Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đối ngoại công chúng việt nam thông qua festival hoa đà lạt từ năm 2005 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 19 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối ngoại công chúng là việc quan hệ với các thành phần phi chính phủ
( cơng chúng ) nước ngồi để thực hiện chính sách của đất nước. Ở Việt
Nam , đối thoại công chúng là một bộ phận của công tác đối ngoại, thực chất
là việc vận động công chúng nước ngồi đồng tình, ủng hộ sự nghiệp bảo về
xây dựng Tổ Quốc.
Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng nhằm giữ vững mơi trường
hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận
lợi cho công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào
cơng cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt là từ
khi đất nước ta tiến hành công cuộc đổi mới, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế, hoạt động đối ngoại cơng chúng giữ một vị trí, vai trị quan trọng
khơng thể thiếu trên mặt trận ngoại giao Việt Nam, góp phần không nhỏ vào
việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngồi của Đảng và Nhà
nước ta.
Với chủ trương “ mở rộng sự hợp tác và tranh thủ sự ủng hộ của quốc
tế ” được Đại hội lần thứ VI ( 1986 ) của Đảng đề ra, Việt Nam đã chủ động
và tích cực và hội nhập quốc tế. Nhờ thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
“ độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ , chủ động và tích cực hội nhập quốc tế ”, sau hơn 25 năm đổi mới,
Việt Nam đã được những thành tự quan trọng trong quan hệ đối ngoại.
Đến nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại , chủ động và tích cực hội
nhập và quốc tế đã trở thành yêu cầu nội sinh, bức thiết của đất nước ta, của
quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế thị trường theo
định hướng xa hội chủ nghĩa. Việt Nam đã thực sự trở thành bạn, đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình
hợp tác quốc tế và khu vực. Quan hệ đối ngoại đã có bước phát triển mới.
1


1


Hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước và nhân dân phát triển mạnh, góp
phần giữ vững mơi trường hịa bình, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao uy
tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. Để đạt được những thành
cơng đó, Đảng và nhà nước đã không ngừng đấy mạnh hoạt động đối ngoại
công chúng.
Đối thoại công chúng tạo điều kiện cho thế giới hiểu Việt Nam, hiểu về
mục tiêu, “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” của
Việt Nam, trên cơ cở đó hợp tác nhiều hơn với chúng ta. Đối ngoại cơng chúng
giúp xây dựng hình ảnh Việt Nam hịa bình, ổn định, hợp tác và phát triển, đồng
thời đang góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì
hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đối ngoại công chúng cũng
giúp cho nhân dân Việt Nam đón nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh
nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất cùng những tinh hoa văn hóa của các dân tộc
trên thế giới. Do đó để hội nhập quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng, cần phải
tích cực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại công chúng hơn nữa.
Với mong muốn đẩy mạnh hoạt động đối ngoại cơng chúng của Việt
Nam trong thời kì đổi mới và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam tươi đẹp
thơ mộng đến với bạn bè quốc tế, nâng tầm giá trị văn hóa Việt với bạn bè
năm châu, em đã chọn đề tài : “ Đối ngoại công chúng Việt Nam thông qua
festival hoa Đà Lạt từ năm 2005 đến nay” cho bộ môn đối ngoại công
chúng. Qua đó quảng bá về địa điểm du lịch cũng như khơng gian văn hóa
tâm hồn đối với du khách nước ngồi đến với Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng hoạt động đối
ngoại công chúng của Việt Nam thông qua hoạt động Festival hoa Đà Lạt, đề
tài đưa ra một số thành tựu đáng ghi nhận và cần được đẩy mạnh trong thời kỳ

hội nhập, nhất là với công chúng quốc tế.

