Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Quan hệ quốc tế ở Châu Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.38 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ

Đề tài:

SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA ĐỨC
TRONG BỐI CẢNH NỢ CÔNG CHÂU ÂU

Năm học 2018 – 2019

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

3


CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU TỚI KINH
TẾ CỦA NƯỚC ĐỨC
1.1 Thực trạng cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu
1.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Đức
1.3Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương và đầu tư
của Đức
1.4 Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến lĩnh vực ngân hàng của Đức
CHƯƠNG II: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA N ƯỚC ĐỨC TRONG BỐI
CẢNH NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU
2.1 Điều chỉnh chính sách đối với các doanh nghiệp Đức
2.2 Điều chỉnh chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.

4

2.3 Chính sách sử dụng gói kích thích kinh tế nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ


2.4 Chính sách giải quyết cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu.

16
18

CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT NỢ CƠNG Ở CHÂU ÂU TỪ SỰ
ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NƯỚC ĐỨC
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

21

4
7
8
11
13
13
15

23
24

MỞ ĐẦU
Trên thế giới, hầu hết các quốc gia đều có nợ cơng, dù ít hay nhiều, tạm thời hay mãn
tính. Nợ cơng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển nhưng sẽ trở thành quốc nạn

2



khi bắt đầu gây tổn hại đến nền kinh tế. Nợ cơng có thể dẫn đến lạm phát, làm cho quốc gia
mất khả năng thanh toán và các nhà đầu tư mất niềm tin…Hơn bao giờ hết, trong giai đoạn
hậu khủng hoảng tài chính 2007 – 2008, nợ cơng là vấn đề nóng bỏng của nhiều nước.
Khơng chỉ các nước nghèo, đang phát triển mà cả Mỹ và một số nước đã phát triển trong
Cộng đồng chung châu Âu cũng gặp phải vấn đề này. Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu
bắt nguồn từ năm 2010 tại Hy Lạp rồi tiếp tục lan mạnh sang các quốc gia châu Âu khác và
trở thành một vấn đề nóng bỏng thu hút sự quan tâm của rất nhiều các nhà nghiên cứu kinh
tế cũng như hoạch định chính sách tồn cầu. Cuộc khủng hoảng này được xem như giai
đoạn thứ hai và là hệ quả tất yếu của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu từ năm 2008.
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và nợ cơng khu v ực châu Âu đã tác đ ộng
mạnh tới nước Đức nói riêng và châu Âu nói chung. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng
nợ tại châu Âu trầm trọng thêm thì vai trị của Đức trong nền kinh tế khu v ực tr ở nên
ngày càng quan trọng và việc “lục địa già” có lâm vào đại suy thối hay khơng là ph ụ
thuộc vào Đức. Để khắc phục những ảnh hưởng, nước Đức đã có những điều chỉnh
về chính sách phát triển, trong đó trọng tâm là lĩnh v ực tài chính, ngân hàng, tài chính
cơng, các chính sách thương mại và đầu tư, hài hịa chính sách phát tri ển kinh t ế v ới
mơi trường và phát triển bền vững, chính sách an sinh xã hội… Các đi ều ch ỉnh chính
sách của Đức ngồi đối phó khủng hoảng cịn địi hỏi phải phù hợp v ới các chính sách
phát triển của Liên minh Châu Âu, đặc bi ệt góp ph ần cho s ự ổn đ ịnh của n ền kinh t ế
khu vực EU.
Bài tiểu luận này tập trung phân tích những đi ều ch ỉnh chính sách phát tri ển
kinh tế của Cộng hòa Liên bang Đức - với tư cách thành viên th ực hi ện các m ục tiêu
chung của EU và những điều chỉnh vấn đề đặc thù riêng của Đ ức trong b ối c ảnh n ợ
công châu Âu. Thông qua sự điều chỉnh chính sách kinh tế kịp th ời và hi ệu qu ả c ủa
Đức mà nền kinh tế lớn nhất châu Âu này đã vượt qua thách thức từ cu ộc kh ủng
hoảng nợ công trong khu vực, tiên phong trong giải cứu Eurozone và đem đến những
dấu hiệu lạc quan cho kinh tế châu Âu. Việc nghiên cứu những giải pháp kinh tế của
Đức trong bối cảnh nợ cơng châu Âu hi vọng sẽ giúp cải thiện tình hình nợ cơng và tránh
những rủi ro khủng hoảng mà các nước có thể gặp phải trong thời gian tới.


CHƯƠNG I: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG CHÂU ÂU TỚI
KINH TẾ CỦA NƯỚC ĐỨC
1.1 Thực trạng cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu

3


Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu bắt đầu từ nửa sau năm 2009 với sự gia tăng
mức nợ công của nhóm PIIGS (Bồ Đào Nha, Ireland, Ý, Hy Lạp và Tây Ban Nha). Hy Lạp
là quốc gia đầu tiên bước vào vịng xốy này, với việc mức thâm hụt ngân sách đạt tới
13,6% GDP. Nợ công Hy Lạp cũng lên tới 236 tỉ euro, chiếm khoảng 115% GDP của Hy
Lạp vào năm 2009. Đây là kết quả của một q trình thực hiện chính sách tài khóa khơng
bền vững nhằm kích thích kinh tế sau suy thối tồn cầu cuối năm 2007. 1 Những con số
chính thức về thâm hụt ngân sách và nợ công Hy Lạp là một cú sốc lớn đối với giới đầu tư.
Mặc dù chính phủ Hy Lạp đã đưa ra những kế hoạch nhằm cắt giảm thâm hụt ngân sách
năm 2010 xuống chỉ còn 8,7% bằng cách các biện pháp giảm chi tiêu công và tăng thuế từ
19 lên 21%, nhưng các nhà đầu tư vẫn nghi ngờ khả năng thanh toán của quốc gia này.
Bước sang năm 2010, EU và IMF đã phải đưa ra một gói cứu trợ trị giá 110 tỉ euro
nhằm cứu lấy Hy Lạp. Đi kèm với gói cứu trợ này là các điều khoản buộc Hy Lạp phải cắt
bỏ nhiều khoản lương thưởng đối với nhân công, không tăng lương chính phủ trong vịng 3
năm, thuế giá trị gia tăng tăng từ 21% lên 23%. 2 Ngoài ra chính phủ cũng nâng tuổi nghỉ
hưu từ 60 lên 65 đối với nam và 55 lên 60 đối với nữ. Tình hình của Hy Lạp lúc này làm
dấy lên nỗi bất an trong giới đầu tư vào các quốc gia như Ireland, Bồ Đào Nha và Tây Ban
Nha do đây cũng là các quốc gia vay nợ nhiều. Vào tháng 11/2010, Ireland chính thức trở
thành nạn nhân thứ hai của cơn bão khủng hoảng nợ công khi phải cầu viện tới EU và IMF.
Bản chất của khủng hoảng ở Ireland vẫn là thâm hụt ngân sách trầm trọng, nhưng nguồn gốc
chính lại khơng giống như Hy Lạp. Chính phủ Ireland đã phải bỏ ra 50 tỉ euro nhằm cứu lấy
sáu ngân hàng lớn của quốc gia này trước sự đổ vỡ của bong bóng tài sản. Nguồn chi này
làm cho thâm hụt ngân sách lên tới 32% GDP. Cụ thể hơn, chính phủ đã tạo ra một định chế
tài chính mới, gọi tắt là NAMA (National Asset Management Agency) nhằm biến những

khoản nợ tư nhân thành những tài sản công.
Bước sang năm 2011, Bồ Đào Nha tiếp tục là quốc gia thứ ba rơi vào khủng hoảng
khi tuyên bố mức thâm hụt ngân sách đã lên tới 8,5% GDP, cùng với đó nợ cơng cũng đã
vượt q 90% GDP. Đây tiếp tục là hậu quả của việc chi tiêu công khơng hiệu quả của chính
phủ quốc gia này. Vào tháng 5/2011, EU và IMF đã quyết định viện trợ 78 tỉ euro nhằm
1 Disclaimer (2018), “World Economic and Financial Surveys”, International Monetary Fund.
[truy cập ngày 20/5/2019]
2 Presbitero, A. F. (2010), “Total Public Debt and Growth in Developing Countries”, Money and Finance
Research Group, Working Paper No. 44, Nov. 12, 2010.

