cập đến bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan
hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 19 80 – 1991. Đây là giai đoạn mà tình hình
quốc tế đã có nhiều chuyển biến lớn so với giai đoạn 1975 – 1991 v ới s ự s ụp đổ
của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu; mối quan hệ từ đối đ ầu sang đ ối
thoại của khu vực Đông Nam Á; và xu thế hợp tác qu ốc t ế cũng nh ư n ền kinh t ế
khu vực châu Á có nhiều chuyển biến tích cực. Nhìn chung, tất cả các yếu tố
quốc tế này vừa tạo nên thuận lợi và cả khó khăn cho quan hệ Việt Nam - Ấn Độ.
12


CHƯƠNG III: Nhận xét bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991
Đây là chương cuối của đề tài “Bối cảnh thế giới và khu vực tác động đến
quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trong giai đoạn 1975 – 1991 ”. Từ việc nghiên cứu và
phân tích các yếu tố quốc tế đã tác động đến mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ,
chúng tôi đi đến tổng kết và nhận xét sự tác động đó trên khía cạnh tích cực và
tiêu cực nhằm đưa đến tầm nhìn cụ thể và sâu sắc hơn cho đề tài.

CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1975 – 1979
1.1 Quan hệ Trung – Xô – Mỹ giai đoạn 1975 -1979

Những năm 70 của thế kỉ XX đã diễn ra những chuyển động mang tính bước
ngoặt làm thay đổi cơ bản cục diện chính trị, kinh tế tồn cầu. Liên Xơ, Đơng Âu
và Mỹ chủ động phát triển theo hướng “hịa hỗn” với nhiều cuộc gặp gỡ được cho
là điểm sáng cho mối quan hệ căng thẳng của hai khối nước trong thời kỳ Chiến
tranh Lạnh. Minh chứng cho luận điểm đó là sự kiện 33 nước Đông Âu cùng với
Mỹ, Canada ký định ước Helsinki vào tháng 01/8/1975. 1
Tuy nhiên, sự kiện định ước Helsinki như một hình thức làm sống lại xu thế
“hịa hỗn” được cho là xuất hiện trước đó. Khi đó, Tổng thống Mỹ Richard M.
Nixon cùng Cố vấn An ninh Quốc gia của ơng là Henry Kissinger đã tạo nên chính
sách đối ngoại này với Liên Xô – đúng như nghĩa đen của từ “hịa hỗn” là xoa dịu
những căng thẳng của Chiến tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ. 2 Chính sách này cũng
đã đạt được một số thành cơng nhất định, khi Tổng thống Richard M. Nixon có
chuyến thăm Liên Xô và bắt đầu các cuộc thảo luận về vấn đề cắt giảm vũ khí hạt
nhân. Tuy nhiên, đến mùa hè năm 1975, tinh thần hịa hỗn đã bắt đầu giảm sút.
Tổng thống Richard M. Nixon tuyên bố từ chức cùng với sự kiện nước Mỹ bắt đầu
1 Matthias von Hellfeld (2009), “The Helsinki Accords - August 1, 1975”, D.W Freedom, November 16.
[truy cập ngày 01/10/2020]
2 Ken Hughes (2019), “Richard Nixon: Foreign Affairs”, Miller Center
[ truy cập ngày 01/10/2020]

13


rút quân khỏi Việt Nam trong thất bại: tháng 4/1975, chính quyền Nam Việt Nam
sụp đổ trước lực lượng Cộng sản. Tiến trình đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân của
Mỹ với Liên Xô lâm vào bế tắc.
Người kế nhiệm Tổng thống Richard M. Nixon là Gerald Ford cùng với lãnh
tụ Liên Xô lúc bấy giờ là Leonid Brezhnev đã cố gắng vực dậy xu thế “hịa hỗn”
này bằng cách tổ chức Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu ở Helsinki. Các nước
tham dự đã ký Hiệp ước Helsinki, qua đó đưa Hội nghị An ninh và Hợp tác châu

Âu thành một tổ chức tư vấn liên tục và đặt ra một số vấn đề (được nhóm lại với
nhau thành các “rổ”) cần thảo luận trong thời gian tiếp theo. Những vấn đề này bao
gồm cả lĩnh vực kinh tế và thương mại, cắt giảm vũ khí cũng như vấn đề bảo vệ
nhân quyền. 1 Trong một thời gian ngắn, chính sách hịa hỗn có vẻ đã được vực
dậy nhưng chính Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu lại sớm trở thành nguyên
nhân cho những cuộc tranh luận nảy lửa giữa Mỹ và Liên Xô, chủ yếu về vấn đề
nhân quyền ở Liên Xô.
Sau khi Hiệp ước Helsinki được ký, những người bất đồng chính kiến và
những nhà cải cách ở Liên Xô đã thành lập nên Nhóm Helsinki, một tổ chức giám
sát sự tuân thủ của chính phủ Liên Xơ trong việc bảo vệ các quyền con người ở
nước này. Liên Xô đã đàn áp Nhóm Helsinki, bắt giữ nhiều người trong số các lãnh
đạo hàng đầu của tổ chức này. Các nhóm bảo vệ nhân quyền ở Mỹ và nhiều nơi
trên thế giới đã đứng lên phản đối những hành động của chính phủ Liên Xơ. Chính
phủ Mỹ chỉ trích Liên Xơ vì họ đã không tôn trọng tinh thần của Hiệp ước
Helsinki. Để đáp trả, Liên Xơ phẫn nộ vì cho rằng Mỹ đang can thiệp vào công việc
nội bộ của đất nước họ. Đến giữa năm 1978, Hội nghị An ninh và Hợp tác châu Âu
về cơ bản ngừng hoạt động.2
Trong khi đó, Trung Quốc ở Châu Á lại nổi lên và dần có sức ảnh hưởng lớn
tại khu vực, đặc biệt là với các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Campuchia,
1 Helsinki Commission staff (2019), “The Helsinki Process: An Overview”, United States Commission on
Security and Cooperation in Europe. />%20Helsink%20Process%20Four%20Decade%20Overview.pdf [truy cập ngày 01/10/2020]
2 History.com Editors (2020), “Helsinki Final Act signed”, History.com. [truy cập ngày 02/10/2020]

