Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

THỰC TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY CỦA CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.82 KB, 18 trang )

lOMoARcPSD|11617700

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
----------

TIỂU LUẬN MÔN
KĨ NĂNG NGHỀ NGHIỆP KĨ SƯ
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM
HIỆN NAY CỦA CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

GVHD: TS. LÊ HƯƠNG
Ủ : NGUYỄN THỊ TUYẾT NHI
SVTT

21100491

ĐÀO THÀNH TRUNG

21090061

VÕ DUY LINH

21113791

NGUYỄN MINH TRỨ

21093131



VŨ KHANH

21107181

NHÓM 2 LỚP DHTP17D

TP.HCM, THÁNG 10/2021


lOMoARcPSD|11617700

LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q thầy cơ Viện Cơng
nghệ Sinh học và Thực phẩm – Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh và thư viện trường đã tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn cơ Lê Hương Thủy, người đã
nhiệt tình giảng dạy, giải đáp những thắc mắc, cung cấp những kiến thức rất
bổ ích, thú vị cho chúng em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu cũng
như hồn thành bài tiểu luận này.
Tập thể nhóm 2

i


lOMoARcPSD|11617700

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN
HỌ VÀ TÊN


MSSV

NHIỆM VỤ

Nguyễn Thị Tuyết Nhi

21100491

Làm word, soạn phần
mở bài, kết luận, phân
chia công việc, tổng
hợp, chỉnh sửa bài làm.

Võ Duy Linh

21113791

Soạn phần 1. Cơ sở lí
luận.

Nguyễn Minh Trứ

21093131

Soạn phần 4. Giải pháp
khắc phục tình trạng
mất vệ sinh an tồn
thực phẩm hiện nay
trong công nghệ chế

biến thực phẩm.

Đào Thành Trung

21090061

Soạn phần 3. Thực
trạng mất vệ sinh an
toàn thực phẩm hiện
nay trong công nghệ
chế biến thực phẩm.

Vũ Khanh

21107181

Soạn phần 2. Nguyên
nhân dẫn đến mất vệ
sinh an tồn thực phẩm
của cơng nghệ chế biến.

ii


lOMoARcPSD|11617700

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
- Nhóm 2-Lớp DHTP17D
- Địa điểm: Zoom.
- Thời gian: từ ngày 30/10/2021 đến ngày 5/11/2021.

- Các thành viên tham gia:


Nguyễn Thị Tuyết Nhi_21100491

 Võ Duy Linh_21113791


Nguyễn Minh Trứ_21093131



Đào Thành Trung_21090061

 Vũ Khanh_21107181
MSSV

ĐÁNH GIÁ

Nguyễn Thị Tuyết Nhi

21100491

Hoàn thành tốt, đúng thời hạn

Võ Duy Linh

21113791

Hoàn thành tốt, đúng thời hạn


Nguyễn Minh Trứ

21093131

Hoàn thành tốt, đúng thời hạn

Đào Thành Trung

21090061

Hoàn thành tốt, đúng thời hạn

Vũ Khanh

21107181

Hoàn thành tốt, đúng thời hạn

HỌ VÀ TÊN

Nhóm trưởng

Thư ký

Nguyễn Thị Tuyết Nhi

Nguyễn Minh Trứ

iii



lOMoARcPSD|11617700

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

ii


lOMoARcPSD|11617700

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
II. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................... 2
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 2
1.1 Khái niệm chung ........................................................................................... 2
1.1.1Thực phẩm................................................................................................... 2
1.1.2 Vệ sinh thực phẩm...................................................................................... 2
1.1.3 An tồn thực phẩm ..................................................................................... 2
1.1.4 Ơ nhiễm thực phẩm .................................................................................... 2
1.1.5 Ngộ độc thực phẩm ................................................................................... 3
1.1.6 Nguy cơ ô nhiễm thực phẩm ...................................................................... 3
1.1.7 Sản xuất thực phẩm .................................................................................... 3
1.1.8 Kinh doanh thực phẩm ............................................................................... 3
2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM
CỦA CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN......................................................................... 3