4


giúp Bồ Đào Nha thoát khỏi khủng hoảng, với điều kiện quốc gia này phải có lộ trình cắt
giảm thâm hụt ngân sách xuống định mức chung của khối eurozone xuống còn 3% vào năm
2013. Ý và Tây Ban Nha mặc dù chưa thực sự rơi vào khủng hoảng nhưng cũng ở vào trong
vòng nguy hiểm. Thâm hụt ngân sách của Ý vào năm 2011 mới chỉ ở mức 5% GDP nhưng
nợ công đã xấp xỉ 120% GDP. Tây Ban Nha thì mặc dù nợ cơng chỉ mới ở mức 72% GDP
nhưng thâm hụt ngân sách lại rất cao, gần 9% GDP.3
Nguyên nhân đầu tiên của cuộc khủng hoảng này chính là do dư âm từ cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2007 đánh mạnh vào nền kinh tế tại các quốc gia phát
triển. Sự suy thoái kinh tế khiến cho các quốc gia phải thực hiện các biện pháp kích thích
kinh tế thơng qua việc tăng chi và giảm thu ngân sách, khiến cho ngân sách chính phủ thâm
hụt mạnh.
Những chính sách kích thích tăng trưởng tại các quốc gia này khơng đi kèm với một
chính sách tài khóa bền vững và sự mất cân đối trong việc vay nợ của mình. Hy Lạp, kể từ
khi gia nhập khối đồng tiền chung eurozone vào năm 2001 cho đến khủng hoảng tài chính
năm 2008, mức thâm hụt ngân sách được cơng bố trung bình vào khoảng 5% mỗi năm,
trong khi con số này của cả khối eurozone chỉ là khoảng 2%. Chính vì thế, Hy Lạp đã khơng
thể duy trì được những chỉ số theo quy định chuẩn của Ủy ban Kinh tế và Tiền tệ của EU

(EMU), với mức 43 trần thâm hụt ngân sách là 3% và nợ nước ngồi là 60%. Tuy nhiên, Hy
Lạp khơng phải là quốc gia duy nhất, bởi có đến 25 trên 27 thành viên EU không đạt được
cam kết này.
Sự thâm hụt tài khóa của các quốc gia trong khối PIIGS đến từ nhiều nguyên nhân.
Tại Hy Lạp là việc thu ngân sách khơng đảm bảo trong khi chính phủ lại chi tiêu quá nhiều.
Quốc gia này được báo chí nhắc đến rất nhiều về nạn trốn thuế, khi tăng trưởng GDP danh
nghĩa trong giai đoạn 2000-2007 đạt mức trung bình 8,25% thì mức tăng về thu thuế chỉ là
7%. Ngồi mức chi tiêu cơng thơng thường, Hy Lạp cịn phải trả giá cho khoản đầu tư công
khổng lồ từ Olympic 2004. Trường hợp của Ireland, như đã nói ở trên, là do chính phủ thực
thi việc cứu lấy các ngân hàng, biến nợ xấu ngân hàng thành các khoản nợ công. Trường
hợp của Bồ Đào Nha cũng là do sự chi tiêu hoang phí của chính phủ vào quá nhiều dự án
công không bền vững.

3 Nguyễn An Hà (2009), “Châu Âu với khủng hoảng tài chính tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số
5(104)/2009.

5


Một nguyên nhân nữa liên quan đến chính sách tài khóa chính là sự hạn chế trong cơ
chế phối hợp điều hành trong khu vực sử dụng đồng tiền chung eurozone. Các quốc gia
trong khu vực chủ yếu hợp tác trong các chính sách tiền tệ, nhằm đảm bảo duy trì giá trị
đồng euro, trong khi các chính sách tài khóa lại chưa có được một sự đồng thuận và hài hịa
tương ứng. Rõ ràng, mặc dù đã có những quy định cụ thể về mức thâm hụt ngân sách cũng
như nợ cơng nhưng lại khơng có một cơ chế giám sát và quản lý hiệu quả đối với từng quốc
gia thành viên. Chính vì vậy, sự vỡ nợ tại một quốc gia là Hy Lạp đã kéo theo khủng hoảng
niềm tin lan sang các quốc gia có chính sách tài khóa lỏng lẻo khác.
Cuối cùng, nguyên nhân khiến cuộc khủng hoảng lan rộng và trầm trọng hơn chính là
việc thiếu cơ chế phối hợp ứng phó giữa các quốc gia trong khu vực. Thứ nhất, mức độ
nghiêm trọng cũng như rủi ro khủng hoảng kể từ khi bắt đầu chưa được nhận thức đầy đủ do

giới chính trị gia vẫn cố chấp và không chịu thừa nhận thực trạng của nền kinh tế. Ví dụ như
việc Hy Lạp che giấu thông tin về mức thâm hụt ngân sách của mình. Sự hỗ trợ ban đầu của
EU lại bị từ chối thẳng thừng, để đến khi Hy Lạp chính thức phải cầu cứu viện trợ thì khủng
hoảng niềm tin ngay lập tức đã lan sang các quốc gia thành viên khác. Thứ hai, các quốc gia
rơi vào khủng hoảng cũng khơng có một sự đồng thuận nhất trí chung nào trong việc tìm
kiếm ngun nhân và có những chính sách giải cứu thích hợp. Hầu hết các quốc gia đều cố
gắng thực hiện những chính 44 sách của riêng mình trước khi khó khăn chồng chất và phải
nhờ đến sự viện trợ của EU và IMF, khơng hề có một chiến lược xử lý về dài hạn được đưa
ra.
Nền kinh tế Đức lớn thứ 4 trên thế giới và là nền kinh tế lớn hàng đầu châu
Âu theo GDP.4 Đức có nền kinh tế thị trường được đặc trưng bởi lực lượng lao động
chất lượng cao, cơ sở hạ tầng phát triển, khối lượng vốn l ớn, mức độ tham nhũng
thấp và quá trình đổi mới diễn ra mạnh mẽ. Vào nh ững năm đ ầu th ế k ỷ XXI, n ền kinh
tế Đức tăng trưởng tương đối ổn định, với động lực chủ yếu là hoạt đ ộng xu ất kh ẩu.
Tuy nhiên, khi khủng hoảng tài chính tồn cầu và nợ cơng khu vực châu Âu bắt đầu t ừ
năm 2008, nền kinh tế Đức cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng nặng nề.
1.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Đức
4 EW WORLD ECONOMY TEAM (2013), “Germany economic structure”, Econnomy Watch.
omy/germany/structure-of-economy.html [truy cập
ngày 20/5/2019)

6


Theo số liệu của Văn phòng Thống kê Liên bang Đức được công bố vào ngày
13 tháng 1 năm 2010, GDP của Đức trong năm 2009 đã giảm 5% so v ới năm 2008, 2
tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 đã rơi xuống mức âm. Tốc độ tăng GDP gi ảm
xuống mức thấp kỷ lục 6,8% vào tháng 6 năm 2009 so với tốc độ tăng tr ưởng GDP
của Đức từ năm 2003 đến trước khủng hoảng tài chính tồn cầu ln duy trì trong
khoảng 2% - 4%.5 Cuộc khủng hoảng tài chính đã có tác động sâu rộng đối v ới nền

kinh tế và nhiều doanh nghiệp trong hầu hết các lĩnh vực: công nghi ệp, dịch v ụ và
nông nghiệp. Các yếu tố tác động chủ yếu đối với tốc độ tăng tr ưởng kinh tế của
Đức là sự suy giảm mạnh mẽ của các hoạt động xuất khẩu và đầu tư vào máy móc,
thiết bị. Thương mại quốc tế, lĩnh vực vốn được coi là động lực tăng trưởng chủ y ếu
của nền kinh tế Đức, lại trở thành nhân tố làm giảm tốc độ tăng tr ưởng kinh t ế,
đồng thời nền kinh tế chịu sự tác động của cuộc khủng hoảng n ợ công năm 2009 ở
châu Âu.
Cơ cấu kinh tế của Đức cũng có sự thay đổi do tác đ ộng c ủa kh ủng ho ảng tài
chính tồn cầu. Trước khủng hoảng, theo số liệu năm 2008, khu v ực d ịch v ụ chi ếm
69% GDP và khu vực này sử dụng 67,5% lực lượng lao động ở Đức. Khu vực dịch vụ
của nước này bao gồm: tài chính, dịch vụ thuê và các hoạt động kinh doanh (30,5%);
thương mại, dịch vụ nhà hàng, khách sạn và giao thông vận tải (18%) và các ho ạt
động dịch vụ khác (21,7%).6 Tuy nhiên, do khủng hoảng tài chính tồn cầu tác động
mạnh hơn tới khu vực sản xuất công nghiệp, năm 2009, tỷ trọng của khu v ực d ịch
vụ trong cơ cấu kinh tế ở Đức đã tăng lên hơn 71%. 7 Mặc dù không chịu tác động
nặng nề như khu vực sản xuất công nghiệp, song các ngành dịch vụ ở Đ ức cũng ch ịu
tác động rõ rệt của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Năm 2008, khu v ực d ịch v ụ l ần
đầu tiên bị suy giảm trong vòng 5 năm do nhu cầu tiêu dùng trong n ước y ếu. Ch ỉ s ố
quản lý sức mua (PMI) dịch vụ ở Đức từ mức trên 50 vào gi ữa năm 2008 đã gi ảm

