Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Đề tài:
Phân tích nội dung và kết quả chủ yếu của cải cách và mở cửa
của nền kinh tế Trung Quốc trong thời kỳ 1978 - 2000 và liên hệ công
cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam 1986 đến nay - Giống nhau và khác nhau.
Lời mở đầu
Việt Nam và Trung Quốc là hai nớc láng giềng cùng một khu vực nên
có rất nhiều điểm tơng đồng, cả về lãnh thổ, điều kiện tự nhiên cũng nh yếu
tố bản sắc văn hoá, đờng lối chính trị. Chính vì vậy, việc Việt Nam học tập
Trung Quốc là điều nên làm và đáng làm.
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều cố gắng noi gơng Trung Quốc trong
việc cải cách kinh tế, từng bớc đa nền kinh tế trở thành nền kinh tế thị trờng
phát triển mạnh. Do đó, em phân tích đề bài nhằm đa ra những bài học kinh
nghiệm chung nhất mà Việt Nam đã thấy và đang từng bớc học tập theo.
Em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong
môn học này.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
Kinh tế Trung Quốc
I- Trớc khi cải cách kinh tế.
1. Trớc khi giành độc lập.
Trung Quốc là một quốc gia có dân số đông nhất thế giới, địa hình rất
đa dạng và phức tạp, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trớc khi giành độc
lập, Trung Quốc phải trải qua hàng ngàn năm dới chế độ phong kiến. Đặc
điểm kinh tế Trung Quốc thời kỳ này là kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ
yếu, thủ công nghiệp phát triển nhng phụ thuộc hoàn toàn vào lĩnh vực nông
nghiệp, nền kinh tế kéo dài trong tình trạng tự cấp tự túc.
2. Sau khi giành độc lập.
Sau khi giành đợc độc lập, nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa
ra đời (01/10/1949) nền kinh tế Trung Quốc đứng trớc những vấn đề hết sức
khó khăn, tình trạng sản xuất trên mọi lĩnh vực đều bị giảm sút. Trên cơ sở
đó Đảng và Nhà nớc Trung Quốc đã đa ra các biện pháp nhằm khôi phục
kinh tế: thực hiện cải cách trong nông nghiệp, tiến hành quốc tế hữu hoá các
cơ sở kinh tế t bản trong và ngoài nớc, hoạt động tài chính - thị trờng giai
đoạn này đã dần đi vào ổn định và có hiệu quả. Tất cả các chính sách kinh tế
thời kỳ này nhằm mục đích xúc tiến nhanh chóng công cuộc cải cách XHCN.
Việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953 - 1957), Trung quốc đã thu
đợc một số thắng lợi cơ bản. Quan hệ sản xuất XHCN đã đợc xác lập, đóng
vai trò chủ đạo cho sự phát triển của nền kinh tế. Sản xuất nông nghiệp có
nhiều tiến bộ. Nhng với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, lao
động thủ công... nên trong quá trình phát triển kinh tế còn bộc lộ nhiều yếu
kém. Quan điểm về xây dựng XHCN đã phản ánh khuynh hớng t tởng chủ
quan, nóng vội muốn hoàn thành nhanh chóng cải tạo XHCN. Những hạn chế
này do cha nhận thức đúng về đặc điểm kinh tế XHCN thời kỳ quá độ, cha
thấy đợc quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng
sản xuất. Tình trạng này nếu không đợc khắc phục kịp thời sẽ để lại những
hậu quả kinh tế to lớn trong thời kỳ sau. Nhng ngay sau đó (từ 1958 - 1978)
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trung Quốc càng lún sâu vào những chính sách kinh tế tả khuynh, nóng vội,
duy ý chí đợc phản ánh qua các mốc lịch sử nh "Đại nhảy vọt" (1958 - 1965)
"Đại cách mạng văn hoá vô sản" (1996 - 1976), "Hiện đại hoá" (1976 -
1978). Những chính sách kinh tế này không những không vực nền kinh tế
Trung Quốc lên mà đã đẩy nền kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng
hoảng, mất cân đối nghiệm trọng. Với những mục tiêu và biện pháp đề ra,
trong 20 năm, Trung Quốc đã thực hiện đợc kế hoạch mà họ đã đề ra và trong
thời kỳ này, Trung Quốc phải nhập một lực lợng lơng thực khá lớn: chiếm
1/32 giá trị hàng hoá nhập khẩu.
