Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

C NG HOA XA h i CH NGHIA VI t NAM m u s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Mẫu số PC11
Ban hành kèm theo Thông tư
số 66/2014/TT-BCA
ngày 16/12/2014

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SƠ
(Lưu hành nội bộ)

Tên cơ sở : Nhà máy Thủy điện Nho Quế 2
Địa chỉ: Xã Cán Chu Phìn, Giàng Chu Phìn, Xín Cái, Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc,
tỉnh Hà Giang
Điện thoại: 021902220022
Fax: 0219 2220008


Hà Giang, tháng 7 năm 2016
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SƠ
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SƠ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. Vị trí địa lý:
Tổng diện tích cơ sở : 19014.2 m2
Cơng trình thuỷ điện Nho Quế 2 dự kiến được xây dựng trên sông Nho Quế, là
bậc thang thứ hai của đoạn sông Nho Quế chảy qua địa phận Việt Nam (3 bậc thang).
Toàn bộ khu vực dự án thuộc địa phận Xín Cái, Giàng Chu Phìn, Sơn Vĩ, Cán Chu Phìn
huyện Mèo Vạc; cách Khu bảo tồn thiên nhiên Du Già 31 km về phía Đơng Bắc, cách
Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn 37km về phía Đơng cách Thuỷ điện Nho Quế 1
khoảng 4km, cách thị trấn Mèo Vạc khoảng 16km, cách thị xã Hà Giang 150,8km
II. Giao thông phục vụ chữa cháy:
Bên trong: xe chữa cháy có thể đỗ tại sân để triển khai đội hình chữa cháy.


Bên ngồi: Tồn bộ đường từ PCCC đến cơ sở là đường hai chiều.
Đường đi: Phòng Cảnh sát PCCC đến thị trấn Mèo Vạc rẽ trái theo đường TL
217 đến trung tâm xã Khâu Vai sau đó đi thẳng 16 km đến trụ sở Công ty đi thẳng
500m đến nhà máy Thủy điện Nho Quế 2.
III. Nguồn nước chữa cháy:

TT

I

Nguồn
nước
Bên
trong:

Trữ

Vị trí, khoảng

lượng (m3)

cách nguồn

hoặc lưu lượng (l/s)

nước
Cách nhà máy

Có bể nước 150 m3


128m về phía

Lấy nước từ đường nước
kỹ thuật nhà máy

II

Bên

Lấy nước từ sơng Nho

ngồi:

Quế

thượng lưu
Ống nước kỹ
thuật bên trong
nhà máy
Cách nhà máy
30m về phía
hạ lưu

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc:
2

Những điểm cần
lưu ý



1. Tính chất hoạt động: Là một cơ sở sản xuất điện năng(thủy điện) trên địa bàn tỉnh
Hà Giang.
2. Đặc điểm xây dựng và tinh chất nguy hiểm cháy, nổ:
+ Tổng diện tích cơ sở khoảng 19014.2 trong đó bao gồm:
-

Diện tích văn phịng và nhà ở là 8876.2 m2

-

Diện tích khu vực nhà máy là 4370 m2

-

Nhà làm việc gồm hai dãy nhà cấp 4 (diện tích 588 m2). Nhà thuộc loại
khung chịu lực bậc chịu lửa bậc III tường xây bằng gạch xi, cát, cửa là cửa
gỗ và cửa kinh. Khu nhà bếp và nhà ăn tập thể khoảng 200 m2. Nhà xây mái
lợp bằng tôn.

-

Khu nhà ở tập thể khoảng 1488 m 2. Nhà cấp 4 tường xây bằng gạch xi, cát
cửa là cửa gỗ, mái lợp bằng tơn chống nóng.

-

Nhà kho vật tư khoảng 30m2. Tường xây bằng gạch xi măng, mái lợp bằng
tôn.

-


Nhà vận hành tại cụm đầu mới 35m 2 tường xây bằng gạch xi, cát, hệ thống
cửa là cửa kinh..