2

2


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận hoạt động đối ngoại công chúng của Việt Nam
trong thời kỳ hội nhập quốc tế
- Làm rõ thực trạng hoạt động đối ngoại công chúng của Đảng và Nhà
nước thông qua festival hoa Đà Lạt
- Làm rõ những thành cơng và yếu kém trong q trình làm đối ngoại
cơng chúng trong suốt 7 năm tổ chức từ đó đề xuất cho cơng tác đối ngoại
trong thời kì mới
2.3 Giới hạn nghiên cứu
- về thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đối
ngoại công chúng thông qua festival hoa Đà Lạt tổ chức từ năm 2005 đến nay
- Về địa bàn nghiên cứu: Các nghiên cứu, khảo sát được tiến hành chủ yếu
tại các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Về nhóm đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đối ngoại công chúng được
thực hiện bởi rất nhiều các cơ quan, tổ chức, cá nhân với các loại hình, hình
thức phong phú, đa dạng
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sẽ sử dụng các phương pháp cơ bản, phổ biến trong nghiên
cứu khoa học xã hội, gồm:
- Phương pháp luận
- Phương pháp lịch sử và lôgic
- Phương pháp phân tích và tổng hợp
2.5 Bố cục tiểu luận

Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, bài tiểu
luận được chia làm 3 chương
-

Chương 1: Những vấn đề lý luận về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Đối ngoại công chúng của Việt Nam thông qua Festival hoa Đà

-

Lạt
Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu quả đối ngoại công chúng thông qua
Festival hoa Đà Lạt
3

3


CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Quan niệm về đối ngoại công chúng
Mặc dù đối ngoại công chúng đã tồn tại khá lâu và đã được khẳng định,
song đến nay quan niệm về đối ngoại cơng chúng vẫn cịn những ý kiến khác
nhau. Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, đối ngoại công chúng là công việc của
riêng công chúng, nhân dân của nước này tác động vào chính phủ và nhân dân
nước khác nhằm cảm hố chính phủ và nhân dân nước đó thay đổi chính sách
theo hướng có lợi cho mình. Loại ý kiến thứ hai cho rằng, đối ngoại công
chúng là nỗ lực của chính phủ một quốc gia trong việc tạo ảnh hưởng tới công
chúng của một nước khác để từ đó cơng chúng tác động tới chính phủ làm
chính phủ nước đó thay đổi chính sách đối ngoại có lợi cho mình. Loại ý kiến
thứ ba cho rằng, đối ngoại cơng chúng là sự nỗ lực của chính phủ một quốc

gia và tồn thể nhân dân của quốc gia đó tạo ảnh hưởng đến chính phủ và
cơng chúng của một quốc gia khác nhằm làm cho chính phủ nước đó thay đổi
chính sách theo hướng có lợi cho mình. Dưới góc độ học thuật, khái
niệm“Đối ngoại cơng chúng” cịn mới mẻ ở Việt Nam. Trong các nghiên cứu
về đối ngoại thường nhìn nhận, tiếp cận cơng tác đối ngoại dưới góc độ chủ
thể thực hiện (cịn gọi là kênh đối ngoại), gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao
Nhà nước, đối ngoại nhân dân; hoặc lĩnh vực hoạt động, gồm ngoại giao
chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa. Đối ngoại công chúng là
hướng tiếp cận mới, theo đối tượng hướng tới của hoạt động đối ngoại, đến
các thành phần phi chính phủ hay cịn gọi là cơng chúng các nước. Đối ngoại
cơng chúng là một khái niệm rộng, có những điểm chung và khác biệt với một
số khái niệm thường được dùng trong nghiên cứu về đối ngoại và quan hệ
quốc tế. Cách hiểu gần nhất và phổ biến nhất là đồng nhất với khái niệm
“Ngoại giao nhân dân” hay “Đối ngoại nhân dân” (People to People
Diplomacy). Có nhiều hình thức phong phú như gặp gỡ, các cuộc đi thăm hữu
nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế, festival... Trong
những thập niên gần đây, ngoại giao nhân dân phát triển mạnh, đóng vai trị
4