II- Kinh tế Trung Quốc từ 1978 tới 1987.
Năm 1978 ghi nhận sự kiện lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Vào
tháng 11/1978, tại Hội nghị lần thứ 3 của Đại hội 11, Đảng cộng sản Trung
Quốc đã vạch rõ những quan điểm tả khuynh về kinh tế, chính trị của thời
gian trớc, đó là nguyên nhân gây nên sự trì trệ về kinh tế xã hội.
Về phơng diện kinh tế, tại hội nghị lần thứ 3 của Đảng cộng sản Trung
Quốc đã xem xét đánh giá toàn diện thực trạng cuả nền kinh tế Trung Quốc.
Với nông nghiệp thì 700 triệu nông dân dùng lao động thủ công là phổ biến.
Với công nghiệp thì nhiều ngành sản xuất còn lạc hậu mấy chục năm, thậm
chí có ngành sản xuất lạc hậu hàng trăm năm so với công nghiệp hiện đại ở
phơng Tây. Tình hình sản xuất công nông nghiệp nh vậy, nên trình độ xã hội
hoá sức sản xuất rất thấp kém, kinh tế hàng hoá và thị trờng trong nớc không
phát triển. Do vậy, kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên còn chiếm tỉ trọng tơng
đối lớn trong nền kinh tế.
Với thực trạng kinh tế nói trên, nếu tiếp tục kéo dài, sẽ đa đất nớc vào
con đờng bế tắc, khủng hoảng. Từ xem xét và đánh giá thực trạng kinh tế xã
hội, nhiều quan điểm ở Trung Quốc đều thống nhất rằng, cần làm sáng tỏ
Trung Quốc đang ở giai đoạn nào của sự phát triển lịch sử. Đây là vấn đề rất
quan trọng, vì có nh vậy mới xác lập đợc hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp
với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất trong hoàn cảnh cụ thể. Kinh
nghiệm lịch sử cho thấy, trớc đây Trung Quốc có xu hớng đốt cháy giai đoạn,
đặt đất nớc vào tình trạng mà nó cha đạt tới. Do vậy, đã áp đặt quan hệ sản
xuất "xã hội chủ nghĩa tiên tiến" vào điều kiện sản xuất thủ công lạc hậu. Bức
tranh quá khứ về các công xã nhân dân qui mô tới 5.000 hộ, khi nông nghiệp
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
mới ở trình độ "nền văn minh đòn gánh". Bên cạnh đó các công xã này còn
áp dụng chế độ phân phối theo nhu cầu với t tởng "cả nớc ăn chung một nồi
cơm to", "cả nớc cùng quá độ nghèo đi lên chủ nghĩa xã hội". Từ thực trạng
kinh tế xã hội, Trung quốc cho rằng: đất nớc đang ở giai đoạn đầu của chủ
nghĩa xã hội, giai đoạn này kéo dài ít nhất là 100 năm. Đó là thời gian cần
thiết để Trung Quốc thực hiện những việc mà nhiều nớc đã thực hiện trong
điều kiện t bản chủ nghĩa, trớc khi các nớc này tiến hành cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Đây cũng là thời gian để Trung Quốc thực hiện công nghiệp hoá,
thơng phẩm hoá, xã hội hoá và hiện đại hoá sản xuất.