-

Nhà máy thủy điện: Nhà thuộc loại khung chịu lực bậc chịu lửa bậc III tường
xây bằng bê tông cốt thép và gạch xi, cửa là cửa kính.
 Kiến trúc cơng trình trong và ngồi đảm bảo ánh sáng và thơng thống có
thể thốt khói, khí độc và dễ dàng di chuyển cho việc thốt nạn và triển
khai đội hình cứu hỏa khi xảy ra cháy nổ.

+ Nguồn nhiệt gây cháy tại cơ sở bao gồm ngọn lửa trần do sử dụng lửa, do sử
dụng sai nguyên tắc dẫn đến chạm chập, quá tải. Do thiên nhiên như sét đánh và
do một số nguyên nhân khác như cháy lan từ khu vực khác hay tư thù cá nhân
nhằm phá hoại tài sản.

3


+ Các chất cháy có trong cơ sở: xăng dầu, sổ sách, thiết bị văn phòng, giấy in
giường, tủ, hệ thống điện, thiết bị điện, bàn ghế, phông màn, rèm cửa, trần, sàn,
máy vi tinh, điều hòa nhiệt độ, phương tiện phục vụ công tác chuyên môn…
V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ:
1. Tổ chức lực lượng:
- Toàn bộ lực lượng cơ sở gồm: Cán bộ, nhân viên, bảo vệ.
+ Đội PCCC gồm: các đồng chí của cơ sở ( có danh sách kèm theo)
VI. Phương tiện chữa cháy của cơ sở:

TT

I
1
2
3
II

Vị trí/bộ phận
Khu văn phịng
và nhà ở
Văn phịng
Khu nhà ở tập
thể
Nhà ăn+ nhà
bếp
Khu vực nhà

Chủng

Đơn

Số

loại

vị

lượng

MT3(CO2)


Bình

4

Bảo quản khơ ráo thống mát

MFZ4

Bình

5

nt

MFZ4

Bình

5

nt

MFZ4

Bình

5

nt


Họng nước
MFZ5
MT5
Họng nước
MFZ5
MT5
Họng nước
MFZ5
MT5
MT3
Họng nước
MFZ5
Trụ cứu

Cái
Bình
Bình
Cái
Bình
Bình
Cái
Bình
Bình
Bình
Cái
Bình

02
2
1

02
1
1
02
5
1
1
02
4

Đảm bảo hđ tốt
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Đảm bảo hđ tốt
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Đảm bảo hđ tốt
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Bảo quản khơ ráo, thống mát
Đảm bảo hđ tốt
Bảo quản khơ ráo, thống mát

Cái

02

Đảm bảo hđ tốt

Bộ


01

Đảm bảo hđ tốt

Bảo quản

máy

1

Sàn 371.35m

2

Sàn 365.2m

3

Sàn 358.8m

4

Sàn 352.3m

5

Sân nhà máy

6


Máy biến áp

hỏa
Hệ thống

4


chữa cháy
tự động
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
Do trong q trình hoạt động tại Phịng Kế tốn trưởng xảy ra cháy do
đường dây dẫn hở tiếp xúc do chuột bọ cắn hoặc các thiết bị sử dụng điện quá công suất
cho phép dẫn đến quá tải, chạm chập sinh ra tia lửa điện do trần làm bằng nhựa lên ngọn
lửa lan nhanh sang Phịng tài chính kế tốn và Phòng lưu trữ hồ sơ.
Thời gian xảy ra cháy : 15h10
2. Tổ chức triển khai chữa cháy:
a) Nguyên tắc chung tổ chức thoát nạn cứu người, cứu tài sản:
-

Dùng loa phát thanh, loa pin hoặc chi hô cho mọi người biết.

-

Cơng tác tổ chức thốt nạn, cứu người trong đám cháy với phương châm:
“Ưu tiên cứu người trước” được tổ chức song song trong quá trình chữa cháy.


-

Huy động mọi phương tiện cần thiết như: Khẩu trang, băng cứu thương, mặt
lạ phịng độc… phục vụ cho cơng tác cứu nạn và cứu người trong đám cháy.