2.1 Tác nhân hóa học........................................................................................... 3
2.2 Tác nhân sinh học .......................................................................................... 4
2.3 Tác nhân vật lý .............................................................................................. 5
2.4 Biến động về khí hậu mơi trường.................................................................. 5
3. THỰC TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY
TRONG CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM .......................................... 6
3.1 Tình hình chung ............................................................................................ 6
3.2 Hậu quả.......................................................................................................... 6
4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TỒN
THỰC PHẨM HIỆN NAY TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰ
PHẨM ................................................................................................................. 7
4.1 Đối với các cơ quan có thẩm quyền .............................................................. 7
4.2 Đối với nhà sản xuất...................................................................................... 8
4.3 Đối với người tiêu dùng ............................................................................... 8
iii


lOMoARcPSD|11617700

III. PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................... 9
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 10

iv


lOMoARcPSD|11617700

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Hóa chất gây nhiễm bẩn thực phẩm........ ............................................ 4


v


lOMoARcPSD|11617700

I. PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực phẩm có vai trị là
nguồn cung cấp năng lượng, bổ sung dưỡng chất duy trì cuộc sống khỏe
mạnh. Thực phẩm cũng là một trong những nhu yếu không thể thiếu trong đời
sống hằng ngày của mọi người. Đồng thời, thực phẩm cũng là nguồn có thể
gây bệnh nếu khơng bảo đảm được vệ sinh và an tồn. Khơng có thực phẩm
nào có giá trị dinh dưỡng nếu nó khơng đảm bảo vệ sinh. Sử dụng các thực
phẩm khơng đảm bảo vệ sinh có thể bị ngộ độc cấp tính và nặng hơn có thể
gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Chính vì thế, bảo đảm an tồn thực
phẩm giữ vị trí quan trọng trong cơng tác bảo vệ sức khỏe người dân, góp
phần duy trì và phát triển nịi giống, tái tạo, tăng cường sức khỏe phục vụ lao
động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa xã hội và thể
hiện nếp sống văn minh của mỗi quốc gia.
Hiện nay, điều kiện sinh hoạt của người dân đang được cải thiện, cùng
với đó điều kiện khoa học, kỹ thuật trong cơng tác đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm đã có nhiều tiến bộ, cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục về an
toàn thực phẩm cũng được triển khai thường xuyên, rộng rãi. Tuy nhiên, nguy
cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh vẫn còn
tồn tại, các bệnh phát sinh do không đảm bảo vệ sinh thực phẩm vẫn chiếm tỷ
lệ khá cao. Do đó, cơng tác quản lý chất lượng an tồn thực phẩm của cơng
nghệ chế biến của người dân Việt Nam trong thời điểm này cần đang được
nâng cao.

1



lOMoARcPSD|11617700

II. PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là
một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và vận
chuyển thực phẩm mang tính phịng ngừa, phịng chống bệnh tật do thực
phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao gồm những thói quen,
những thao tác trong xử lý, chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ
sức khỏe tiềm ẩn nghiêm trọng xảy ra. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn
thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ
sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe cho người tiêu dùng.
1.1 Khái niệm chung
1.1.1Thực phẩm
Là những sản phẩm rắn hoặc lỏng mà con người dùng để ăn, uống dưới
dạng tươi, sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến với mục đích dinh dưỡng và thị
hiếu, ngồi những sản phẩm mang mục đích chữa bệnh.
1.1.2 Vệ sinh thực phẩm
Là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không bị
hư hỏng, khơng chứa các tác nhân sinh học, hóa học, vật lý quá giới hạn cho
phép, đảm bảo cho thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng của con
người.
1.1.3 An toàn thực phẩm
Là sự đảm bảo rằng thực phẩm khơng gây hại cho người tiêu dùng khi
nó được chế biến hay ăn uống theo mục đích sử dụng đã định trước.
1.1.4 Ơ nhiễm thực phẩm
Là tình trạng bất kỳ một chất hay tác nhân nào đó khơng được phép cho
vào thực phẩm mà có mặt trong thực phẩm do trong q trình ni, trồng,
khai thác, vận chuyển, chế biến và bảo quản.


2


lOMoARcPSD|11617700

1.1.5 Ngộ độc thực phẩm
Là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm có chứa chất độc.
Dùng để chỉ tất cả các bệnh gây ra bởi các mầm bệnh có trong thực phẩm.
1.1.6 Nguy cơ ơ nhiễm thực phẩm
Là khả năng các tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào thực phẩm trong
quá trình sản xuất, kinh doanh..
1.1.7 Sản xuất thực phẩm
Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động trồng trọt, chăn
nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản để tạo ra
thực phẩm.
1.1.8 Kinh doanh thực phẩm
Kinh doanh thực phẩm là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt
động dịch vụ mua bán thực phẩm.
2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN MẤT VỆ SINH AN TỒN THỰC
PHẨM CỦA CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN
2.1 Tác nhân hóa học
Trong sản xuất, chế biến thực phẩm có thể xảy ra ơ nhiễm hóa học.
Những chất hố học hay bị ô nhiễm vào thực phẩm gồm:
- Các chất ô nhiễm từ mơi trường như: chì trong khí thải của các phương
tiện vận tải, có trong sơn, men gốm, mối hàn ô nhiễm vào thực phẩm; hoặc ô
nhiễm cadimi do xử lý nước thải, bùn, đất, rác, quặng…
- Các chất hố học sử dụng trong nơng nghiệp như: thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón, thuốc thú y, chất tăng trọng, kích thích tăng trưởng…
- Các chất phụ gia thực phẩm (các chất tạo mầu, tạo ngọt, hương liệu,

