Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG NGHỆ VI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 29 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CƠNG NGHỆ VI SINH

Người thực hiện:
Đặng Xn Linh
Nguyễn Thị Bình Nhi
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. Phạm Thị NgọcLan


ĐỀ TÀI

LÀM PHÂN HỮU CƠ VI SINH


I. Định nghĩa phân hữu cơ sinh học

- Phân hữu cơ sinh học là sản phẩm phân bón được tạo thành thơng qua q trình lên men vi sinh vật các hợp chất
hữu cơ có nguồn gốc khác nhau (phế thải nông, lâm nghiệp, phế thải chăn nuôi, phế thải chế biến, phế thải đô thị,
phế thải sinh hoạt...), trong đó các hợp chất hữu cơ phức tạp dưới tác động của vi sinh vật hoặc các hoạt chất sinh
học được chuyển hóa thành mùn.



II. Nguồn nguyên liệu và vi sinh vật tham gia

 Nguồn nguyên liệu : Các phụ phế phẩm nông nghiệp như rơm rạ, thân cây
ngô, lạc, vỏ cà phê, vỏ ca cao, bã mía, than bùn, mụn dừa, phân chuồng, phân
gia cầm, mật rỉ, xác cá, phụ phế phẩm lò mổ, chế biến thủy sản nhằm cung
cấp đạm cho vi sinh vật hoạt động phân giải chất hữu cơ...





- Vi sinh vật tham gia
 Bacillus subtiliscó khả năng sản sinh nhiều hệ enzyme như: Amylase, protease… và
một số kháng sinh có khả năng ức chế sự sinh trưởng và giết chết một số vi khuẩn
Gram (-), Gram (+) và nấm gây bệnh.

 Lactobacillus sp. có khả năng sinh ra acid lactic, tạo ra một môi trường không thuận
lợi cho sự phát triển của các vi khuẩn và nấm gây bệnh kể cả các vi khuẩn gây thối
rữa giúp khử mùi hơi.

 Trichoderma sp. là nấm đối kháng có khả năng phân hủy mạnh cellulose từ xác bả
thực vật nhờ vào khả năng sản sinh hệ enzyme cellulase cao, đồng thời sản sinh một
số kháng sinh ức chế sự phát triển của nấm bệnh và có khả năng sản sinh một số kích
thích tố giúp cây trồng phát triển.


III. Quy trình sản xuất

Bước 1:phân loại nguyên liệu
- chất lượng của phân compost phụ

Nguyên liệu

thuộc vào chất lượng nguyên liệu ban
đầu. Vì thế phân loại ngun liệu giữ
vai trị quan trọng.
- Cắt các phế thải hữu cơ khoảng 58cm.


Máy sàng lọc rác


Bước 2: trộn nguyên liệu với các thành phần bổ xung

- Tỷ lệ cacbon và nitrogen rấc quan trọng trong quá trình phân hủy nguyên liệu. Cả C và N đều là thức ăn cho vi sinh
vật phân hủy cho thành phần hữu cơ. Trong đó C quan trọng cho sự tăng trưởng tế bào, còn N là nguồn dưỡng chất.
- Nguyên liệu ban đầu có tỷ lệ là 25/1 đến 40/1 để giúp quá trình nhanh và hiệu quả độ phân giải của rác gia đình

 Gg

khá cao và có thể làm phân compost

Bước 3: đổ nguyên liệu vào hệ thống ủ( ủ theo luống)
- Thành phần rác hữu cơ dễ phân hủy sẽ được rải đổ trên bề mặt của luống ủ với chiều dày từng lớp khoảng 
50cm và cung cấp bằng chế phẩm EM lên bề mặt của rác trong luống ủ. Trong vài ngày đầu tiên nhiệt độ sẽ
0
tăng lên đến 60 C, điều này giúp cho sản phẩm phân compost khơng cịn mầm bệnh và cỏ dại. Quá trình
compost sẽ diễn ra trong 30 ngày và sau đó sẽ được đưa qua bể ủ chin 9 ngày nữa. Trong suốt quá trình ủ
cần phải theo dõi nhiệt độ một cách thường xuyên.