-

Gọi điện khẩn cấp cho các đơn vị liên quan.

-

Cấp cứu đưa người bị nạn tới bệnh viện.

-

Tổ chức người vận chuyển tài sản ra vị trí quy định.

-

Tổ chức lực lượng bảo vệ an toàn tài sản đã cứu ra bên ngoài, đề phòng kẻ
gian lợi dụng sơ hở lấy cắp tài sản.

b) Nguyên tắc chung tổ chức chữa cháy:
-

Đội phòng cháy chữa cháy của cơ sở phân công thành các tổ: thông tin, chữa
cháy, bảo vệ di chuyển tài sản.

-


Người nào phát hiện ra cháy dùng kẻng, chng, cịi báo động cho mọi người
biết nơi xảy ra cháy.

-

Cắt điện khu vực xảy ra cháy.

-

Tập chung cứu người trước, chú ý tập chung lực lượng cứu chữa những nơi
để tài liệu quí, những nơi có khả năng gây cháy lan sang phạm vi rộng.
5


-

Triển khai kịp thời lực lượng và phương tiện chữa cháy, dập tắt điểm cháy
ngay từ ban đầu và ngăn chặn cháy lan. Nắm chắc số người có mặt trong đám
cháy trong suốt quá trình chữa cháy đến khi đám cháy được dập tắt hoàn
toàn.

-

Điểm cháy khi dập tắt tiếp tục làm mát, không để xảy ra cháy lại.

-

Gọi điện thoại cho lực lượng cảnh sát PCCC.

-


Báo cho lanh đạo cơ sở biết khu vực xảy ra cháy.

-

Báo điện thoại cho lực lượng công an tới hỗ trợ về công tác bảo vệ trật tự an
ninh.

-

Tổ chức lực lượng và phương tiện PCCC của cơ sở để tổ chức chữa cháy.

-

Tổ chức đón và hướng dẫn xe chữa cháy và các lực lượng tham gia chữa
cháy, tham gia cứu nạn cứu hộ.

c) Kế hoạch tổ chức cứu chữa:
-

Người phát hiện đám cháy đầu tiên phải hô to CHÁY! Cho mọi người có mặt
gần đó biết.

-

Khi xảy ra cháy, nổ thẩm quyền chỉ huy công tác chỉ huy công tác chữa cháy
cứu nạn cứu hộ ban đầu do lanh đạo Công ty hoặc đội trưởng đội PCCC cơ
sở đảm nhiệm trong khi chờ lực lượng cảnh sát PCCC tới. Ngoài nhiệm vụ tổ
chức chỉ huy cứu chữa đám cháy thì lãnh đạo cơ sở hoặc đội trưởng PCCC
cơ sở có trách nhiệm nắm rõ tình hình vụ cháy cũng như các yếu tố xung

quanh có thể gây cháy lan. Báo lại tình hình cho cơ quan cảnh sát PCCC khi
tới nơi để có thể tổ chức tốt cơng tác chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.
Đội chữa cháy cơ sở phân chia các bộ nhân viên trong đội PCCC thành các tổ
theo ca trực triển khai cứu chữa cụ thể như sau:
 Tổ thơng tin: Do đồng chí Thung phụ trách:

-

Nhận được tin báo đánh kẻng báo động toàn cơ sở, gọi điện thoại đến các nơi
sau:

-

Lực lượng Công an Mèo Vạc

-

Điện lực Mèo Vạc báo cắt điện khu đang cháy

-

Bệnh viện Mèo Vạc
 Tổ Bảo vệ: Do đồng chí Lương Đình Cát phụ trách.

6


-

Nghe tiếng kẻng báo động tổ bảo vệ cắt điện khu vực xảy ra cháy, triển khai

chốt các vị trí trọng điểm, bảo vệ tài sản, phát hiện đám cháy mới báo cho chỉ
huy chữa cháy.