4


ngày càng to lớn trong việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau và hợp tác có hiệu
quả giữa các dân tộc, động viên dư luận thế giới đấu tranh vì hồ bình, giảm
căng thẳng và giải trừ qn bị. Nhiều khi ngoại giao nhân dân trở thành bước
đi đầu tiên tạo thuận lợi và mở đường cho việc thiết lập và phát triển quan hệ
chính thức giữa các quốc gia. Như vậy, khái niệm ngoại giao nhân dân chỉ
những hoạt động đối ngoại do các đoàn thể, tổ chức quần chúng, tổ chức
chính trị – xã hội, nghề nghiệp hay cá nhân tiến hành không với danh nghĩa
đại diện cho nhà nước. Đối tượng hướng tới của hoạt động này có thể là các

tổ chức, cá nhân tương ứng của nước ngồi, nhưng cũng có thể là chính phủ
các nước. Điều đó cũng có nghĩa là chính phủ khơng phải là chủ thể chính
thức, song có thể là người đề ra chính sách, trên cơ sở đó hoạt động chính
thức của chính phủ và của cơng chúng được tiến hành.
Khái niệm đối ngoại cơng chúng có thể bị hiểu nhầm với khái niệm
“Quan hệ công chúng” (Public Relations). Đây là khái niệm đã trở nên phổ
biến ở Việt Nam trong những năm gần đây dùng để chỉ hoạt động nhằm duy
trì và phát triển mối quan hệ giữa một cá nhân, tổ chức với cơng chúng trong
nước của mình. Đối ngoại công chúng là một bộ phận quan trọng của công
tác đối ngoại. Đối ngoại công chúng là một kiểu (dạng thức) hoạt động đối
ngoại chủ yếu do chính phủ và công chúng (tổ chức hoặc cá nhân) tiến hành
dưới nhiều hình thức phong phú và đa dạng: gặp gỡ, các cuộc đi thăm hữu
nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế, festival, giao lưu
văn hố… nhằm tạo ảnh hưởng đến cơng chúng của một quốc gia khác và qua
cơng chúng khiến chính phủ của nước đó thay đổi chính sách theo hướng có
lợi cho việc hoạch định và thực thi chính sách của nhà nước tiến hành hoạt
động đối ngoại. Đối tượng hướng tới của đối ngoại công chúng là những
thành phần phi chính phủ các nước: các tổ chức nhân dân, các thành phần của
xã hội dân sự; các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế; các cá nhân,
đặc biệt là những người có vai trị quan trọng, có ảnh hưởng xã hội lớn ở các
nước; các bạn bè, nhân sĩ, trí thức có thiện cảm với Việt Nam; cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài. Lĩnh vực hoạt động của đối ngoại công chúng
5

5


rộng khắp, bao gồm tất cả các lĩnh vực: quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế,
quan hệ văn hóa. Đối ngoại cơng chúng mang tính đại chúng, rộng rãi, khơng
bị gị bó vào các lễ nghi, quy định chặt chẽ. Do vậy, đối ngoại cơng chúng vừa

