Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VAI TRÒ VÀ PHẨM CHẤT đạo đức CẦN CÓ ở KỸ SƯ CỘNG NGHỆ THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.34 KB, 27 trang )

lOMoARcPSD|11617700

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM


TIỂU LUẬN MƠN
KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP KỸ SƯ

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
CẦN CĨ Ở KỸ SƯ CỘNG NGHỆ THỰC PHẨM

GVHD : TS. LÊ HƯƠNG THỦY
SVTT

: VŨ KHÁNH LINH

21093081

ĐINH MAI LINH

21105321

TẠ NGUYÊN ANH

21093761

BÙI TRẦN VIỆT TRINH

21091781



ĐỖ HOÀI THƯƠNG

21092341

NHÓM 5, LỚP DHTP17D
TP.HCM, THÁNG 11, NĂM 2021

1


lOMoARcPSD|11617700

BÁO CÁO KẾT QUẢ CƠNG VIỆC
Tháng 12/Năm 2021

Nhóm 5
Học phần: kỹ sư cơng nghệ thực phẩm
Lớp: DHTP17D
Mục tiêu của nhóm: bài tiểu luận về vai trò và đạo đức cần có của người kĩ sư
cơng nghệ thực phẩm
Thời gian thực hiện: 2 tuần
STT

MSSV

TÊN

1


21093081

Vũ Khánh Linh
(nhóm trưởng)

2

21092341

Đỗ Hồi Thương

NHIỆM VỤ
- Phân chia cơng
việc, tham gia
đóng góp chỉnh sửa
bài tiểu luận.
- Tìm hiểu những
vai trì của Cơng
nghệ thực phẩm và
kĩ sư cơng nghệ
thực phẩm.

- Soạn thảo Word,
chỉnh sửa và hoàn
thiện bài tiểu luận.
-Gửi lời cảm ơn và
kết luận cho toàn bài
tiểu luận.

2


ĐÁNH GIÁ
- Kỹ năng tổ chức và
phân chia nhiệm vụ
cho từng cá nhân
hợp lý; tham gia xây
dựng nội dung, hỗ
trợ cho các thành
viên.
- Tổng hợp và xây
dựng ý kiến với các
thành viên nhóm.

- Soạn thảo Word và
chỉnh sửa bài luận
đầy đủ, hợp lý,
logic.
- Kỹ năng lắng nghe
và tiếp thu ý kiến
các thành viên
nhóm cao, nhạy bén
trong q trình làm
việc nhóm.


lOMoARcPSD|11617700

3

21091781 Bùi Trần Việt -Tìm hiểu những phẩm chất

Trinh
và đạo đức của người kĩ sư
công nghệ thực phẩm: khái
niệm của đạo đức nghề
nghiệp; những nhu cầu đạo
đức của nghề nghiệp; và thực
hành những nhiệm vụ trong
phạm vi quyền hạn.

4

21105321

Đinh Mai
Linh

5

21092341

Tạ Nguyên
Anh

- Nghiên cứu, khảo
sát và sàng lọc
những ý chính về
luật pháp, đạo đức
từ thư viện, nhiều
nguồn khác nhau.
- Kỹ năng học hỏi có

sự tham khảo ý
kiến thành viên
nhóm, tăng phong
phú cho luận điểm.
- Soạn thảo Powerpoint, đóng - Kỹ năng soạn và
góp chỉnh sửa bài tiểu luận.
tìm Powerpoint bắt
mắt, linh động,
- Lời mở đầu cho bài luận và
chỉnh chu, hợp chủ
tìm hiểu khái niệm Cơng
đề u cầu.
nghệ thực phẩm và kỹ sư
- Kỹ năng ra ý kiến,
công nghệ thực phẩm.
thuyết phục và
trình bày nội dung
phù hợp với chủ
đề.
-Soạn thảo và chỉnh sửa
- Kỹ năng tìm kiếm
Powerpoint.
thơng tin, hình ảnh
-Tìm hiểu những phẩm chất
chất lượng cao,
của người kĩ sư công nghệ
định dạng rõ ràng
thực phẩm về an toàn đối với
kết hợp đơn giản
người tiêu dùng; và không đặt

tạo sự khác biệt.
lợi ích cá nhân ảnh hưởng
- Khảo sát ý kiến của
nhiệm vụ.
cá nhân mỗi thành
viên nhóm và chắt
lọc từng ý kiến.

3


lOMoARcPSD|11617700

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Các yếu tố quyết định hành vi mua thực phẩm của NTD Việt Nam theo
mức thu nhập (trang 15)
Hình 2: Các yếu tố quyết định đến hành vi mua đồ uống của NTD Việt Nam
theo độ tuổi (2019) (trang 15)

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả và đánh giá công việc của từng thành viên trong
nhóm 5 (trang 2)

4


lOMoARcPSD|11617700


LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành đề tài “Phân tích vai trị và phẩm chất đạo đức cần
có ở kỹ sư Cơng Nghệ Thực Phẩm (CNTP)” một cách hồn chỉnh, bên cạnh sự
nổ lực cố gắng của chúng em cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q thầy cơ,
cũng như sự giúp đỡ tận tình của bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu
và thực hiện bài tiểu luận này.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến với cô Lê Hương Thủy người đã
hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết và tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em hoàn
thành bài tiểu luận này. Bên cạnh đó, chúng em cũng biết ơn đến tồn thể quý
thầy cô trong Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm – Trường Đại Học Công
Nghiệp TPHCM đã truyền đạt những kiến thức quý báu, góp ý một cách trọn
vẹn nhất.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực
tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài
tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác,
kính mong thầy cơ xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện
hơn. Em xin cảm ơn quý thầy cô!