-

Nắm tình hình diễn biến của đám cháy cung cấp cho cơ quan điều tra.
 Tổ chữa cháy: Do đồng chí Nguyễn Trọng Tiến phụ trách .

-

Nghe tiếng kẻng báo động tổ chữa cháy tập trung tại các khu vực để phương
tiện, mang phương tiện chữa cháy đến đám cháy, triển khai chiến thuật chữa
cháy, dùng bình khí CO2, bình bột để dập lửa, phun nước làm mát, ngăn chặn
không để không để lửa cháy sang khu vực xung quanh.

-

Khi lực lượng cảnh sát PCCC đến nơi, đồng chí đội trưởng PCCC của cơ sở
báo cáo tình hình, diễn biến của đám cháy, đường giao thông, nguồn nước
trong khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng chữa cháy của cảnh sát
PCCC, tiếp tục tổ chức lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.
 Tổ vận chuyển cứu thương do đồng chí ### phụ trách.

-

Nghe tiếng kẻng báo động tổ vận chuyển cứu thương mang các dụng cụ cứu
thương tập trung tại nơi xảy ra cháy, tổ chức cứu người bị nạn, bị thương
trong chữa cháy, chuyển ra xe cấp cứu. Trong đám cháy có khói , khí độc
phải thơng báo cho mọi người biết và có biện pháp phịng độc.


-

Tổ chức cứu tài sản chuyển giao cho bảo vệ trông giữ, rỡ nhà tạo khoảng
cách ngăn cháy.

-

Tổ chức hậu cần phục vụ chữa cháy như nước và thức ăn (nếu đám cháy diễn
ra trong thời gian dài)
d) Bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy:
 Bảo vệ hiện trường:

-

Lực lượng chủ yếu bảo vệ hiện trường là lực lượng PCCC cơ sở, cảnh sát
PCCC và Công an Huyện.

-

Những người làm cơng tác bảo vệ hiện trường phải có danh sách và được lựa
chọn xem xét cẩn thận: Có tinh thần trách nhiệm và được hướng dẫn những
điều kiện cần thiết về bảo vệ hiện trường.

-

Luôn sẵn sàng, chủ động dập tắt đám cháy nếu có dấu hiệu cháy trở lại.

7



-

Bảo đảm an tồn, ngăn chặn khơng để đám cháy xuất hiện trở lại. Đồng thời
giữ nguyên vẹn tất cả những gì cịn tồn tại trên hiện trường sau khi đám cháy
được dập tắt.

-

Không để người lạ ra vào khu vực được bảo vệ, không để di chuyển hay lấy
đi bất cứ vật gì trong hiện trường.

-

Bảo vệ tài sản, những gì cịn lại được đưa ra ngồi, tránh để kẻ gian hôi của.

-

Báo lại mọi thay đổi cho cán bộ khám nghiệm hiện trường, hay những thông
tin hiện tại phục vụ cho công tác điều tra.

-

Tất cả các lực lượng tham gia bảo vệ hiện trường phải chịu sự chỉ huy thống
nhất của lực lượng có thẩm quyền.

-

Lực lượng bảo vệ phải ln có mặt tại hiện trường cho tới khi có lệnh rút.
 Khắc phục hậu quả vụ cháy:


+ Lãnh đạo cơ sở tổ chức thực hiện những việc sau:
-

Tổ chức cấp cứu ngay người bị nạn, cứu trợ giúp đỡ người bị hại ổn định đời

sống, tinh thần.
- Xây dựng lại các cơ sở làm việc sao cho đảm bảo an toàn.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh mơi trường, trật tự an tồn xã hội.
- Nhanh chóng phục hồi hoạt động của cơ sở.
- Trang bị, bổ xung thay thế phương tiện chữa cháy đã sử dụng để đảm bảo an
toàn.
- Tổ chức rút kinh nghiệm hậu quả vụ cháy.
+ Cán bộ, nhân viên trong Cơng ty.
- Nhanh chóng ổn định tinh thần, tích cực khắc phục những hư hỏng do đám
cháy gây ra.
- Cùng với lãnh đạo cơ sở duy trì hoạt động của Công ty.
- Nhận thức được tầm quan trọng của cháy, nổ để luôn chấp hành đúng nội quy,
quy định của pháp luật về PCCC.
+ Đội PCCC cơ sở.
- Nhận xét đánh giá cơng tác ứng phó khi có cháy xảy ra của đội, rút kinh
nghiệm và đưa ra các biện pháp xử lí tốt hơn, khơng để xảy ra thiếu sót.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thồng PCCC, các phương tiện chữa cháy tại chỗ.