có tiếng nói chính thức vừa khơng chính thức, có thể tiến hành mềm dẻo, linh
hoạt và trong nhiều trường hợp đạt hiệu quả nhanh hơn, tốt hơn so với các
hình thức đối ngoại chính thức.
1.1 Vai trị của hoạt động đối ngoại công chúng
Trong quan hệ quốc tế của mỗi quốc gia, hoạt động đối ngoại, bất luận
trong thời kỳ nào, luôn là sự “nối dài” của hoạt động đối nội. Hoạt động đối
ngoại không chỉ là công việc của riêng nhà nước, của nhà ngoại giao chuyên
nghiệp, nó có thể vừa là hoạt động của nhà nước vừa là hoạt động của công
chúng, vừa hướng tới các đối tượng nhà nước, vừa hướng tới công chúng.
Đặc biệt trong thời đại ngày nay, thời tồn cầu hố và hội nhập quốc tế, khi
mà cách mạng khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão với sự bùng nổ
của công nghệ truyền thơng đa phương tiện, vai trị của hoạt động đối ngoại
công chúng ngày càng khẳng định vị thế đầy tiềm năng, thậm chí có vai trị
khơng thể thay thế trong quan hệ quốc tế đương đại. Công tác đối ngoại cơng
chúng của mỗi quốc gia nói chung, của Việt Nam nói riêng, ngày càng có vai
trị, vị trí quan trọng trong việc tham gia thực hiện đường lối, chính sách đối
ngoại, góp phần vào việc tạo mơi trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển
của đất nước, bảo vệ lợi ích, hỗ trợ bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, củng
cố hình ảnh, vị thế quốc tế của Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Đối ngoại công chúng tạo điều kiện cho thế giới hiểu Việt Nam, hiểu về
đất nước, con người Việt Nam, về những giá trị vật chất và tinh thần của dân
tộc Việt Nam, về mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh của Việt Nam, trên cơ sở đó hợp tác nhiều hơn với chúng ta. Đối
ngoại cơng chúng góp phần xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam hồ
bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
6

6



Các hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, xúc tiến thương mại, đầu
tư, du lịch cũng được các các cơ quan chính phủ và địa phương tổ chức ngày
càng nhiều với quy mô ngày càng lớn. Việc tổ chức các chương trình biểu
diễn nghệ thuật, ca múa, âm nhạc, các ngày văn hóa Việt Nam ở nước ngồi,
các triển lãm nhạc cụ, tranh ảnh… đã góp phần giới thiệu về đất 33 nước, con
người Việt Nam, về tiềm năng kinh tế, du lịch, đầu tư và thương mại của đất
nước. Hoạt động đối ngoại nhân dân cũng được đẩy mạnh với nhiều hình
thức, nội dung phong phú, thiết thực.

7

7


CHƯƠNG 2: ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG CỦA VIỆT NAM THÔNG
QUA FESTIVAL HOA ĐÀ LẠT
2.1 Tổng quan về Festival hoa Đà Lạt
2.1.1 Festival
Trong hệ thống ngôn ngữ của các nước trên thế giới , Festival là một từ
khá quen thuộc. Trong ngơn ngữ quốc tế thì “ Festival” hay “feast” có nghĩa
giống nhau. Ở một số ngôn ngữ , Festival được giữ ngun dạng, cịn ở một
số ngơn ngữ khác nhau có thay đổi chút ít như trong Hungary “Festival” là
“Feztival” , nhưng trong tất cả các trường hợp nghĩa của từ này vẫn khơng
thay đổi.
Như vậy có thể hiểu : Festival là lễ hội, đại hội và ngày hội liên hoan
bao gồm các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, thể thao, nghệ thuật,…tôn vinh
sự sáng tạo, tài năng của con người và được tổ chức theo định kì.
Ở nước ta, thuật ngữ “Festival” giờ đây đã được sử dụng khá quen
thuộc và thường xuyên trong cuộc sống như là một từ trong tiếng Việt:

Festival nghệ thuật, Festival Sáng tạo trẻ, Festival Bia, Festiavl Film, Festival
Văn học,… tuy nó là một từ được vay mượn từ nước ngoài . Ban đầu , người
Việt Nam ta cịn đơi chút lạ lẫm “Festival” xuất hiện trong “Festival Huế
2000” nhưng sau đó từ này đã trở nên thông dụng và phổ biến với hầu hết mọi
người .
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay xuất hiện hai
loại Festival là: Festival Du lịch và Festival Chuyên ngành .
Festival Du lịch là ngày hội du lịch bao gồm các hoạt động văn hóa, tơn
giáo, tín ngưỡng hoặc hoạt động có tính chất có tính chất kỉ niệm như:
Festival Huế , Festival kỉ niệm 100 năm du lịch SaPa , 100 năm du lịch Sầm
Sơn,… Các Festival này thường có thời gian và địa điểm tổ chức cố định và ít
có sự thay đổi.
Có thể nói rằng, Festival du lịch là ngày hội du lịch của địa phương,
vùng, quốc gia, khu vực được tổ chức thường kì gắn kết hoạt động du lịch với
8