14


Lào. Đồng thời, Trung Quốc thể hiện ý muốn là trở thành quốc gia đứng đầu trong
khối. Điều đó có nghĩa là Trung Quốc tuyên bố đối đầu với Liên Xô. Với cục diện
hiện thời, Trung Quốc chọn cách hướng về phía Mỹ, đối đầu với Liên Xơ và từ đây
mối quan hệ tam giác Trung Quốc, Mỹ, Liên Xô dần hiện hữu. 1

Trên thực tế, tam giác này hình thành từ sau học thuyết Nixon phản ánh cục
diện căng thẳng, đối đầu trong quan hệ giữa Liên Xô với Mỹ và Trung Quốc. Cụ
thể hơn đó là sự hợp tác trong quan hệ Trung Quốc - Mỹ cùng nhau chống Liên Xô.
Quan hệ Liên Xô - Mỹ cho dù cũng trải qua những trồi sụt nhất định, song hai siêu
cường này bước vào một “pha” mới của cục diện “ ổn định trong thế đối đầu”. 2
Ở khu vực châu Á, cục diện này thể hiện tình hình căng thẳng ngày càng gia
tăng trong bối cảnh vận động của các quá trình: hợp tác Trung - Mỹ từ sau Thơng
cáo Thượng Hải, việc kết thúc hồn tồn chiến tranh Việt Nam và Mỹ rút lui quân
sự ra khỏi Đông Nam Á để lại “khoảng trống quyền lực” ở khu vực đặc biệt này.
Chiến lược và đường lối “chiếm thế thượng phong của Mỹ” đã đẩy quan hệ giữa
hai siêu cường và cả thế giới vào vịng xốy mới của chạy đua vũ trang, đưa đến sự
kiệt quệ kinh tế của Liên Xô và cho phép Mỹ vượt qua Liên Xơ trong thế đối đầu
tồn cầu có lợi cho Mỹ. Trong mối liên quan với cục diện lưỡng cực đối đầu giữa
hai siêu cường với ưu thế dần nghiêng về Mỹ nói trên, Washington đã có một hậu
thuẫn lớn là Bắc Kinh. Dù diễn biến quan hệ hai nước lớn này cũng không đơn giản
bởi rất nhiều bất đồng và mâu thuẫn, nhưng mặt nào đó vẫn có thể nói, từ sau sự ra
đời của Thông cáo Thượng Hải, đã hình thành dần một Quasi - Alliance Mỹ Trung, đặc biệt được thúc đẩy từ cuối năm 1978 trở đi do nhu cầu liên kết với nhau
chống Liên Xô trong bối cảnh xuất hiện “vấn đề Campuchia”. 3

1 Nguyễn Huy Hoàng (2015), “01/08/1975: Hiệp ước Helsinki được ký”, Nghiên cứu Quốc tế, đăng ngày
01/8/2015. [truy cập ngày
02/10/2020]
2 Đỗ Thị Hạnh (2017), “Nhìn lại cục diện quốc tế ở Đơng Nam Á sau chiến tranh Việt Nam và xung đột ở
Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 8.2017, trang 63.
3 Bogaturov Aleksey Demosfenovich (2015), Lịch sử quan hệ quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
trang 436

15



Có thể thấy, trong bối cảnh của Chiến tranh Lạnh, đặc biệt là giai đoạn 1975
– 1979 thì mối quan hệ phức tạp của các nước lớn ln có ảnh hưởng sâu rộng đến
mối quan hệ của các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có cả quan hệ Việt Nam Ấn Độ.