5 Nguyễn Nhâm (2010), “Khủng hoảng nợ công ở châu Âu – sự phản ứng của các nước lớn”, Tạp chí
Nghiên cứu Châu Âu, số 10(121)/2010.
6 Richard Conquest (2010), German Economic Policy and the Euro 1999-2010,
micpolicyandtheeuro.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]
7 Germany’s response to the crisis, f/13_E_Broich_PPT_o.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]

7


xuống chỉ còn 41,3 vào tháng 1 năm 2009.8

Khu vực sản xuất công nghiệp là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của
khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008. Trước khủng hoảng, khu vực s ản xuất
công nghiệp và xây dựng chiếm 29% GDP ở Đức năm 2008 và sử dụng 29,7% l ực
lượng lao động của quốc gia này.9 Ngành sản xuất chế tạo chiếm gần 20% giá trị gia
tăng của Đức – một trong những tỷ lệ cao nhất ở châu Âu. Song khi khủng ho ảng tài
chính lan tới các nền kinh tế châu Âu, khu vực s ản xu ất công nghi ệp đã b ị thu h ẹp so
với khu vực dịch vụ khi tỷ trọng của các khu vực công nghi ệp ch ỉ còn chi ếm 20%
trong cơ cấu kinh tế của Đức, kéo theo sự suy giảm mạnh mẽ tỷ tr ọng đóng góp c ủa
các ngành sản xuất cơng nghiệp vào tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế Đức. Cuối
năm 2008 và trong suốt năm 2009, tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Đức rơi vào
tình trạng hết sức ảm đạm. Tốc độ tăng sản lượng công nghi ệp trong năm 2009
luôn ở mức âm. Điều này dẫn đến hoạt động sản xuất bị đình trệ và nhi ều doanh
nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn.
1.3 Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương và
đầu tư của Đức
GDP của Đức phụ thuộc chủ yếu vào xuất khẩu. Các doanh nghi ệp Đức có s ự
cạnh tranh cao hơn so với các nước khác trong khu vực. Xu ất kh ẩu của Đ ức ch ủ y ếu
là từ các nước láng giềng EU, đặc biệt là các nước trong Khu vực đồng Euro. Tuy
nhiên, trước khi khủng hoảng diễn ra, nhu cầu đối v ới các m ặt hàng xu ất kh ẩu c ủa
Đức từ Mỹ và khu vực châu Á tăng mạnh, có th ể gi ải thích là do s ự phát tri ển m ạnh
mẽ của các ngành công nghiệp tại các khu vực này, cần các s ản ph ẩm công ngh ệ cao
của Đức.10 Do phụ thuộc rất nhiều vào ngoại thương nên khi khủng hoảng kinh tế
8 DW staff (2009), “German Consumer Spending to Escape Financial Crisis Until 2010”, Made in Minds.
[truy
cập ngày 20/5/2019]
9 A short overview of the business tax reform in Germany, />ess_tax_reform.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]
10 IMF country report, [truy cập
ngày 20/5/2019]

8



diễn ra đã ảnh hưởng đến các nước bạn hàng của Đức, GDP của Đức đã s ụt gi ảm
nghiêm trọng hơn so với các nền kinh tế khác của EU trong năm 2009 ở m ức 4.7%.
Cụ thể: khoảng 71% xuất khẩu hàng hóa của Đức tại thị tr ường n ội kh ối EU, trong
số tỷ trọng khoảng 59% có mặt tất cả 26 nước thành viên; Thị trường xuất khẩu
quan trọng thứ hai của Đức là châu Á với 16%; Tiếp đó là thị trường Mỹ với tỷ
trọng khoảng 10%; Khu vực châu Phi và Australia chi ếm tương ứng 2% và 1%. Hàng
hóa xuất khẩu chủ yếu sang Pháp với tổng giá trị 101,5 tỷ Euro (9,6% hàng hóa xu ất
khẩu khu vực châu Âu), Mỹ với tổng giá trị 73,7 tỷ Euro (7%) và Hà Lan 69,3 t ỷ Euro
(6,5%). Nhập khẩu hàng hóa của Đức cũng chủ yếu từ EU, chi ếm 69% ti ếp theo là
khu vực châu Á chiếm 19%, Mỹ chiếm 9%, khu vực châu Phi là 2%, còn Australia là
0,2%. Trong đó đứng đầu là Hà Lan với 82 tỷ Euro (9,1%), Trung Qu ốc 79,4 t ỷ Euro
(8,8%) và Pháp 66,2 tỷ Euro (7,3%).11
Tăng trưởng xuất khẩu của Đức sau khủng hoảng kinh tế chậm do khu vực
châu Á và Mỹ cũng khơng có dấu hiệu khả quan vì người tiêu dùng Mỹ còn khá dè
dặt sau khủng hoảng, trong khi tăng trưởng ở Trung Quốc khá cao nh ưng th ị ph ần
xuất khẩu của nước này đối với Đức còn chưa nhiều và Trung Quốc đang dần tr ở
thành một trong những đối tác xuất khẩu quan trọng của Đức, thay vì Mỹ như tr ước
đây. Tuy nhiên, những thiệt hại đến nền kinh tế gây ra cho Đức không lớn trong khi
ảnh hưởng của khủng hoảng đến nhiều nền kinh tế phát triển khác như Mỹ, đến
cấu trúc nền kinh tế là rất lâu dài. Cuộc khủng hoảng kinh tế th ể hi ện m ột s ố đ ặc
trưng của nền kinh tế Đức. những tác động về hoạt động đầu tư. Trước khi khủng
hoảng diễn ra, lượng đầu tư của Đức so với GDP rất hạn chế, tính cả đầu tư tr ực
tiếp nước ngoài đều thấp hơn so với các nước phát tri ển khác. Theo tính tốn trung
bình, trong khoảng thời gian từ năm 2000- 2010, trong các nước phát tri ển, Đức là
nước có hoạt động đầu tư đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân gần th ấp nh ất, ch ỉ
trên Anh. Ngay cả khi tính đến FDI thì đầu tư của Đức cũng th ấp h ơn nhi ều so v ới
mức trung bình của EU. Mức đầu tư thấp là một trong nh ững nguyên nhân d ẫn đ ến
thặng dư tài khoản vãng lai, tính đổi mới thấp. Điều này cũng đáng đ ể quan tâm h ơn

bởi với một nước phát triển và là đầu tầu kinh tế của EU như Đức, vi ệc đ ầu tư ít sẽ
khơng mang lại nhiều lợi ích cho các nước thành viên EU và không h ỗ tr ợ đ ược các
11 Steffen Kinkel (2013), “Trends in production relocation and backshoring activities: Changing
patterns in the course of the global economic crisis”, Emeraldinsight.
[truy cập ngày 20/5/2019]

9


nước kém phát triển hơn.12 Đức lại là một trong những nước có lượng đầu tư trực
tiếp nước ngồi ra bên ngoài nhiều nhất trên thế gi ới. Trước năm di ễn ra kh ủng
hoảng (2008), Đức là một trong ba nước có lượng đầu tư FDI cao nh ất. Lượng đ ầu
tư trực tiếp nước ngồi của Đức có xu hướng tăng theo hướng tăng của xu ất khẩu.
Đầu tư FDI giúp cho Đức mở rộng sản phẩm của mình ra các th ị tr ường m ới và thúc
đẩy xuất khẩu. Đặc biệt, lượng đầu tư FDI của Đức cũng tăng sau quá trình h ội
nhập sâu rộng hơn của EU và việc mở rộng của Đông Âu vào những năm 1990.
Tính đến năm 2008, đầu tư FDI của Đức đã tăng gấp 10 l ần so v ới năm 1990, trong
đó, từ năm 2006-2008, lượng FDI của Đức ra nước ngoài đạt mức kỷ lục. Khủng
hoảng kinh tế diễn ra đã ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng tài chính của các cơng
ty xun quốc gia của Đức, dẫn đến sụt giảm đầu tư FDI, cùng v ới s ụt gi ảm đ ầu t ư
trong nước. Tất nhiên, với các chính sách mở cửa và hội nhập sâu r ộng thì các n ước
thành viên EU (57%), các nước phát triển (87%) là những nước nhận được FDI từ
Đức nhiều nhất, theo sau là Mỹ. Các nước này cũng là nh ững nước nh ập kh ẩu nhi ều
sản phẩm của Đức nhất. Đây cũng là nơi có những đầu vào cần thi ết, th ường là có
lực lượng lao động cao, để các cơng ty của Đức có thể sản xu ất. Các ngành đ ược Đ ức
đầu tư ra nước ngoài nhiều nhất là dịch vụ (chủ yếu là ngành tài chính và b ảo
hiểm), chiếm 3/4 lượng đầu tư, theo sau là các ngành s ản xuất (26%), ngành
nguyên liệu cơ bản chiếm một phần rất nhỏ (chưa đến 1%, theo số li ệu năm
2007)...13
Khi khủng hoảng kinh tế diễn ra năm 2009, lượng FDI sụt giảm mạnh - 58%