8


các hoạt động khác như : văn hóa, thể thao, hội thảo, mơi trường, … Thơng
qua đó, ngành du lịch có thể giới thiệu, quảng bá sâu rộng với người dân,
khách du lịch trong nước và quốc tế các sản phẩm du lịch, tiềm năng du lịch,
đất nước và con người địa phương, vùng hay quốc gia đó. Hơn thế nữa,
Festival du lịch cũng là cơ hội tốt để cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh
doanh du lịch có thể gặp gỡ học hỏi hợp tác cùng nhau thúc đẩy cho hoạt
động du lịch phát triển. Bởi vì mục đích nhất quán của festival du lịch là thúc
đẩy sự phát triển của du lịch Việt Nam.
2.1.2 Xứ sở của những loài hoa
Nằm ở độ cao 1.500m so với mặt nước biển, Đà Lạt ẩn mình trong
những rừng thơng bạt ngàn trên Cao nguyên Langbiang và được “trời ban

cho” một khí hậu trong lành, mát mẻ quanh năm, điều kiện lý tưởng cho nhiều
loài hoa khoe sắc rực rỡ. Du khách đến với Đà Lạt sẽ không khỏi ngỡ ngàng
khi đắm mình vào một khơng gian hoa tràn ngập mọi lúc, mọi nơi. Ven đường
đi, những đóa dã quỷ sắc vàng rực rỡ xen lẫn giữa màu xanh của rừng thông,
hoa trinh nữ như những cục bơng tim tím nhỏ xinh, hoa cánh bướm với màu
hồng mỏng manh… Bên tường rào hay trên vách nhà ai thấp thống đóa
tường vi trắng, những hoa giấy tím hồng…

9

9


Thành phố Hoa, mỹ hiệu này được du khách ưu ái ban tặng cho Đà Lạt
từ lâu. Thật vậy, nhờ khí hậu mát mẻ và ấm áp quanh năm mà các nhà khí hậu
học gọi Đà Lạt là “Thành phố của mùa xuân”, nơi đây rất thích hợp để trồng
hoa và lý tưởng đối với du khách, do đó, thế mạnh của Đà Lạt là trồng hoa và
du lịch.

Festival Hoa Đà Lạt là một sự kiện lễ hội được tổ chức hai năm một lần
vào tháng 12 - tháng Đà Lạt có thời tiết đẹp nhất trong năm tại thành
phố Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam và một số địa phương khác trong tỉnh
Lâm Đồng. Festival Hoa là dịp để thành phố này trưng bày, triển lãm các
loại rau, hoa, cây cảnh của địa phương cũng như từ nhiều vùng miền trong
cả nước và một số quốc gia khác nhằm mục đích thu hút khách du lịch đến
tham quan, nghỉ dưỡng tại Đà Lạt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho thành
phố. Festival Hoa cịn là một hoạt động tơn vinh giá trị của hoa và nghề
trồng hoa, nhằm kêu gọi đầu tư vào ngành trồng hoa Đà Lạt, cũng như
quảng bá hình ảnh, vẻ đẹp của thành phố, văn hóa và con người Đà Lạt.
Đây là một sự kiện mang tầm quốc gia.