5


lOMoARcPSD|11617700

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................. 7
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG ................................................................................... 8
2.1. Khái niệm CNTP và kỹ sư CNTP: .......................................................... 8
2.2. Vai trò của kỹ sư CNTP: ........................................................................ 12
a. Nhu cầu lợi ích đối với người tiêu dùng: .............................................. 13
b. Khảo sát người tiêu dùng: ..................................................................... 14

2.3 Phẩm chất và đạo đức của kỹ sư CNTP: ............................................... 16
a. Khái niệm: ............................................................................................... 16
b. Nhu cầu đạo đức nghề nghiệp: ............................................................. 16
c. Thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi quyền hạn: .................................. 17
d. An toàn đối với người tiêu dùng: .......................................................... 18
e. Khơng để lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp vụ: ......................... 19
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ................................................................................ 23
3.1 Các phẩm chất cần thiết .......................................................................... 24
3.2 Đào tạo đối với sinh viên ......................................................................... 25
CHƯƠNG 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 27

6


lOMoARcPSD|11617700

PHÂN TÍCH VAI TRỊ VÀ PHẨM CHẤT CẦN CĨ CỦA
KỸ SƯ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU
Đồng hành cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kỹ thuật
và công nghệ trên thế giới, nền khoa học kỹ thuật và cơng nghệ ở Việt Nam có
những bước tiến khá nổi bật và vững chắc trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong đó Cơng nghệ Thực Phẩm đang từng bước hoà nhập vào xu hướng phát
triển trên. Để hồ mình với xu thế phát triển đó, chúng ta cần phải có những kiến
thức cơ bản và tay nghề vững chắc để đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội.
Đồng thời, chúng ta đã nhận thấy rõ được tầm quan trọng của đạo đức cũng như
vai trò của người kỹ sư ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế
đất nước. Đây là một ngành cơng nghiệp tuy cịn rất mới mẻ, song đã khẳng
định được vai trị to lớn của mình đối với nền kinh tế của đất nước.
Theo xu hướng phát triển của các ngành nghề, kỹ sư hiện là một trong

những ngành nghề được chú ý, trọng vọng nhất hiện nay góp phần quan trọng
cho sự nghiệp phát triển về xây dựng cũng như cơng việc của nhà nước. Vì thế,
vai trị của người kỹ sư ngày càng được nâng cao vì nó địi hỏi sự am hiểu khơng
chỉ ở các mơn khoa học tự nhiên, khả năng tư duy nhạy bén mà còn cả tâm hồn
giàu đẹp và các quy tắc đạo đức ứng xử của người kỹ sư sao cho đúng đắn để
đảm bảo chất lượng công việc cũng như sự an toàn của xã hội và mọi người.
Theo một khảo sát đã được công bố, Công nghệ Thực phẩm là một
trong những ngành được xếp hàng đầu trong số nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu
nguồn nhân lực cho đến nhiều năm sau. Vậy nên, ở những trường đại học có đào
tạo ngành Cơng nghệ Thực phẩm ln có một lượng lớn các bạn trẻ đăng ký
theo học ngành này và số lượng tăng lên theo từng năm. Các bạn trẻ đã và đang
có ý định trở thành những; Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm trong tương lai, cần
chú ý để rèn luyện phẩm chất , đạo đức cũng như trình độ chun mơn thật tốt
để có thể hồn thành tốt nhiệm vụ và trở thành một người kỹ sư tốt trong tương
lai và có thể hịa nhập tốt với thế giới hiện nay .
7


lOMoARcPSD|11617700

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG
2.1. Khái niệm CNTP và kỹ sư CNTP
Vậy cơng nghệ thực phẩm là gì?
Cơng nghệ thực phẩm (tên tiếng Anh là Food Technology) là một
ngành học chuyên về những lĩnh vực thực phẩm như bảo quản và chế biến.
Ngành này được ứng dụng và thực hành trong nhiều thứ liên quan đến ăn uống
và đảm bảo an tồn thực phẩm,... tất cả đều đến hướng đến cơng nghệ thực
phẩm, nhằm tối ưu hóa dinh dưỡng trong việc phục vụ nhu cầu ăn uống của mọi
người và cộng đồng chúng ta.
Dạo những năm gần đây, ứng dụng của công nghệ thực phẩm trong đời

sống sản xuất vô cùng đa dạng. Bao gồm những thực phẩm thiết yếu như đồ ăn,
đồ uống, thực phẩm chức năng, dược phẩm… Hơn hết là tầm quan trọng của nó
đối với sức khỏe con người ngày càng được coi trọng và đề cao. Vì thế, cơng
nghệ thực phẩm là ngành học liên quan đến mọi lĩnh vực về thực phẩm và chúng
bao gồm cả quá trình chế biến, bảo quản, đánh giá, nghiên cứu sản phẩm ,thực
phẩm. Và một phần trong đó có bảo vệ sức khỏe cho mọi người.
Ngành Công nghệ thực phẩm đào tạo kiến thức nền tảng và vô cùng
chuyên sâu liên quan về hóa học, sinh học, vệ sinh an tồn thực phẩm, ngun
liệu chế biến và quy trình phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm, phương
pháp chế biến thực phẩm... Thiết kế, nghiên cứu, lắp đặt, vận hành dây chuyền
sản xuất cũng như tổ chức, quản lý (công nghệ, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm)
và điều hành sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm.
Theo với nó, ngành học này thường xuyên thực hành trong phịng thí
nghiệm, để làm quen với cơng việc phân tích và đánh giá mức độ vệ sinh an
tồn thực phẩm và thực hiện các quy trình cơng nghệ chế biến, sản xuất cũng
như bảo quản thực phẩm.
Khảo sát số liệu gần đây thì đây là ngành đạt trên 20% PIB (tổng sản
lượng nội địa), xếp thứ hai trong ba nhóm ngành dẫn đầu về nhu cầu nhân lực
giai đoạn 2015-2020, từ đó ta có thể thấy ngành cơng nghệ thực phẩm đang
8


lOMoARcPSD|11617700

khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế Việt Nam. Đặc biệt, cùng với xu
hướng hội nhập, ngành này đã mở rộng và đa dạng hóa quan hệ hợp tác với các
nước để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Hiện nay có khá
nhiều công ty, doanh nghiệp thực phẩm liên tục được xây dựng, đầu tư để đầu tư
đa dạng hóa chủng loại và chất lượng sản phẩm. Vì vậy, thị trường lao động
ln có những vị trí tuyển dụng thích hợp để chào mời và đáp ứng được yêu cầu