8


- Tham mưu đề xuất với lãnh đạo cơ sở những thiếu sót trong cơng tác PCCC tại
cơ sở để có biện pháp khắc phục đảm bảo an tồn.
3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy:


4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phịng
cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy
-

Khi lực lượng cảnh sát PCCC đến nơi, đồng chí đội trưởng PCCC của cơ sở
báo cáo tình hình, diễn biến của đám cháy, đường giao thơng, nguồn nước
trong khu vực cháy, trao quyền chỉ huy cho lực lượng chữa cháy của cảnh sát
PCCC, tiếp tục tổ chức lực lượng của cơ sở cùng tham gia chữa cháy.

II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng:
1. Tình huống 1:
a) Tình huống giả định: Trong quá trình hoạt động Nhà bếp xảy ra cháy diện
tích rộng 200m2

9


Nguyên nhân: Do sử dụng nhiều thiết bị điện dẫn đến quá tải làm hỏng cách
điện chạm chập sinh ra tia lửa điện làm cháy trần nhựa cách điện.
Thời gian cháy: lúc 11h
b) Tổ chức chữa cháy.
-

Đồng chí Phi bếp trưởng bếp ăn đang làm việc tại bếp phát hiện ra cháy liền
hơ to CHÁY! Đồng thời chạy ra ngồi đầu hồi đánh kẻng báo cháy.

-

Đồng chí Cơng đang làm việc tại văn phòng phân xưởng khi nghe thấy kẻng
báo cháy liền chạy ra phát hiện tại khu bếp ăn xảy ra cháy liền gọi điện cho

Công an Mèo Vạc, Điện lực Mèo Vạc báo cắt điện ở khu vực có cháy.

-

Đồng chí Trình đang làm việc gần đó khi nghe thấy kẻng liền chạy đến cắt
điện khu vực xảy ra cháy cắt điện đồng thời huy động các đồng chí trong tổ
bảo vệ, bảo vệ tài sản.
-

Khi nghe thấy tiếng kẻng báo cháy toàn bộ tổ chữa cháy do đồng chí
Nguyễn Trọng Tiến phụ trách mang phương tiện chữa cháy gồm bình CO2
và bình bột MFZ5 đến khu bếp tổ chức dập tắt đám cháy.

10


BẢNG KÊ CÁC PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ
CHỮA CHÁY, THIẾT BỊ CỨU NGƯỜI
STT
TÊN THIẾT BỊ

ĐƠN
SỐ
VỊ
LƯỢNG

MÃ HIỆU

TÌNH
TRẠNG


1.PHƯƠNG TIỆN PHỊNG
CHÁY

1
2

Tủ trung tâm báo
cháy
Đầu báo nhiệt gia
tăng

Tủ

1

FC726

Cái

5

HI720

3

Đầu báo khói đa năng

Cái


17

OH720

4

Đầu báo khói

Cái

18

OP720

5
6

Tiêu lệnh chữa cháy
Nội quy chữa cháy

Cái
Cái

10
10

Họng nước chữa cháy
trong nhà
Họng nước chữa cháy


Cái

8

Cái

2

hoạt
động tốt
hoạt
động tốt
hoạt
động tốt
hoạt
động tốt
tốt
tốt

2.PHƯƠNG TIỆN
CHỮA CHÁY
1
2
ngoài trời
3
4
5
6
3. PHƯƠNG TIỆN CỨU
NGƯỜI

1
2
3

SNW65
SS100/65-1.6

Bình chữa cháy CO2
Bình bột chữa cháy
ABC
Bình bột chữa cháy có
xe đẩy
Hệ thống chữa cháy
tự động ( khu vực
trạm biến áp, cốc máy
phát )