10

10


2.1.3 Các hoạt động chính trong Festival Hoa Đà Lạt
Kế hoạch tổ chức Festival Hoa Đà Lạt được lên phương án trình UBND
tỉnh phê duyệt , các hoạt động bên lề của Festival được triển khai tích cực vào
thời điểm trước khi diễn ra Festival . Tuy nhiên, tùy vào tình hình cụ thể của
địa phương và đất nước mà Festival được tổ chức với nhiều chủ đề khác
nhau , cùng với đó hàng loạt các sự kiện được diễn ra tại nhiều các địa điểm
khác nhau. Kế hoạch truyền thông, tuyên truyền giới thiệu về Festival cũng
như ra thông cáo báo chí được xúc tiến thường xuyên và liên tục bằng nhiều
hình thức khác nhau để có thể truyền tải đầy đủ những thông tin về Festival
tới đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Mở đầu Festival là đêm khai mạc diễn ra hết sức hoành tráng với sự
tham dự của đông đảo người dân đại phương, du khách trong nước và quốc tế
đặc biệt là sự có mặt của các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà Nước thể hiện
sự quan tâm đặc biệt của chính quyền vào hoạt động nổi bật của địa phương
nhằm giới thiệu những nét đẹp về văn hóa, con người Việt Nam tới bạn bè
quốc tế. Lễ khai mạc cũng là hoạt động mở màn cho chuỗi sự kiện kèm theo
11

11


như triển lãm hoa Đà Lạt tại nhiều tuyến phố và các địa điểm khác với sự đầu
tư và chuẩn bị kĩ lưỡng, bố cục đẹp mắt bởi nhiều loại hoa được ươm trồng tại
Đà Lạt đã mang lại cho du khách cảm giác thoải mái. Đây cũng chính là hoạt

động quan trọng phô diễn vẻ đẹp cũng như tiềm năng hoa Đà Lạt đến với
công chúng thăm quan.
Bên cạnh các hoạt động của đường hoa thì tại Festival Hoa Đà Lạt cịn
có nhiều hoạt động khác như hội thảo khoa học, hội thảo xúc tiến du lịch,…
đây là cơ hội cho các nhà vườn, những người trồng hoa, các nhà khoa học và
các doanh nghiệp trong và ngoài nước cùng ngồi lại với nhau để bàn bạc, trao
đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau trong lĩnh vực trồng hoa, tìm ra những
hướng đi mới cho sản phẩm hoa Đà Lạt, đồng thời giới thiệu thương hiệu cho
hoa Đà Lạt.
2.2. Quá trình hình thành festival hoa Đà Lạt
Festival Hoa Đà Lạt là một lễ hội triển lãm các loài hoa từ các vùng
miền trong cả nước và một số loài hoa ở các nước khác, được tổ chức tại
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.
Với tuổi đời chỉ hơn một thế kỷ , Đà Lạt khơng có những lễ hội truyền
thống lâu đời. Tuy vậy, từ năm 2005, thành phố bắt đầu tổ chức Festival Hoa
Đà Lạt, một lễ hội với nhiều sự kiện cùng các hoạt động nghệ thuật nhằm giới
thiệu các loài hoa địa phương cũng như từ những vùng miền khác, lần đầu
tiên biểu tượng là chú ong vàng cầm bình nước tưới hoa , lần trình diễn này
gồm có những màn biểu diễn nghệ thuật hoành tráng và màn bắn pháo hoa
lộng lẫy cùng 160 xe hoa rực rỡ.
Năm 2007, Festival Hoa Đà Lạt chính thức được diễn ra trong 8 ngày
từ 15 đến 22 tháng 12 năm 2007 , dù chưa thực sự được tổ chức tốt, Festival
Hoa Đà Lạt lần thứ hai đã thu hút khoảng 120 ngàn du khách tới thăm.
Festival Hoa Đà Lạt 2010 là sự kiện đầu tiên trong chuỗi bảy sự kiện
quốc gia mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Trong dịp này , đã có
gần 300 ngàn du khách đến với Đà Lạt trịng suốt 4 ngày của lễ hội.
12