chất ổn định, chất chống ơxy hố, chất tẩy rửa…) sử dụng khơng đúng quy
định như ngoài danh mục cho phép, hoặc sử dụng không đúng hướng dẫn của
nhà sản xuất.
- Các hợp chất khơng mong muốn có trong bao bì chứa đựng, đóng gói
thực phẩm.
3


lOMoARcPSD|11617700

- Các chất độc tự nhiên có sẵn trong thực phẩm như ở mầm khoai tây,
sắn, măng, nấm độc, cá nóc, cóc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sị, vẹm, nghêu vỏ
cứng), nấm mốc sinh độc tố (độc tố vi nấm Aflatoxin trong ngô, lạc, đậu, cùi
dừa bị mốc ). Ngộ độc do chất độc tự nhiện thường rất cấp tính, rất nặng, tỷ lệ
tử vong rất cao (như ngộ độc măng, nấm độc, cá nóc, cóc); hoặc ảnh khơng
tốt đến sức khoẻ lâu dài.

Lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi

Lạm dụng hoá chất trong trồng trọt

Lạm dụng phụ gia trong chế biến

Hình 2.1: Hóa chất gây nhiễm bẩn thực phẩm
2.2 Tác nhân sinh học
Tác nhân sinh học là các vi sinh vật, virus, ký sinh trùng, nấm mốc gây
nhiễm bẩn thực phẩm như:
- Các hợp chất khơng mong muốn có trong bao bì chứa đựng, đóng gói
thực phẩm.
- Vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn: Ecoli, staphylococcus, clostridium

butulinum, Salmonella, vibrio spp, shigella, bacillus, colifroms...
- Virus: virus gây rối loạn tiêu hóa (Rotavirus, Norovirus); virus gây
viêm gan (virus Hépatite A, Hépatite E).

4

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

- Ký sinh trùng: Anisakiasis là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun
tròn, - Diphyllobothriumlatum (sán dây cá), Toxoplasma gondii là một ký
sinh trùng đơn bào, Ascaris (giun đũa),...
- Nấm mốc, nấm men: Penicilium, Aspergillus flavus và A. parasiticus,
v.v...
2.3 Tác nhân vật lý
Các mảnh kim loại, thuỷ tinh, mảnh gỗ, sạn, đất, sỏi, xương, lơng tóc…
nếu bị lẫn vào thực phẩm, có thể làm nguy hại đến sức khoẻ con người như
làm gẫy răng, hóc xương, làm tổn thương niêm mạc miệng, dạ dầy, ruột…
Ơ nhiễm phóng xạ từ các sự cố như rị rỉ phóng xạ từ các trung tâm nghiên
cứu phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử… hoặc các thực vật, động vật,
nuôi trong vùng mơi trường bị ơ nhiễm phóng xạ, kể cả nước uống, sai sót
trong việc bảo quản thực phẩm bằng chiếu xạ sẽ làm cho thực phẩm bị nhiễm
các chất phóng xạ và gây hại cho người sử dụng khi ăn uống phải chúng.
2.4 Biến động về khí hậu mơi trường
Tình trạng biến đổi khí hậu đang là mối đe dọa trực tiếp đối với con
người. Theo viện quản lý nước quốc tế, 33% dân số thế giới sẽ phải đối mặt
với tình trạng khan hiếm nước vào năm 2025, hạn hán làm cạn kiệt nguồn
nước sinh hoạt và tưới tiêu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền nông

nghiệp của nhiều nước. Nhiệt độ tăng làm các sông băng, biển băng hay lục
địa băng trên trái đất tan chảy và làm tăng lượng nước đổ vào các biển và đại
dương. Nhiệt độ nước ở các biển và đại dương ấm lên là nhân tố tiếp thêm
sức mạnh cho các cơn bão. Hậu quả là sản lượng và nguồn cung cấp lương
thực bị đe dọa, một lượng lớn dân số trên trái đất đang và sẽ chịu cảnh đói
khát. Nhiệt độ tăng cùng với lũ lụt và hạn hán đã tạo điều kiện thuận lợi cho
các vi khuẩn gây bệnh phát triển làm cho dịch bệnh tăng lên. Lượng cacbon
dioxite ngày càng tăng cao làm mất cân bằng các hệ sinh thái, đất đai bị
hoang hóa do nạn phá rừng và do nước biển ấm lên làm mất đa dạng sinh học,
v.v.
5