so với năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do các kho ản vay n ội
bộ trong các công ty xuyên quốc gia đã phần lớn bị kẹt tại các th ị tr ường ch ứng
khốn ở nước ngồi. Đây là lý do của 3/4 sự sụt giảm FDI của Đức trong năm 2009.
Trong năm 2010, đầu tư FDI của Đức tăng 34% so với năm khủng hoảng 2009, là
12 Steffen Kinkel (2013), “Trends in production relocation and backshoring activities: Changing
patterns in the course of the global economic crisis”, Emeraldinsight.
[truy cập ngày 20/5/2019]
13 Thomas (2010), “German outward FDI and its policy context”, Columbia University.
ermany_OFDI_Profile_9_April_2010_0.pdf [truy
cập ngày 20/5/2019]

10


bước nhảy vọt đáng kể, gần bằng lượng đầu tư năm 2008. Đây cũng là mức tăng
trưởng ấn tượng, cao hơn nhiều so với mặt bằng chung của thế gi ới, là 13%. Trong
thời gian này, các nước thành viên EU vẫn là điểm đầu tư chính của Đ ức và đã có thay
đổi về xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp đa quốc gia của Đức. Các ngành sản
xuất được Đức tập trung đầu tư hơn từ năm 2010. So với các nước khác trong khu
vực, đầu tư FDI của Đức ổn định và ít bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh t ế h ơn khi
tình hình đầu tư của 2 nền kinh tế lớn khác của EU là Anh và Pháp v ẫn ch ưa có d ấu
hiệu phục hồi trở lại trong năm 2010. Khủng hoảng kinh tế di ễn ra không ảnh
hưởng nhiều đến đầu tư của các nước vào Đức. Trong th ời kì kh ủng ho ảng, Đ ức v ẫn
đứng thứ tư trên thế giới về số lượng FDI đầu tư vào, sau Mỹ, Anh và Pháp. Trong
năm 2010, đầu tư FDI vào Đức tiếp tục tăng mạnh, chủ yếu là do các cơng ty m ẹ ở
nước ngồi cho các chi nhánh tại Đức vay dài hạn, đầu tư v ốn ch ủ s ở h ữu, và tái đ ầu
tư lợi nhuận. Tuy nhiên, do những áp lực tài chính của các cơng ty đa qu ốc gia, nên
mặc dù nền kinh tế của Đức được cải thiện rất tốt, FDI cho nước này v ẫn gi ảm
nhiều. Các doanh nghiệp ở các nước phát triển vẫn là nhà đầu tư lớn nhất cho Đức,
đầu tư của các nước đang phát triển vào Đức chưa nhiều. 14

1.4 Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến lĩnh vực ngân hàng của Đức
Ngân hàng Đức là một trong số những ngân hàng đầu tiên bị ảnh hưởng từ
cuộc khủng hoảng tài chính tới châu Âu vào gi ữa năm 2007. Đ ặc bi ệt, các ngân hàng
bị ảnh hưởng trực tiếp do các rủi ro từ các sản phẩm tín dụng cơ cấu b ắt ngu ồn từ
Mỹ, thường thông qua các phương tiện ngồi bảng cân đối kế tốn. R ủi ro v ề ch ứng
khoán trong hệ thống ngân hàng của Đức ước tính là 23 tỷ Euro (tương đương v ới
2,75% tổng tài sản năm 2008). Theo Bloomberg, tài sản của các ngân hàng Đ ức
chiếm khoảng 7% bị giảm trên toàn cầu trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2007 đ ến
tháng 10 năm 2009. Mặc dù gần như tất cả các nhóm của các ngân hàng đ ều b ị ảnh
hưởng, ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước (Landesbanken) trở nên nổi bật với 1/3
tổng số tổn thất mặc dù thị phần của ngân hàng này chỉ khoảng 20% kh ối l ượng
kinh doanh. Thực tế là các ngân hàng Đức ít phụ thu ộc vào vay v ốn tại các th ị tr ường
14 Thomas (2011), “German outward FDI and its policy context – update 2011”, Columbia University.
ermany_OFDI_Profile_9_April_2010_0.pdf [truy
cập ngày 20/5/2019]

11


tài chính hơn ngân hàng ở các nước khác, nhưng một số tổ chức đã gián ti ếp ph ải
chịu tác động đáng kể của thị trường tiền tệ sau sự sụp đổ của Lehman Brothers khi
họ không thể gia hạn nguồn vốn ngắn hạn từ doanh nghiệp. Nạn nhân nổi bật
nhất chính là Hypo Real Estate. Tổ chức này đã được Chính phủ giải cứu vào cu ối
tháng 9 năm 2008. Ngược lại, sự yếu kém của nền kinh t ế trong nước đã không ảnh
hưởng nhiều đến hệ thống ngân hàng mặc dù của các khoản cho vay có kh ả năng b ị
rủi ro tăng mạnh.
Đến nay, doanh thu của hệ thống ngân hàng đã ổn định trên di ện r ộng, ph ản
ánh các biện pháp chính sách quan trọng cũng như sự phục hồi kinh tế mà Đ ức đã
đạt được. Các nhà chức trách Đức đã bơm một số lượng vốn đáng kể vào các ngân
hàng và cung cấp mạng lưới an toàn bảo đảm tối cao (tức là b ảo đ ảm c ủa Chính

phủ) cho việc tiếp cận thị trường tài chính. Những nỗ lực ph ối hợp toàn cầu đã giúp
ổn định hệ thống tài chính quốc tế, và phù hợp v ới xu h ướng toàn c ầu, giá c ổ phi ếu
của các ngân hàng Đức đã tăng trở lại và việc lây lan rủi ro tín dụng đã giảm.

12


CHƯƠNG II: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ C ỦA
TRONG BỐI CẢNH NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU

N ƯỚC Đ ỨC

Để khắc phục những tác động xấu tới nền kinh tế, nước Đức đã đưa nhi ều
chính sách nhằm ổn định nền kinh tế, khắc phục những yếu kém của hệ th ống ngân
hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế như gi ảm thu ế VAT, thu ế
doanh nghiệp, đồng thời tăng thuế bất động sản...
2.1 Điều chỉnh chính sách đối với các doanh nghiệp Đức
Trước tình hình khó khăn của nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ trong giai đoạn cuối năm 2008 và cho đến nay, chính phủ Đ ức đã
đưa ra nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghi ệp, ti ến hành
các biện pháp cải tổ thuế và lao động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và thúc
đẩy sự phục hồi tại các doanh nghiệp trong hầu hết các lĩnh vực của n ền kinh tế.
Như năm 2009, chính phủ Đức đã có một chương trình cải tổ thuế mạnh mẽ nhằm
hỗ trợ cho các doanh nghiệp Đức phục hồi sau khủng hoảng tài chính. Thu ế thu
nhập doanh nghiệp đã giảm mạnh từ xấp xỉ 50% vào năm 1999 xuống còn 30% năm
2009. Trong lịch sử, Đức vốn có tỷ lệ thuế doanh nghiệp cao bậc nhất ở châu Âu.
Mục tiêu giảm thuế thu nhập doanh nghiệp của Đức nhằm tạo lập một mơi tr ường
kinh doanh có tính cạnh tranh cao hơn so v ới các đ ối th ủ ở châu Âu. Các n ền kinh t ế
lớn ở châu Âu như Vương quốc Anh, Pháp, Italia và Tây Ban Nha cũng theo đu ổi mơ
hình này và cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, tuy nhiên mức cắt gi ảm c ủa các

nước này không lớn như ở Đức. Do đó, một nhân tố đóng góp quan trọng đối v ới s ự
hồi phục kinh tế ở Đức là chính sách cải tổ thuế thu nhập doanh nghi ệp nhằm n ỗ
lực tăng cường khả năng cạnh tranh và thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp Đức.15 Các biện pháp giảm thuế đặc biệt đối với các doanh nghi ệp,
bao gồm thuế lũy giảm đối với đầu tư tài sản lưu động lên tới 25% trong khn kh ổ
chương trình kích thích tài khóa tháng 11 của năm 2009. Tổng giá tr ị thu ế đ ược
miễn giảm cho các công ty và các hộ gia đình là 9,4 t ỷ Euro. Bi ện pháp này đ ược cho
là đã có vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy đầu tư và chi tiêu của h ộ gia đình, kích
thích sự phục hồi của nền kinh tế....
15 Disclaimer (2018), “World Economic and Financial Surveys”, International Monetary Fund.
[truy cập ngày 20/5/2019]