12



Năm 2012, Festival Hoa được tổ chức vào dịp nghỉ lễ Tết Dương lịch
và đã thu hút hơn 300 ngàn du khách tới tham dự . Trong những năm gần
đây , số lượng khách du lịch tới Đà Lạt vẫn tiếp tục tăng .
Nhờ có sự quan tâm đầu tư, phát triển ngành du lịch mà hệ thống du
lịch, dịch vụ tại Đà Lạt được nâng cao , lượng khách tới Đà Lạt có xu hướng
tăng dần qua các năm đặc biệt từ khi thành phố tổ chức sự kiện Festival Hoa .
Vào năm 2000, thành phố đón 710 ngàn lượt khách tới thăm , đến năm 2009,
con số đã tăng gấp ba với trên 2,1 triệu lượt khách, trong đó khoảng 10% là
du khách quốc tế. Mặc dù vậy , thời gian trung bình khách lưu lại tại Đà Lạt
chỉ 2 ngày, trong khi tỉ lệ của Bình Thuận là 3,8 đến 4 ngày. Du lịch Đà Lạt
phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của Nha Trang và Phan Thiết , hai
thành phố du lịch duyên hải không xa Đà Lạt.

2.3 Tầm quan trọng của festival Hoa Đà Lạt
Festival Hoa Đà Lạt là hoạt động thường niên diễn ra 2 năm một lần
theo kế hoạch của ban tổ chức đã được sự đồng ý của UBND tỉnh Lâm Đồng
phê duyệt. đây là hoạt động quan trọng của địa phương, đặc biệt là của ngành
du lịch, bởi đây là hoạt động thu hút khách tham quan đến với Đà Lạt nói
riêng và với Lâm Đồng nói chung.
13

13


Đây là cơ hội để quảng bá hình ảnh con người, văn hóa Việt Nam tới
đơng đảo bạn bè du khách quốc tế. Là cơ hội cho ngành du lịch địa phương
phát triển, đồng thời là động lực thúc đẩy các ngành du lịch phát triển theo
như dịch vụ nhà hàng khách sạn, dịch vụ ăn uống. Thông qua các hoạt động
của festival, du khách sẽ có them hiểu biết về văn hóa, con người Tây Nguyên

với những nét đẹp đã được tích tụ qua hàng ngàn năm lịch sử. Những vẻ đẹp
thơ mộng của thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng được du khách biết đến với
sự ngưỡng mộ, hứa hẹn những tiềm năng to lớn cho việc phát triển du lịch
trong tương lai.
Khơng chỉ dừng lại ở đó, festival Hoa Đà Lạt cịn là dịp để tơn vinh
những giá trị của các loài hoa và là dịp để quảng bá kêu gọi các nhà đầu tư
đến với ngành trồng hoa tại Đà Lạt bởi đây là khu vực được thiên nhiên ưu
đãi với nhiều giá trị độc đáo thuận lợi cho sự phát triển của các lồi hoa.
Chính vì vậy, thơng qua festival hoa các năm, các doanh nghiệp các nhà đầu
tư có cơ hội giao lưu, hiểu biết hơn nữa để cũng tìm ra những hướng đi mới
cho ngành trồng hoa ở Đà Lạt, phấn đầu xây dựng Đà Lạt trở thành thành phố
ngàn hoa và có thể xuất khẩu sang thị trường quốc tế.

14

14


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI NGOẠI CÔNG
CHÚNG THÔNG QUA FESTIVAL HOA ĐÀ LẠT
Festival Hoa Đà Lạt được tổ chức 2 năm 1 lần nhưng khâu chuẩn bị
cho sự kiện lớn của địa phương đã được các cấp chính quyền cũng như nhân
dân lên kế hoạch chu cháo từ trước đó nhiều tháng. Để đảm bảo cho festival
diễn ra thuận lợi thì cơng tác chuẩn bị được tiến hành một cách cẩn thận và
chu đáo đến từng chi tiết nhỏ, các hoạt động bên lề được tiến hành trong
nhiều tháng hướng tới khai mạc chính. Festival Hoa Đà Lạt được tổ chức với
quy mô lớn, phong phú, đa dạng về nội dung, hấp dẫn về hình thức, có đặc
thù riêng về vùng đất con người Đà Lạt, Lâm Đồng.
Việc tổ chức festival phải được chuẩn bị chu đáo, an toàn và thân thiện,