Bước 4: đảo nguyên liệu.
- Một trong những khâu quan trọng của quá trình compost là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ khơng khí. Trong
vài ngày đầu lượng sinh vật hiếu khí tăng trưởng rất nhanh nên cần nhiều oxy. Việc thiếu oxy sẽ làm tăng
trưởng vi sinh vật kỵ khí và làm xuất hiện mùi hơi, đồng thời làm chậm quá trình compost. Vì thế phải lưu ý
để ln đảm bảo lượng khơng khí được cung cấp đầy đủ.



Bước 5: kiểm soát nhiệt độ


ủ phân compost

Thêm nước để kiểm soát độ ẩm


Bước 8: sàng lọc compost


Máy sàng lọc phân compost


Đóng bao phân


Quy trình sản xuất phân compost


IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất phân compost
1: các yếu tố dinh dưỡng
kích thước vật liệu (1-8cm)
tỷ lệ dinh dưỡng C/N
độ ẩm 45-55%
độ PH 6-8
tỷ lệ oxi >5%
nhiệt độ 45-70




V. Những hệ thống sản xuất phân compost
1.

Hệ thống sản xuất phân compost kiểu luống



Sử dụng các luống để sản xuất phân compost
Hai kiểu sản xuất phân compost theo dạng luống


-

Một quá trình sản xuất compost dạngluống gồm các bước cơ
bản sau:

+ Trộn lẫn vật liệu có hàm lượng chất xơ cao kích thích hoạt
động phân hủy (“bulking agent”) vào chất thải rắn nếu cần
thiết (VD như đối với bùn trong quá trình xử lý nước thải hay
“biosolids”)
+ Đánh luống và bố trí phương pháp làm thống khí
+ Tiến hành quá trình ủ compost.
+ Sàn lọc hỗn hợp sản phẩm compost để loại bỏ những vật liệu
có hàm lượng chất xơ cao có thể tái sử dụng và hoặc để tạo ra
sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
+ Xử lý sản phẩm compost (“curing” – quá trình cho phép 1
phần sản phẩm compost tập trung lại thành đống trong 1
khoảng thời gian nhất định, đây là 1 phần của quá trình làm
cho sản phẩm compost hồn tồn ổn định (“mature”) trong

tồn bộ q trình sản xuất compost).
+ lưu trữ



2. Sản xuất phân compost trong thùng hay kênh mương
-Mục tiêu tiến hành sản xuất compost trong thùng hay kênh mương là để:
• Tăng tốc q trình ủ compost thơng qua việc duy trì những điều kiện tốt nhất
cho vi sinh vật hoạt động.
• Giảm thiều hoặc loại bỏ những tác động có hại lên mơi trường xung quanh.
-Những hệ thống sản xuất compost trong thùng hay kênh mương hiện nay
thường có những đặc điểm sau:
• Thiết kế của mỗi buồng ủ compost có 1 ít khác biệt so với các buồng ủ khác
cùng loại.
• Sử dụng nhiều phương pháp thơng khí khác nhau hoặc kết hợp các phương
pháp đó với nhau trong đó có một số phương pháp thành cơng hơn các
phương pháp cịn lại.


Sản xuất phân trong thùng


VI. Những ưu nhược điểm

 1. Ưu điểm
- Giảm thiểu ô nhiễm cho nguồn nước, đất và không khí, các chất hữu
cơ biến đổi thành các chất vô cơ.
- Diệt các mầm bệnh nguy hiểm do trong quá trình phân hủy sinh
học, nhiệt độ trong hầm ủ gia tăng, có khi lên đến 60°C làm tiêu
hủy các trứng, ấu trùng, vi khuẩn trong chất thải. Phân sau khi ủ có

thể được sử dụng an toàn hơn phân tươi.
- Phân sau khi ủ compost trở thành một chất mùn hữu ích cho nơng
nghiệp như tăng độ phì nhiêu của đất giúp cây trồng hấp thu.


×