13


Gần 50% số doanh nghiệp của Đức tiến hành các hoạt động đổi mới sau
khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008, 30% s ố doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ tăng
cường các nỗ lực đổi mới, chỉ có 5% giảm bớt các cam kết đổi mới. Đi ều này cho
thấy, khủng hoảng kinh tế rõ ràng đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các doanh nghiệp lớn, vốn là những doanh nghi ệp chi ếm
phần lớn chi tiêu cho các hoạt động R&D và chịu tác động n ặng nề của kh ủng ho ảng
tài chính tồn cầu, đã gặp rất nhiều khó khăn trong q trình đ ối m ới. 18% s ố doanh
nghiệp quy mô lớn tạm hoãn các kế hoạch đổi m ới do sự giảm sút doanh thu. Đ ồng
thời, 17% số doanh nghiệp báo cáo về việc tăng cường các hoạt động đổi mới cơng
nghệ nhằm phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh sau khủng hoảng. 16
2.2 Điều chỉnh chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa và dịch v ụ.
Đức là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới trước khi khủng hoảng kinh tế diễn
ra, do đó, mất cân đối ngoại thương của Đức chủ yếu là ở các nước EU. Các đi ều
chỉnh chính sách của Đức sau khủng hoảng bám sát v ới m ục tiêu châu Âu 2020.
Ngoài ra, Đức vẫn có những chính sách để phù hợp với hồn cảnh kinh tế c ủa mình.

Các điều chỉnh chính sách của Đức nhằm đảm bảo hồn thi ện m ột nền kinh t ế th ị
trường mang tính xã hội, đó là hướng tới cạnh tranh lành mạnh và m ở cửa th ị
trường. Chương trình cải cách quốc gia của Đức bao gồm năm mục tiêu chính, dựa
trên mục tiêu châu Âu 2020, đó là:
(1) Tăng lao động tham gia vào thị trường việc làm. Đây là m ột v ấn đ ề vô cùng
quan trọng để ổn định kinh tế vĩ mô;
(2) Cải thiện các điều kiện để thúc đẩy công vi ệc nghiên cứu và phát tri ển và
đổi mới. Đổi mới luôn được coi là một lợi thế quan trọng của các nước công nghi ệp.
Tuy nhiên, khi so sánh với các nước công nghiệp khác thì s ự đổi m ới c ủa Đ ức là
không cao.17 Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Kinh tế Đức, trong khi các đ ối th ủ c ủa
Đức có nhiều cải cách để thúc đẩy nghiên cứu và phát tri ển thì Đ ức v ẫn ch ưa có
16 Presbitero, A. F. (2010), “Total Public Debt and Growth in Developing Countries”, Money and Finance
Research Group, Working Paper No. 44, Nov. 12, 2010.
17 Germany Government (2011), “Germany National Reform Programme 2011”, Europa.Eu
en.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]

14


nhiều thay đổi. Hệ thống giáo dục có vấn đề của Đức là một trong nh ững nguyên
nhân dẫn đến sự tụt hậu của Đức. Chiến lược của EU là tăng đầu tư cho nghiên cứu và
phát triển lên 3% GDP, đặc biệt là thu hút đầu tư của khu vực tư nhân lên, chi ếm 2/3
lượng đầu tư đến năm 2020. Để có thể cạnh tranh với các nước công nghi ệp khác, và
cũng để đảm bảo vẫn bám sát chiến lược chung của EU, ch ương trình cải cách qu ốc
gia của Đức đã đặt ra mục tiêu cao hơn là 10% GDP sẽ dành cho giáo dục và nghiên
cứu, một phần nhằm giải quyết những vấn đề vốn tồn tại lâu nay ở h ệ th ống giáo
dục của nước này như đã nói ở trên, trong đó vẫn có 3% GDP dành cho nghiên c ứu và
phát triển. Giảm phát thải và tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và s ử d ụng m ột
cách hiệu quả lên 20%, vượt xa mục tiêu của EU là đến năm 2020, toàn EU sẽ gi ảm
lượng phát thải xuống 20%;

(3) Nâng cao trình độ học vấn. Xây dựng một n ền kinh tế tri th ức là m ột trong
những mục tiêu lâu dài của EU;
(4) Thúc đẩy hịa nhập xã hội, chủ yếu là thơng qua việc giảm nghèo;
(5) Một trong những chính sách quan trọng khác của EU mà Đức, cùng v ới Pháp
đưa ra là gói Euro Plus, nhằm tăng sức cạnh tranh của khu vực EU.
Bốn mục tiêu chính của gói này là: Tăng cường sức cạnh tranh; Thúc đẩy vi ệc
làm; Cải thiện sự ổn định lâu dài của tài chính cơng; Tăng c ường ổn đ ịnh tài chính.
Cùng với điều chỉnh chính sách ngoại thương, nước Đức tiếp tục thực hiện đi ều ch ỉnh
chính sách đầu tư nhằm chi phối các hoạt động đầu tư FDI c ủa Đức là European
Treaty, các điều ước quốc tế được xác nhận bởi EU và các đi ều ước đầu tư song
phương với từng quốc gia cụ thể. Các hiệp ước này bao gồm những điều khoản quy
định sự tự do trao đổi hàng hóa và dịch vụ và tự do di chuy ển v ốn giữa các n ước EU
với nhau và với nước thứ ba ký kết hiệp ước. Những hiệp ước này đảm bảo sự công
bằng nên nếu có bất kỳ hành động phá vỡ các đi ều khoản trong hi ệp ước sẽ b ị đưa
lên Tòa án Châu Âu. Mặt khác, Đức dành nhiều nỗ lực cho vi ệc ký k ết các hi ệp đ ịnh
này nhằm cải thiện tình hình đầu tư, tăng cường hệ th ống xu ất kh ẩu của mình. Đ ến
cuối năm 2010, Đức đã có tất cả 139 hiệp ước đầu tư song phương và Đức là m ột
trong những nước tích cực nhất trên thế giới trong việc ký kết các hi ệp ước đầu tư
song phương này, trên cả Thụy Điển (118 hiệp ước) và Trung Quốc (127 hiệp ước). 18
18 Thomas (2011), “German outward FDI and its policy context – update 2011”, Columbia University.

15


2.3 Chính sách sử dụng gói kích thích kinh tế nhằm ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô
Đức phản ứng với khủng hoảng kinh tế tồn cầu thơng qua các chương trình
kích thích kinh tế và một số biện pháp đối phó, được thực hiện trong khoảng th ời
gian từ tháng 10 năm 2008 đến tháng 11 năm 2009. Sau khi kế hoạch gi ải c ứu ngành
ngân hàng của Vương quốc Anh được công bố vào ngày 8 tháng 10 năm 2008, 15
quốc gia thuộc Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu đã bất ngờ đạt đ ược k ế ho ạch