về ngành nghề các kỹ sư công nghệ thực phẩm.
Kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm là gì? Và họ làm những gì?
Với sự phát triển của nền kinh tế và khoa học như hiện nay, lĩnh vực
khoa học kỹ thuật ngày càng lớn mạnh và nhu cầu sử dụng lao động cho những
ngành nghề này cũng tăng lên rất vô cùng nhanh.Với mỗi ngành đều có những
nét đặc trưng riêng và tồn tại những ưu, nhược điểm. Tuy thế, vẫn có những
ngành nghề kỹ sư vô cùng “hot” và được nhiều người chú ý lựa chọn . Với điều
kiện của các ngành kỹ thuật, cơng nghiệp phát triển như hiện nay thì việc lựa
chọn theo nghề kỹ sư là một quyết định được nhiều người cho là vô cùng tốt cho
sự phát triển tương lai.
Vậy kỹ sư là gì? Các chuyên gia cho biết nếu giải thích theo cách phân
tích từ ngữ thì “kỹ” có nghĩa là kỹ thuật cịn “sư” tức là thầy. Như vậy kỹ sư có
nghĩa là bậc thầy kỹ thuật hay những người làm kỹ thuật có chuyên môn
cao.Vậy kỹ sư công nghệ thực phẩm sẽ là những người có chun mơn cao về
lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm kiểm tra, đánh giá chất
lượng sản phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm, nghiên cứu phát triển sản
phẩm mới, vận hành dây chuyền sản xuất và bảo quản, tạo nguyên liệu mới
trong lĩnh vực thực phẩm hoặc dược phẩm, hóa học… Các ứng dụng của ngành
này vô cùng đa dạng và gần gũi với đời sống hàng ngày của chúng ta.

9


lOMoARcPSD|11617700

Một trong những việc kỹ sư phải làm
1.Theo dõi và kiểm sốt q trình sản xuất thực phẩm
Vai trị của an toàn thực phẩm là một trong những yếu tố tiên quyết để
làm nên sự thành công của một thương hiệu. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp
lớn đều đặt yếu tố vệ sinh và an toàn thực phẩm lên hàng đầu. Và coi nó như là

một “lời cam kết” với khách hàng của mình. Các kỹ sư CNTP sẽ có nhiệm vụ
kiểm sốt, theo dõi q trình sản xuất từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng
của quá trình sản xuất thực phẩm.
Họ sẽ là người kiểm tra, đánh giá nguyên liệu đầu vào theo quy chuẩn của
công ty. Để làm được điều này, họ cần là người am hiểu và nắm vững các tiêu
chuẩn, tiêu chí đánh giá…vệ sinh an toàn thực phẩm theo luật hiện hành và quy
chuẩn của cơng ty. Q trình kiểm tra ngun liệu nếu phát hiện những dấu hiệu
rủi ro hoặc không đáp ứng được theo yêu cầu, họ cũng sẽ là người phụ trách báo
cáo lên cho cấp trên để xin ý kiến chỉ đạo.
Kiêm luôn trọng trách đảm bảo đầu ra, kỹ sư CNTP cũng là ngườ trực tiếp
tham gia vào quá trình kiểm tra thành phẩm sau khi được sản xuất. Kết hợp vói
hệ thống các tieu chuẩn về đảm bảo chất lượng thực phẩm, các kỹ sư sẽ thực
hiện các đối chiếu và so sánh để quyết định sản phẩm đó đã đạt điều kiện phân
phối và sử dụng hay chưa.
2. Giám sát các khâu sản xuất đi đúng nguyên tắc
Một sản phẩm được ra đời mà lại là sản phẩm về thực phẩm thì khơng
phải chỉ là cơng sức của một người mà nó là một tập thể, tập thể nhân sự trong
bộ phận sản xuất. Mỗi nhân sự sẽ có nhiệm vụ thực hiện từng khâu, từng cơng
đoạn và sẽ cần phải có người giám sát, theo dõi, và hướng dẫn đội ngũ nhân sự
sản xuất ấy.
Nhiệm vụ này sẽ do kỹ sư công nghệ thực phẩm đảm nhiệm. Họ thực hiện
các nghiên cứu và cho ra đời các công thức chế biến hoặc công thức sản xuất cụ
thể cho một mặt hàng nào đó, họ sẽ là người hướng dẫn chi tiết công việc cho
10


lOMoARcPSD|11617700

những nhân sự khác như công nhân, kỹ thuật viên… trong từng khâu thực hiện
sản xuất(sơ chế, bóc tách nguyên liệu, chế biến, đóng gói, dán nhãn…).

Họ cũng sẽ là người thường xuyên kiểm tra và theo dõi năng suất công
việc và kết quả làm việc của từng bộ phận trong dây truyền sản xuất. Đôn đốc,
nhắc nhở nhân viên, đảm bảo tiến độ cơng việc và các tiêu chí, tiêu chuẩn, quy
định của công ty.
Để sản xuất một lô hàng thực phẩm cần trải qua rất nhiều khâu. Người kỹ
sư CNTP sẽ quản lý và giám sát tất cả các khâu đó. Kiểm tra và điều chỉnh các
khâu nào bị lệch lạc. Đảm bảo quá trình sản xuất đi đúng quy trình đã thiết lập
trước. Cho ra thành phẩm chất lượng cao nhất.
3. Giám sát chất lượng thành phẩm cuối cùng
Nhiệm vụ quan trọng nhất của một kỹ sư cơng nghệ thực phẩm đó là giám
sát và đảm bảo chất lượng thành phẩm cuối cùng. Bởi chất lượng sản phẩm có
tác động trực tiếp tới sức khỏe của người tiêu dùng nên chất lượng đầu ra của
sản phẩm luôn là vấn đề được quan tâm nhất trong các doanh nghiệp sản xuất.
Đó là những người sẽ đóng vai trị là những chuyên viên QA và QC kiểm soát
và đảm bảo chất lượng thành phẩm ở mức an toàn và tối ưu nhất trong quá trình
sản xuất. Để làm được các công việc này, kỹ sư công nghệ thực phẩm cũng cần
nắm được cơng thức, cơng dụng, đặc tính, vai trị và những thơng số liên quan
đến sản phẩm.
Kỹ sư công nghệ thực phẩm là người đảm nhận thực hiện và triển khai các
hệ thống chất lượng từ các bước: Xây dựng và thiết kế, triển khai thực hiện,
nghiệm thu, kiểm soát và đo lường, xem xét và cải tiến. Một số hệ thống quản lý
chất lượng mà kỹ sư cơng nghệ thực phẩm cần quản lý và kiểm sốt như: Hệ
thống tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống toàn diện TQM, hệ thống HACCP, hệ
thống Q-Base…
4. Quản lý tài liệu, hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp
Các kỹ sư Cơng nghệ Thực phẩm cần có năng lực quản lý chất lượng thực
phẩm, vận dụng các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm và các quy phạm
11