1.2 Các vấn đề xung đột tại khu vực Đông Nam Á
1.2.1 Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia giai đoạn 1975 -1978
Cuộc xung đột quốc tế trên bán đảo Đông Dương từ cuối thập niên 70 thế kỷ
XX hay còn gọi là chiến tranh Việt Nam lần thứ ba được H.Kissinger nhận định là một
đỉnh cao trong hợp tác chiến lược Trung - Mỹ trong thời Chiến tranh Lạnh. 1 Trong sự
vận động của tam giác Xô - Trung - Mỹ sau chiến tranh Việt Nam, có thể nói, cạnh
quan hệ Liên Xơ - Trung Quốc có tác động trực tiếp hơn đến sự hình thành “vấn đề
Campuchia”. Sự đối đầu và thù địch trong quan hệ Liên Xô - Trung Quốc suốt thập
niên 70 thế kỷ XX, một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến “tấm thảm kịch”
ở Campuchia.2
Vấn đề Campuchia thực chất đều bị chi phối và quy định bởi cục diện đặc thù
của tam giác Xô – Trung - Mỹ. Trước hết, kết cục thất bại của Mỹ và các đồng minh
trong chiến tranh Việt Nam đã làm xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á một trạng thái
cân bằng mới của tam giác chiến lược Xô - Trung - Mỹ, trong đó “Liên Xơ đã giành
được ưu thế vượt trội”.3 Diễn biến của câu kết Mỹ - Trung để chống Liên Xô và việc
Mỹ rút phần lớn lực lượng quân sự ra khỏi Đông Nam Á sau chiến tranh Việt Nam
hình thành bối cảnh định hình chính sách của Liên Xơ tại khu vực này nói chung và
chính sách đối với Việt Nam nói riêng. Mục tiêu chiến lược của Liên Xô tại khu vực
là: ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc, đẩy mạnh vị thế chiến lược ở biển Đơng và
Thái Bình Dương và Việt Nam có thể đóng góp lớn vào sự thành cơng của những mục
tiêu này. Với sự thuận lợi chưa từng có, sự tăng cường hiện diện, nhất là quân sự của
Liên Xô ở Đông Nam Á ngày càng trở thành hiện thực. Đồng thời mối quan hệ câu

1 Henry Kissinger (2012), On China, New York: Penguin, page 367.
2 Trương Tiểu Minh (2002), Chiến tranh Lạnh và di sản của nó, Nhà xuất bản Chính trị Hà Nội, trang 45.
3 Phạm Quang Minh (2010), Quan hệ tam giác Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc trong cuộc kháng chiến

chống Mỹ 1954 -1975, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 285.

16


Mỹ-Trung đã tố cáo Trung Quốc và làm cho mối quan hệ đối ngoại với Việt Nam bị
xấu đi, và điều dễ hiểu là mối quan hệ Việt Nam – Liên Xơ lại được củng cố.
Bên cạnh đó sau khi Việt Nam giành được độc lập, mối quan hệ giữa hai nước
Việt Nam - Campuchia dần trở nên phức tạp, ban đầu chỉ là cuộc xung đột vào 5/1975
sau đó phát triển lên thành chiến tranh biên giới. Vào 01/5/1975 khi các lực lượng Việt
Nam chiến thắng tràn xuống giải phóng tồn bộ vùng đồng bằng sơng Mêkơng, thì lúc
này lực lượng Khme đỏ tiến hành các cuộc tấn công quy mơ nhỏ dọc tồn tuyến biên
giới Campuchia tiếp giáp với các tỉnh vùng đồng bằng sông Mêkông của Nam Việt
Nam, từ tỉnh Hà Tiên ở vùng cực nam tới tỉnh Tây Ninh nằm ở phía bắc vùng đồng
bằng sơng Mêkơng. Ngày 05/5/1975, một số lượng lớn lính Khme đỏ đổ bộ lên đảo
Phú Quốc. Sáu ngày sau, các lực lượng Khme đỏ tiếp tục tấn công đảo Thổ Chu. 1
Những năm sau đó, cụ thể là đầu năm 1977, các cuộc tấn công của Khme đỏ lại
diễn ra thường xuyên hơn và đặc biệt những cuộc tấn công này nhằm lấn chiếm, cố thủ
và sử dụng mỗi điểm đã chiếm được để tiến sâu thêm vào Việt Nam. Quân đội Nhân
dân Việt Nam mở một cuộc phản công hạn chế vào tháng 4/1977 với mục đích đuổi
các lực lượng PolPot khỏi Việt Nam và đề nghị đàm phán.2
Đỉnh điểm của “vấn đề Campuchia” này là kiện quân tình nguyện Việt Nam
sang giúp Campuchia tháng 01/1979 và tiếp tục hiện diện quân sự ở đây gần hết thập
niên 80 thế kỷ XX. Ngay sau đó, vấn đề này nhanh chóng trở thành tâm điểm quốc tế
với việc nổi lên làn sóng lên án, phản đối việc quân đội Việt Nam hiện diện ở
Campuchia với nhiều cấp độ và hình thức, đan xen phức tạp. Xung đột và khủng
hoảng xoay quanh diễn biến này ngày càng loang rộng và leo thang nhanh chóng trở
thành một vấn đề nghiêm trọng trong quan hệ quốc tế. “Vấn để Campuchia”, như tên
gọi phổ biến của chính giới và truyền thơng quốc tế, được nhìn từ nhiều phía, song có
thể khái qt thành hai đối cực. Tuy nhiên, phía Việt Nam, với sự ủng hộ của Liên Xô,