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

3. THỰC TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY
TRONG CƠNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
3.1 Tình hình chung
Hiện nay thực phẩm bẩn đang tràn lan trên thị trường và các thực phẩm
này không đảm bảo về chất lượng, khơng rõ nguồn gốc khiến người tiêu dùng
khó để lựa chọn được các sản phẩm đảm bảo an toàn.
Vệ sinh an tồn trong q trình sản xuất thực phẩm, thực hiện khơng
đúng quy trình sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đẫn đến làm cho
môi trường đất, nước bị ơ nhiễm, do đó ảnh hưởng đến tính an tồn của nơng
sản thực phẩm được ni trồng trong mơi trường đó. Lạm dụng các chất kích
thích sinh trưởng, chất kháng sinh, kim loại nặng cũng như độc tố nấm mốc
trong thức ăn chăn nuôi cao hơn nhiều lần so với ngưỡng cho phép. Tình
trạng sử dụng hàn the, phẩm màu và chất bảo quản độc hại vẫn cịn khá phổ

biến. Nhiều cơ sở chế biến khơng đảm bảo vệ sinh, máy móc khơng đảm bảo
đúng u cầu quy định của Nhà nước.
Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý chất lượng An toàn vệ sinh Thực
phẩm của Bộ Y Tế cho biết trong năm 2020, ngành Y tế đã kiểm tra 406.278
cơ sở, phát hiện 58.317 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm, xử lý 10.077 cơ
sở với tổng số tiền phạt là 48,6 tỷ đồng. Ngành Nông nghiệp đã kiểm tra
40.036 cơ sở, xử phạt hành chính 2.737 cơ sở sản xuất kinh doanh vật tư nơng
nghiệp an tồn vệ sinh thực phẩm nông, lâm, thủy sản với số tiền phạt là 19,1
tỷ đồng. Đến tháng 10 năm 2020, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã
thanh tra, kiểm tra 12.240 vụ, xử lý 7.158 vụ việc vi phạm về an toàn vệ sinh
thực phẩm, xử phạt hành chính 27,9 tỷ đồng và thu giữ số hàng hóa trị giá
hơn 28,5 tỷ đồng.
3.2 Hậu quả
Theo số liệu thống kê của Cục Quản lý chất lượng An toàn vệ sinh Thực
phẩm của Bộ Y Tế cho biết: Năm 2020, toàn quốc ghi nhận 139 vụ ngộ độc
thực phẩm làm 3.094 người mắc và 30 trường hợp tử vong, tăng cả số vụ và
6

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

số ca mắc so với 2019. Đặc biệt, số vụ ngộ độc thực phẩm độc hại ở khu công
nghiệp, trường học, đám cưới, đám giỗ và tại gia đình gia tăng. Đồng thời, 6
tháng đầu năm 2021 toàn quốc ghi nhận 42 vụ ngộ độc thực phẩm làm 902
người mắc và 5 trường hợp tử vong, tăng cả số vụ và số người mắc so với
cùng kỳ năm trước.
Những con số trên cho thấy tình trạng mất an tồn thực phẩm, ngộ độc
thực phẩm đang diễn biến phức tạp và có xu hướng gia tăng, tiếp tục là vấn đề

bức xúc, lo lắng trong toàn xã hội; là nguy cơ nghiêm trọng hằng ngày, ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe, an tồn sinh mạng của từng người dân, đến
giống nịi dân tộc và sự phát triển bền vững đất nước.
Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân, tuyệt đối không sử dụng
các thực phẩm đã ôi thiu, nấm mốc. Với sản phẩm đóng gói sẵn đã hết hạn sử
dụng, không nên dùng dù bằng mắt thường, sản phẩm chưa xuất hiện yếu tố
khác lạ. Bên cạnh đó, khơng trữ thực phẩm quá lâu dài, kể cả để trong tủ lạnh
mà nên mua tới đâu sử dụng tới đó.
4. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG MẤT VỆ SINH AN TỒN
THỰC PHẨM HIỆN NAY TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM
4.1 Đối với các cơ quan có thẩm quyền
Nhà nước cần đề ra những chính sách nhằm ngăn chặn các sản thực
phẩm nguy hại từ bên ngoài vào nước ta; gây những ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe người dân. Bên cạnh đó các cơ quan chức năng như Y tế, Thú y, Bảo vệ
thực vật, Quản lý Thị trường của tỉnh.... cần phải tăng cường thanh tra, giám
sát hoạt động của tất cả cơ sở sản xuất kinh doanh (chăn nuôi, giết mổ động
thực vật, trồng trọt, cơ sở chế biến,…), xử phạt nghiêm khắc đối với các đối
tượng vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm. Các cấp có thẩm quyền cũng cần
ban hành các chế tài pháp lý để xử phạt nghiêm khắc đối với các trường hợp
sản xuất, vận chuyển, buôn bán, chế biến vi phạm các qui định về an toàn