chung nhằm giải cứu ngành ngân hàng. Ngày 13 tháng 10 năm 2008, chính phủ Đức
đã thơng qua gói cứu trợ trị giá 480 tỷ Euro để cứu các ngân hàng c ủa Đức thoát kh ỏi
sự sụp đổ do tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu. Gói cứu tr ợ này g ồm h ơn
80 tỷ Euro dành cho các ngân hàng đang gặp khó khăn, gần 400 t ỷ Euro đ ể b ảo lãnh
cho vay liên ngân hàng.19 Tiếp đó, vào tháng 11 năm 2008, chính phủ Đức đã thơng
qua gói kích thích kinh tế trị giá 23 tỷ Euro. Gói kích thích kinh t ế th ứ hai được đ ưa
ra sau đó khơng lâu, vào đầu năm 2009 với trị giá 50 t ỷ Euro trong hai năm. Hai gói
kích thích này đã “bơm vào” nền kinh tế tổng cộng h ơn 70 t ỷ Euro, chi ếm 1,6% GDP,
lớn hơn so với mức trung bình của các quốc gia G.20. 20 Gói kích thích kinh tế thứ nhất
và Luật Ổn định khu vực ngân hàng được coi là những trụ cột quan tr ọng trong các
biện pháp đối phó với khủng hoảng của Đức, trong khi gói kích thích kinh tế thứ hai
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc ổn định việc làm và h ệ th ống an sinh xã h ội
ở Đức. Trên thực tế, sự phục hồi kinh tế năm 2009 một ph ần là do tác đ ộng c ủa các
chương trình kích thích kinh tế của Chính phủ.
Cuối tháng 10 năm 2010, chính phủ Đức đã phê chuẩn kế hoạch cắt giảm
ngân sách trị giá 80 tỷ Euro từ năm 2011 đến năm 2014 nhằm làm gương cho các
nước trong Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu đang chìm sâu trong n ợ nần. Gói c ắt
giảm ngân sách của chính phủ Đức được chia cho 4 năm, từ năm 2011 đến năm
ermany_OFDI_Profile_9_April_2010_0.pdf [truy
cập ngày 20/5/2019]
19 DW staff (2009), “Germany's Finance Minister Warns Crisis Far From Over”, Made in Minds.
[truy cập ngày
20/5/2019]
20 Germany Government (2011), “Germany National Reform Programme 2011”, Europa.Eu
en.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]

16


2014 như sau: 11,2 tỷ Euro cho năm 2011; 18,6 tỷ Euro cho năm 2012; 23,6 t ỷ Euro

cho năm 2013 và 26,5 tỷ Euro cho năm 2014.21 Mục tiêu của kế hoạch này là nhằm
giảm mức thâm hụt ngân sách xuống còn 0,35% GDP danh nghĩa và gi ảm tỷ lệ n ợ
cơng của chính phủ/GDP. Kế hoạch “thắt lưng buộc bụng” này của Đức bao gồm
một chính sách thuế mới đối với du lịch bằng đường hàng không (đánh thu ế môi
trường đối với du lịch đường không). Các biện pháp cắt giảm chi tiêu bao g ồm c ắt
giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm quỹ hỗ trợ cho các bậc phụ huynh. Trên cơ sở kế
hoạch cắt giảm ngân sách của Chính phủ, các cơng ty năng l ượng của Đức sẽ ph ải
bỏ chi phí hàng tỷ Euro để có thể mở rộng thời gian hoạt động của các nhà máy
năng lượng hạt nhân. Đồng thời, Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng thúc giục các
nước châu Âu nhanh chóng hành động nhằm cắt giảm ngân sách trong những năm
tới.
Những biện pháp cải tổ này giải thích tại sao tỷ lệ thất nghiệp ở Đức không
tăng nhiều trong suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009 và gi ảm xu ống
còn 6,0% vào năm 2011. Sau khủng hoảng, chính phủ Đức ti ếp tục c ải t ổ chính sách
lao động nhằm duy trì sự ổn định của nền kinh tế. Và chương trình “Kurzarbeit”
(“short-work” hay “giảm giờ làm”) có th ể coi là m ột ph ần quan tr ọng trong các bi ện
pháp can thiệp của chính phủ Đức với mục tiêu đối phó khủng ho ảng. Theo ch ương
trình Kurzarbeit này, các công ty thỏa thuận sẽ không sa th ải lao đ ộng, thay vào đó
họ giảm giờ làm việc đối với hầu hết người lao động. Đây là một chương trình tr ợ
cấp của Chính phủ đối với các ngành cơng nghiệp của Đức nhằm duy trì t ỷ l ệ vi ệc
làm thông qua rút ngắn thời gian làm việc. Năm 2009, chính ph ủ Đức đã chi 5,1 t ỷ
Euro cho chương trình này, bù đắp cho khoản thu nhập bị mất của h ơn 1,4 tri ệu
người lao động. Chương trình này được dẫn từ báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD) năm 2009. 22 Báo cáo cũng chỉ ra rằng, chương trình này hỗ trợ
được 500.000 việc làm trong suốt thời kỳ suy thoái kinh t ế. Bi ện pháp này đã h ỗ tr ợ
21
22 DW staff (2009), “German Consumer Spending to Escape Financial Crisis Until 2010”, Made in
Minds.
[truy
cập ngày 20/5/2019]


17


đáng kể trong việc kích thích tổng cầu, ngăn chặn s ự gi ảm m ạnh c ủa chi tiêu cho
tiêu dùng và sản lượng công nghiệp. Biện pháp này cũng có tác đ ộng đáng k ể trong
việc ổn định tỷ lệ việc làm trong nền kinh tế.
Mặt khác, chính phủ Đức cũng có những nỗ lực nhằm bảo v ệ khu vực s ản
xuất chế tạo của Đức trước tác động của khủng hoảng tài chính tồn c ầu thông qua
việc thành lập “Quỹ Hỗ trợ kinh tế Đức” (German Economic Fund). Quỹ này cho phép
các công ty của Đức vay tiền trực tiếp của Chính phủ nhằm ph ục vụ cho hoạt đ ộng
sản xuất kinh doanh trong trường hợp họ không thể vay từ các thị trường tư nhân.
Tính đến tháng 7 năm 2010, thơng qua Quỹ Hỗ tr ợ kinh tế Đức, Chính phủ đã cho các
doanh nghiệp trong nước vay khoảng 13 tỷ Euro. Đây là một ví dụ về chính sách
cơng nghiệp khẩn cấp của một quốc gia có nền kinh tế lớn hàng đ ầu trong Khu v ực
Đồng tiền chung Châu Âu.23 Chương trình cắt giảm thuế, những đóng góp về mặt an
sinh xã hội chiếm khoảng 66% tổng giá trị các gói kích thích kinh tế của Đức.
2.4 Chính sách giải quyết cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu.
Sau gói cứu trợ đầu tiên với những phản ứng trái chi ều từ phía cơng chúng
Đức, ngày 27/2/2012, Quốc hội Đức tiếp tục thơng qua gói cứu trợ tài chính mới c ủa
Khu vực Eurozone dành cho Hy Lạp với trị giá 130 tỷ Euro. Quyết định này của chính
phủ Đức đã “bật đèn xanh” cho việc Eurozone thơng qua gói cứu tr ợ thứ hai dành cho
Hy Lạp vào ngày 14/3/2012, cho phép giải ngân khoản tài chính đ ầu tiên tr ị giá 39,4
tỷ Euro (tương đương 51,44 tỷ USD).24 Gói cứu trợ này được sự nhất trí của hai quốc
gia có nền kinh tế lớn nhất châu Âu là Đức và Pháp v ới mục tiêu ngăn ch ặn tình
trạng vỡ nợ khơng thể kiểm sốt được của Hy Lạp và làm an lòng các nhà đ ầu t ư v ề
tình hình tài chính bất ổn định của châu Âu hiện nay. Bên cạnh đó, Đức và Pháp là hai
quốc gia đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong vi ệc thơng qua gói c ứu tr ợ 85 t ỷ
Euro (tương đương 113 tỷ USD) dành cho Ireland vào cuối tháng 11 năm 2010.
Tiếp theo đó, chương trình cho vay khẩn cấp trị giá 78 tỷ Euro (tương đương 110,8

23 LK (2010), “Germany: The Success of Global Keynesianism and State Intervention”, S O C I A L
DEM OCRACY FOR THE 21ST CENTURY .
[truy cập ngày 20/5/2019]
24 Disclaimer (2018), “World Economic and Financial Surveys”, International Monetary Fund.
[truy cập ngày 20/5/2019]

18


tỷ USD) vào giữa năm 2011 được thông qua nhằm hỗ trợ tài chính cho Bồ Đào Nha,
là gói cứu trợ lớn thứ ba sau gói cứu trợ cho Hy Lạp và Ireland nhằm ngăn ch ặn s ự
lan rộng của khủng hoảng nợ cơng. Việc thơng qua chương trình cho vay này có vai
trị quyết định quan trọng của các chính phủ, vai trị của Đức trong việc kh ắc phục
những tác động của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu.
Tháng 5/2012, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã đề xuất kế hoạch g ồm 7 đi ểm
giúp EU ứng phó cuộc khủng hoảng nợ cơng:
(1) Khởi động các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp;
(2) Bảo vệ người lao động khỏi việc bị vi phạm quyền lợi và sa thải;
(3) Ra mắt các nhóm cơng việc được áp dụng mức thuế thấp;
(4) Kết hợp giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề cho các đối tượng th ất nghi ệp

trẻ;
(5) Tạo các quỹ đặc biệt và thuế suất ưu đãi cho các doanh nghi ệp nhà n ước

thực hiện cổ phần hóa;
(6) Tạo lập các đặc khu kinh tế được hưởng quy chế đặc biệt theo mơ hình

Trung Quốc áp dụng;
(7) Đầu tư vào năng lượng tái tạo.