1 Giang Sơn (2013), Khánh thành đền thờ 500 người dân bị thảm sát tại đảo Thổ Chu, Báo Thanh Niên,
đăng ngày 10/05/2013. [truy cập ngày 03/10/2020]
2 TTXVN (2019), “Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trên biên giới Tây Nam của nhân dân Việt Nam (từ
ngày 30 -4 -1977 đến 7-1-1979)”, Báo Bắc Giang, đăng ngày 05/01/2019.
[truy cập ngày 02/10/2020]

17


trước sau như một đều khẳng định: khơng có cái gọi là “ vấn đề Campuchia ” - đồng
nghĩa với việc đó là khơng có việc Việt Nam “xâm lược” Campuchia theo cách Trung
Quốc, Mỹ, phương Tây và ASEAN nhìn nhận; kiên quyết giữ vững lập trường bảo vệ
tính chính nghĩa trong việc đưa quân vào Campuchia chiếm thủ đô Phnom Penh từ
07/01/1979.1 Cùng với Liên Xô, Ấn Độ cũng đã lên tiếng ủng hộ Việt Nam và phê
phán Trung Quốc trong việc ủng hộ, giúp đỡ thế lực Pôn Pốt tiến hành xâm lược
Việt Nam.2
Cả Trung Quốc lẫn Campuchia đều biết rằng trong việc làm này, Mỹ đã “bật
đèn xanh” cho chúng. Trong hồi ký của mình, Henry Kissinger để lộ ra rằng tại một
bữa cơm thân mật của ông ta với Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Kiều Quán Hoa
ở câu lạc bộ Thế kỷ, New York vào ngày 13/11/1971, hai người đã nhất trí với nhau
rằng họ có chung lợi ích trong việc ngăn khơng cho Campuchia “trở thành một nước
chư hầu của Hà Nội”.3 Kiều Quán Hoa có mặt ở New York với tư cách là trưởng phái
đoàn đại diện Trung Quốc tại Liên hợp quốc. Nói theo ngơn ngữ ngoại giao, trong tình
hình quan hệ Mỹ - Trung khi đó, cái “lợi ích chung” này chỉ có thể có nghĩa là cấu kết
để phá vỡ mối quan hệ giữa Việt Nam với Campuchia. Tất nhiên Kissinger đang làm
động tác thăm dò người Trung Quốc trên cơ sở tìm kiếm một sự nhất trí cụ thể về
chiến lược để chính thức hóa khi Nixon đi thăm Trung Quốc sau đó vài tháng. Giới
lãnh đạo Việt Nam tin rằng những thỏa thuận đạt được trong chuyến thăm viếng đó đã
cổ vũ Trung Quốc nam tiến và khả năng của các lực lượng vũ trang Trung Quốc tới
đâu sẽ “dạy cho Việt Nam một bài học” đến đó.4 Quả thật, Trung Quốc đã tìm thấy một

đồng minh tình nguyện và hăng hái thực hiện nhiệm vụ này đó là tập đồn Polpot.
Tuy nhiên, những hành động tấn cơng của Campuchia, thực ra là bị Trung Quốc
giật dây, đã khơng làm hài lịng tham vọng chính quyền Bắc Kinh. Có thể nói, “vấn đề
Campuchia” đã xuất hiện trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực liên quan trở
nên ngày càng tồi tệ và là một sản phẩm của chính cục diện xung đột căng thẳng ấy. Vì
1 Đỗ Thị Hạnh (2017), “Nhìn lại cục diện quốc tế ở Đông Nam Á sau chiến tranh Việt Nam và xung đột ở
Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 8.2017, trang 67-68.
2 Tiểu Vũ (2019), “Tháng 2.1979: Tư liệu hình ảnh thế giới phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam ”, Báo
Một thế giới, đăng ngày 18/02/2019. [truy cập ngày 04/10/2020]
3 Henry Kissinger (2015), Bàn về Trung Quốc, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, trang 375
4 Xiaoming Zhang (2005), China's 1979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, page 851.

18


vậy, Trung Quốc chính thức gây ra cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc Việt Nam,
mượn cớ việc Việt Nam đem quân đội sang Campuchia, là hành động xâm lược, vi
phạm lãnh thổ nghiêm trọng và Trung Quốc cần có hành động bảo đảm an ninh trong
khu vực.
1.2.2 Chiến tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc năm 1979
Sau sự kiện “vấn đề Campuchia” và nhất là Việt Nam cho Liên Xô sử dụng
cảng Cam Ranh, Trung Quốc càng tin rằng Liên Xô và Việt Nam đang phối hợp để đe
doạ nước này. Giới lãnh đạo Bắc Kinh cũng khó chịu vì nỗ lực của Hà Nội trong việc
thiết lập quan hệ đặc biệt với Lào và hợp tác toàn diện với Campuchia. Thậm chí,
Trung Quốc cho rằng Liên Xơ hậu thuẫn Việt Nam đưa quân vào đánh đuổi Pol Pot,
giải phóng Campuchia. Vậy nên dưới góc nhìn của Trung Quốc, Việt Nam là mối đe
doạ quân sự nghiêm trọng, cần thiết phải phát động cuộc chiến tranh “trừng phạt”. 1
Khi bàn kế hoạch tấn công Việt Nam, Trung Quốc đã tính tốn kỹ các khả năng
Liên Xơ có thể đáp trả. Trung Quốc nhận định Liên Xô sẽ không mạo hiểm huy động
lực lượng lớn để tấn công nước này song có thể xúi giục các phần tử dân tộc thiểu số