Từ xem xét thực trạng kinh tế xã hội, chuyển sang phơng diện lý luận,
Trung Quốc cho rằng trong quá trình nghiên cứu, C.Mác không đặt ra cho
mình nhiệm vụ đa ra mô hình cụ thể về xã hội tơng lai. C.Mác đã đa ra những
dự đoán thiên tài về xã hội tơng lai, đó là sự trừu tợng hoá cao độ với nền
kinh tế có lực lợng sản xuất đạt tới trình độ cao. Nhng trên thực tế, công cuộc
xây dựng "chủ nghĩa xã hội hiện thực" ở mỗi nớc lại tiến hành trong điều
kiện lịch sử khác nhau và có khoảng cách rất lớn so với sự trừu tợng hoá của
C.Mác, đặc biệt với Trung Quốc, nền kinh tế còn ở trình độ rất thấp.
Với cách xem xét, đánh giá về phơng diện lý luận và thực tiễn nói trên,
là cơ sở cho việc khởi thảo đờng lối cải cách kinh tế ở Trung Quốc. Về nội
dung cải cách kinh tế ở Trung Quốc bao hàm nhiều vấn đề.
Trớc hết Trung Quốc chủ trơng điều chỉnh lại cơ cấu của nền kinh tế
vốn mất cân đối từ trớc, đặc biệt trong giai đoạn thực hiện "Bốn hiện đại
hoá". Trung Quốc từ chính sách u tiên phát triển công nghiệp nặng, chuyển
sang u tiên phát triển sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và những ngành
công nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách của đất nớc.
Trung Quốc chủ trơng xây dựng nền kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa.
Về vấn đề này, quan điểm của Trung Quốc cho rằng, trong nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa không phải do kế hoạch điều tiết đơn nhất, mà có thể thực hiện sự
kết hợp giữa kế hoạch với thị trờng. Trung Quốc coi đây là một kết luận cơ
bản rút ra từ thực tiễn xây dựng kinh tế trong những năm qua. Đờng lối kinh
tế của Đảng cộng sản Trung Quốc đã khẳng định: kinh tế xã hội chủ nghĩa là
"kinh tế hàng hoá có kế hoạch trên cơ sở chế độ công hữu" và "thực hiện kinh
tế kế hoạch cùng với việc vận dụng qui luật giá trị và phát triển kinh tế hàng
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hoá không phải là bài xích nhau, mà là thống nhất với nhau. Đối lập chúng
với nhau là sai lầm".
Nh vậy theo Trung Quốc, việc xác định tính chất của nền kinh tế hiện
đại sẽ có ba ý nghĩa. Nó phân biệt kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế tự
nhiên mang tính phân tán, tự cấp tự túc. Nó cũng phân biệt kinh tế xã hội chủ
nghĩa với kinh tế có sản phẩm dồi dào của xã hội tơng lai. Với Trung Quốc
trong giai đoạn hiện tại, sức sản xuất cha phát triển, kỹ thuật sản xuất còn lạc
hậu, thì Trung Quốc cha thể vợt qua giai đoạn kinh tế hàng hoá để làm kinh
tế sản phẩm. Cuối cùng nó cũng phân biệt kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh
tế hàng hoá không có kế hoạch của xã hội t bản chủ nghĩa.