Đặc biệt, tháng 10/2012, các nước thành viên Khu v ực Eurozone đã thông qua
các ngân hàng của các nước thành viên chịu sự giám sát chung c ủa Ngân hàng Trung
ương Châu Âu (ECB). Điều này sẽ góp phần giảm áp lực của cu ộc khủng hoảng n ợ
công đối với các nước thành viên vì ECB có th ể b ơm ti ền thẳng tới ngân hàng g ặp
khó khăn để giải cứu mà không làm tăng nợ công của qu ốc gia đó. Hi ện vi ệc vay ti ền
của ECB để giải cứu các ngân hàng thường phải do chính phủ các nước thực hiện.
Đồng thời, Đức liên tục bác bỏ đề xuất của Pháp là đưa Eurozone thoát kh ỏi
khủng hoảng bằng cách phát hành trái phiếu châu Âu mới nhằm chia s ẻ n ợ công
giữa các thành viên trong khối. Sự đối đầu trong chính sách ứng phó cu ộc kh ủng
hoảng nợ cơng một phần xuất phát từ những vấn đề đã tồn tại từ lâu trong n ội b ộ
Eurozone, đặc biệt là sự chênh lệch nghiêm trọng về tài chính gi ữa 19 qu ốc gia

19


thành viên Eurozone khi những nước có “sức khỏe” kinh tế tốt như Đức được hưởng
quyền đi vay tín dụng 10 năm với lãi suất chỉ 1,5%, thì Tây Ban Nha, Italia và m ột s ố
nước khác đang phải nghẹt thở với những khoản vay có mức lãi suất từ 6% đ ến 7%.
Trái phiếu châu Âu nếu được phát hành sẽ tr ở thành một kho ản vay mà các n ước
thành viên Eurozone được “san sẻ” mức lãi suất “bình qn”, khi ến các n ước có n ền
kinh tế khỏe mạnh hơn như Đức phải trả nợ với lãi suất cao và các n ước có m ức tín
nhiệm tín dụng thấp được giảm lãi suất đi vay. Hơn nữa, n ước Đức e ngại trái phi ếu
châu Âu không chỉ do phải gánh thêm trách nhi ệm đối v ới các thành viên còn l ại
(điều sẽ làm giảm tín nhiệm của cơng chúng với Thủ tướng Đức) mà còn b ởi cho
rằng trái phiếu châu Âu cũng chỉ giúp tạm lùi các kho ản n ợ ng ắn h ạn, ch ống đ ầu c ơ
và tạo thêm chút vốn để tái đầu tư vào nền kinh tế, song không th ể gi ải quy ết các
bất cập về quản lý của các chính phủ đang chìm trong “núi” nợ cơng.
Bên cạnh đó những tác động tích cực do sự điều chỉnh chính sách của chính
phủ Đức, các chính sách của Đức cũng có tác động tiêu c ực đ ối v ới các n ền kinh t ế
châu Âu. Điển hình là chính sách thắt l ưng buộc bụng của Đ ức và s ức ép c ủa chính

phủ Đức buộc các chính phủ châu Âu cũng phải thực hiện các biện pháp chi tiêu
khắc khổ này, điều này sẽ khó khăn cho các quốc gia phục h ồi kinh tế do ch ịu s ự tác
động của khủng hoảng nợ công châu Âu, khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế
tồn cầu.

20


CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG GIẢI QUYẾT NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU
CHỈNH CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NƯỚC ĐỨC

TỪ SỰ ĐI ỀU

Cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu lan rộng và kéo dài từ Hy Lạp đ ến Tây Ban
Nha, Italia và gây ảnh hưởng đến toàn khu vực đã bộc lộ đi ểm y ếu nhất của
Eurozone, đó là cơ chế: đồng tiền chung nhưng lại độc lập về chính sách tài chính. Khi
mà nợ cơng ở hầu hết các quốc gia châu Âu đều đã v ượt quá 100% GDP thì r ất khó đ ể
làm cho “ngọn lửa nợ cơng tồn cầu” được dập tắt. Tuy vậy, có một điều ch ắc chắn
rằng, các khoản nợ công này là bình thường trong tiến trình phát tri ển kinh t ế - xã h ội
của bất kỳ quốc gia nào và nó sẽ tồn tại lâu dài cùng với tiến trình đó.
Cuộc khủng hoảng nợ cơng ở châu Âu hiện nay đã tạm lắng nh ờ các ch ương
trình giải cứu quyết liệt và khổng lồ của các chính phủ EU mà trong đó vai trị quan
trọng nhất là nước Đức. Hiệp ước về Liên minh châu Âu (Maastricht) quy định thành
viên Eurozone không cần phải chi tiền cho sai l ầm của các nước thành viên
khác.Tương lai của đồng euro phụ thuộc vào Đức – quốc gia có ti ềm lực kinh tế m ạnh
nhất và có thặng dư thương mại liên tục. Nếu đồng Euro đổ v ỡ sẽ gây thi ệt hại vô
cùng nghiêm trọng đối với hệ thống ngân hàng châu Âu và trên toàn th ế gi ới và Đ ức
cũng sẽ không nằm ngồi tác động của sự đổ vỡ đó. Vì vậy, Đức đi ều ch ỉnh chính sách
nhằm cải cách nền kinh tế của đất nước và chấp thuận một ch ế đ ộ trái phi ếu chung
cho toàn khu vực châu Âu để cứu đồng Euro. Nước Đức chấp nh ận gánh n ợ cho các

nước Eurozone khác.
Để giải quyết những bất ổn tài chính cũng như cuộc khủng hoảng n ợ cơng
nghiêm trọng, châu Âu cần có giải pháp tồn di ện gồm cả tài chính cơng, s ức c ạnh
tranh của nền kinh tế và cơ chế ổn định trong tương lai. Tuy nhiên, giải pháp này sẽ
không thể đạt được nếu từng quốc gia châu Âu vẫn tiếp tục đặt l ợi ích cá nhân l ớn
hơn mục tiêu chung của khu vực. Nghĩa là, EU cần đoàn kết h ơn nữa, hy sinh quy ền
lợi riêng, vì lợi ích chung tồn khối, mới mong sớm thốt khỏi “bão” nợ cơng.
Các Bộ trưởng tài chính của 27 nước thành viên EU lại quyết định tăng g ấp đôi
khả năng cho vay thực tế của Quỹ cứu trợ ngắn hạn (EFSF). Đức là qu ốc gia đóng góp
nhiều nhất cho Quỹ EFSF, nhất trí ủng hộ việc mở rộng Quỹ nhưng với đi ều ki ện ph ải
dùng quỹ để mua trái phiếu chính phủ của các nước sử dụng đồng Euro trên th ị

21


trường mở. Quỹ cứu trợ dài hạn EMS đã bắt đầu đi vào hoạt đ ộng (10/2012). Theo
giới lãnh đạo tài chính Eurozone, EMS là một phần của kế hoạch tổng th ể nh ằm ki ểm
soát chặt chẽ hoạt động tài chính ở Eurozone và hỗ trợ các n ước thành viên g ặp khó
khăn tài chính. Tuy nhiên, nếu các nước trong khu vực không n ỗ lực “th ắt l ưng bu ộc
bụng”, thì EMS vẫn khơng thể san bằng núi nợ công ở châu Âu. Sau m ột s ố năm gia
nhập EU, khoảng cách và sự chênh lệch về phát tri ển kinh tế - xã h ội c ủa khu v ực này
không những khơng thu hẹp mà cịn nới rộng hơn, trong khi các n ước Nam Âu tăng
trưởng rất chậm, thì Đức nhanh chóng trở thành “đầu tàu kinh tế” c ủa châu Âu. Cu ộc
khủng hoảng nợ công tại khu vực Eurozone đang làm gia tăng s ự mâu thu ẫn, chia rẽ
trong liên minh châu Âu (giữa 17 nước thành viên Eurozone và v ới 10 n ước EU còn
lại). Quốc gia có nhiều ảnh hưởng trong mọi quyết định tài chính của EU là Đ ức yêu
cầu các quốc gia trong khu vực phải triển khai các chính sách kinh tế gi ống nhau và
tuân thủ các nguyên tắc về thỏa thuận cạnh tranh. Tuy nhiên, đề xu ất của nền kinh t ế
đầu tàu khu vực vấp phải sự phản đối của các thành viên nh ỏ h ơn vì cho r ằng k ế
hoạch đó tước mất quyền tự quyết của họ và là “áp đặt”. Trong s ố những giải pháp