đồng thời phải đảm bảo tiết kiệm, hậu quả trong sử dụng kinh phí. Vận động
sự tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia các hoạt
động của chương trình. Qua các kì tổ chức, thương hiệu Festival hoa Đà Lạt
đã thực sự trở thành hoạt động văn hóa lớn được đơng đảo nhân dân và du
khách đón tới.
Ban tổ chức Festival hoa Đà Lạt xác định đây là một hoạt động văn
hóa, lễ hội tổng hợp phản ánh những giá trị văn hóa truyền thống và đương
đại, nhằm bảo tồn phát huy những tinh hoa văn hóa của đất nước nói chung và
vùng đất Tây Nguyên nói riêng.
Các hoạt động của Festival Hoa Đà Lạt phải tạo được khơng khí đồn
kết, thể hiện tình cảm trân trọng, mến khách của người dân đối với du khách,
bạn bè trong nước và quốc tế. Từ đó, quảng bá tiềm năng thế mạnh của địa
phương về kinh tế, văn hóa du lịch và triển vọng phát triển bền vững nhằm
kêu gọi các tổ chức, cá nhân đầu tư vào Đà Lạt.
Đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa, các chương trình hoạt động của
Festival được nhiều đơn vị, doanh nghiệp, nhân dân đồng hành tham gia
hưởng ứng , thêm vào đó, cơng tác đảm bảo an ninh trật tự được giữ vững
trong suốt những ngày diễn ra lễ hội, công tác quản lý dịch vụ nhà hàng khách
sạn được nâng cao để thu hút lượng khách du lịch.
15

15


16

16


KẾT LUẬN

Festival Hoa Đà Lạt là một trong những hoạt động đối ngoại cơng
chúng có sức ảnh hưởng lớn đối với ngành du lịch ở nước ta. Đây là hoạt
động có tính chất tầm cơ quốc gia được Nhà nước trú trọng đầu tư và phát
triển. Thông qua hoạt động thường niên này, nhân dân trong nước và du khách
nước ngoài đã được biết đến một vùng đất thơ mộng được thiên nhiên ưu ái
trên đất nước dải chữ S, biết đến những giá trị truyền thống lâu đời và đương
đại của dân tộc Việt và biết đến một địa điểm, không gian nghệ thuật đặc sắc
bậc nhất của đất nước Việt Nam, là điểm hẹn du lịch không thể bỏ lỡ cho du
khách nước ngoài nếu đến với Việt Nam xinh đẹp này. Đây là cơ hội để quảng
bá hình ảnh con người, văn hóa Việt Nam tới đơng đảo bạn bè du khách quốc
tế. Là cơ hội cho ngành du lịch địa phương phát triển, đồng thời là động lực
thúc đẩy các ngành du lịch phát triển theo như dịch vụ nhà hàng khách sạn,
dịch vụ ăn uống. Thông qua các hoạt động của festival, du khách sẽ có thêm
hiểu biết về văn hóa, con người Tây Nguyên với những nét đẹp đã được tích
tụ qua hàng ngàn năm lịch sử. Những vẻ đẹp thơ mộng của thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng được du khách biết đến với sự ngưỡng mộ, hứa hẹn những
tiềm năng to lớn cho việc phát triển du lịch trong tương lai.

17

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- />- />- Đối ngoại công chúng- Mơ hình hoạt động của một số nước lớn trên thế
giới về đề xuất đối với Việt Nam (PSG,TS Phạm Minh Sơn)
- https:// vi.wikipedia.org/wiki/Festival_Hoa

18


18


MỤC LỤC

19

19



×