lOMoARcPSD|11617700

pháp luật về thực phẩm trong sản xuất, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm; các
nguyên tắc về an toàn trong chế biến thực phẩm, an tồn trong sản xuất cơng
nghiệp. Thực hiện các phương pháp kiểm nghiệm và quy trình kiểm nghiệm,
đánh giá chất lượng thực phẩm; cập nhật, tổng hợp và phân tích các vấn đề liên
quan đến an tồn thực phẩm và hệ thống pháp luật có liên quan.
Chất lượng là một yếu tố tiên quyết làm nên thành cơng của sản phẩm. Do
đó các kỹ sư CNTP phải là người am hiểu những tiêu chuẩn chất lượng của quốc
tế như: ISO 9000, hệ thống chất lượng toàn diện TQM, hệ thống HACCP, hệ
thống Q-Base,… Họ sẽ quản lý các tài liệu này để tiến hành so sánh, đối chiếu
với các sản phẩm của mình.
2.2. Vai trị của kỹ sư CNTP:
Để có thể cạnh tranh được với những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới
thì điều tất yếu đặt ra là Việt Nam cần có những kỹ sư ngành công nghệ thực
phẩm giỏi. Vậy người kỹ sư công nghiệp thực phẩm đã mang lại lợi ích gì mà có
tầm quan trọng đến giá trị sản phẩm, giá trị tiêu thụ và giá trị sức khoẻ của xã
hội đến như vậy?
Khi phục vụ nhu cầu người tiêu dùng hiện nay thực phẩm được chế biến
thành nhiều chủng loại khác nhau để tiện dụng và đa dạng hơn trong quá trình
sử dụng. Các doanh nghiệp, tổ chức cần đảm bảo tiêu chí về an tồn vệ sinh thực
phẩm và các tiêu chí khác liên quan tới hàm lượng, dinh dưỡng, các chỉ số cụ
thể cho sản phẩm trước khi ra mắt thị trường để có được sản phẩm chất lượng từ
nhà máy đến tay người dùng; quá trình phân phối công khai nên sẽ được các
doanh nghiệp hết sức quan tâm và chú trọng. Người được các doanh nghiệp tin
tưởng, giao phó cho các nhiệm vụ quan trọng này chính là kỹ sư công nghệ thực
phẩm; bởi các kỹ sư chính là người trực tiếp đảm bảo tồn bộ quy trình cho ra
đời một sản phẩm thực phẩm. Họ sẽ là người có nhiệm vụ tiếp nhận các đơn
hàng nguyên liệu từ các nhà cung cấp và cũng là người xây dựng kế hoạch chi
tiết về khối lượng nguyên liệu tạo ra sản phẩm thực phẩm này; yếu tố then chốt

để các cơng ty tồn tại và phát triển đó là việc chế biến, bảo quản thực phẩm
12

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

không hư, giữ nguyên chất lượng và mùi vị như mong muốn; đó cũng là một
phần của mọi kỹ sư công nghiệp thực phẩm, một bậc thầy về kỹ thuật hướng đến
cho người tiêu dùng những thứ tiện lợi và an tồn nhất.
a. Nhu cầu lợi ích đối với người tiêu dùng:
Kỹ sư công nghệ thực phẩm là người đảm nhận thực hiện và triển khai các
hệ thống chất lượng từ các bước: Xây dựng và thiết kế, triển khai thực hiện,
nghiệm thu, kiểm soát và đo lường, xem xét và cải tiến. Họ khơng được phép
xảy ra sai sót trong q trình vận hành từ nhà máy đến đóng gói; thơng qua
những q trình sản xuất.
Thực hiện q trình kiểm sốt nhận ngun liệu: Nhờ có sự chọn lọc kĩ
càng đã gia tăng niềm tin của người tiêu dùng, có thêm nguồn khách hàng mới,
duy trì và cải thiện vị trí doanh nghiệp trên thị trường trong và ngồi nước, giảm
thiểu những rủi ro và cải thiện độ an toàn của sản phẩm.
Giám sát, điều hành hoạt động sản xuất theo đúng quy trình, nguyên tắc
cụ thể: Người kỹ sư công nghệ thực phẩm phải hạn chế những rủi ro qua giám
sát, lập ra mơ hình quy trình đã định đảm bảo sự chặt chẽ, hợp lý nhất; không
nên có để gây tổn hại cho người tiêu dùng sản phẩm; mang đến sự an tồn, đảm
bảo trong q trình sản xuất chất lượng sản phẩm.
Quản lý và kiểm soát mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm: Nắm bắt được
các kiến thức liên quan đến tiêu chuẩn quốc tế về vấn đề an toàn thực phẩm như
GMP,HACCP,ISO 22000, BRGCGS, IFS Food,.…; tiến hành quản lý sản xuất,
quản lý chất lượng sản phẩm, định giá sản phẩm và quản lý sau đóng gói sản

xuất đến tay người dùng. Sản phẩm được xem là bộ mặt thương hiệu của doanh
nghiệp được sản xuất cả trong và ngoài nước, mang thêm cho người tiêu dùng
sự tín nhiệm của nhà doanh nghiệp và chất lượng sản phẩm, rủi ro xảy ra trong
quá trình vận hành được giảm thiểu, đồng thời thông qua sản phẩm giúp nền
nông sản nước ta cạnh tranh với thị trường nước ngoài.
Quản lý các tài liệu, văn bản và hồ sơ về hệ thống chất lượng sản phẩm:
Đảm bảo cho doanh nghiệp có thể vận hành dây chuyền sản xuất chặt chẽ, hiệu
13