lưu vong tấn công các vùng xa xôi như Nội Mơng, Tân Cương hoặc gây đụng độ nhỏ
kích động căng thẳng ở biên giới. Các lãnh đạo Trung Quốc phán đốn cuộc tấn cơng
Việt Nam chớp nhống, có giới hạn sẽ khơng đủ để kích thích Liên Xơ can thiệp trực
tiếp hay quốc tế phản đối. Tuy vậy, Bắc Kinh vẫn di tản dân gần đường biên và lệnh
các đơn vị quân đội ở biên giới với Liên Xơ sẵn sàng chiến đấu. Việc tấn cơng Việt
Nam cịn để Bắc Kinh thăm dò khả năng giúp đỡ của Liên Xơ và khả năng phịng thủ
của Việt Nam khi là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). 2
Tháng 4/1978, Việt Nam tiến hành cải tạo công thương nghiệp ở miền Nam, ít
nhiều liên quan tới người Hoa là thương nhân, nhà sản xuất, tiểu thủ công nghiệp...
Đây là công việc đối nội của Việt Nam, nhưng Trung Quốc coi là sự thách thức với
chính sách bảo vệ Hoa kiều của Bắc Kinh. Phong trào đòi lấy quốc tịch Trung Quốc
1 Thời Địa Mới (2015), “Nhìn lại cuộc chiến Việt-Trung năm 1979”, Nghiên cứu Quốc tế, đăng ngày
04/11/2015. [truy
cập ngày 02/10/2020]
2 Viết Tuấn (2019), “Trung Quốc dự liệu đúng về Liên Xô khi tấn công Việt Nam năm 1979”, VNEXPESS.
[truy cập ngày 03/10/2020]

19


trong người Hoa ở Việt Nam nổi lên. Trung Quốc loan tin trong cộng đồng người Việt
gốc Hoa về cuộc chiến tranh không thể tránh khỏi giữa hai nước, khiến cộng đồng
người Hoa hoảng hốt.
Năm 1978, người Hoa ở Việt Nam ồ ạt kéo về Trung Quốc. Đến tháng 02/1979,
đã có khoảng 160.000 Hoa kiều hồi hương từ Việt Nam bằng đường biển hoặc đường
bộ qua cửa khẩu Hữu Nghị. Trung Quốc lập các trạm đón tiếp dọc biên giới và đưa tàu
sang đón người Hoa về. Ngày 12/7/1978, Trung Quốc đóng cửa biên giới với Việt
Nam, làm cho hàng vạn người Hoa muốn về Trung Quốc bị kẹt tại biên giới. 1 Đặng
Tiểu Bình lấy cớ cho rằng Hà Nội “vong ơn, bội nghĩa” tạo thêm sức ép cho quyết
định tấn công Việt Nam.

Theo tài liệu của Trung Quốc, tháng 9/1978, Bộ Tổng tham mưu Quân Giải
phóng nhân dân Trung Quốc đã họp bàn về vấn đề xung đột biên giới với Việt Nam.
Lúc đầu, Bắc Kinh dự định tiến hành chiến dịch quy mô nhỏ nhằm vào một trung đoàn
bộ đội địa phương huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng của Việt Nam nằm sát đường
biên giới với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.2
Tuy nhiên, sau khi có tin Việt Nam sắp phản công tự vệ ở biên giới Tây Nam và
tiến cơng Pol Pot ở Campuchia thì đa số giới lãnh đạo Bắc Kinh đặt quyết tâm bất kỳ
hành động quân sự nào cũng phải gây ảnh hưởng đáng kể với Hà Nội và tình hình
Đơng Nam Á. Họ chủ trương tiến cơng các đơn vị qn chính quy của Việt Nam trên
địa hình rộng lớn.
Riêng Đặng Tiểu Bình nhìn thấy cả thách thức lẫn cơ hội trong mối quan hệ
khó khăn với Việt Nam và cho rằng cách giải quyết tốt nhất là hành động quân sự.
Tháng 01/1978, trong chuyến thăm chính thức Thái Lan, Malaysia, Singapore nhằm dị
xét và tìm sự hậu thuẫn, Đặng Tiểu Bình tun bố sẽ tiến công Việt Nam nếu nước này
tiến vào Campuchia. Trong chuyến thăm này, Đặng Tiểu Bình tuyên bố với báo giới
1 Nguyễn Thị Mai Hoa (2014), “Mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ Việt - Trung và chiến tranh biên gi ới
tháng 2 – 1979”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, đăng ngày 15/02/2014.
[truy cập ngày 29/9/2020]
2 Viết Tuấn (2019), “Trung Quốc dự liệu đúng về Liên Xô khi tấn công Việt Nam năm 1979”, VNEXPESS.
[truy cập ngày 03/10/2020]