Trung Quốc còn chủ trơng khôi phục và duy trì một nền kinh tế có
nhiều thành phần. Về vấn đề này, quan điểm của Trung Quốc cho rằng trong
điều kiện cụ thể, với các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa, không phải càng
qui mô lớn càng tốt. Đồng thời với nền kinh tế hiện tại không hoàn toàn càng
công hữu, càng thuần khiết xã hội chủ nghĩa càng tốt, mà cần đa dạng hoá
các loại hình sở hữu trong điều kiện lấy chế độ công hữu làm chủ thể. Nh
vậy, sự đổi mới về nhận thức đã phá bỏ đi những quan niệm truyền thống và
xác lập quan niệm mới là kết cấu của chế độ sở hữu phải do tính chất của sức
sản xuất quyết định. Qua thực tế cho thấy việc lựa chọn và xác lập các hình
thức sở hữu không thể xuất phát từ sự lý tởng hoá chủ quan, mà phải do tính
chất khách quan của lực lợng sản xuất quyết định. Chính trên cơ sở ấy mới
nâng cao hiệu quả của sản xuất, khai thác tốt mọi tiềm năng cho sự phát triển
kinh tế. ở Trung Quốc thời gian qua đã hình thành nhiều loại hình sở hữu
cùng tồn tại và giao tiếp với nhau, trong đó sở hữu xã hội chủ nghĩa với t
cách là chủ thể. Đồng thời, chính sự đổi mới nhận thức về chế độ sở hữu dới
chủ nghĩa xã hội càng phá bỏ quan niệm truyền thống là "càng thống nhất
càng tốt" để xác lập quan niệm mới là trong điều kiện nhất định, quyền sở
hữu và quyền kinh doanh có thể tách rời nhau.
Từ chủ trơng khôi phục và duy trì nền kinh tế có nhiều thành phần, nền
kinh tế chính sách thể đợc khuyến khích phát triển, các hình thức t bản Nhà
nớc cũng đợc chú trọng. Trung Quốc đã áp dụng chính sách khoán không chỉ
trong nông nghiệp, mà cả trong lĩnh vực công thơng nghiệp. Với nông
nghiệp, những hình thức khoán nh "tập thể công hữu, tập đoàn nhỏ kinh
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
doanh", "tập thể công hữu, cá thể nhỏ kinh doanh" đã trở thành khá phổ biến
ở nông thôn Trung Quốc. Với công thơng nghiệp, chính sách khoán đợc áp
dụng ở một số xí nghiệp quốc doanh loại nhỏ và những xí nghiệp hợp tác xã.
Trong hoạt động kinh tế, Trung Quốc cho thực hiện chế độ hợp đồng
lao động, cho phép cạnh tranh và giải thể những xí nghiệp thua lỗ. Trung
Quốc coi đây là một tác động quan trọng cho sản xuất phát triển.
Cùng với việc khởi xớng đờng lối cải cách kinh tế, Trung Quốc còn tiến
hành cải cách thể chế chính trị. Trung Quốc cho rằng trong thời gian qua, ở
Trung Quốc đã hình thành bộ máy Nhà nớc mang tính chất tập trung quan
liệu, tổ chức thì cồng kềnh, nhng hiệu quả trong hoạt động lại rất thấp. Bên
cạnh đó có tình trạng công tác của Đảng và chính quyền chống chéo lên
nhau.
Do vậy, từ đầu những năm 80 đặc biệt từ năm 1983, Trung Quốc đã có
nhiều hoạt động để chấn chỉnh tổ chức. Với báo cáo tại Đại hội 13 của Đảng
cộng sản Trung Quốc đợc coi là tuyên ngôn về cải cách thể chế chính tri. Nội
dung chủ yếu của nó là sự tách biệt chức năng lãnh đạo của của Đảng và
chức năng thực hiện của Nhà nớc. Đảng sẽ không can thiệp và làm thay công
việc của Nhà nớc. Bên cạnh đó báo cáo còn đề cập tới việc xây dựng đội ngũ
cán bộ, mà tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của họ đợc đánh giá bằng
lòng nhiệt thành, quyết tâm và những hành động có hiệu quả trong cải cách
kinh tế, trong sản xuất và kinh doanh hàng hoá.