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

quả; đem lại cho người tiêu dùng những chất lượng sản phẩm tốt nhất. Dựa vào
pháp luật, chứng nhận tiêu chuẩn của quốc tế để đảm bảo thực phẩm sạch, tạo
dựng được chỗ đứng cho doanh nghiệp sản phẩm chất lượng; đáp ứng yêu cầu
của khách hàng, bảo vệ cho sức khoẻ cho người sử dụng sản phẩm.
Họ còn đảm nhiệm thêm kiểm nghiệm các vấn đề nguyên liệu thô, các giá
trị dinh dưỡng kèm theo đó là sự tham gia đảm bảo sự an toàn trong chế biến
cho người dùng.
Người kỹ sư cơng nghệ thực phẩm cần tính kiên trì, chính xác trong kiểm
định những cơng đoạn sản xuất cho ra sản phẩm để mang đến người tiêu dùng
những sản phẩm chất lượng nhất, an toàn nhất và mang lại nhiều nguồn dinh
dưỡng trong sản phẩm được nhà doanh nghiệp yêu cầu và phát triển theo nhu
cầu của người tiêu dùng sản phẩm.
b. Khảo sát người tiêu dùng:
Mục tiêu của người kỹ sư cơng nghiệp thực phẩm chủ đích hướng đến
con người, sự không ngừng phát triển để tạo điều kiện cho người tiêu dùng hài
lòng, ủng hộ và bảo vệ sức khoẻ của chính bản thân người dùng. Sự hiểu rõ

mạnh yếu của bản thân sản phẩm được điều chế trước và sau so sánh với nhu
cầu của người dùng được biểu hiện qua những khảo sát thực tế; thực hiện công
việc xử lý vấn đề theo nhu cầu để đảm bảo sự hài lòng của người tiêu dùng.
Trách nhiệm của kỹ sư công nghiệp thực phẩm luôn phải khảo sát thị
trường bởi người tiêu dùng Việt quan trọng yếu tố an toàn, sức khỏe, dinh
dưỡng, nguồn gốc; được biết đánh giá là có tác động lớn nhất tới hành vi mua
hàng của họ, tiếp đến mới là yếu tố thương hiệu, kích cỡ, bao bì, đặc biệt với
người có mức thu nhập cao, những người có mức thu nhập trung bình lại chú
trọng đến yếu tố dinh dưỡng nhiều hơn yếu tố có lợi cho sức khỏe.

14

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Các yếu tố quyết định hành vi mua thực phẩm của NTD Việt Nam theo mức thu
nhập
H.1

Các yếu tố quyết định đến hành vi mua đồ uống của NTD Việt Nam theo độ tuổi
(2019)
H.2
Việc kiểm nghiệm sản phẩm của người kỹ sư cơng nghiệp thực phẩm
mang lại lợi ích đối với người tiêu dùng: giảm nguy cơ các bệnh truyền qua thực
phẩm, nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng sự tin cậy vào
việc cung cấp thực phẩm; cải thiện cuộc sống trong lĩnh vực sức khỏe và kinh tế
– xã hội.
15


Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

2.3 Phẩm chất và đạo đức của kỹ sư CNTP:
a. Khái niệm:
Đạo đức nghề nghiệp là những tiêu chuẩn, phẩm chất của một cá nhân
trong q trình làm việc, cơng tác, một hoạt động nào đó. Phẩm chất đạo đức,
nguyên tắc, thước đo hành vi của đạo đức nghề nghiệp phụ thuộc vào từng
ngành nghề và lĩnh vực cụ thể.
Khi nhắc đến hai chữ “Sinh Viên” mọi người đều biết đó là tầng lớp tri
thức của mỗi quốc gia, là tương lai của cả đất nước là những người quyết định
sự thịnh vượng của dân tộc vì chính họ là những “mùa xuân của xã hội”. Hành
trang vào đời, các bạn không thể chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà để
thành danh các bạn phải là người có đạo đức và lối sống tốt nếu khơng muốn nói
là chuẩn mực để xứng đáng với cương vị là một sinh viên, hay nói đúng hơn
“trước khi thành tài thì phải thành nhân”. Đó khơng chỉ là yếu tố quyết định kết
quả học tập mà còn quyết định cả tương lai và cuộc đời mỗi người trong chúng
ta.
Mỗi cá nhân hoạt động trong ngành thực phẩm cần có những phẩm chất đạo
đức cơ bản sau: trung thực; trách nhiệm; yêu cơng việc; u nghề nghiệp; làm
việc có tâm huyết; cống hiến cho lợi ích của xã hội. Nhằm góp phần nâng cao
danh dự, uy tín và tính hữu dụng cấp thiết của nghề nghiệp.
b. Nhu cầu đạo đức nghề nghiệp:
Mỗi ngành nghề đều có những quy ước đạo đức riêng. Đối với những
ngành nghề có liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, quy chế đạo đức là
một điều khơng thể thiếu được trong cơng việc.
Vì cơng nghệ thực phẩm có liên hệ trực tiếp đến sức khỏe của cả một

cộng đồng, thậm chí cả dân tộc, cơng nghệ thực phẩm rất cần một quy ước đạo
đức riêng cho mình. Quy ước đạo đức khơng phải là luật pháp, mà là những điều
lệ về nghề nghiệp được các thành viên trong ngành nghề chấp nhận, nó như là
kim chỉ nam hướng dẫn bạn hành động và suy nghĩ đúng đắn trong công việc.
16