20


“Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học”. Hơm sau, báo chí Trung Quốc
rút gọn thành “phải dạy cho Việt Nam bài học”.1
Sự chuẩn bị của Bắc Kinh diễn ra khá lâu trước khi quân đội Việt Nam vượt
sông Mê Kông đã chứng minh rõ ràng việc Trung Quốc rêu rao “trả đũa” Việt Nam
tiến quân vào Campuchia chỉ là cái cớ. Từ lâu, Trung Quốc vẫn giữ tư tưởng bá quyền
nước lớn, ngấm ngầm tìm cách đánh Việt Nam. Trung Quốc coi cuộc chiến chống Việt

Nam là phép thử với quan hệ Xô - Việt và lôi kéo Mỹ cùng chống lại Liên Xô.
Để đáp trả ngày 18/02/1979, Liên Xô ra tuyên bố ủng hộ cuộc chiến đấu của
Việt Nam: “Nhân dân Việt Nam anh hùng, lại vừa trở thành nạn nhân của cuộc xâm
lược hơm nay, có đủ khả năng để quật khởi cho chính họ một lần nữa, và hơn thế họ có
những người bạn tin cậy được. Liên Xô sẽ nghiêm chỉnh tôn trọng những cam kết theo
Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác giữa Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xơ viết và
Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”.2
Quân đội Trung Quốc sau tiến hành cuộc chiến, nhưng năng lực chiến đấu của
Qn giải phóng Trung Hoa khơng được như đánh giá. Các tướng Trung Quốc tin rằng
Việt Nam sẽ đổ gục ngay từ cú đánh đầu tiên và họ sẽ dễ dàng bị quét sạch. Thực tế
quân đội Trung Quốc đã bị tổn thất nặng nề. Quân Việt Nam cũng thực hiện những cú
giáng trả ngay vào hậu phương Trung Quốc. Ngày 01/03/1979, AFP và Tân Hoa Xã
đều xác nhận có một cuộc đột kích “cảm tử” vào phi trường Ninh Minh (Ningming)
trong tỉnh Quảng Tây, cách xa biên giới bốn mươi cây số. 3 Trước những tổn thất khôn
lường này, Trung Quốc chủ động rút quân, tuy nhiên vẫn kêu gọi Việt Nam triệt thoái
khỏi Campuchia.
Suy cho cùng sự kiện chiến tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc như là một
phép thử cho các mối quan hệ đan xen trong hệ thống xã hội chủ nghĩa đang dần thoái
trào. Cụ thể hơn là sự cạnh tranh sức ảnh hưởng của hai quốc gia, Liên Xô và Trung
1 Xiaoming Zhang (2005), China's 1979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, page 851.
2 Thiên Nam (2016), “Cuộc chiến tranh 17-2-1979: Ngưỡng can thiệp quân sự của Liên Xô, Báo Đất Việt,
đăng ngày 07/3/2016. [truy cập ngày 04/10/2020]
3 Việt Long (2009), “Chiến tranh Việt-Trung 1979: Diễn biến và hậu quả”, Nghiên cứu Quốc tế, đăng ngày
15/02/2009. />[truy cập ngày 02/10/2020]

21


Quốc, tuy nhiên thiệt hại và tổn thất lại thuộc về Việt Nam. Trong bối cảnh đó, các nhà
chính trị và hoạt động xã hội ở Ấn Độ đã ủng hộ Việt Nam và lên án việc Trung

Quốc trực tiếp đem quân đánh Việt Nam vào đầu năm 1979. 1
Tiểu kết chương 1
Từ giữa đến cuối những năm 1970, tam giác Trung – Xơ - Mỹ đã hình thành và
chi phối hầu hết các mối quan hệ quốc tế trên thế giới, trong đó có quan hệ Việt Nam Ấn Độ. Cụ thể, Trung Quốc muốn chiếm thế đứng đầu trong phe xã hội chủ nghĩa nên
tuyên chiến trực tiếp với Liên Xơ. Mỹ thì chưa bao giờ muốn cho các nước xã hội chủ
nghĩa có chỗ đứng, kèm theo đó là tham vọng bá chủ nên bất kỳ cuộc chiến nào có
Liên Xơ thì Mỹ cũng chẳng từ bỏ. Thêm vào đó, Mỹ với Trung Quốc bắt tay nhau như
một giao dịch có thời hạn nhằm mục đích hạ được Liên Xô. Quốc gia thứ ba trong tam
giác, Liên Xơ, vì lợi ích cũng như tư tưởng của chủ nghĩa xã hội mà đối đầu với Mỹ và
không thể để mất đi vị thế của mình nên cũng phải đối đầu với Trung Quốc. Chính vì
lẽ đó, ở các khu vực địa chính trị - địa chính lược quan trọng mà đặc biệt là Đông Nam
Á, bất kỳ hành động nào của một trong ba nước xuất hiện thì hai bên cịn lại cũng rục
rịch chuẩn bị. Từ đó, các nước trong khu vực càng dễ bị dẫn dắt và hành động theo ý
muốn từ các nước lớn, cụ thể là ở trường hợp của Campuchia. Bên cạnh đó, cuộc chiến
tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc năm 1979 cũng là nhân tố chi phối quan hệ
Việt Nam - Ấn Độ ở giai đoạn này. Trong bối cảnh thế giới và khu vực 1975-1979 như
thế, là hai quốc gia có nhiều nét tương đồng về lịch sử cũng như quan điểm chính trị
và u chuộng hịa bình nên Ấn Độ luôn ủng hộ Việt Nam và lên án các hành động phi
chính nghĩa của quân Pol Pot hay Trung Quốc.