Tiến hành đồng thời với cải cách kinh tế, Trung Quốc chủ trơng thực
hiện chính sách mở cửa quan hệ với thế giới bên ngoài. Tại hội nghị 12 của
Đảng cộng sản Trung Quốc (tháng 9-1982) đã khẳng định "chính sách mở
cửa là đờng lối chiến lợc không thay đổi, là một điều kiện cơ bản để hiện đại
hoá". Thực chất hoạt động mở cửa của Trung Quốc nhằm thu hút vốn và
tranh thủ khoa học kỹ thuật, khi sản xuất và tiêu dùng ngày càng mang tính
chất quốc tế hoá, thì hoạt động mở cửa là phản ánh xu thế khách quan của
thời đại với tất cả các quốc gia có nhu cầu phát triển kinh tế. Nh vậy chính
sách mở cửa của Trung Quốc là phù hợp với qui luật chung của thế giới đơng
đại. Để tiến hành hoạt động mở cửa, Trung Quốc đã cho xây dựng các đặc
khu kinh tế là Thẩm Quyến, Chu Hải, Sán Dầu (Quảng Đông) và Hạ Môn
(Phúc Kiến). Bớc sang những năm 1983, 1984, 1985, công cuộc mở cửa vẫn
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đợc tiếp diễn ở các địa phơng. Nhà nớc đã cho phép một số địa phơng nhiều
quyền tự chủ trong việc hợp tác kinh doanh với nớc ngoài. Để tạo điều kiện
thuận lợi cho nớc ngoài đầu t, từ năm 1979, Trung Quốc đã ban hành 160 đạo
luật và sắc lệnh liên quan tới các đặc khu cùng các thành phố mở cửa. Một
trong các đạo luật nói trên tỏ ra u đãi đặc biệt với các nhà t bản bỏ vốn đầu t
kinh doanh. Họ đợc phép sử dụng đất đai với thuế suất u đãi. Bên cạnh đó có
đạo luật chỉ ra các đặc khu kinh tế và thành phố mở cửa phải có trật tự xã hội
cao, phải coi trọng văn minh lịch sự, những sản phẩm của các đặc khu phải
đáp ứng với yêu cầu lu thông hàng hoá trên thị trờng thế giới.
Nhìn vào việc mở cửa quan hệ với nớc ngoài, Trung Quốc đã đa ra
nhiều hình thức khác nhau để t bản nớc ngoài đầu t vào các đặc khu kinh tế
và thành phố mở cửa. Ví dụ nh xí nghiệp hợp danh là hình thức Trung Quốc
và nớc ngoài cùng góp vốn và cùng chịu trách nhiệm trong kinh doanh. Việc
chia lãi cho các bên căn cứ vào cổ phần đóng góp. Thời gian ký kết lập ra các
xí nghiệp hợp doanh là 11 năm tới 30 năm.
Một loại xí nghiệp khác có thể vốn hoàn toàn do nớc ngoài đầu t, nhng
những xí nghiệp này phải có lợi cho việc phát triển kinh tế quốc dân ở Trung
Quốc. Về kỹ thuật và thiết bị của xí nghiệp phải tiên tiến, những sản phẩm
của nó phải đợc xuất khẩu toàn bộ. Với các xí nghiệp loại này, hàng năm
phải nộp cho Trung Quốc thuế thu nhập từ 20% đến 40%.
Ngoài các loại hình xí nghiệp nói trên, còn một loại xí nghiệp nữa là do
nớc ngoài cho vay vốn. Việc thanh toán hoàn trả cho nớc ngoài sẽ bằng sản
phẩm mà xí nghiệp sản xuất ra.
Nhìn chung cới chính sách mở cửa, Trung Quốc không chỉ bảo đảm
những điều kiện thuận lợi cho t bản nớc ngoài đầu t, đồng thời vẫn cố gắng
duy trì và giữ vững chủ quyền của mình.
Trên đây là toàn bộ nội dung về cải cách kinh tế và mở cửa ở Trung
Quốc. Qua thực tế, nó đã tạo ra những chuyền biến mạnh mẽ, làm sống động
nền kinh tế Trung Quốc trên nhiều lĩnh vực.
Với nông nghiệp, từ hội nghị Trung ơng lần thứ 3 khoá 11 (1987) đã coi
"nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế quốc dân" và "Nhiệm vụ hàng đầu đặt
ra trớc mắt là tập trung tinh lực làm cho nền nông nghiệp lạc hậu mau chóng
phát triển.
7