Bông băng sơ cứu
Cáng y tế
Tủ thuốc tại chỗ

11

hoạt
động tốt
hoạt
động tốt
hoạt
động tốt
hoạt

động tốt
hoạt
động tốt

Cái

16

Cái

16

Cái

1

Bộ

3

hoạt
động tốt

Bộ
Cái
Bộ

25
1
1


tốt
tốt
tốt

MT 3
MFZ/ABC3
MFTZ/ABC20


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

TT

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung,
chỉnh lý

Người xây
dựng phương
án ký

Người phê
duyệt
phương án ký

1


2

3

4

5

D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Ngày,
tháng, năm
1

Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập
2

Tình huống
cháy
3

Lực lượng,
phương tiện
tham gia
4

Nhận xét, đánh
giá kết quả

5

Hà Giang., ngày .../...2017

Hà Giang., ngày ..../......./2017

NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN

12


DANH SÁCH ĐỘI PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
( Kèm theo quyết định số
)
Stt
1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Nguyễn Trọng Tiến
Trần Văn Đỉnh
Đinh Văn Tuấn
Đao Tiến Tuyền

Tô Văn Võ
Lê Xuân Hậu
Phan Đắc Định

Năm sinh
12/06/84
16/03/76
22/10/91
25/09/91
04/10/86
26/10/88
23/07/92

Chức vụ
Đội trưởng
Đội phó
Đội phó

8

Nuyễn Thành Cơng

03/08/90

Tổ trưởng

9
10
11
12

13
14
15

Lê Văn Anh
Lương Văn Chu
Chu Tuấn Dương
Hồng Văn Tuyến
Mơng Thanh Hiệp
Ma Văn Phương
Mua Mí Lúa