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Các quy chuẩn đạo đức này cho phép; nghiêm cấm; hay đề ra cách hành xử cho
các tình huống khác nhau trong cuộc sống.
Thế thì quy ước đạo đức trong cơng nghệ thực phẩm là gì? Có thể
nghĩ đến một số quy ước cơ bản về đạo đức như: đặt sức khỏe và an toàn của
người tiêu dùng lên hàng đầu, đặc biệt là trẻ em và người lớn tuổi, đảm bảo độ
an toàn cao nhất và chất lượng cao nhất mà cơng nghệ hiện tại cho phép làm ra.
Ngồi ra, cần phải hợp tác với các cơ quan chức năng của Nhà nước và các
nhóm bảo vệ người tiêu dùng trong việc phát triển những tiêu chuẩn an toàn
thực phẩm theo quy ước của Tổ chức Y tế Thế giới.
c. Thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi quyền hạn:
Thực phẩm khơng chỉ là nguồn dinh dưỡng mà nó cịn đóng vai trị
quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của con người. Chính vì thế mà thực
phẩm thường được đặt dưới sự quản lí của các cơ quan có nhiệm vụ quản lý
thuốc. Nhận thức được tầm quan trọng và ảnh hưởng của thực phẩm, các nước
phát triển ở phương Tây có cả một hệ thống kiểm nghiệm chất lượng và an toàn
thực phẩm rất nghiêm ngặt. Bất cứ thực phẩm nào, nhập khẩu hay sản xuất tại
địa phương, đều trải qua một quy trình kiểm tra rất gắt gao để đảm bảo an toàn
cho người tiêu dùng. Nhưng cho dù với hệ thống kiểm nghiệm như thế, trong
thực tế vẫn có nhiều sản phẩm chứa các hóa chất độc hại thốt khỏi sự kiểm tra

và có mặt trên thị trường tiêu thụ. Do đó, khi một người kỹ sư ký duyệt các tài
liệu nhập khẩu hoặc kế hoạch sản xuất cần kiểm tra kỹ lưỡng, không làm một
cách qua loa, cẩu thả. Khi không nắm rõ hết các chi tiết cụ thể trong một kế
hoạch sản xuất thực phẩm lớn, người kỹ sư vẫn có thể chịu trách nhiệm đối với
tất cả các chi tiết kỹ thuật cũng như thành phần của kế hoạch sản xuất đó. Các
quy trình cần phải được phân cơng và được xác nhận bởi các kỹ sư có trình độ
cao về kiến thức chuyên ngành thực phẩm, có như vậy người dân mới n tâm
và đặt tồn bộ sự tín nhiệm, niềm tin về sức khỏe của mình cho đội ngũ các kỹ
sư công nghệ thực phẩm.

17

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

d. An toàn đối với người tiêu dùng:
Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm là những quy chuẩn kỹ thuật và
những quy định khác đối với sản phẩm, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm
và hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phảm do cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền ban hành mục tiêu bảo đảm an tồn đói với sức khỏe, tính mạng của
con người.
Thực phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới an tồn và sức khỏe người
dùng. Doanh nghiệp, tổ chức cần đảm bảo các tiêu chí về an tồn vệ sinh thực
phẩm và các tiêu chí khác tiêu chí khác liên quan tới hàm lượng, dinh dưỡng,
các cơng cụ chỉ số có thể cho sản phẩm trước khi ra mắt thị trường để phân phối
khai báo sẽ được các doanh nghiệp hết sức quan tâm và chú trọng tới đây sẽ là
chủ sở hữu.
Kỹ sư cơng nghệ chính là người được các doanh nghiệp tin tưởng, giao

phó cho các nhiệm vụ quan trọng bởi các kỹ sư chính là người trực tiếp đảm bảo
tồn bộ quy trình cho ra đời một sản phẩm. Họ sẽ là người có nhiệm vụ tiếp
nhận các đơn hàng cung cấp nguyên liệu từ các nhà cung cấp và đồng thời là
người xây dựng kế hoạch chi tiết về khối lượng nguyên liệu để tạo ra sản phẩm
thực phẩm. Đó là người kiểm tra đầu nguồn nguyên liệu kỹ thuật trước khi đưa
vào sản xuất, nắm chắc các kiến thức về tiêu chuẩn, tiêu chuẩn đánh giá, đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo luật quy định của cơng ty. Xử lý q trình
rủi ro với ngun liệu không đáp ứng được yêu cầu. Cũng sẽ là người ra mắt
chất lượng bảo mật. Họ là người trực tiếp tham gia vào quá trình kiểm tra, giám
sát thành phần sau khi được ra mắt.
Lý do cần đặt lợi ích người tiêu dùng lên hàng đầu:
Có rất nhiều sản phẩm ngồi kia thiếu sự minh bạch trong sản phẩm
đó. Người tiêu dùng mua những sản phẩm này mà họ khơng biết rằng họ đang
mắc phải cái gì. Họ ăn những thức mà họ nghĩ là lành mạnh, trong khi thực tế,
nó có thể chứa nhiều đường và các thành phần không tốt cho sức khỏe. Từ sự
bất tiện nhỏ khi tăng cân, đến các bệnh nghiêm trọng hơn như tiểu đường và
18

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

bệnh tim. Ngoài ra, trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu đã liên kết thiếu
sự minh bạch trên nhãn thực phẩm với sự gia tăng chứng chán ăn và ăn khơng
kiểm sốt của giới trẻ. Vì thế ta ln phải giữ lấy sức khỏe, lợi ích của người
tiêu dùng đặt lên hàng đầu, vì con người khỏe mạnh thì đất nước mới có thể trở
nên mạnh mẽ và phát triển hơn hết.
Nguyên tắc:
Duy trì các quy trình vệ sinh phù hợp, đảm bảo sản xuất thực phẩm an

toàn và tuân thủ các quy định của cơ quan có thẩm quyền là một nhiệm vụ đầy
thách thức.
Người tiêu dùng cần được bảo vệ khỏi thực phẩm độc hại có thể gây ốm,
bệnh tật, thậm chí tử vong. Đây khơng phải là vấn đề bạn có thể bỏ qua.
Hồn thành quy trình tuân thủ từ đầu đến cuối của bạn với đặt vấn đề an
toàn và sức khỏe của người tiêu dùng. Các mặt hàng thực phẩm và tuân thủ các
quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Một số cơng việc khác:
Một số công việc khác mà kĩ sư công nghệ thực phẩm có thể làm như
kiểm sốt ngun liệu thơ, giá trị dinh dưỡng, chất lượng sản phẩm và những
dấu hiệu bất ổn trong quy trình chế biến. Tham gia vào q trình phát triển sản
phẩm thơng qua việc hợp tác với các chuyên gia tiếp thị, chuyên gia về bao bì,
nhãn mác, tham khảo sự cố vấn từ các chuyên gia vận hành dây chuyền sản
xuất, chuyên gia hương vị, chuẩn đốn cơng dụng sản phẩm,… Phân tích và
thực hiện các nghiên cứu về sản phẩm, thành phần cấu trúc bên trong sản phẩm
nhằm cải tiến hoạt động bảo quản và lưu trữ, chứng minh thành phẩm cho đối
tác hoặc người tiêu dùng.
e. Khơng để lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp vụ:
Các quy tắc thực hiện
1. Người kỹ sư phải có trách nhiệm về sự an tồn, sức khỏe và phúc lợi của cộng
đồng

19

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700




Khi có những quyết định có khả năng gây nguy hiểm cho tính mạng hoặc
tài sản của người kỹ sư không được tự ý quyết định mà phải thông báo
cho cấp cao hơn hoặc cho khách hàng và người có thẩm quyền.