7

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

thực phẩm tuỳ theo mức độ cụ thể. Có như vậy chúng ta mới bảo vệ được sức

khoẻ của người tiêu dùng.
4.2 Đối với nhà sản xuất
Các cơ sở sản xuất, chế biến cần có những biện pháp hỗ trợ sản xuất
sạch phát triển; bảo đảm an toàn thực phẩm theo đúng tiêu chuẩn được các cơ
quan chức năng đánh giá, chứng nhận.
Nhà sản xuất cần nâng cao đạo đức nghề nghiệp trong kinh doanh; tránh
vì mục đích lợi nhuận mà gây ảnh hưởng xấu đến người tiêu dùng cũng như
gây ảnh hưởng đến toàn xã hội.
4.3 Đối với người tiêu dùng
Khi mua thực phẩm nên mua các thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ
ràng, kể cả về người bán và người sản xuất. Trên thực phẩm cần có nhãn mác,
thơng tin mơ tả cụ thể, có đăng ký cơ cơ quan quản lý. Yêu cầu này không chỉ
đặc biệt cần thiết với các thực phẩm đã qua sơ chế, chế biến mà cũng cần thiết
với các thực phẩm tươi sống. Chọn các thức ăn được đóng gói trong các bao
bì, hộp, hoặc lon trước. Khơng chọn các hộp, lon thức ăn có vỏ bị phồng, lõm
hoặc chai, lọ bị nứt, nắp lỏng hoặc phồng. Người tiêu dùng có trách nhiệm
báo cáo những hành vi vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm đến cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền để kịp thời giải quyết.

8

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

III. PHẦN KẾT LUẬN
Tóm lại vấn đề mất vệ sinh an tồn thực của cơng nghệ chế biến là vấn
đề đáng lo ngại và nhức nhối của xã hội, nó không chỉ diễn ra ở các nước đang
phát triển, kém phát triển mà còn ở cả những nước phát triển, có trình độ khoa

học – cơng nghệ tiên tiến.
Với nhu cầu sử dụng thực phẩm ngày càng cao của con người thì vấn đề
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm hiện nay càng trở nên báo động hơn bao
giờ hết. Thực phẩm khơng an tồn đe dọa trực tiếp sức khỏe người tiêu dùng.
Sử dụng các loại thực phẩm khơng an tồn, người tiêu dùng đã phải trả giá
q đắt bằng chính sức khoẻ, thậm chí cả tính mạng của mình do bị ngộ độc
thực phẩm.
Chất lượng thực phẩm không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con
người, đến khả năng cạnh tranh của hàng hóa, nguồn động lực quyết định sự
phát triển kinh tế – xã hội mà cịn liên quan đến vấn đề văn hóa, đến an ninh
chính trị xã hội… Do đó, nếu chỉ u cầu người tiêu dùng “nói khơng với
thực phẩm khơng an tồn” thì vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề an tồn thực
phẩm; mà nó phải được bắt đầu từ người sản xuất và người chế biến, bởi chỉ
có họ mới biết rõ đâu là sản phẩm sạch và đâu là khơng sạch….
Vì vậy, để bảo vệ bản thân, chúng ta phải trở thành một người tiêu dùng
thông minh. Tự trang bị cho mình những kiến thức thơng tin và cách đánh giá
khi chọn lựa các thực phẩm.

9

Downloaded by Hei Ut ()


lOMoARcPSD|11617700

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Lượng, Phạm Minh Tâm, 1998. Giáo trình vệ sinh và an tồn
thực phẩm, NXB Thống Kê
2. Nguyễn Văn Huân, 2008. Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Thanh Niên
3. Ngọc Nga, Báo pháp luật, 2021. < />4. Tổng cục thống kê, infographic tình hình dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm 6

tháng đầu năm 2021, 2021. />
10

Downloaded by Hei Ut ()



×