20/07/90
21/08/78
24/05/91
10/02/90
23/02/91
02/07/93
10/10/87

Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên
Đội viên

16

Nơng Quang Tuyệt


24/09/86

Đội viên

17

Nguyễn Đình Huy

13/03/94

Đội viên

18

Nguyễn Đình Thức

15/10/90

Đội viên

19

Nguyễn Đình Thuận

24/01/92

Đội viên

20


Nguyễn Bảo Chiến

21/10/93

Đội viên

21

Nguyễn Giang Quân

25/05/91

Đội viên

22

Nguyễn Thành Tuyên

22/09/92

Đội viên

23

Nguyễn Văn Hạnh

22/04/89

Đội viên


24

Vũ Xn Trình

18/12/90

Đội viên

25

Nguyễn Xn Trường

26/12/92

Đội viên

26

Phạm Ngọc Sơn

10/06/93

Đội viên

27

Sùng Mí Say

14/09/92


Đội viên

28

Tạ Quang Đáng

22/09/92

Đội viên

29

Trịnh Duy Toán

06/10/93

Đội viên

30

Xin Khắc Sơn

24/03/88

Đội viên

31

Ma Thị Thu Hà


15/03/93

Đội viên

32

Nguyễn Trung Kiên

01/11/83

Đội viên

33

Ma Huyền Trang

11/04/88

Đội viên

34

Lê Văn Hải

22/09/91

Đội viên

13


Tổ trưởng
Tổ trưởng
Tổ trưởng
Tổ trưởng

Đội viên


35

Hoàng Văn Tuấn

19/05/86

Đội viên

36

Trần Văn Phương

27/12/87

Đội viên

37

Đào Văn Tường

03/03/91


Đội viên

38

Tạ Quốc Đại

17/02/87

Đội viên

39

Phạm Minh Hưng

09/09/90

Đội viên

40

Ánh Hà Quang

16/05/80

Đội viên

41

Hoàng Xuân Kỳ


08/09/94

Đội viên

42

Phạm Xuân Dương

14/12/86

Đội viên

43

Vừ Mí Lía

13/05/90

Đội viên

44

Nguyễn Văn Huynh

28/10/94

Đội viên

45


Nguyễn Duy Mạnh

19/08/92

Đội viên

46

Đỗ Công Quý

01/01/93

Đội viên

47

Nguyễn Văn Quang

27/03/90

Đội viên

48

Vàng Văn Bến

06/12/94

Đội viên


14


HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội
dung cụ thể.
(1) - Tên của cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ
giới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) - Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử
dụng của các hạng mục, nhà, cơng trình, đường giao thơng, nguồn nước trong cơ sở; vị
trí và kích thước đường giao thơng; vị trí và trữ lượng các nguồn nước chữa cháy tiếp
giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4)
Đối với cơ sở là nhà cao tầng phải có thêm sơ đồ mặt cắt đứng và mặt bằng tầng điển
hình.
(3) - Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung tâm quận,
huyện… bao nhiêu km; các cơng trình, đường phố, sơng, hồ…. tiếp giáp theo bốn
hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.
(4) - Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục
vụ cơng tác chữa cháy.
(5) - Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp
phục vụ chữa cháy bên trong cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sơng, ngịi,
kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố lấy nước…, ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa,
thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc,
xây dựng và bố trí các hạng mục cơng trình (số đơn ngun, số tầng, bậc chịu lửa, diện
tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn,
mái…; phân tích tính chất hoạt động, cơng năng sử dụng của các hạng mục cơng trình
liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc, đặc điểm dây chuyền sản xuất, số người thường

xuyên có mặt; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy, nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất
cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy,
khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh.
(7) - Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội), người phụ
trách, số lượng đội viên phòng cháy chữa cháy và số người đã qua huấn luyện về phòng
cháy và chữa cháy. Số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc.
(8) - Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí
phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy
định).
(9) - Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống
cháy xảy ra ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp
đe dọa hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại nghiêm trọng
về tài sản, đồng thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy mà cần phải huy động
nhiều người và phương tiện mới có thể xử lý được. Cần giả định rõ thời điểm xảy ra
cháy, nơi xuất phát cháy và chất cháy chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy
tự do và quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực
lượng tại chỗ; dự kiến xuất hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa
cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ cơng trình…; dự kiến vị trí và số
lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy.
(10) - Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy, của
từng người, từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt
đám cháy, chống cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức cứu người, cứu và di tản tài
15


sản; đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa cháy; đảm bảo
hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và
khắc phục hậu quả vụ cháy.
(11) - Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ
vị trí và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, cơng trình hoặc khu vực cụ thể trong

cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập
cháy, chống cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và tổ chức cứu người, di tản tài sản;
hướng tấn cơng chính… (Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định).
(12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát
phịng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà
người chỉ huy chữa cháy tại chỗ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo
tình hình về đám cháy, công tác chữa cháy đang tiến hành và những việc liên quan với
người chỉ huy chữa cháy thuộc cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy khi người
chỉ huy của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp
tục tham gia chữa cháy và bảo đảm các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng
kéo dài.
(13) - Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống
cháy xảy ra ở từng khu vực, hạng mục cơng trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ
khác nhau và việc tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ
tự “Tình huống 1, 2, 3…”; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự và số
lượng lực lượng, phương tiện của các bộ phận cần huy động và bố trí triển khai làm gì,
ở vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận
trong cơ sở được huy động chữa cháy (Cách ghi tương tự như tình huống cháy phức tạp
nhất và có sơ đồ chữa cháy kèm theo).
(14) - Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có
liên quan đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội
dung phương án chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội
dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại theo quy định.
(15) - Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ việc đã tổ chức
học và thực tập các tình huống cháy trong phương án, có sơ đồ bố trí lực lượng, phương
tiện đã thực tập và đính kèm vào phương án chữa cháy này.
(16) - Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy.
(17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, đối với
phương án chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa
cháy thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.


16


KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

17


18



×