Chỉ ký duyệt những tài liệu kỹ thuật đúng tiêu chuẩn đề ra.



Không được tự ý tiết lộ các thơng tin, dữ liệu mà khơng có sự cho phép
của người chủ lao động hoặc khơng có u cầu của cơ quan luật pháp.



Không hỗ trợ hoặc tiếp tay cho những hành động phi pháp của một các
nhân hay cả doanh nghiệp.



Khi phát hiện có sự vi phạm các điều lệ trong bộ luật này, người kỹ sư có
trách nhiệm báo cáo sai phạm này đến cơ quan chức năng. Đồng thời
người kỹ sư phải tích cực hỗ trợ khi nhận yêu cầu hợp tác điều tra của cơ
quan pháp luật.

2. Người kỹ sư chỉ thực hiện các dịch vụ trong những lĩnh vực mà họ có thẩm
quyền



Khơng ký duyệt các kế hoạch hoặc các tài liệu với hình thức đối phó khi
khơng đủ năng lực, cũng như khơng kí duyệt các kế hoạch hoặc tài liệu
không được chuẩn bị dưới sự chỉ đạo và kiểm sốt của mình.



Mặc dù không nắm rõ hết các chi tiết cụ thể nhưng người kĩ sư có thể
nhận nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cho toàn bộ dự án với điều kiện mỗi
chi tiết kĩ thuật cụ thể được kí xác nhận bởi các kĩ sư có trình độ và kiến
thức chun ngành về các chi tiết kĩ thuật đó.

3. Người kỹ sư phải trung thực và khách quan trong những phát biểu công khai


Các kĩ sư phải khách quan, trung thực và chịu trách nhiệm trong các phát
biểu, các chứng nhận, các báo cáo chun mơn của mình.



Các kĩ sư khơng phát biểu, phê bình hay tranh cãi về các vấn đề kĩ thuật
do bị người khác xúi giục hoặc do các bên liên quan thuê mướn, trừ khi
họ mở đầu ý kiến của mình bằng cách xác định rõ các bên liên quan mà
20

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

họ đang đại diện và trình bày các mối quan tâm mà các kĩ sư khác có thể

có trong vấn đề này.
4. Người kỹ sư đại diện cho công ty hoặc cho khách hàng như một nhân viên
trung thực hay một người được ủy thác đáng tin cậy


Các kỹ sư khơng nhận tiền cơng, bằng tài chính hay bằng bất kỳ cách nào
khác, từ nhiều hơn một bên liên quan cho các dịch vụ cùng một dự án,
hoặc cho các dịch vụ liên quan đén cùng một dự án, trừ khi sự việc được
trình bày đầy đủ và được tất cả các bên liên quan chấp nhận.



Người kỹ sư không trưc tiếp hoặc gián tiếp gạ gẫm hay nhận tiền hối lộ
hoặc các vật có giá trị từ các bên liên quan đến công việc mà họ chịu trách
nhiệm.



Các kỹ sư làm việc trong các dịch vụ công cộng như làm thành viên hoặc
nhân viên của các tổ chức chính phủ, bán chính phủ hoặc các ban ngành
ko tham gia và các quyết định trong các hoạt động kỹ thuật bí mật hay
cơng khai về các dịch vụ mà họ tổ chức của họ cung cấp.



Người kỹ sư không nhận hợp đồng từ cơ quan chính phủ khi tổ chức mình
phục vụ là thành viên của cơ quan chính phủ đó.

5. Người kỹ sư phải tránh xa các hành vi lừa đảo



Khơng làm sai lệch hoặc cho phép trình bày sai lệch trình độ của mình.
Khơng thổi phồng trách nhiệm của mình trong một vấn đề được giao phó.
Khơng xun tạc sự thật liên quan đến người sử dụng lao động, nhân viên,
việc liên kết, liên doanh hoặc các thành tựu trong quá khứ của doanh
nghiệp trên các brochure, các bài giới thiệu để thu hút việc làm.



Các kỹ sư không trực tiếp hoặc gián tiếp đề nghị, cho, gạ gẫm, hoặc nhận
hối lộ dưới bất kỳ hình thức nào làm ảnh hưởng đến việc phán quyết, đấu
thầu một hợp đồng. Không đề nghị nhận quà hay bất kỳ vật có giá trị nào
để đỏi lấy bí mật. Khơng trả tiền hoa hồng, chia phần trăm lợi nhuận, hoặc
phí mơi giới để đổi lấy bí mật cơng việc.
21

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

Trách nhiệm nghề nghiệp
1. Người kỹ sư phải tuân theo các chuẩn mực cao nhất về tính trung thực và
chính trực trong các mối quan hệ của mình.
2. Các kỹ sư ln phấn đấu để phục vụ lợi ích chung.
3. Người kỹ sư khơng được có những hành vi, thủ đoạn lừa đảo quần chúng.
4. Người kỹ sư không được tiết lộ các thơng tin, quy trình kỹ thuật bí mật của
đối tác hay tổ chức mà họ đã và đang phục vụ khi khơng có sự đồng ý của các
bên liên quan.
5. Người kỹ sư khơng để lợi ích cá nhân ảnh hưởng đến nghiệp vụ.