khắc phục khủng hoảng nợ công, thì 2 biện pháp được xem là cơ b ản nhất đó là chính
sách “thắt lưng buộc bụng” và chiến lược mua trái phi ếu của những qu ốc gia m ắc n ợ
của ECB để giúp họ tái thiết nền kinh tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh n ền kinh t ế th ế
giới và bản thân nền kinh tế châu Âu đang hết sức khó khăn do suy thối thì bi ện
pháp “thắt lưng buộc bụng” lại càng đẩy nền kinh tế vào khó khăn l ớn h ơn và có th ể
tiếp tục lún sâu vào suy thoái. Điều này cũng đồng nghĩa v ới s ản xu ất đình đ ốn, th ất
nghiệp gia tăng… Theo đánh giá của Viện nghiên cứu IMK (Đức), áp d ụng chính sách
khắc khổ một cách tồn diện đối với tất cả thành viên Eurozone là m ột sai l ầm và
hậu quả là liều thuốc đó sẽ bóp chết đà phục hồi kinh tế của EU ch ỉ m ới v ừa “manh
nha”.
Các nước châu Âu cam kết thực hiện ba lĩnh vực ưu tiên trong th ời gian tới là:
khuyến khích tạo thêm việc làm, nhất là cho gi ới trẻ; thành l ập th ị tr ường chung duy
nhất ở châu Âu; thúc đẩy đầu tư tài chính vào các nền kinh tế, nh ất là cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Có 25 trong tổng số 27 nước thành viên EU (trừ Anh và Séc) đã
nhất trí thơng qua một hiệp ước mới, do Đức đề xuất, về quản lý ngân sách v ới tên
gọi “Hiệp ước ổn định, phối hợp và quản lý trong liên minh tài chính-ti ền tệ”. Văn
kiện pháp lý này là một “bức tường lửa” giúp EU tránh kh ỏi các cu ộc kh ủng ho ảng n ợ
công và thâm hụt ngân sách tái diễn trong tương lai, coi đây là bước đi đ ầu tiên h ướng

22


tới một liên minh tài chính vững mạnh ở châu Âu. Ngồi vi ệc xây dựng và thơng qua
kế hoạch về việc làm, 17 nước thành viên Khu vực Eurozone tin tưởng những quy
định nghiêm ngặt mới về tài chính sẽ giúp khơi phục lịng tin c ủa gi ới đ ầu t ư đ ối v ới
đồng euro, vấn đề nợ công và triển vọng khôi phục kinh tế khu vực.

KẾT LUẬN
Sự điều chỉnh chính sách của Đức đã đóng vai trị tích cực trong vi ệc giúp n ền
kinh tế và doanh nghiệp Đức nhanh chóng phục hồi. Sự cải cách này đã đ ặt n ền

móng cho sự trở lại của sức mạnh kinh tế Đức, một sức mạnh kéo dài cho đ ến t ận
hiện nay. Các doanh nghiệp Đức tập trung vào l ợi th ế của mình trong ngành ch ế t ạo
và đã nhanh chóng khai thác những cơ hội lớn tại các th ị tr ường m ới n ổi, đặc bi ệt là
Trung Quốc. Giới công nhân Đức đã sáng suốt ủng hộ mơ hình tăng tr ưởng dựa vào
xuất khẩu. Nợ công của Đức trong năm 2017 giảm 2,1% so với năm 2016 theo s ố
liệu được công bố bởi phòng thống kê Cộng hòa Liên bang Đức. M ức n ợ công gi ảm là
nhờ tiền thuế thu được trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh mẽ và lãi
suất thấp. Năm 2018 nợ công của Đức đã giảm xuống dưới 2.000 tỷ Euro lần đầu
tiên trong những năm qua nhờ sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ.
Những điều chỉnh chính sách kinh tế của Đức có ý nghĩa trong việc thúc đẩy
sự phát triển của các quốc gia châu Âu trong các lĩnh v ực th ương m ại, đ ầu tư, tài
chính, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo và thực hiện các mục tiêu về an sinh xã h ội…
Những điều chỉnh chính sách này đối với nền kinh tế và doanh nghi ệp sẽ đóng vai
trị động lực thúc đẩy sự phục hồi của các thị trường châu Âu và các n ền kinh tế
trong Khu vực Eurozone do quan hệ kinh tế chặt chẽ của Đức và các qu ốc gia châu
Âu. Đồng thời, nền kinh tế Đức vẫn là nền kinh tế hàng đầu ở khu v ực châu Âu. Đ ức
cũng là nhân tố quan trọng trong vai trò hỗ trợ về tài chính, giúp các qu ốc gia châu
Âu vượt qua tình trạng khó khăn về kinh tế và tài chính trong những năm tới đây.
Một số chính trị gia, như cựu Ngoại trưởng Ba Lan Radek Sikorski, đã mô tả
Đức là “một quốc gia không thể thiếu” của châu Âu. Đức không tham v ọng đ ạt tới v ị
thế đó. Nhưng hồn cảnh đã buộc Đức phải đảm nhận một vai trị ch ủ ch ốt. Có lẽ
khơng một quốc gia châu Âu nào lại có số ph ận liên quan m ật thi ết đ ến s ự t ồn t ại và
thành công của EU đến thế. Trong vai trò là nền kinh tế lớn nhất của châu Âu, Đức đã
nhận ra rằng không thể thốt khỏi trách nhiệm của mình. Bởi vậy, giữ vững liên minh
đó và chia sẻ gánh nặng lãnh đạo là những ưu tiên hàng đ ầu của Đ ức. Đ ức là m ột nhà

23


lãnh đạo có trách nhiệm và khơng ngừng suy ngẫm, đ ược ch ỉ d ẫn ch ủ y ếu b ởi nh ững

bản năng châu Âu của mình. Nếu các nước chọn cách xem xét sự điều chỉnh chính
sách kinh tế của Đức thì họ sẽ tìm thấy những bài học hữu ích có th ể h ỗ tr ợ trong
việc giải quyết vấn đề nợ công, khôi phục kinh tế của đất nước mình và khu vực.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Nguyễn An Hà (2009), “Châu Âu với khủng hoảng tài chính tồn cầu”, Tạp chí Nghiên
cứu Châu Âu, số 5(104)/2009.
2.Nguyễn Nhâm (2010), “Khủng hoảng nợ công ở châu Âu – sự phản ứng của các nước
lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10(121)/2010.
Tiếng Anh
1.A short overview of the business tax reform in Germany,
ess_tax_reform.pdf [truy cập ngày
20/5/2019]
2.Disclaimer (2018), “World Economic and Financial Surveys”, International Monetary
Fund. [truy cập ngày
20/5/2019]
3.DW staff (2009), “German Consumer Spending to Escape Financial Crisis Until 2010”,
Made in Minds. [truy cập ngày 20/5/2019]
4.EW WORLD ECONOMY TEAM (2013), “Germany economic structure”, Econnomy
Watch. omy/germany/structure-ofeconomy.html [truy cập ngày 20/5/2019)
5.Germany’s response to the crisis, />f/1-3_E_Broich_PPT_o.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]

24


6.IMF country report,
[truy cập ngày
20/5/2019]
7.LK (2010), “Germany: The Success of Global Keynesianism and State Intervention”,

S O CI AL D E M O C R AC Y F OR TH E 21 ST CE NT URY .
[truy cập ngày 20/5/2019]
8.Steffen Kinkel (2013), “Trends in production relocation and backshoring
activities: Changing patterns in the course of the global economic crisis”,
Emeraldinsight. />[truy cập ngày 20/5/2019]
9.Thomas (2010), “German outward FDI and its policy context”, Columbia University.
/>ermany_OFDI_Profile_9_April_2010_0.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]
10.Thomas (2011), “German outward FDI and its policy context – update 2011”,
Columbia University. />ermany_OFDI_Profile_9_April_2010_0.pdf [truy cập ngày 20/5/2019]
11.Presbitero, A. F. (2010), “Total Public Debt and Growth in Developing Countries”,
Money and Finance Research Group, Working Paper No. 44, Nov. 12, 2010.
12.Richard Conquest (2010), German Economic Policy and the Euro 1999-2010,
micpolicyandtheeuro.pdf [truy cập ngày
20/5/2019]

25


×