1 Tiểu Vũ (2019), “Tháng 2.1979: Tư liệu hình ảnh thế giới phản đối Trung Quốc, ủng hộ Việt Nam ”, Báo
Một thế giới, đăng ngày 18/02/2019. [truy cập ngày 04/10/2020]

22


CHƯƠNG 2 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG GIAI ĐOẠN 1980 – 1991
2.1 Cuộc khủng hoảng vấn đề Campuchia ở Đông Nam Á và hiệp
định Paris về vấn đề Campuchia

Việt Nam, Lào và Campuchia là ba nước nước láng giềng, trên cùng bán
đảo Đơng Dương có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết cùng chống
kẻ thù chung. Đặc biệt, ba dân tộc đã kề vai sát cánh trong hai cuộc kháng chi ến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược để giành độc lập, tự do cho dân
tộc. Tuy nhiên, từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước
(1970-1975) cho đến năm 1979, tập đoàn Pol Pot đã phản bội nhân dân
Campuchia và phá hoại truyền thống đoàn kết, hữu nghị giữa Việt Nam Campuchia. Trong nước, Pol Pot thực hiện chính sách di ệt chủng; đồng th ời
chúng thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược biên gi ới Tây Nam c ủa Vi ệt Nam. 1
Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, Qn tình nguyện Vi ệt Nam đã b ất ch ấp m ọi
hy sinh, gian khổ, phối hợp với lực lượng vũ trang Mặt trận Đoàn k ết Dân tộc
cứu nước Campuchia mở cuộc tổng tiến công giải phóng thủ đơ Phnom Penh
(07/01/1979) và tồn bộ đất nước Campuchia (17/01/1979).
Mặc dù hành động của Việt Nam khi đưa quân vào Campuchia năm 1978 là
để giúp Campuchia thoát khỏi nạn diệt chủng nhưng lại bị nhiều nước hiểu nhầm
và gây nên tranh cãi trên thế giới. Vì vậy, từ năm 1979, vấn đề Campuchia trở
thành một vấn đề nóng trong đấu tranh chính trị quốc tế. Trong khi, nhiều nước
bao gồm các nước ASEAN, Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu lên án
hành động của Việt Nam, coi đó là sự “xâm lược”, địi Việt Nam phải rút quân khỏi
Campuchia2 thì Ấn Độ đã ủng hộ hành động đó của Việt Nam; cho đó là vi ệc làm
chính nghĩa, là sự “giúp bạn khi họ gặp hoạn nạn”, đồng thời coi đó là s ự đóng
1 Hồ Sơn Đài (2019), “Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc - nhìn từ biên giới Tây Nam”, Báo Cơng

an Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 12/02/2019, [truy cập ngày 01/10/2020]
2 Mạnh Tùng (2019), “Cựu đại sứ: “Việt Nam từng bị hiểu lầm về vấn đề Campuchia”, Báo VNEXPRESS,
đăng ngày 20/7/2019. [truy cập ngày 01/10/2020]

23


góp tích cực của Việt Nam đối với sự nghiệp hồ bình và ổn đ ịnh ở Đơng Nam Á;

Ấn Độ cũng đã ủng hộ quan điểm của Việt Nam trong việc giải quy ết v ấn đ ề
Campuchia 1 Bên cạnh đó, nhiều quan điểm của các nhà chính trị và hoạt động xã
hội ở Ấn Độ phê phán Trung Quốc trong việc ủng hộ, giúp đỡ thế lực Pôn Pốt tiến
hành xâm lược Việt Nam cũng như trực tiếp đem quân đánh Việt Nam vào đầu
năm 1979 và cho rằng sự có mặt của quân đội Việt Nam ở Campuchia trong những
năm 1980 là hợp pháp và cần thiết, bởi vì quân đội Việt Nam đến Campuchia là
theo yêu cầu và nguyện vọng của Chính phủ và nhân dân nước này; chính hành
động chính nghĩa này của Việt Nam đã giúp chính quyền non trẻ và nhân dân
Campuchia trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chống sự phục hồi của
chế độ diệt chủng và đem lại hồ bình cho Campuchia. Tuy nhiên, cũng vì quan
điểm tích cực, nhân đạo này mà Ấn Độ đã bị một số nước trong ASEAN lên án, cô
lập nhưng điều đó khơng làm thay đổi được quan điểm, lập trường của Ấn Độ. 2
Trong những năm tháng cam go nhất, khi vấn đề Campuchia ln là ch ủ
đề nóng ở các diễn đàn khu vực và quốc tế, đặc biệt là t ại Liên h ợp qu ốc, Ngo ại
giao Việt Nam đã cùng Campuchia bền bỉ đấu tranh phá thế bao vây, cô l ập, cùng
phối hợp chủ động đẩy mạnh thông tin để thế giới thấy rõ bản chất dã man tàn
bạo của chế độ diệt chủng Pôn Pốt và tội ác mà chúng gây ra đối v ới nhân dân
Việt Nam và nhân dân Campuchia, đồng thời phản ánh đúng sự thật về tinh thần
vô tư, trong sáng của Việt Nam trong việc thực hiện nghĩa v ụ qu ốc t ế cao c ả t ại
Campuchia, giúp dư luận tiến bộ trên thế giới hiểu rõ chính nghĩa và lẽ phải. Nhờ
đó, hai nước đã dần tranh thủ được dư luận đồng tình, ủng hộ và ngăn chặn
những mưu đồ của một số thế lực bên ngoài lợi dụng vấn đ ề Campuchia đ ể can
thiệp vào công việc nội bộ của Campuchia và phá hoại quan h ệ Việt Nam Campuchia. Kết quả là chỉ sau một thời gian ngắn, đến năm 1980 đã có 36 qu ốc