6. Không sử dụng các thủ đoạn lừa đảo, chỉ trích sai sự thật làm ảnh hưởng đến
các kỹ sư khác, hoặc dùng các biện pháp không đúng đắn để mưu cầu công việc
hoặc sự thăng tiến cho bản thân.
7. Tông trọng bản thân, đồng nghiệp, khách hàng và những người khác
8. Các kỹ sư phải chịu trách nhiệm cá nhân đối với những cơng việc chun
mơn của mình.
9. Người kỹ sư cơng nhận công trạng của những người đã làm công việc kỹ
thuật tạo nên thành quả đó, và nhận biết quyền sở hữu của người khác.

22

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt
trong đời sống xã hội, khơng những nó ảnh hưởng trực tiếp, đến sức khỏe con
người, thậm chí tính mạng người sử dụng, mà cịn ảnh hưởng đến kinh tế, văn
hóa, du lịch và an ninh, an toàn xã hội. Đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm sẽ tăng cường nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đó cũng là nền
tảng cho xóa đói giảm nghèo và mở rộng quan hệ quốc tế.
Hiện nay Việt Nam đang là một nước dẫn đầu về sản xuất và xuất khẩu
nơng sản, cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của ngành đồ uống. Để có thể
cạnh tranh được với những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới thì điều tất yếu
đặt ra là Việt Nam cần có những kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm giỏi. Cho
nên trong tương lai ngành Công nghệ thực phẩm sẽ cần số lượng lớn nguồn
nhân lực ngành này, đặc biệt là những lao động có trình độ cao. Với điều kiện
của các ngành nghề kỹ thuật, công nghiệp phát triển như hiện nay thì việc lựa

chọn theo nghề kỹ sư là một quyết định được cho là đúng đắn và sáng suốt.
Vì vậy trong tất cả ngành nghề nói chung và ngành CNTP nói riêng thì
ln cần những cơng nhân viên, kỹ sư có nhiệt huyết đam mê với nghề và một
phần khơng kém phần quan trọng đó là phẩm chất đạo đức trong mỗi ngành
nghề, và người kỹ sư CNTP càng phải cần có những đạo đức và phẩm chất tốt
đẹp hơn hết, vì thế mới có thể tạo ra được nhiều sản phẩm thực phẩm tốt đẹp
mang đến mọi người, mọi nhà.

23

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

3.1 Các nguyên tắc phẩm chất đạo đức của một người kỹ sư cần có:


Tính kỷ luật: khi làm việc thái độ của bạn cần nghiêm túc, tập trung tuân
theo nguyên tắc đã được đặt ra. Đặc biệt cần có trách nhiệm với những gì
mình làm để khơng ảnh hưởng đến công việc người khác . Làm việc
trong mảng nghiên cứu-phát triển thực phẩm đòi hỏi các cá nhân phải có
tổ chức và nghiêm túc.



Tính tìm tịi: Người kỹ sư cần phải quan tâm đến những kiến thức ngồi
chun mơn như marketing hay sản xuất.




Có trách nhiệm cơng dân, phẩm chất chính trị tốt, u nước, u ngành
nghề. Tơn trọng bản thân, thái độ hoà thuận với đồng nghiệp và lắng nghe
ý kiến khách hàng/ đối tác.



Tôn trọng người khác: Với những người cộng sự và dưới quyền: tôn
trọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tơn trọng hạnh phúc, tơn trọng
tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trong
quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác.



Có đạo đức nghề nghiệp: Ý thức được trách nhiệm của người kỹ sư công
nghệ thực phẩm trong việc nâng cao và bảo vệ sức khỏe người sử dụng
thực phẩm. Những chuẩn mực như giữ chữ tín, tận tình, trung thành được
cụ thể hoá và đem lại hiệu quả cao. Và trong thời buổi hiện nay, đạo đức
nghề nghiệp vẫn đang có những sự phát triển và thay đổi đa dạng theo
những biến chuyển của đời sống xã hội.



Hiểu biết về các vấn đề thời đại: tiếp cận với các quy trình cơng nghệ,
thiết bị tiên tiến, hiện đại và hướng đến vận dụng vào điều kiện thực tế.



Liêm chính: Khơng vì lợi ích cá nhân mà làm sai so với những gì bản thân
nên làm và có thể làm.


24

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

3.2 Giáo dục phẩm chất đạo đức đối với sinh viên
Các biện pháp pháp luật như phạt tiền có thể đem lại sự hài lịng cho một số
người, nhưng khó có thể là giải pháp lâu dài cho cơng nghệ thực phẩm. Luật
pháp chỉ là biện pháp bên ngoài; đạo đức mới là biện pháp bên trong mỗi con
người.
Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên trong các trường
đại học hoặc cao đẳng là một điều hết sức cần thiết và cấp bách, nhằm làm cho
những nhân tài trong tương lai của đất nước hiểu được về tính cao đẹp của phẩm
chất và đạo đức
Cơng tác đào tạo nghề hiện nay đã tạo ra nguồn nhân lực phục vụ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Những tác động của nền kinh tế
thị trường đã và đang tạo ra những biến động về giá trị đạo đức trong xã hội.
Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh
viên, rèn luyện những phẩm chất đạo đức nói chung và phẩm chất đạo đức nghề
nghiệp nói riêng để họ vững bước vào cuộc sống lao động nghề nghiệp sau khi
tốt nghiệp ra trường.
 Đào tạo kỹ sư công nghệ thực phẩm có năng lực chun mơn, phẩm chất
chính trị; có đạo đức nghề nghiệp với tư duy năng động, sáng tạo; có tinh
thần trách nhiệm, tác phong văn minh, ý thức tổ chức kỷ luật, rèn luyện
sức khỏe để phục vụ ngành nghề, đáp ứng nhu cầu lao động cho cả nước,
góp phần vào q trình hội nhập, phát triển kinh tế đất nước.
 Đầu tiên cần hoàn thiện nhân cách sinh viên, thực hiện tốt bổn phận đạo

đức của bản thân đối với việc học tập, có trách nhiệm với gia đình và xã
hội.
 Nhà trường cần nâng cao nhận thức tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho
sinh viên nhất là trong giai đoạn hiện nay, trước nhiều sự cám dỗ của cơ
chế thị trường

25

Downloaded by Hei Ut ()


×