1 Nguyễn Cảnh Huệ (2003), “Tìm hiểu quan điểm của Chính phủ nước Cộng hịa Ấn Độ trong việc giải

quyết vấn đề Campuchia (1979-1991)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), trang 75-83.
2 Nguyễn Cảnh Huệ (2017), “Ấn Độ luôn bên cạnh Việt Nam (Qua những tư liệu, sự kiện lịch sử quan hệ
hai nước từ năm 1975 đến nay)”, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, đăng ngày 20/02/2017.
[truy cập ngày 01/10/2020]


24


gia ủng hộ và chính thức cơng nhận Nhà nước Cộng hịa Nhân dân Campuchia. 3
Trong đó, Ấn Độ là nước đầu tiên và duy nhất không phải thu ộc h ệ th ống xã h ội
chủ nghĩa đã công nhận Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Campuchia và l ập ngo ại
giao với chính phủ này.2
Suốt hơn một thập kỷ tiếp theo, trong bối cảnh tình hình thế gi ới và khu
vực diễn biến rất phức tạp, trong tất cả các kênh hợp tác và đấu tranh ngo ại
giao song phương và đa phương, Việt Nam kiên định ủng h ộ Campuchia c ủng c ố
và giữ nguyên trạng chính quyền và qn đội của Cộng hịa Nhân dân Campuchia
để ngăn chặn sự quay lại của chế độ diệt chủng, kiên quyết loại bỏ Khmer Đỏ
khỏi Liên hợp quốc, đồng thời nỗ lực tìm kiếm một giải pháp chính tr ị cho v ấn
đề Campuchia. Đến đầu năm 1984, vấn đề Camphuchia đã có nhiều chuyển biến
tích cực rõ nét hơn. Đầu tiên phải kể đến là việc Việt Nam tiếp tục thực hi ện rút
quân từng phần khỏi lãnh thổ Campuchia (đã bắt đầu từ năm 1982).
Bên cạnh đó, quan hệ Liên Xơ - Mỹ, Liên Xơ - Trung Quốc có dấu hiệu hịa
dịu gây ra nguy cơ các nước lớn sẽ vượt lên trên các nước ASEAN để gi ải quy ết
vấn đề Campuchia. Điều này sẽ bất lợi cho khu vực nên hầu như các nước
ASEAN thiên về cải thiện quan hệ với Việt Nam. Trong bối cảnh đó, s ự phân hóa
giữa các nước ASEAN ngày càng rõ nét hơn. Một nhóm lo ngại về nguy cơ c ơ b ản
và lâu dài là Trung Quốc đối với khu vực nên chủ tr ương đ ối tho ại v ới Vi ệt Nam
nhằm tìm giải pháp cho vấn đề Campuchia. Nhóm cịn lại ch ủ tr ương dựa vào
Trung Quốc gây sức ép toàn diện với Việt Nam. Cụ thể, Indonesia và Malaysia
muốn vượt lên trên vấn đề Campuchia để giải quyết các vấn đề lớn hơn trong
khu vực. Tháng 9/1984, Indonesia và Malaysia bắt đầu nêu ra sáng kiến thực
hiện khu vực phi vũ khí hạt nhân ở Đơng Nam Á, coi đó là m ột ph ần quan tr ọng
để thực hiện ZOPAN (khu vực hịa bình, tự do, trung l ập) mà không ch ờ k ết thúc
vấn đề Campuchia. Chuyển biến quan trọng trong chính sách của ASEAN đ ối v ới

1 Nguyễn Quốc Dũng (2019), “Ngoại giao Việt Nam với công cuộc hồi sinh và phát triển đất nước

Campuchia anh em”, Bộ Ngoại giao Việt Nam.
[truy cập ngày
01/10/2020]
2 Nguyễn Cảnh Huệ (2002), “Nhìn lại việc Ấn Độ cơng nhận Chính phủ Cộng hịa Nhân dân Campuchia”,
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1-2002.

25


×